Tổng quan về dinh dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân suy thận

76 331 0
Tổng quan về dinh dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân suy thận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI -  TRỊNH THỊ HÒA Mã sinh viên: 1201238 TỔNG QUAN VỀ DINH DƯỠNG NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN SUY THẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI -  TRỊNH THỊ HÒA Mã sinh viên: 1201238 TỔNG QUAN VỀ DINH DƯỠNG NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN SUY THẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS: Phùng Thanh Hương Nơi thực hiện: Bộ môn Hóa Sinh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu, xin trân trọng cảm ơn : - Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa học - Các thầy, cô môn Hóa Sinh tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phùng Thanh Hương- người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả Trịnh Thị Hòa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY THẬN 1.1 Suy thận mạn 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Xét nghiệm đánh giá chức thận phân loại suy thận mạn 1.2 Suy thận cấp 1.2.1 Định nghĩa tiêu chẩn chuẩn đoán suy thận cấp .9 1.2.2 Dịch tễ 10 1.2.3 Xét nghiệm đánh giá chức thận giai đoạn suy thận cấp 11 Chương DINH DƯỠNG NHÂN TẠO 15 2.1 Đinh nghĩa .15 2.2 Các hình thức dinh dưỡng nhân tạo 15 2.2.1 Dinh dưỡng qua miệng 15 2.2.2 Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa 15 2.2.3 Dinh dưỡng đường tiêu hóa - Dinh dưỡng tĩnh mạch 17 2.2.4 Các thành phần nuôi dưỡng nhân tạo .21 Chương DINH DƯỠNG NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN .26 SUY THẬN .26 3.1 Dinh dưỡng nhân tạo bệnh nhân suy thận cấp 26 3.1.1 Thay đổi chuyển hóa suy thận cấp 26 3.1.2 Lựa chọn thành phần nuôi dưỡng 31 3.2 Dinh dưỡng nhân tạo bệnh nhân suy thận mạn 36 3.2.1 Thay đổi chuyển hóa bệnh nhân suy thận mạn .36 3.2.2 Lựa chọn thành phần nuôi dưỡng .42 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Sự khác biệt chuyển hóa dẫn đến khác biệt dinh dưỡng bệnh nhân suy thận cấp suy thận mạn .50 4.2 Lợi ích việc sử dụng bổ sung KA/EAA chế độ dinh dưỡng protein liều thấp 53 4.3 Về tình hình dinh dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân suy thận Việt Nam giới 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ CÁC BẢNG Hình Trang Hình 3.1 Vai trò thận trao đổi glutamin sinh lý bình thường 28 Hình 3.2 Vai trò trao đổi glutamin thận trình nhiễm toan 29 Hình 3.3 Vai trò L-cartinin chuyển hóa acid béo 39 Hình 3.4 Chuyển hóa ketoacid 54 Bảng Bảng 1.1 Kết xét nghiệm protein albumin nước tiểu Bảng 2.1 Các dung dịch glucose thông dụng 22 Bảng 3.1 Chế độ dinh dưỡng hạn chế protein kết hợp ketoacid cho STM 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACEi (Angiotensin-convertting enzyme inhibitors) Thuốc ức chế men chuyển ACR (Albumin excretion rate) Tốc độ tiết albumin AER (Albumin-to-Creatinine Ratio) Tỷ lệ Albumin/Creatinin AKJ Tổn thương thận cấp AMM Amoni ATN Hoại tử thận cấp tính BCAA Acid amin mạch nhánh BCKA Ketoacid mạch nhánh BMI (Body mass index) Chỉ số khối thể CACT Carnitin-palmitoyl transferase I CPT I Acylcarnitin translocase CPT II Carnitin-palmitoyl transferase II CRRT (Continuous renal replacement therapy) Liệu pháp điều trị thay thận liên tục DAP Dihydroxyaceton-phosphat eGFR (estimested glomercular filtration rate) Mức lọc cầu thận ước tính EN (Enteral nutrition) Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa ESKD (End stage of kidney disease) Suy thận mạn giai đoạn cuối FENa Phân số tiết natri FENrea Phân số tiết ure GAP Glyceraldehyd-3-phosphat G-ase Enzym glutaminase GFR (Glomercular filtration rate) Mức lọc cầu thận GH Hormon tăng trưởng GLN Glutamin GLUT-1 Glucose transporter GLUT-2,3 Glucose transporter 2,3 GS Glutamin synthetase HD (Haemodialysis) Thẩm phân máu HDL (High density lipoprotein) Lipoprotein trọng lượng cao HPF (high-power field) Quang trường có độ phóng đại lớn ICU (Intensive care unit) Khoa hồi sức tích cực IgA (Immuno Globulin A) Globulin miễn dịch IgG (Immuno Globulin G) Globulin miễn dịch IGF -1 Yếu tố tăng trưởng giống insulin IGFBP-1 Yếu tố tăng trưởng giống insulin gắn kết với protein-1 IGFBP-2 Yếu tố tăng trưởng giống insulin gắn kết với protein-2 IGFBP-3 Yếu tố tăng trưởng giống insulin gắn kết với protein-3 IL-1b Interleukin-1b IL-6 Interleukin-6 IL-10 Interleukin-10 LDL (Low density lipoprotein) Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp LPD (Low protein diet) Chế độ dinh dưỡng bổ sung protein liều thấp MLCT Mức lọc cầu thận NB (Nitrogen balance) Cân nitơ NPP Năng lượng phi protein ONS (Oral nutrition suppliment) Bổ sung dinh dưỡng qua miệng PD (Peritoneal dialysis) Thẩm phân phúc mạc PDG Glutaminase phụ thuộc phosphat PEG Ống thông dày qua da nội soi PEGJ Ống thông hỗng tràng qua da nội soi PICC (Peripherally inserted central catheter) Dinh dưỡng qua tĩnh mạch ngoại vi PN (Parenteral nutrition) Dinh dưỡng đường tiêu hóa RRT (Renal replacement therapy) Liệu pháp điều trị thay thận SLED Lọc máu hiệu suất thấp kéo dài STC Suy thận cấp STM Suy thận mạn TGF (Transforming growth factor) Nhân tố tăng trưởng TNF-α (Tumor necrosis factor) Yếu tố hoại tử khối u TPN (Total parenteral nutrition) Dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch toàn phần VLDL (Very low density lipoprotein) Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp VLPD (Very low protein diet) Chế độ dinh dưỡng bổ sung protein liều thấp ĐẶT VẤN ĐỀ Bước sang kỉ 21, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người bệnh ngày quan tâm đặt lên hàng đầu Các bệnh mạn tính trở thành thách thức cán y tế mà gánh nặng cho kinh tế xã hội, nước phát triển Việt Nam Trong số đó, suy thận trở thành bệnh nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người bệnh có tỷ lệ tử vong cao Theo nghiên cứu Bệnh tật Toàn cầu năm 2010, xếp hạng nguyên nhân gây tử vong toàn giới vào năm 1990 2010, suy thận mạn (STM) leo từ vị trí 27 đến vị trí 18 hai thập kỷ qua [87] Con số chắn tăng lên năm tới tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường cao huyết áp tiếp tục gia tăng [112] Hơn nữa, gia tăng dân số già góp phần làm tăng tỷ lệ mắc bệnh nhân bị suy thận mạn [35] Đồng thời với phát triển công nghệ, khoa học kĩ thuật, thuốc dùng điều trị suy thận đời đưa nhiều lựa chọn cho bác sĩ Trước kia, việc điều trị cho bệnh nhân thường tập trung vào việc dùng thuốc mà vấn đề tối ưu dinh dưỡng cho bệnh nhân suy thận chưa quan tâm thích đáng “Dinh dưỡng nhân tạo” thuật ngữ mẻ Việt Nam bị coi nhẹ, nhiên biện pháp áp dụng thường quy nước phát triển lợi ích mang lợi với bệnh nhân khả nhận đủ dinh dưỡng từ thực phẩm Đối với bệnh nhân suy thận, đặc biệt suy thận mạn giai đoạn - có điều trị lọc máu tình trạng suy dinh dưỡng thường xuyên xảy Do đó, dinh dưỡng nhân tạo cần thiết trường hợp này, giúp giảm thời gian hồi phục bệnh nhân làm chậm tiến triển suy thận mạn Vì vậy, đề tài “Tổng quan dinh dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân suy thận” nhằm mục tiêu: Phân tích tình trạng dinh dưỡng thay đổi chuyển hóa bệnh nhân suy thận Tìm hiểu thành phần chế độ dinh dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân suy thận cấp suy thận mạn Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY THẬN 1.1 Suy thận mạn 1.1.1 Định nghĩa Theo Hội thận quốc gia Hoa Kỳ (NKF/KDIGO) 2012 [74] suy thận mạn định nghĩa sau: Suy thận mạn bất thường cấu trúc chức thận tháng, có tác động đến sức khỏe [118] Các tiêu chí chẩn đoán suy thận mạn (một đặc điểm sau tồn tháng): • Một nhiều dấu hiệu tổn thương thận: - Albumin niệu (AER ≥30 mg/24 giờ, ACR ≥30 mg/g [ ≥3 mg/mmol]) - Bất thường cặn nước tiểu - Điện giải bất thường khác rối loạn ống thận - Những bất thường phát mô học - Các dị tật cấu trúc phát hình ảnh - Tiền sử cấy ghép thận • GFR < 60 ml/phút/1,73m2 (xếp loại giai đoạn 3a đến giai đoạn (G3a-G5)) - Với mức lọc cầu thận đánh giá dựa vào độ thải creatinin ước tính theo công thức Cockcroft Gault dựa vào độ lọc cầu thận ước tính (estimated GFR, eGFR) dựa vào công thức MDRD - Công thức Cockcroft Gault ước đoán độ thải creatinin từ creatinin huyết - Công thức MDRD (Modification of Diet in Renal Disease Study) ước đoán mức lọc cầu thận (estimated GFR, eGFR) từ creatinin huyết - Công thức tính mức lọc cầu thận theo creatinin nội sinh [106] 1.1.2 Dịch tễ Suy thận mạn bệnh phổ biến hay gặp bệnh thận tiết niệu Tỷ lệ mắc STM toàn cầu 13,4% [64], tỷ lệ mắc STM người lớn Hoa Kỳ 11% (19,2 triệu) [135] Tần suất suy thận mạn cộng đồng theo nghiên cứu NHANES III (Third National Health and Nutrition Examination Hướng dẫn STM đề xuất LPD cho bệnh nhân không lọc máu giai đoạn từ đến Việc đưa vào sử dụng ketoacid (KAs) để bổ sung LPD cho bệnh nhân STM nghiên cứu chứng minh 40 năm qua [130] Hình 3.4 Chuyển hóa ketoacid [130] Các chất bổ sung KA/EAA thường có chứa lượng đáng kể acid 4-methyl2-oxovaleric, dẫn chất KA leucin (ketoleucin), ngăn thoái hóa protein [99] Đồng thời, leucin làm tăng tổng hợp protein Do đó, leucin, ketoleucin chất bổ sung KA/EAA thúc đẩy trình đồng hóa protein ngăn chặn hình thành ure Trong mô hình chuột STM cho thấy VLPD bổ sung KA/EAA ức chế tế bào chết theo chương trình ubiquitin cơ, tăng tổng hợp protein ức chế thoái hóa protein [144] Các thử nghiệm lâm 54 sàng chứng minh chế độ VLPD cung cấp protein từ 0,3-0,4 g/ngày kết hợp KA/EAA tạo sản phẩm chuyển hoá nitơ độc hại bệnh nhân STM tiến triển [100] Các chất bổ sung KA/EAA cung cấp acid amin dẫn chất acid amin mà không cần bổ sung natri, kali phospho thuận lợi cho bệnh nhân STM Ngoài ra, loại thực phẩm có hàm lượng protein thấp VLPD bổ sung thường có khoáng chất [130] Muối calci KA cung cấp calci cần thiết cho chế độ ăn uống calci bệnh nhân STM Muối calci KA có tác dụng kiềm hóa, hiệu nhỏ với bổ sung KA/EAA 100 mg/kg/ngày Các tác dụng kiềm hóa muối KA tăng lên giảm acid từ phần protein thấp từ chế độ ăn chay Ngay gia tăng pH động mạch giới hạn bình thường bất thường cải thiện cân protein tiến triển chậm STM Do đó, KA/EAA giảm tạo acid từ VLPD góp phần chậm tiến triển STM [143] VLPD bổ sung KA/EAA cải thiện chuyển hóa khoáng chất xương STM Một số nghiên cứu quan sát thử nghiệm ngẫu nhiên mô tả hàm lượng calci huyết tăng giảm lượng phospho huyết với phần Feiten cộng mức ure huyết nồng độ phospho máu giảm bệnh nhân STM thực chế độ VLPD kết hợp KA/EAA so với LPD, phản ánh hàm lượng phospho thấp VLPD kết hợp KA/EAA Ngoài ra, muối calci-KA từ chất bổ sung KA/EAA làm tăng lượng calci phần (ví dụ 600-700 mg calci/người cho người 70 kg) liên kết với phosphat, làm giảm hấp thu phospho ruột góp phần giảm lượng phospho ăn [130] Do đó, lợi ích việc sử dụng bổ sung KA/EAA chế độ dinh dưỡng protein liều thấp bao gồm [130]: - Cho phép trì trạng thái protein-năng lượng với chế độ dinh dưỡng protein liều thấp - Giảm sản phẩm chuyển hóa làm tăng ure huyết chậm việc tiến triển STM - Dẫn chất KA leucin giảm phân hủy protein tăng tổng hợp protein 55 - Giảm lượng phosphat kali từ phần ăn - Phosphat liên kết muối calci KA - Giảm lượng acid đưa vào lượng protein thấp có mặt muối calci Tuy nhiên nhận thấy việc bổ sung KA/EAA chế độ dinh dưỡng VLPD bệnh nhân suy thận mạn từ giai đoạn đến giai đoạn chưa phổ biến chưa đưa vào hướng dẫn dinh dưỡng lâm sàng hành Nghiên cứu MDRD nghiên cứu bật VLPD bổ sung KA/EAA rõ ràng chế độ dinh dưỡng protein liều thấp làm chậm tiến triển STM, vào thời điểm người ta cho lợi ích quan trọng chế độ dinh dưỡng Hơn nữa, tuân thủ hài lòng với việc sửa đổi chế độ dinh dưỡng khó cho bệnh nhân Đồng thời lo ngại bổ sung VLPD gây suy dinh dưỡng protein - lượng Ở nhiều nơi giới, việc trì thẩm tách sẵn có theo quan điểm bác sĩ, tốn thời gian có khả sinh lợi nhiều liệu pháp bổ sung dinh dưỡng Tuy nhiên, bổ sung KA/EAA không tốn kém, chúng rẻ trị liệu trì lọc máu nên sử dụng rộng rãi nước phát triển Đồng thời, hiệu có lợi VLPD kết hợp KA/EAA làm giảm gánh nặng ure huyết chưa quan tâm tiến hành thử nghiệm lâm sàng quy mô lớn Mỹ mà thay vào trọng vào việc giảm tiến triển STM [130] 4.3 Về tình hình dinh dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân suy thận Việt Nam giới Các khuyến cáo dinh dưỡng mà có từ thời trước công nguyên Tuy nhiên, khuyến cáo chung hỗ trợ chất dinh dưỡng thức hoá vào năm 1943 với chế độ ăn kiêng đề nghị (RDAs), dựa nghiên cứu lâm sàng thực nghiệm tình trạng thiếu dinh dưỡng Từ đó, hình thức dinh dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân nặng mạn tính ngày tập trung phát triển [24] 56 Dinh dưỡng nhân tạo bệnh nhân suy thận lĩnh vực y tế quan tâm nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Các nghiên cứu dinh dưỡng nhân tạo bệnh nhân suy thận với số lượng lớn tập trung nhiều khía cạnh khác rối loạn chuyển hóa protein, carbohydrat, lipid…đến xác định công thức nuôi dưỡng cho thành phần, đồng thời với đời hướng dẫn thực hành lâm sàng Châu Âu, Mĩ, Anh chìa khóa để chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân dẫn tới chiến lược tổng thể bệnh viện hỗ trợ dinh dưỡng kết hợp cách hiệu chi phí với việc sử dụng thức ăn chất bổ sung dinh dưỡng nhân tạo để cung cấp chất dinh dưỡng cách an toàn bệnh nhân [23], [24], [26], [91] Tại Việt Nam, việc nuôi dưỡng nhân tạo khoa phòng điều trị, bệnh viện chưa ý nghiên cứu đánh giá nhiều Các nghiên cứu nhỏ lẻ, chưa tập trung chưa có hướng dẫn cụ thể Bộ y tế việc nuôi dưỡng nhân tạo nói chung nuôi dưỡng nhân tạo bệnh nhân suy thận nói riêng Các nghiên cứu kể đến nghiên cứu hiệu nuôi dưỡng đường tĩnh mạch tiêu hóa bệnh nhân thông khí nhân tạo dài ngày bệnh viện 103 [12], đánh giá hiệu việc nuôi dưỡng nhân tạo khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai Ngô Quốc Huy [10], khảo sát thực trạng nuôi dưỡng nhân tạo bệnh nhân viêm tụy cấp Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Thu Minh [11] Nuôi dưỡng bệnh nhân suy thận chưa quan tâm, nghiên cứu khảo sát, đánh giá dựa bệnh nhân khoa hồi sức cấp cứu nói chung mà thiếu tập trung vào đối tượng bệnh nhân suy thận cụ thể KẾT LUẬN Sau hoàn thành, đề tài “Tổng quan dinh dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân suy thận’’ đạt mục tiêu đề ra: Phân tích tình trạng dinh dưỡng thay đổi chuyển hóa bệnh nhân suy thận: Bệnh nhân suy thận thường kèm theo tình trạng suy dinh dưỡng Đặc biệt, suy dinh dưỡng phổ biến bệnh nhân suy thận mạn nhiều nguyên nhân kết 57 hợp chế độ ăn kiêng, rối loạn chuyển hóa hay loại liệu pháp điều trị thay thận Do thận quan quan trọng thực nhiều chức sinh lí khác nên bị tổn thương, rối loạn chuyển hóa ảnh hưởng lớn tới sức khỏe Những thay đổi điển hình tăng thoái hóa protein, tăng glucose lipid máu, cân acid - base rối loạn nước điện giải Tìm hiểu công thức dinh dưỡng nhân tạo hợp lí cho bệnh nhân suy thận cấp suy thận mạn: Do rối loạn chuyển hóa nên việc áp dụng dinh dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân suy thận cấp suy thận mạn thực cần thiết Trên giới có nhiều nghiên cứu nhằm xác định công thức dinh dưỡng nhân tạo hợp lí cho bệnh nhân suy thận nhằm đưa lượng dinh dưỡng cá thể hóa cho bệnh nhân, từ đó, có hướng dẫn chi tiết thực hành lâm sàng Tuy nhiên, vấn đề quan tâm Việt Nam ĐỀ XUẤT Cần đẩy mạnh nghiên cứu đánh giá vai trò dinh dưỡng nhân tạo điều trị suy thận Việt Nam 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Dược lâm sàng điều trị, tr.70-81 Bộ môn Hoá sinh trường Đại học Y Hà Nội (2013), Hoá sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 215-223, 132-133 Bộ môn lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội (2010), Bệnh học, Nhà xuất y học, tr.192-193, 197-200 Bộ môn Ngoại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2010), Lâm sàng nuôi dưỡng ngoại khoa, NXB Y học, tr 1-7 Bộ môn Sinh lý – Đại học Y Hà Nội (1990), Sinh lý học máy tiêu hóa, Bài giảng sinh lý học, NXB Y học, tr 93-116 Bộ y tế (2015), Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị số bệnh thận- tiết nệu, NXB Y học, tr.125-126, 129-135 Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học, NXB Y học, tr.380-386, 389-390, 404 Đỗ Tất Cường (2010) Cân nước điện giải nuôi dưỡng đường tĩnh mạch, Hội đồng biên soạn (2001) Bách khoa Y học phổ thông, NXB Y học, tr 298305 10 Ngô Quốc Huy (2011), Đánh giá hiệu việc nuôi dưỡng nhân tạo khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai, Trường đại học Dược Hà Nội, Trường đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Thu Minh (2014), Khảo sát thực trạng nuôi dưỡng nhân tạo bệnh nhân viêm tụy cấp Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Bạch Mai, Trường đại học Dược Hà Nội, Trường đại học Dược Hà Nội 12 Trần Hồng Nam, Phạm Duy Thắng (2015) Nghiên cứu hiệu nuôi dưỡng đường tĩnh mạch tiêu hóa bệnh nhân thông khí nhân tạo dài ngày Bệnh viện Quân y 103 TIẾNG ANH 13 Alcázar Arroyo R (2008) Electrolyte and acid-base balance disorders in advanced chronic kidney disease Nefrol Publicacion Of Soc Espanola Nefrol, 28 Suppl 3, 87–93 14 Anderson N.M., Hortelano P., Alleyne G.A (1982) Renal metabolism of glutamine in rats with acute renal failure Kidney Int, 22(6), 640–642 15 Aparicio M., Bellizzi V., Chauveau P cộng (2012) Keto acid therapy in predialysis chronic kidney disease patients: final consensus J Ren Nutr Off J Counc Ren Nutr Natl Kidney Found, 22(2 Suppl), S22-24 59 16 Baliga R., George V.T., Ray P.E cộng (1991) Effects of reduced renal function and dietary protein on muscle protein synthesis Kidney Int, 39(5), 831–835 17 Barreto D.V., Barreto F.C., Liabeuf S cộng (2009) Vitamin D affects survival independently of vascular calcification in chronic kidney disease Clin J Am Soc Nephrol CJASN, 4(6), 1128–1135 18 Bellizzi V., Cupisti A., Locatelli F cộng (2016) Low-protein diets for chronic kidney disease patients: the Italian experience BMC Nephrol, 17 19 Berg A., Norberg A., Martling C.-R cộng (2007) Glutamine kinetics during intravenous glutamine supplementation in ICU patients on continuous renal replacement therapy Intensive Care Med, 33(4), 660–666 20 Berger M.M., Shenkin A., Revelly J.-P cộng (2004) Copper, selenium, zinc, and thiamine balances during continuous venovenous hemodiafiltration in critically ill patients Am J Clin Nutr, 80(2), 410–416 21 Bergström J (1995) Why are dialysis patients malnourished? Am J Kidney Dis, 26(1), 229–241 22 Böhmer T., Rydning A., Solberg H.E (1974) Carnitine levels in human serum in health and disease Clin Chim Acta Int J Clin Chem, 57(1), 55–61 23 Bozzetti F (2016) ESPEN guideline on ethical aspects of artificial nutrition and hydration Clin Nutr Edinb Scotl, 35(6), 1577 24 Byers T (1999) The role of epidemiology in developing nutritional recommendations: past, present, and future Am J Clin Nutr, 69(6), 1304S– 1308S 25 Cano N., Fiaccadori E., Tesinsky P cộng (2006) ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Adult renal failure Clin Nutr Edinb Scotl, 25(2), 295–310 26 Cano N.J.M., Aparicio M., Brunori G cộng (2009) ESPEN Guidelines on Parenteral Nutrition: adult renal failure Clin Nutr Edinb Scotl, 28(4), 401– 414 27 Cano N.J.M., Fouque D., Leverve X.M (2006) Application of BranchedChain Amino Acids in Human Pathological States: Renal Failure J Nutr, 136(1), 299S–307S 28 Cerra F.B., Benitez M.R., Blackburn G.L cộng (1997) Applied nutrition in ICU patients A consensus statement of the American College of Chest Physicians Chest, 111(3), 769–778 29 Cerra F.B., Benitez M.R., Blackburn G.L cộng (1997) Applied nutrition in ICU patients A consensus statement of the American College of Chest Physicians Chest, 111(3), 769–778 30 Chan L.-N (2004) Nutritional support in acute renal failure Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 7(2), 207–212 31 Chan W., Valerie K.C., Chan J.C (1993) Expression of insulin-like growth factor-1 in uremic rats: growth hormone resistance and nutritional intake Kidney Int, 43(4), 790–795 60 32 Chandra P., Binongo J.N.G., Ziegler T.R cộng (2008) Cholecalciferol (vitamin D3) therapy and vitamin D insufficiency in patients with chronic kidney disease: a randomized controlled pilot study Endocr Pract Off J Am Coll Endocrinol Am Assoc Clin Endocrinol, 14(1), 10–17 33 Choi A.I., Rodriguez R.A., Bacchetti P cộng (2009) White/Black Racial Differences in Risk of End-Stage Renal Disease and Death Am J Med, 122(7), 672–678 34 Choi H.M., Kim S.C., Kim M.-G cộng (2015) Etiology and outcomes of anuria in acute kidney injury: a single center study Kidney Res Clin Pract, 34(1), 13–19 35 Cibulka R Racek J (2007) Metabolic disorders in patients with chronic kidney failure Physiol Res, 56(6), 697–705 36 Clark A.S Mitch W.E (1983) Muscle protein turnover and glucose uptake in acutely uremic rats Effects of insulin and the duration of renal insufficiency J Clin Invest, 72(3), 836–845 37 Coresh J., Selvin E., Stevens L.A cộng (2007) Prevalence of chronic kidney disease in the United States JAMA, 298(17), 2038–2047 38 Cowl C.T., Weinstock J.V., Al-Jurf A cộng (2000) Complications and cost associated with parenteral nutrition delivered to hospitalized patients through either subclavian or peripherally-inserted central catheters Clin Nutr Edinb Scotl, 19(4), 237–243 39 Deicher R Hörl W.H (2003) Vitamin C in chronic kidney disease and hemodialysis patients Kidney Blood Press Res, 26(2), 100–106 40 Druml W (2001) Nutritional management of acute renal failure Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 37(1 Suppl 2), S89-94 41 Druml W (1998) Protein metabolism in acute renal failure Miner Electrolyte Metab, 24(1), 47–54 42 Druml W., Fischer M., Sertl S cộng (1992) Fat elimination in acute renal failure: long-chain vs medium-chain triglycerides Am J Clin Nutr, 55(2), 468–472 43 Druml W Kierdorf H.P (2009) Parenteral nutrition in patients with renal failure – Guidelines on Parenteral Nutrition, Chapter 17 GMS Ger Med Sci, 44 Druml W., Laggner A., Widhalm K cộng (1983) Lipid metabolism in acute renal failure Kidney Int Suppl, 16, S139-142 45 Druml W., Lochs H., Roth E cộng (1991) Utilization of tyrosine dipeptides and acetyltyrosine in normal and uremic humans Am J Physiol, 260(2 Pt 1), E280-285 46 Druml W., Roth E., Lenz K cộng (1989) Phenylalanine and tyrosine metabolism in renal failure: dipeptides as tyrosine source Kidney Int Suppl, 27, S282-286 47 Druml W., Zechner R., Magometschnigg D cộng (1985) Post-heparin lipolytic activity in acute renal failure Clin Nephrol, 23(6), 289–293 61 48 Fiaccadori E., Maggiore U., Rotelli C cộng (2005) Effects of different energy intakes on nitrogen balance in patients with acute renal failure: a pilot study Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc - Eur Ren Assoc, 20(9), 1976–1980 49 Fogo A.B (2007) Mechanisms of progression of chronic kidney disease Pediatr Nephrol Berl Ger, 22(12), 2011–2022 50 Fouque D., Pelletier S., Mafra D cộng (2011) Nutrition and chronic kidney disease Kidney Int, 80(4), 348–357 51 Friedman A.L., Chesney R.W., Gilbert E.F cộng (1983) Secondary oxalosis as a complication of parenteral alimentation in acute renal failure Am J Nephrol, 3(5), 248–252 52 Fröhlich J., Schölmerich J., Hoppe-Seyler G cộng (1974) The Effect of Acute Uraemia on Gluconeogenesis in Isolated Perfused Rat Livers Eur J Clin Invest, 4(1), 453–458 53 Garibotto G., Sofia A., Balbi M cộng (2007) Kidney and splanchnic handling of interleukin-6 in humans Cytokine, 37(1), 51–54 54 Gerich J.E (2010) Role of the kidney in normal glucose homeostasis and in the hyperglycaemia of diabetes mellitus: therapeutic implications Diabet Med, 27(2), 136–142 55 Gonin J.M (2005) Folic acid supplementation to prevent adverse events in individuals with chronic kidney disease and end stage renal disease Curr Opin Nephrol Hypertens, 14(3), 277–281 56 Gonzá, lez-Parra E., Gracia-Iguacel C cộng (2012) Phosphorus and Nutrition in Chronic Kidney Disease Int J Nephrol, 2012, e597605 57 Gordon L Jensen M.D (2013) Oral Nutritional Supplementation Am J Manag Care, 19(February 2013 2) 58 Guarnieri G., Fonda M., Situlin R cộng (1992) Effects of L-carnitine supplementation in the dialysate on serum lipoprotein composition of hemodialysis patients Contrib Nephrol, 98, 36–43 59 Guimarães S.M., Cipullo J.P., Lobo S.M.A cộng (2005) Nutrition in acute renal failure Sao Paulo Med J, 123(3), 143–147 60 Gupta V Lee M (2012) Growth hormone in chronic renal disease Indian J Endocrinol Metab, 16(2), 195–203 61 Halperin M.L., Ethier J.H., Kamel K.S (1990) The excretion of ammonium ions and acid base balance Clin Biochem, 23(3), 185–188 62 Hartl W.H., Jauch K.W., Parhofer K cộng (2009) Complications and monitoring - Guidelines on Parenteral Nutrition, Chapter 11 Ger Med Sci GMS E-J, 7, Doc17 63 Hemodialysis Adequacy 2006 Work Group (2006) Clinical practice guidelines for hemodialysis adequacy, update 2006 Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 48 Suppl 1, S2-90 62 64 Hill N.R., Fatoba S.T., Oke J.L cộng (2016) Global Prevalence of Chronic Kidney Disease – A Systematic Review and Meta-Analysis PLoS ONE, 11(7) 65 Holden R.M., Ki V., Morton A.R cộng (2012) Fat-soluble vitamins in advanced CKD/ESKD: a review Semin Dial, 25(3), 334–343 66 Hübl W., Druml W., Roth E cộng (1994) Importance of liver and kidney for the utilization of glutamine-containing dipeptides in man Metabolism, 43(9), 1104–1107 67 Ikizler T.A Hakim R.M (1996) Nutrition in end-stage renal disease Kidney Int, 50(2), 343–357 68 Imai E., Horio M., Watanabe T cộng (2009) Prevalence of chronic kidney disease in the Japanese general population Clin Exp Nephrol, 13(6), 621–630 69 Jadeja Y.P Kher V (2012) Protein energy wasting in chronic kidney disease: An update with focus on nutritional interventions to improve outcomes Indian J Endocrinol Metab, 16(2), 246–251 70 Jain S., Gautam V., Naseem S (2011) Acute-phase proteins: As diagnostic tool J Pharm Bioallied Sci, 3(1), 118–127 71 Jamieson C.P., Obeid O.A., Powell-Tuck J (1999) The thiamin, riboflavin and pyridoxine status of patients on emergency admission to hospital Clin Nutr Edinb Scotl, 18(2), 87–91 72 Joel d Kopple (2014) Nutrition, Diet, and the Kidney Modern Nutrition in Health and Disease 11th ed Philadelphia: Lippincott, Williams & Wilkins, In: Shils ME, Shike M, Ross AC, Caballero B, Cousins RJ, eds, tr.1335,13481356,1362 73 Kasama R.K (2010) Trace Minerals in Patients with End-Stage Renal Disease Semin Dial, 23(6), 561–570 74 KDIGO (2013) KDIGO 2012 Clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease Kidney International supplements 3(1), pp 5-14 75 Klein C.J., Moser-Veillon P.B., Schweitzer A cộng (2002) Magnesium, calcium, zinc, and nitrogen loss in trauma patients during continuous renal replacement therapy JPEN J Parenter Enteral Nutr, 26(2), 77-92; discussion 92-93 76 Kobayashi S., Maesato K., Moriya H cộng (2005) Insulin resistance in patients with chronic kidney disease Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 45(2), 275–280 77 Kraft M.D., Btaiche I.F., Sacks G.S cộng (2005) Treatment of electrolyte disorders in adult patients in the intensive care unit Am J HealthSyst Pharm AJHP Off J Am Soc Health-Syst Pharm, 62(16), 1663–1682 78 Kraut J.A Kurtz I (2005) Metabolic acidosis of CKD: diagnosis, clinical characteristics, and treatment Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 45(6), 978–993 63 79 Kruse J.A Carlson R.W (1990) Rapid correction of hypokalemia using concentrated intravenous potassium chloride infusions Arch Intern Med, 150(3), 613–617 80 Kwan B.C.H., Kronenberg F., Beddhu S cộng (2007) Lipoprotein Metabolism and Lipid Management in Chronic Kidney Disease J Am Soc Nephrol, 18(4), 1246–1261 81 Lee P.D., Giudice L.C., Conover C.A cộng (1997) Insulin-like growth factor binding protein-1: recent findings and new directions Proc Soc Exp Biol Med Soc Exp Biol Med N Y N, 216(3), 319–357 82 Liaño F Pascual J (1996) Epidemiology of acute renal failure: a prospective, multicenter, community-based study Madrid Acute Renal Failure Study Group Kidney Int, 50(3), 811–818 83 Lim V.S Kopple J.D (2000) Protein metabolism in patients with chronic renal failure: Role of uremia and dialysis Kidney Int, 58(1), 1–10 84 Llop J., Sabin P., Garau M cộng (2003) The importance of clinical factors in parenteral nutrition-associated hypertriglyceridemia Clin Nutr Edinb Scotl, 22(6), 577–583 85 Lonergan T., Compte A.L., Willacy M cộng (2006) A pilot study of the SPRINT protocol for tight glycemic control in critically Ill patients Diabetes Technol Ther, 8(4), 449–462 86 Lowrie E.G Lew N.L (1990) Death risk in hemodialysis patients: the predictive value of commonly measured variables and an evaluation of death rate differences between facilities Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 15(5), 458–482 87 Lozano R., Naghavi M., Foreman K cộng (2012) Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010 Lancet Lond Engl, 380(9859), 2095–2128 88 Macias W.L., Alaka K.J., Murphy M.H cộng (1996) Impact of the nutritional regimen on protein catabolism and nitrogen balance in patients with acute renal failure JPEN J Parenter Enteral Nutr, 20(1), 56–62 89 Matas A.J., Smith J.M., Skeans M.A cộng (2014) OPTN/SRTR 2012 Annual Data Report: Kidney Am J Transplant, 14(S1), 11–44 90 Matas A.J., Smith J.M., Skeans M.A cộng (2015) OPTN/SRTR 2013 Annual Data Report: Kidney Am J Transplant, 15(S2), 1–34 91 McClave S.A., Taylor B.E., Martindale R.G cộng (2016) Guidelines for the Provision and Assessment of Nutrition Support Therapy in the Adult Critically Ill Patient: Society of Critical Care Medicine (SCCM) and American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (A.S.P.E.N.) JPEN J Parenter Enteral Nutr, 40(2), 159–211 92 Mehanna H.M., Moledina J., Travis J (2008) Refeeding syndrome: what it is, and how to prevent and treat it BMJ, 336(7659), 1495–1498 64 93 Mehta R.L Chertow G.M (2003) Acute renal failure definitions and classification: time for change? J Am Soc Nephrol JASN, 14(8), 2178–2187 94 Meijers B.K.I., De Loor H., Bammens B cộng (2009) p-Cresyl Sulfate and Indoxyl Sulfate in Hemodialysis Patients Clin J Am Soc Nephrol CJASN, 4(12), 1932–1938 95 Metnitz G.H., Fischer M., Bartens C cộng (2000) Impact of acute renal failure on antioxidant status in multiple organ failure Acta Anaesthesiol Scand, 44(3), 236–240 96 Mirtallo J., Canada T., Johnson D cộng (2004) Safe practices for parenteral nutrition JPEN J Parenter Enteral Nutr, 28(6), S39-70 97 Mitch W.E (1981) Amino acid release from the hindquarter and urea appearance in acute uremia Am J Physiol - Endocrinol Metab, 241(6), E415– E419 98 Mitch W.E., May R.C., Maroni B.J cộng (1989) Protein and amino acid metabolism in uremia: influence of metabolic acidosis Kidney Int Suppl, 27, S205-207 99 Mitch W.E., Walser M., Sapir D.G (1981) Nitrogen sparing induced by leucine compared with that induced by its keto analogue, alphaketoisocaproate, in fasting obese man J Clin Invest, 67(2), 553–562 100 Mitch W.E., Walser M., Steinman T.I cộng (1984) The effect of a keto acid-amino acid supplement to a restricted diet on the progression of chronic renal failure N Engl J Med, 311(10), 623–629 101 Modaresi A., Nafar M., Sahraei Z (2015) Oxidative stress in chronic kidney disease Iran J Kidney Dis, 9(3), 165–179 102 Moe S.M (2010) Confusion on the complexity of calcium balance Semin Dial, 23(5), 492–497 103 Monteon F.J., Laidlaw S.A., Shaib J.K cộng (1986) Energy expenditure in patients with chronic renal failure Kidney Int, 30(5), 741–747 104 Nakamura A.T., Btaiche I.F., Pasko D.A cộng (2004) In vitro clearance of trace elements via continuous renal replacement therapy J Ren Nutr Off J Counc Ren Nutr Natl Kidney Found, 14(4), 214–219 105 National Collaborating Centre for Acute Care (2006), Nutrition support in adults Oral nutrition support, enteral tube feeding and parenteral nutrition, National Collaborating Centre for Acute Care 106 National kidney foundation FREQUENTLY ASKED QUESTIONS ABOUT GFR ESTIMATES 107 Nehra V., Swails W., Duerksen D cộng (1999) Indications for total parenteral nutrition in the hospitalized patient: A prospective review of evolving practice J Nutr Biochem, 10(1), 2–7 108 NS702 Fletcher J (2013) Parenteral nutrition: indications, risks and nursing care tr5-10 109 OpenStax Fluid, Electrolyte, and Acid-Base Balance Anatomy and Physiology Rice University, tr.1267-1268 65 110 Oppert M., Engel C., Brunkhorst F.-M cộng (2008) Acute renal failure in patients with severe sepsis and septic shock a significant independent risk factor for mortality: results from the German Prevalence Study Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc - Eur Ren Assoc, 23(3), 904–909 111 Orr M.E Ryder M.A (1993) Vascular access devices: perspectives on designs, complications, and management Nutr Clin Pract Off Publ Am Soc Parenter Enter Nutr, 8(4), 145–152 112 Park J.I., Baek H., Jung H.H (2016) Prevalence of Chronic Kidney Disease in Korea: the Korean National Health and Nutritional Examination Survey 2011–2013 J Korean Med Sci, 31(6), 915–923 113 Pittiruti M., Hamilton H., Biffi R cộng (2009) ESPEN Guidelines on Parenteral Nutrition: central venous catheters (access, care, diagnosis and therapy of complications) Clin Nutr Edinb Scotl, 28(4), 365–377 114 Pitts R.F., Pilkington L.A., MacLeod M.B cộng (1972) Metabolism of glutamine by the intact functioning kidney of the dog Studies in metabolic acidosis and alkalosis J Clin Invest, 51(3), 557–565 115 van de Poll M.C.G., Soeters P.B., Deutz N.E.P cộng (2004) Renal metabolism of amino acids: its role in interorgan amino acid exchange Am J Clin Nutr, 79(2), 185–197 116 Prakash S O’Hare A.M (2009) Interaction of Aging and CKD Semin Nephrol, 29(5), 497–503 117 Pullyblank A.M., Carey P.D., Pearce S.Z cộng (1994) Comparison between peripherally implanted ports and externally sited catheters for longterm venous access Ann R Coll Surg Engl, 76(1), 33–38 118 Rahman M., Shad F., Smith M.C (2012) Acute kidney injury: a guide to diagnosis and management Am Fam Physician, 86(7), 631–639 119 Ramesh G Reeves W.B (2004) Inflammatory cytokines in acute renal failure Kidney Int Suppl, (91), S56-61 120 Rebouche CJ (2014) Carnitine Modern Nutrition in Health and Disease 11th ed In: Shils ME, Shike M, Ross AC, Caballero B, Cousins RJ, eds, Philadelphia: Lippincott, Williams & Wilkins, tr.443-445 121 Rigalleau V Gin H (2005) Carbohydrate metabolism in uraemia Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 8(4), 463–469 122 Rodriguez-Segade S., Alonso de la Peña C., Paz M cộng (1986) Carnitine concentrations in dialysed and undialysed patients with chronic renal insufficiency Ann Clin Biochem, 23 ( Pt 6), 671–675 123 Roohani N., Hurrell R., Kelishadi R cộng (2013) Zinc and its importance for human health: An integrative review J Res Med Sci Off J Isfahan Univ Med Sci, 18(2), 144–157 124 Rubenfeld S Garber A.J (1979) Impact of hemodialysis on the abnormal glucose and alanine kinetics of chronic azotemia Metabolism, 28(9), 934–942 66 125 Saab G., Young D.O., Gincherman Y cộng (2007) Prevalence of vitamin D deficiency and the safety and effectiveness of monthly ergocalciferol in hemodialysis patients Nephron Clin Pract, 105(3), c132-138 126 Sabatini S (1983) The acidosis of chronic renal failure Med Clin North Am, 67(4), 845–858 127 Scheinkestel C.D., Kar L., Marshall K cộng (2003) Prospective randomized trial to assess caloric and protein needs of critically Ill, anuric, ventilated patients requiring continuous renal replacement therapy Nutr Burbank Los Angel Cty Calif, 19(11–12), 909–916 128 Schneeweiss B., Graninger W., Stockenhuber F cộng (1990) Energy metabolism in acute and chronic renal failure Am J Clin Nutr, 52(4), 596–601 129 Schröck H., Cha C.J., Goldstein L (1980) Glutamine release from hindlimb and uptake by kidney in the acutely acidotic rat Biochem J, 188(2), 557–560 130 Shah A.P., Kalantar-Zadeh K., Kopple J.D (2015) Is there a role for ketoacid supplements in the management of CKD? Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 65(5), 659–673 131 Singer P., Berger M.M., Van den Berghe G cộng (2009) ESPEN Guidelines on Parenteral Nutrition: intensive care Clin Nutr Edinb Scotl, 28(4), 387–400 132 Sinnakirouchenan R Holley J.L (2011) Peritoneal dialysis versus hemodialysis: risks, benefits, and access issues Adv Chronic Kidney Dis, 18(6), 428–432 133 Soop M., Forsberg E., Thörne A cộng (1989) Energy expenditure in postoperative multiple organ failure with acute renal failure Clin Nephrol, 31(3), 139–145 134 Spiegel D.M Brady K (2012) Calcium balance in normal individuals and in patients with chronic kidney disease on low- and high-calcium diets Kidney Int, 81(11), 1116–1122 135 Stevens P.E., O’Donoghue D.J., de Lusignan S cộng (2007) Chronic kidney disease management in the United Kingdom: NEOERICA project results Kidney Int, 72(1), 92–99 136 Story D.A., Ronco C., Bellomo R (1999) Trace element and vitamin concentrations and losses in critically ill patients treated with continuous venovenous hemofiltration Crit Care Med, 27(1), 220–223 137 Stroud M., Duncan H., Nightingale J cộng (2003) Guidelines for enteral feeding in adult hospital patients Gut, 52 Suppl 7, vii1-vii12 138 Susantitaphong P Jaber B.L (2012) Potential interaction between sevelamer and fat-soluble vitamins: a hypothesis Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 59(2), 165–167 139 Tessari P (2006) Nitrogen Balance and Protein Requirements: Definition and Measurements Cachexia and Wasting: A Modern Approach Springer Milan, 73–79 67 140 Tönshoff B., Blum W.F., Mehls O (1997) Derangements of the somatotropic hormone axis in chronic renal failure Kidney Int Suppl, 58, S106-113 141 Vianna H.R., Soares C.M.B.M., Tavares M.S cộng (2011) Inflammation in chronic kidney disease: the role of cytokines J Bras Nefrol Orgao Of Soc Bras E Lat-Am Nefrol, 33(3), 351–364 142 W H Hartl,1 K W Jauch,1 K Parhofer,2 P Rittler,1 and Working group for developing the guidelines for parenteral nutrition of The German Association for Nutritional Medicine Complications and Monitoring –Guidelines on Parenteral Nutrition, Chapter 11, 143 Walser M (1978) Keto Acid Therapy in Chronic Renal Failure Nephron, 21(2), 57–74 144 Wang D.-T., Lu L., Shi Y cộng (2014) Supplementation of ketoacids contributes to the up-regulation of the Wnt7a/Akt/p70S6K pathway and the down-regulation of apoptotic and ubiquitin–proteasome systems in the muscle of 5/6 nephrectomised rats Br J Nutr, 111(9), 1536–1548 145 William E Mitch, M.D.(2009) Metabolic abnormalities in acute renal failure, influence on nutritional management African Journal of Nephrology, 13: 1-7 146 Wilmore D.W (1991) Catabolic illness Strategies for enhancing recovery N Engl J Med, 325(10), 695–702 147 Xue J.L., Daniels F., Star R.A cộng (2006) Incidence and Mortality of Acute Renal Failure in Medicare Beneficiaries, 1992 to 2001 J Am Soc Nephrol, 17(4), 1135–1142 148 Ziegler T.R (2009) Parenteral Nutrition in the Critically Ill Patient N Engl J Med, 361(11), 1088–1097 68 ... nuôi dưỡng nhân tạo .21 Chương DINH DƯỠNG NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN .26 SUY THẬN .26 3.1 Dinh dưỡng nhân tạo bệnh nhân suy thận cấp 26 3.1.1 Thay đổi chuyển hóa suy thận. .. bệnh nhân làm chậm tiến triển suy thận mạn Vì vậy, đề tài Tổng quan dinh dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân suy thận nhằm mục tiêu: Phân tích tình trạng dinh dưỡng thay đổi chuyển hóa bệnh nhân suy. .. bệnh nhân suy thận Tìm hiểu thành phần chế độ dinh dưỡng nhân tạo cho bệnh nhân suy thận cấp suy thận mạn Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY THẬN 1.1 Suy thận mạn 1.1.1 Định nghĩa Theo Hội thận quốc gia

Ngày đăng: 09/10/2017, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan