Đánh giá mức độ tồn dư kháng sinh nhóm macrolid và sulfonamid trong một số nguồn nước thải nhà máy dược phẩm trên địa bàn hà nội

62 244 0
Đánh giá mức độ tồn dư kháng sinh nhóm macrolid và sulfonamid trong một số nguồn nước thải nhà máy dược phẩm trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ QUANG HIẾU Mã sinh viên : 1201203 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỒN DƯ KHÁNG SINH NHÓM MACROLID VÀ SULFONAMID TRONG MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC THẢI NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI- 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ QUANG HIẾU Mã sinh viên: 1201203 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỒN DƯ KHÁNG SINH NHÓM MACROLID VÀ SULFONAMID TRONG MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC THẢI NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Kiều Anh DS Lê Xuân Kỳ Nơi thực hiện: Bộ Môn Vật lý- Hóa lý Viện Công Nghệ Dược Phẩm Quốc Gia HÀ NỘI- 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên, bạn bè gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cám ơn chân thành đến: PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Anh, DS Lê Xuân Kỳ người thầy, cô tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Vật lý- Hóa lý Viện Công Nghệ Dược Phẩm Quốc Gia nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian làm thực nghiệm môn Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu, toàn thể thầy cô môn Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2017 Ngô Quang Hiếu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Clarithromycin, Azithromycin 1.1.2 Sulfamethoxazol, Trimethoprim 1.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Sắc ký lỏng hiệu cao 1.2.2 Phương pháp chiết pha rắn 13 1.3 Tổng quan sản xuất kháng sinh Việt Nam 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng phương tiện nghiên cứu 18 2.1.1 Hoá chất - chất chuẩn 18 2.1.2 Máy móc - trang thiết bị 19 2.1.3 Chuẩn bị dung dịch chuẩn gốc, dung dịch chuẩn làm việc 19 2.1.4 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Khảo sát thực địa lấy mẫu 21 2.2.2 Phương pháp xử lý mẫu 22 2.2.3 Điều kiện phân tích LC- MS/MS 22 2.2.4 Đánh giá phù hợp phương pháp phân tích lựa chọn 24 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Đánh giá phù hợp phương pháp phân tích xây dựng 25 3.1.1 Độ phù hợp hệ thống 25 3.1.2 Tỷ lệ cường độ ion 26 3.1.3 Xây dựng đường chuẩn để định lượng 26 3.2 Dư lượng kháng sinh mẫu nước thải từ nhà máy sản xuất dược phẩm 28 3.2.1 Kết mẫu thực 28 3.2.2 Nhận xét kết thu 32 3.3 Bàn luận 37 3.3.1 Về thời điểm vị trí lấy mẫu 37 3.3.2 Kĩ thuật xử lý mẫu 37 3.3.3 Về phương pháp phân tích 38 3.3.4 Kết phân tích 39 3.3.5 So sánh với nghiên cứu khác thực Việt Nam 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AOAC : Hiệp hội nhà hóa phân tích thống AZI : Azithromycin AR : Thuốc thử phân tích CLA : Clarithromycin CTPT : Công thức phân tử HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao LC – MS/MS : Sắc ký lỏng khối phổ hai lần LOD : Giới hạn phát m/z : Khối lượng/ điện tích MeOH : Methanol MeCN : Acetonitril HLNT : Hàm lượng nguyên trạng HLK : Hàm lượng khan KLPT : Khối lượng phân tử PA : Tinh khiết phân tích RSD : Độ lệch chuẩn tương đối SMX : Sulfamethoxazol SPE : Chiết pha rắn TB : Trung bình TMP : Trimethoprim DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cấu trúc vòng lacton phân nhóm macrolid Bảng 1.2 Số SĐK kháng sinh từ 01/2010 đến 12/2015 Việt Nam 16 Bảng 2.1 Các nguyên vật liệu dùng nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Chương trình gradient 23 Bảng 2.3 Các điều kiện khối phổ để phân tích kháng sinh 23 nghiên cứu Bảng 2.4 Các tiêu tiến hành thẩm định (theo AOAC) 24 Bảng 3.1 Kết đánh giá độ phù hợp hệ thống LC-MS/MS 25 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ ion định tính/ ion định lượng mẫu 26 trắng thêm chuẩn- (RSD) Bảng 3.3 Kết xây dựng đường chuẩn kháng sinh nghiên 27 cứu Bảng 3.4 Kết xác định dư lượng kháng sinh sở 29 Bảng 3.5 Kết xác định dư lượng kháng sinh sở 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống LC-MS/MS Hình 1.2 Sơ đồ tạo ion dương nguồn ESI Hình 3.1 Sắc ký đồ phân tích mẫu B.010317.1 Hình 3.2 Một số sắc ký đồ mẫu âm tính Hình 3.3 So sánh nồng độ (ng/l) bốn kháng sinh vị trí 11 31 32 33 sở Hình 3.4 So sánh dư lượng kháng sinh (ng/l) bốn vị trí 35 sở Hình 3.5 So sánh dư lượng kháng sinh (ng/l) vị trí 36 sở Hình 3.6 Cấu trúc phân tử nằm bề mặt hạt cột HLB 38 Hình 3.7 Vị trí lấy mẫu sở 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện thực trạng vi khuẩn kháng kháng sinh vấn đề thời toàn cầu đặc biệt nghiêm trọng nước phát triển, với gánh nặng bệnh nhiễm khuẩn chi phí bắt buộc cho việc thay kháng sinh cũ kháng sinh mới, đắt tiền Các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hoá, đường hô hấp, bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh hàng đầu có tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong cao nước phát triển [9] Việc kiểm soát loại bệnh chịu tác động bất lợi phát triển lan truyền tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Nguyên nhân bên cạnh việc sử dụng kháng sinh không theo hướng dẫn bác sĩ kê đơn, tích lũy kháng sinh môi trường tự nhiên, tích tụ dần dẫn tới việc phơi nhiễm vi khuẩn với kháng sinh Nhiều nghiên cứu cho thấy tồn kháng sinh đề kháng kháng sinh môi trường nước trở nên phổ biến [17] Như việc kiểm soát kê đơn sử dụng kháng sinh không hợp lý lượng kháng sinh thải môi trường từ nguồn nước thải phải kiểm soát xử lý Đặc biệt từ nhà máy sản xuất dược phẩm Trong năm gần Việt Nam số lượng chủng loại thuốc sản xuất từ nguyên liệu kháng sinh sản xuất ngày nhiều bốn kháng sinh clarithromycin, azithromycin, trimethoprim, sulfamethoxazol sản xuất sử dụng rộng rãi, có nhiều nhà máy, xí nghiệp dược sản xuất nhóm kháng sinh với dạng bào chế khác như: viên nén, viên nang,… Các nhà máy sản xuất kháng sinh đạt tiêu chuẩn GMP có quy trình, hệ thống xử lý nước thải sau sản xuất Tuy nhiên, việc kiểm soát tồn dư bốn kháng sinh nước thải sở chưa quan tâm mức chưa có yêu cầu quan nhà nước giới hạn nồng độ kháng sinh nước thải nhà máy sản xuất Xuất phát từ thực trạng kết hợp với phương pháp xây dựng [10] thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá mức độ tồn dư kháng sinh nhóm macrolid sulfonamid số nguồn nước thải nhà máy dược phẩm địa bàn Hà Nội”, với mục tiêu là: Đánh giá phù hợp phương pháp phân tích LC- MS/MS xây dựng để xác định dư lượng kháng sinh clarithromycin, azithromycin, trimethoprim sulfamethoxazol mẫu nước thải công nghiệp dược Xác định sơ đánh giá dư lượng kháng sinh clarithromycin, azithromycin, sulfamethoxazol trimethoprim nước thải nhà máy dược phẩm LC-MS/MS sở – sở nằm khu công nghiệp, cách xa khu dân cư, nồng độ kháng sinh vị trí hạ lưu gần không bị ảnh hưởng từ nguồn khác Và hệ thống xử lý góp phần làm giảm dư lượng kháng sinh môi trường bị pha loãng Cơ sở 1, 2, sở sở nằm khu dân cư, có đường thải chung nên việc định lượng kháng sinh vị trí hạ lưu bị ảnh hưởng từ nhiều nguồn khác nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi… Cả sở có tỷ lệ dư lượng SMX TMP mức cao so với nhóm macrolid (AZI, CLA) (bảng 3.4 bảng 3.5) Nồng độ cao AZI 1929,79 ng/l thấp gần 90 lần so với TMP thấp 250 lần so với SMX Có thể giá kháng sinh TMP,SMX có giá rẻ so với kháng sinh nhóm macrolid thị trường nên công ty có dây chuyền sản xuất Với mẫu đánh giá mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn E Coli với sulfamethoxazol trimethoprim Chúng sơ thu kết sau: Số lượng mẫu đề kháng/ số mẫu phát hiện/ tổng số mẫu vị trí là: 11/12/15, 15/15/15, 6/12/15 9/12/15 Gần toàn vi khuẩn E.coli đề kháng với SMX TMP Kết hình vòng vô khuẩn trình bày phụ lục 3.3.5 So sánh với nghiên cứu khác thực Việt Nam Do giới chưa công bố tài liệu dư lượng kháng sinh nước thải công nghiệp dược, nên tiến hành so sánh với mẫu nước khác thực Việt Nam Với mẫu nước thải bệnh viện Báo cáo Lã Thị Quỳnh Liên cộng (2016) cho kết nồng độ trung bình SMX TMP mẫu nước thải sau xử lý bệnh viện trung tâm Hà Nội 3,0 µg/l 1,3 µg/l Trong khi, mẫu nước 40 thải bệnh viện nằm nông thôn cách Hà Nội 60 km có nồng độ trung bình SMX TMP sau xử lý 6,4 µg/l 1,5 µg/l [14] So với nồng độ trung bình SMX TMP mẫu nước thải bệnh viện trung tâm Hà Nội bệnh viện nông thôn nồng độ trung bình SMX TMP cở sở thấp ( 0,21 µg/l 0,52 µg/l) Tuy nhiên sở 2, dư lượng trung bình SMX TMP (30,78 µg/l 13,00 µg/l) lại lớn so với mẫu nước thu từ bệnh viện Với mẫu nước thu từ Đồng sông MêKông Shatoshi Mangaki cộng (2007) [20] cho kết nồng độ trung bình SMX TMP mẫu nước lấy trực tiếp từ sông kênh đổ sông MêKông 20- 174 ng/l 7- 44 ng/l Trong mẫu nước thu từ đường thoát nước thành phố nằm vùng Đồng sông MêKông có nồng độ SMX khoảng 190- 360 ng/l TMP khoảng 27- 46 ng/l So sánh với sở tiến hành định lượng sở có nồng độ SMX dao động khoảng (24,77 – 968,20 ng/l) TMP (24,74- 1583,58 ng/l) hay sở có nồng độ SMX dao động khoảng ( 194,53 ng/l- 252081,88 ng/l) TMP (42,33ng/l – 106586,97 ng/l) Cho thấy lượng kháng sinh đưa vào môi trường từ nhà máy dược phẩm lớn Với mẫu nước thu tỉnh Đồng Bắc Bộ Phan Thi Phương Hoa cộng (2011) [17] với mẫu nước kênh đổ sông Hồng cho kết nồng độ SMX ( 612- 4330 ng/l), AZI (0- 90,8 ng/l) CLA (1,6- 778 ng/ml) Trong khi, với mẫu nước từ trang trại có mô hình VAC hồ nuôi tôm vùng có nồng độ CLA (0- 0,4 ng/l) So sánh với dư lượng sở 1, nồng độ CLA dao động từ 20,16 ng/l tới 594,58 ng/l Tại sở 2, AZI dao động từ 37,28 ng/l tới 1929,79 ng/l 41 Cho thấy dư lượng kháng sinh nhà máy sản xuất thuốc kháng sinh dao động khoảng rộng Với mẫu nước thu từ hồ nuôi tôm Nghiên cứu Lê Xuân Tuấn cộng (2005) [15] xác định dư lượng số kháng sinh ao nuôi tôm tỉnh Việt Nam, nồng độ TMP SMX mẫu nước bề mặt ao nuôi tôm dao động khoảng 0,08-1,04 ng/ml 0,04- 2,39 ng/ml với mẫu nước đáy hồ nồng độ TMP 0,08- 2,03 ng/ml SMX 0,04- 5,57 ng/ml [22] So với mẫu nước thải sở có nồng độ SMX 24,47- 741,99 ng/l TMP 27,25- 2562,02 ng/l nồng độ SMX TMP mẫu nước từ hồ nuôi tôm thấp 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, hoàn thành mục tiêu khóa luận tốt nghiệp Cụ thể là: Đã đánh giá lại số tiêu thẩm định phương pháp LC-MS/MS định lượng azithromycin, clarithromycin, sulfamethoxazol, trimethoprim nước Kết tiêu độ phù hợp hệ thống, độ tuyến tính, tỷ số cường độ ion đạt yêu cầu quy định phù hợp với đối tượng nghiên cứu Đã phân tích dư lượng bốn kháng sinh azithromycin, clarithromycin, sulfamethoxazol, trimethoprim 49 mẫu nước thải từ nhà máy sản xuất dược phẩm địa bàn Hà Nội Kết nghiên cứu phù hợp với tình hình sản xuất cở sở Tỷ lệ số mẫu phát hiện/ tổng số mẫu kháng sinh CLA, AZI, TMP, SMX 36/49, 24/49, 43/49 41/49 Việc tồn dư kháng sinh nước thải từ nhà máy dược phẩm lớn, đặc biệt sulfamethoxazol trimethoprim (106,59 µg/l 171,43 µg/l) Bước đầu đem đánh giá tính kháng kháng sinh vi khuẩn E.coli thu từ mẫu với hai kháng sinh sulfamthexazol trimethoprim Kết sau: Số lượng mẫu đề kháng/ số mẫu phát hiện/ tổng số mẫu vị trí là: 11/12/15, 15/15/15, 6/12/15 9/12/15 Gần toàn vi khuẩn E.coli đề kháng với SMX TMP 43 KIẾN NGHỊ Từ kết thu được, đề xuất tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu sâu theo hướng sau: Do thời gian nghiên cứu ngắn nên phân tích dư lượng kháng sinh với số lượng mẫu (50 mẫu) Vì vậy, mong muốn tiếp tục tiến hành phân tích mẫu thực tế với số lượng lớn theo mùa hay lấy mẫu theo tháng với điều kiện thời tiết khác Nếu có điều kiện lấy mẫu theo ngày liên tục vòng tháng để có kết khách quan đánh giá toàn diện nồng độ kháng sinh tồn dư nước thải nhà máy dược phẩm lập biểu đồ phân bố vùng có dư lượng kháng sinh lớn Tiến hành đánh giá kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập từ mẫu nước thải thu phương pháp vi sinh, tìm mối liên quan dư lượng kháng sinh với tượng kháng kháng sinh vi khuẩn, tìm gen kháng vi khuẩn 44 Tài liệu tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Agilent technologies (2015), Cơ sở kĩ thuật HPLC LC/ MS-MS Trần Tử An (2011), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất Y học, tr 84-110 Trần Tử An (2012), Hóa phân tích- Phân tích dụng cụ, tập 2, Nhà xuất Y học, tr 309-313 Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học Bộ y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học Trần Đức Hậu (2007), Hóa dược, tập 2, Nhà xuất Y học, tr 166167 Trần Thị Thanh Huế (2013), Xây dựng phương pháp xác định dư lượng cefixim có nước thải từ sở sản xuất dược HPLC, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội Trần Việt Hùng, Tạ Mạnh Hùng (2012), Sắc kí lỏng khối phổ ứng dụng kiểm nghiệm thuốc, Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung Ương Nguyễn Văn Kính Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP – Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam 10 Lê Xuân Kỳ Nhóm nghiên cứu (2016), “Xây dựng phương pháp xác định dư lượng azithromycin, clarithromycin, sulfamethoxazol, trimethoprim nước thải LC- MS/MS”, Tạp chí Nghiên cứu Dược thông tin Thuốc, số 4+5, tr 84-90 11 Trương Phương, Trần Thành Đạo (2011), Hóa dược, tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Văn Thuận (2014), Nghiên cứu xác định dư lượng số Cephalosporin nước thải nhà máy dược phẩm phương pháp LC/MS-MS, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 13 Commission Decision 2002/657/EC (2002), Official Juornal of the European Co mmunities L221, 8-36, 12 August 2002, implementing Council Directive 96/23/EC concering the perfomance of analytical methods and the interpretation of result, last amended by Commission Decision 2005/34 of 11 January 2005 14 La Thi Quynh Lien, Nguyen Quynh Hoa, Nguyen Thi Kim Chuc (2016), “Antibiotics in wastewater of a rural and an urban hospital before and after wastewater treatment, and the relationship with antibiotic use- a one year study from Viet Nam”, Environmental Research and Public Health, 13(6), pp 588 15 Le Xuan Tuan et al (2005), "Antibiotic resistance in bacteria from shrimp farming in mangrove areas", Science of the Total Environment 3491(1-3), pp 95-105 16 Leclercq R (2002) “Mechanisms of resistance to macrolides and lincosamides nature of the resistance elements and their clinical implications”, Clinical Infectious Diseases, 34(4), pp 482- 492 17 Phan Thi Phuong Hoa, Satoshi Managaki, Norihide Nakada, Hideshige Takada, Akiko Shimizu, Duong Hong Anh, Pham Hung Viet, Satoru Suzuki (2011), “Antibiotic contamination and occurrence of antibioticresistant bacteria in aquatic environments of northern Vietnam”, Sience of the Total Environment, vol.409, pp 2894-2901 18 Phan Thi Phuong Hoa et al (2008), “Detection of the sul 1, sul 2, and sul genes in sulfonamide- resistant bacteria from wastewwater and shirmp ponds of north Viet Nam”, Sience of the Total Environment, vol 405, pp 377384 19 Sarah Spessard (2002), Macrolide Antibiotics: History, Significance, and Syntheric efforts, pp 20 Satoshi Mangaki, Ayako Murata, Hideshige Takada, Bui Cach Tuyen, Nguyen H.Chiem (2007), “Distribution of Macrolides, Sulfonamides and Trimethoprim in Tropical Waters: Ubiquitous occurrence of Veterinary Antibiotics in the Mekong Delta”, Environmental Science and Technology, vol 41, pp 8004-8010 21 The AOAC international (2012), Validation and Qualification in Analytical Laboratories, Second edition Tài liệu từ Internet 22.https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507 (truy cập ngày 20/4/2017) 23.http://dav.gov.vn/default.aspx?action=detail&newsid=1141&type=3 (truy cập ngày 20/4/2017) 24.http://www.cucthuy.gov.vn/vanban/Pages/thong-tu-10-2016-ttbnnptnt.aspx(truy cập ngày 20/4/2017) PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Đặc điểm sơ mẫu, điều kiện nhiệt độ, thời tiết, thời gian lấy mẫu STT Tên mẫu pH Cảm quan Điều kiện nhiệt độ, thời tiết, thời gian lấy mẫu A.221216.1 7,55 Nước 28ºC A.221216.2 7,58 Nước đục Không mưa,có nắng A.221216.3 7,60 Nước đục nhẹ B.221216.1 7,13 Nước đục, có màu vàng Buổi sáng B.221216.2 7,51 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối B.221216.3 7,84 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối B.221216.4 7,90 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối C.221216.2 7,66 Nước đục, nhiều tạp thô, có lẫn bọt xà phòng, mùi thối D.221216.1 7,66 Nước đục 10 D.221216.2 7,68 Nước đục 11 A.040117.1 7,72 Nước 25ºC 12 A.040117.2 7,68 Nước đục Không mưa,có nắng 13 A.040117.3 7,65 Nước đục nhẹ 14 B.040117.1 7,56 Nước đục, có màu vàng Buổi sáng 15 B.040117.2 7,74 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 16 B.040117.3 7,69 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 17 B.040117.4 7,53 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 18 C.040117.2 7,65 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối, có lẫn bọt xà phòng 19 D.040117.1 7,27 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 20 D.040117.2 7,43 Nước đục 21 A.180117.1 7,82 Nước 27ºC 22 A.180117.2 7,25 Nước đục Không mưa,có nắng 23 A.180117.3 7,25 Nước đục nhẹ 24 B.180117.1 7,43 Nước đục, có màu vàng Buổi sáng 25 B.180117.2 7,83 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 25 B.180117.3 7,69 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 26 B.180117.4 7,75 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 27 C.180117.2 7,52 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 28 D.180117.1 7,25 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 29 D.180117.2 7,45 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 30 A.220217.1 7,50 Nước 27ºC 31 A.220217.2 7,32 Nước đục Không mưa,có nắng 31 A.220217.3 7,56 Nước đục nhẹ 32 B.220217.1 7,72 Nước đục màu vàng Buổi sáng 33 B.220217.2 7,56 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 34 B.220217.3 7,74 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 35 B.220217.4 7,69 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 36 C.220217.2 7,68 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 37 D.220217.1 7,53 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 38 D.220217.2 7,63 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 39 A.010317.1 7,65 Nước 21ºC 40 A.010317.2 7,64 Nước đục Có mưa,trời nhiều 41 A.010317.3 7,51 Nước đục mây, rét 42 B.010317.1 7,83 Nước đục, màu vàng Buổi sáng 43 B.010317.2 7,90 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 44 B.010317.3 7,55 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 45 B.010317.4 7,58 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 46 C.010317.2 7,68 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 47 D.010317.1 7,55 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 48 D.010317.2 7,35 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối Bản đồ vị trí lấy mẫu Phụ lục Bảng Sự đề kháng vi khuẩn E.coli với sulfamethoxazol trimethoprim Mẫu 22/12/2016 04/01/2017 18/01/2017 22/02/2017 01/03/2017 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 A R R R S R R R R R R R R B R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R C D R R R R R Chú thích: R đề kháng; S nhạy cảm R R R R Phụ lục Phương trình đường chuẩn bốn kháng sinh 80 20 Clarithromycin 70 Trimethoprim 18 16 60 14 50 12 40 10 y = 0,0656x - 0,1634 R² = 0,9999 30 y = 0,0152x - 0,0501 R² = 0,9999 20 10 0 500 1000 1500 12 Azithromycin 3,5 500 1000 1500 Sulfamethoxazol 10 2,5 1,5 y = 0,0032x - 0,0023 R² = 0,9999 y = 0,0086x - 0,0201 R² = 0,9999 0,5 0 500 1000 1500 500 1000 1500 Phụ lục Một số sắc ký đồ phân tích kháng sinh nghiên cứu mẫu thực ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ QUANG HIẾU Mã sinh viên: 1201203 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỒN DƯ KHÁNG SINH NHÓM MACROLID VÀ SULFONAMID TRONG MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC THẢI NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHÓA... [10] thực nghiên cứu đề tài Đánh giá mức độ tồn dư kháng sinh nhóm macrolid sulfonamid số nguồn nước thải nhà máy dư c phẩm địa bàn Hà Nội , với mục tiêu là: Đánh giá phù hợp phương pháp phân... Norfloxacin Tên kháng sinh Số SĐK Tên kháng sinh Số SĐK (Nguồn: Cục Quản lý dư c Việt Nam 12/2015) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu dư lượng kháng sinh nước thải từ nhà máy dư c phẩm cách cụ thể Một nghiên

Ngày đăng: 09/10/2017, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • Cấu trúc phân tử nằm trên bề mặt hạt trong cột HLB

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu

        • 1.1.1. Clarithromycin, Azithromycin

          • 1.1.1.1. Cấu trúc và tính chất

          • Azithromycin

          • Clarithromycin

          • 1.1.1.2. Đặc điểm lý hóa

          • 1.1.1.3. Cơ chế tác dụng

          • 1.1.1.4. Phổ tác dụng

          • 1.1.2. Sulfamethoxazol, Trimethoprim

            • Sulfamethoxazol (SMX)

            • Trimethoprim (TMP)

            • 1.1.2.4. Phổ tác dụng

            • 1.2. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu

              • 1.2.1. Sắc ký lỏng hiệu năng cao

                • 1.2.1.1. Khái niệm

                • 1.2.1.2. Nguyên tắc

                • 1.2.1.3. Sắc ký lỏng khối phổ

                • 1.2.2. Phương pháp chiết pha rắn

                • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Đối tượng và phương tiện nghiên cứu

                    • 2.1.1. Hoá chất - chất chuẩn

                    • 2.1.2. Máy móc - trang thiết bị

                    • 2.1.3. Chuẩn bị dung dịch chuẩn gốc, dung dịch chuẩn làm việc

                    • 2.1.4. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan