Thuyết trình môn luật lao động thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi

34 1.8K 12
Thuyết trình môn luật lao động thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT LUẬT LAO LAO ĐỘNG ĐỘNG GVHD GVHD :: ThS ThS Dương Dương Mỹ Mỹ An An LỚP LỚP :: QLNS-VB2-K18B QLNS-VB2-K18B NHĨM NHĨM 11 :: Nguyễn Nguyễn Thái Thái Châu Châu Dương Dương Thúy Thúy Vân Vân Phan Phan Thị Thị Hồi Hồi Phương Phương THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ THỜI GIAN NGHỈ NGƠI NỘI DUNG CHỦ YẾU Tổng quan Chế độ pháp lý thời làm việc Chế độ pháp lý thời nghỉ ngơi Thời làm việc nghỉ ngơi ngành đặc thù PHẦN 1: TỔNG QUAN  Khái niệm đặc điểm thời làm việc, thời nghỉ ngơi  Mục tiêu điều chỉnh Pháp luật  Ngun tắc điều chỉnh  Tiêu chuẩn ILO Việt Nam Khái niệm thời làm việc Thời làm việc khoảng thời gian pháp luật qui định, người lao động phải có mặt nơi làm việc để thực nhiệm vụ giao phù hợp với nội qui đơn vị, điều lệ doanh nghiệp hợp đồng lao động Đặc điểm thời làm việc  Đảm bảo cho người lao động có điều kiện thực đầy đủ nghĩa vụ lao động  Tạo điều kiện cho người lao động nghỉ ngơi, khơi phục sức khỏe, tham gia học tập hoạt động xã hội khác Thời nghỉ ngơi  Thời nghỉ ngơi khoảng thời gian người lao động khơng phải thực nghĩa vụ lao động có quyền sử dụng thời gian theo ý muốn Mục tiêu điều chỉnh  Đối với người lao động: -Thứ nhất, việc quy định thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi tạo điều kiện cho người lao động thực đầy đủ nghĩa vụ lao động quan hệ lao động, đồng thời giúp người lao động bố trí, sử dụng quỹ thời gian cách hợp lý -Thứ hai, quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi có ý nghĩa bảo hộ lao động, đảm bảo thời gian nghỉ ngơi cho người lao động Mục tiêu điều chỉnh  Đối với người sử dụng lao động -Thứ nhất, việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi giúp người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh khoa học hợp lý, sử dụng cách tiết kiệm nguồn tài ngun doanh nghiệp nhằm hồn thiện tốt tất mục tiêu đề -Thứ hai, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi pháp lý cho việc người sử dụng lao động thực quyền quản lý, điều hành, giám sát lao động, đặc biệt xử lý kỷ luật lao động, từ tiến hành trả lương, khen thưởng xử phạt người lao động vi phạm Mục tiêu điều chỉnh  Đối với Nhà nước Quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi thể rõ thái độ Nhà nước lực lượng lao động - nguồn tài ngun qúy giá quốc gia, đồng thời tạo hành lang pháp lý để Nhà nước thực chức quản lý 2.THỜI GIỜ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG, RÚT NGẮN Thời gian làm việc bình thường: - Áp dụng chung cho cơng việc bình thường, quy định khơng q 8h/ngày Thời gian (ngày) làm việc rút ngắn: - Thời làm việc ngắn thời làm việc ngày làm việc bình thường (tức 8h/ngày) - Đối tượng rút ngắn thời gian làm việc: + Người làm nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, phụ nữ có thai; lao động nữ có 12 tháng tuỗi, lao động chưa đủ 18 tuổi, tàn tật, cao tuổi, nam từ 59 tuổi trở lên, nữ từ 54 tuổi trở lên giảm + Người làm nghề, cơng việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại, nguy hiểm thời gian việc hàng ngày giảm hai 3.CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BAN ĐÊM, CHẾ ĐỘ LÀM THÊM Chế độ làm việc ban đêm Huế trở Bắc: 22:00 – 06:00 sáng + 30% tiền lương ban ngày Đà nẵng trở vào Nam: 21:00 – 5:00 sáng + 30% tiền lương ban ngày Chế độ làm thêm: Nội dung Giờ làm thêm Giờ làm thêm tối đa cho ngày làm bình thường Khơng q 50% Giờ làm thêm tối đa tuần 16 giờ/tuần Tổng số làm thêm ngày liên tục 14 giờ/tuần Giờ làm thêm tối đa tháng 30 giờ/tháng Giờ làm thêm tối đa năm 200 giờ/năm Trường hợp đặc biệt 30 giờ/tháng Lương chế độ làm thêm: Nội dung Lương Ngày làm việc bình thường 150% Ngày nghỉ 200% Ngày lễ 300% Ca + 10% Ca + 35% 4.CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC TỒN THỜI GIAN, BÁN THỜI GIAN VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LINH HOẠT Chế độ làm việc tồn thời gian: -Chỉ cơng việc làm tiếng ngày, theo hành tiếng ngày Chế độ làm việc bán thời gian: -Chỉ cơng việc làm khơng đủ thời gian hành quy định nhà nước tiếng ngày Thời gian làm việc dao động từ 0,5 đến tiếng ngày khơng liên tục Chế độ làm việc linh hoạt: - Chỉ cơng việc làm việc tùy thuộc hoạt động cơng ty, nhân viên hành chánh, theo ca, theo ca gãy v.v PHẦN 3: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI      Nghỉ có hưởng lương nghỉ khơng lương Nghỉ làm việc, nghỉ giải lao Nghỉ định kỳ Nghỉ để cân cơng việc trách nhiệm gia đình Nghỉ ốm đau, tai nạn… NGHỈ CĨ HƯỞNG LƯƠNG Nghỉ NGHỈ CĨ HƯỞNG LƯƠNG Nghỉ NGHỈ KHƠNG HƯỞNG LƯƠNG Nghỉ PHẦN 4: THỜI GiỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI CỦA CÁC NGÀNH ĐẶC THÙ  Đối với cơng việc có tính chất đặc biệt: vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, thăm dò khai thác dầu khí biển, lĩnh vực nghệ thuật áp dụng kỹ thuật xạ hạt nhân, ứng dụng kỹ thuật xạ hạt nhân, ứng dụng kỹ thuật sóng cao tầng, thợ lặn…thì Bộ trực tiếp quản lý quy định cụ thể thời làm việc, thời nghỉ ngơi sau thoả thuận với BLĐTB&XH Khơng sử dụng lao động nữ làm cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc chất độc hại ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ ni Ngồi thời làm việc, thời nghỉ ngơi NLĐ làm hợp đồng khơng trọn ngày, trọn tuần, làm khốn NLĐ NSDLĐ thoả thuận riêng CƠNG VIỆC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN BỨC XẠ, HẠT NHÂN Thời CƠNG VIỆC THUYỀN VIÊN TRÊN TÀU BIỂN Thời CƠNG VIỆC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT (Làm việc đồn tàu) Thời CƠNG VIỆC NGÀNH HÀNG KHƠNG Thời CƠNG VIỆC NGÀNH DẦU KHÍ Thời CÁM CÁM ƠN ƠN CƠ CƠ VÀ VÀ CÁC CÁC BẠN BẠN ĐÃ ĐÃ THEO THEO DÕI DÕI ... tắc thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nhà nước quy định  Ngun tắc thời làm việc, thời nghỉ ngơi bên quan hệ lao động thỏa thuận  Ngun tắc rút ngắn thời gian làm việc đối tượng đặc biệt làm cơng việc. .. dẫn thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc sản xuất có tính thời vụ cơng việc gia cơng hàng theo đơn đặt hàng PHẦN 2: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ THỜI GiỜ LÀM VIỆC  Thời làm việc. ..THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ THỜI GIAN NGHỈ NGƠI NỘI DUNG CHỦ YẾU Tổng quan Chế độ pháp lý thời làm việc Chế độ pháp lý thời nghỉ ngơi Thời làm việc nghỉ ngơi ngành đặc thù PHẦN

Ngày đăng: 09/10/2017, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • NỘI DUNG CHỦ YẾU

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN

  • Khái niệm thời giờ làm việc

  • Đặc điểm của thời giờ làm việc

  • Thời giờ nghỉ ngơi

  • Mục tiêu điều chỉnh

  • Mục tiêu điều chỉnh

  • Mục tiêu điều chỉnh

  • Các nguyên tắc điều chỉnh

  • TIÊU CHUẨN CỦA ILO

  • CÔNG ƯỚC CỦA ILO

  • CÔNG ƯỚC CỦA ILO

  • Ở VIỆT NAM

  • Thời kỳ từ 1976 đến nay:

  • Nghị định và Thông tư có liên quan

  • PHẦN 2: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ THỜI GiỜ LÀM VIỆC

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan