Bài 24. Linh kiện bán dẫn

16 282 3
Bài 24. Linh kiện bán dẫn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 4 LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I. MỤC TIÊU: - HS biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Biết được nguyên lí làm việc của Thyristor và Triac. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu Bài 4 trong SGK. - Tìm hiểu các kiến thức có liên quan. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các loại linh kiện bán dẫn và IC. - Vật mẫu: + Diode tiếp điểm và tiếp mặt. + Transistor loại PNP và NPN công suất nhỏ và công suất lớn + Thyristor, Triac, IC và Quang điện tử. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Nội dung bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP GV nhắc lại vị trí của các linh kiện bán dẫn và IC trong kĩ thuật điện tử và xu hướng phát triển của chúng để HS có cách nhìn nhận khái quát về các linh kiện bán dẫn và IC trước khi đi vào tìm hiểu cụ thể. VĐ: Hãy nêu một số ứng dụng thực tế của các linh kiện bán dẫn và IC trong sinh hoạt? Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC Hoạt động 1: Tìm hiểu về Diode và Transistor. GV đưa ra một số vật mẫu và tranh vẽ về Diode để HS quan sát: I. Diode Diode thường Diode ổn áp VĐ: - Nêu đặc điểm về hình dạng của Diode? - Nêu công dụng của Diode thường trong sinh hoạt? GV giới thiệu thêm cho HS về công dụng của Diode, cấu tạo, phân loại và kí hiệu. Nhấn mạnh với HS thế nào là “tiếp xúc kĩ thuật” và về cách phân biệt hai cực anôt và catôt của Diode. VĐ: - Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa Diode thường và Diode ổn áp? GV đưa ra một số vật mẫu và tranh vẽ về Transistor để HS quan sát: VĐ: - Nêu đặc điểm về hình dạng của Transistor? - Nêu sự giống và khác nhau giữa Transistor PNP và NPN? - Diode là linh kiện bán dẫn gồm hai lớp chất bán dẫn loại P và N tiếp xúc kĩ thuật với nhau. - Diode có công dụng chính là ngăn một chiều tín hiệu. - Diode gồm 2 loại là Diode tiếp điểm và Diode tiếp mặt. - Cấu tạo và kí hiệu của Diode: N P Catôt Anôt II. Transistor - Transistor là linh kiện bán dẫn có 3 lớp chất bán dẫn loại P, N tiếp xúc kĩ thuật với nhau trong đó lớp ở giữa rất mỏng. - Transistor là linh kiện tích cực dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo xung, sóng, … - Transistor gồm hai loại (thường) là PNP và NPN. - Cấu tạo và kí hiệu của Transistor: Hoạt động 2: Tìm hiểu về Thyristor. GV đưa ra tranh vẽ về Thyristor và mẫu vật cho HS quan sát, tìm hiểu: VĐ: - Nêu đặc điểm về hình dạng của Thyristor? - So sánh với Diode và Transistor? III. Thyristor (Diode chỉnh lưu có điều khiển) 1. Cấu tạo, kí hiệu, công dụng - Thyristor là linh kiện có 4 lớp chất bán dẫn tiếp xúc với nhau và có 3 đầu điện cực. - Thyristor được dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển để thay đổi giá trị của điện áp ra. - Cấu tạo và kí hiệu của Thyristor: GV cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo của Thyristor và trình bày nguyên lí làm việc của linh kiện. VĐ: - Điều kiện để Thyristor dẫn điện và ngừng dẫn điện là gì? GV lưu ý HS những số liệu kĩ thuật chủ yếu khi nghiên cứu Thyristor. 2. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật a. Nguyên lí làm việc: b. Số liệu kĩ thuật: IAK định mức, UAK định mức, UGK định mức,IGK định mức. Hoạt động 3: Tìm hiểu về Triac và Diac IV. Triac và Diac 1. Cấu tạo, kí hiệu và công dụng GV đưa ra các hình ảnh của Triac và Diac cho HS quan sát, tìm hiểu: Triac Diac VĐ: - Nêu nhận ĐIÔT (DIODE) Điôt: • Điốt linh kiện bán dẫn hai cực, có lớp chuyển tiếp p - n • Kí hiệu: P n a) Điôt chỉnh lưu: Tác dụng: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều Khi hiệu điện xoay chiều được đặt vào mạch, thì dòng điện chỉ chạy qua mạch ở nửa chu kì mà lớp chuyển tiếp p-n được mắc theo chiều thuận (điện phía bán dẫn p cao điện phía bán dẫn n) Ở nửa chu kì sau, điôt được mắc theo chiều ngược Dòng điện chạy mạch rất nhỏ bỏ qua => Dòng điện qua điện trở tải thực tế chỉ chạy theo chiều b) Phôtô điôt: Ánh sáng thích hợp chiếu vào lớp chuyển tiếp p-n tạo thêm cặp electron - lỗ trống Do đó, điôt mắc vào hiệu điện ngược, thì dòng điện ngược qua lớp chuyển tiếp p-n tăng lên rõ rật có ánh sáng Người ta ứng dụng điều để chế tạo phôtô điôt dùng làm cảm biến ánh sáng R Phôtô điôt biến đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện c) Pin mặt trời: - Khi ánh sáng mặt trời làm phát sinh cặp electronlỗ trống ở lớp chuyển tiếp p-n, thì điện trường E1 có tác dụng đẩy lỗ trống sang phía bán dẫn p electron sang phía bán dẫn n hai đầu điôt có hiệu điện - Điôt được chiếu sáng trở thành nguồn điện, với phía p cực dương, phía n cực âm Đó pin quang điện Các pin quang điện dùng để chuyển lượng ánh sáng mặt trời thành điện gọi pin mặt trời d) Điôt phát quang: Nếu điôt được chế tạo từ vật liệu bán dẫn thích hợp, thì dòng điện thuận chạy qua điôt, ở lớp chuyển tiếp p-n có ánh sáng phát Đó điôt phát quang (LED – Light Emiting Diode) Laze bán dẫn hoạt động sở phát quang ở lớp chuyển tiếp p-n e) Pin nhiệt điện bán dẫn: Cặp nhiệt điện làm từ hai bán dẫn khác loại (n va 2p) có hệ số nhiệt điện động αT lớn hàng trăm so với cặp nhiệt điện kim loại (bài 18) Pin nhiệt điện dùng thực đều được làm bán dẫn 2 Tranzito: a) Cấu tạo: • • • C E B Là dụng cụ bán dẫn có lớp chuyển tiếp p – n, gồm khu vực bán dẫn p-n-p, n-p-n Khu vực ở có chiều dày rất nhỏ (vài µm) có mật độ hạt tải điện thấp Ba cực tranzito được gọi cực phát E (hay Êmitơ), cực gốc B (hay bazơ) cực góp C (hay colectơ) C E Kí hiệu : B MỘT SỐ LOẠI TRANZITO b) Hoạt động: Để Tranzito làm việc được người ta mắc hình vẽ Nguồn điện E1 làm cho lớp chuyển tiếp EB phân cực thuận Nguồn điện E2 lớn E1 từ đến 10 lần, làm cho lớp chuyển tiếp B-C phân cực ngược Ic • Tỉ số β = gọi hệ số khuếch đại dòng điện I β thường có giá Btrị từ vài chục đến vài trăm • Nếu hiệu điện cực E B biến thiên lượng ΔUEB thì hiệu điện hai đầu R biến thiên lượng Δ Uc= Δ IC.R = β Δ IB.R lớn Δ UEB nhiều lần Họ đặc tuyến Tranzito p-n-p I C (mA) I B = 80 µA I B = 60 µA I B = 40 µA I B = 20 µA I B = µA -1 -2 -3 -4 -5 UCE (V) Biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng IC vào hiệu điện UCE với giá trị khác IB Khi dòng IB=0: Tranzito trạng thái ngắt Khi dòng IB có giá trị lớn IC đạt giá trị cực đại: Tranzito trạng thái bão hoà BÀI 4 : LINH KIỆN BÁN DẪN & IC integrated circuit Bài 4 : Linh kiện bán dẫn và IC  Biết nguyên lí làm việc của Tirixto và Triac . integrated circuit [ ‘intigreitid ‘s@:kit ]: VI MẠCH TỔ HỢP Mục đích CỦA BÀI:  Biết : cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng một số linh kiện Bán dẫn và IC. II. TRANZITO Nội dung : I. ĐIỐT BÁN DẪN III.TIRIXTO (scr) IV. TRIAC VÀ ĐIAC V. QUANG ĐIỆN TỬ VI. VI MẠCH TỔ HỢP (IC) 3. Kí hiệu 4. Nguyên lí làm việc 1. Công dụng 2. Cấu tạo 5. Số liệu kĩ thuật note Không ghi – NHÌN THÔI ! I ĐIỐT BÁN DẪN Minh họa Minh họa : : A K KA 1) Cấu tạo & 2) Kí hiệu : a) theo công nghệ chế tạo cực Anốt cực Ka tốt P N 3)Phân loại & 4) Công dụng : b) Theo chức năng -chỉ cho i có f nhỏ đi qua (X C lớn Ckísinh nhỏ), Iđm nhỏ (:RlớnQtỏa lớn  cháy) Dùng: tách Sóng, trộn f -chỉ cho i có f lớn đi qua (XC nhỏ  Ckísinh lớn), và Iđm lớn(:Rnhỏ)Qtỏa nhỏ  Dùng chỉnh lưu i -nếu Ungược > Uđt : thì điốt bị “đánh thủng” mà không HỎNG - lại cho i đi qua Dùng: Ổn áp -U -  Điốt Ổn áp ( điốt Ze-Ne : Dz : )  Điốt Chỉnh lưu  Điốt Tách sóng  Điốt tiếp điểm ( tiếp giáp P-N là 1điểm ) K A  Điốt tiếp mặt( tiếp giáp P-N là có Slớn ) K A Mắc Ungược A K loại thường A K loại ổn áp I ĐIỐT BÁN DẪN Minh họa Minh họa : : Khi phân cực ngược: Điện ápU đánh thủng Ung> Uđt Uđt Ing tăng đột ngột Minh họa : Đặc tính của diode ổn áp ( điốt Zê-Ne : ) A K II TRANZITO Minh họa Minh họaTRANZITO [...]... hiệu) bằng ánh sáng VI VI MẠCH TỔ HỢP (IC) Minh họa VI MẠCH TỔ HỢP (IC) VI VI MẠCH TỔ HỢP (IC) Minh họa VI MẠCH TỔ HỢP (IC) VI-VI MẠCH TỔ HỢP (IC) Minh họa VI MẠCH TỔ HỢP (IC) 1 Khái niệm chung Vi mạch tổ hợp (IC) là mạch vi điện tử tích hợp, được chế tạo bằng các công nghệ tinh vi và chính xác Trên chất bán dẫn Si làm nền người ta tích hợp, tạo ra trên đó các linh kiện như: Tụ, trở, điốt, tranzito…Chúng... chiều từ A sang K và sẽ ngưng khi UAK = 0 5 Số liệu kĩ thuật IAK định mức : Dòng điện định mức qua 2 cực A, K UAK định mức :Điện áp định mức đặt lên hai cực A, K UGK định mức : Điện áp định mức hai cực điều khiển GK IGK định mức:Dòng điện định mức qua 2 cực G, K IV TRIAC VÀ ĐIAC Minh họa TRIAC VÀ ĐIAC : IV TRIAC VÀ ĐIAC Minh họa TRIAC VÀ ĐIAC : 1 Cấu tạo: Triac và điac là linh kiện bán dẫn Triac có... Minh họaTiRixTO 1 Công dụng Được dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển 2 Cấu tạo 3 Kí hiệu Trixto có : 3 lớp tiếp giáp P-N, 3 điện cực: anốt (A); catốt (K) và cực điều khiển (G) 4 Nguyên lí làm việc - Khi chưa có điện áp dương UGK, tirixto không dẫn điện mặc dù UAK> 0 - Khi đồng thời có và UAK> 0 và UGK > 0 thì tirixt dẫn điện Khi tirixto dẫn điện UGK không còn tác dụng, dòng điện chỉ dẫn theo một chiều... linh kiện bán dẫn Triac có 3 điện cực A1, A2 và G, Điac có cấu tạo hoàn toàn giống triac nhưng không có cực điều khiển 2 Kí hiệu: A2 3 Công dụng A2 G A1 Triac A1 diac Dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều 4 Nguyên lí làm việc - Triac: + Khi G và A2 có điện thế âm so với A1 thì triac mở cho dòng điện đi từ A1 sang A2 + Khi G và A2 có điện thế dương so với A1 thì triac mở... tranzito…Chúng được mắc với nhau theo nguyên lí từng mạch điện và có chức năng riêng 2 Phân loại Chia hai nhóm: - IC tương t ự dùng đ ể khuyếch đại, tạo dao đ ộng, ổn áp… - IC số dùng trong các thiết bị tự động, thiết bị xung số , máy tính điện tử… 3 Sử dụng -Tra sổ tay xác định Xưởng giặt dùng năng lượng Mặt Trời KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ 1. Hãy giải thích sự hình thành lớp chuyển tiếp p- n? Vì sao ta nói lớp chuyển tiếp p – n có tính chất chỉnh lưu? p n p n E t KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ 2. Lớp chuyển tiếp p – n có tính chất gì? + - np E t E n I th - + np E t E n I ng KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Lớp chuyển tiếp p – n dẫn điện tốt theo một chiều, từ p sang n. Lớp chuyển tiếp – n có tính chất chỉnh lưu. Cấu tạo: Điôt là dụng cụ bán dẫn hai cực, trong đó có một lớp chuyển tiếp p - n U ~ R  Tác dụng Tác dụng : Chỉnh lưu dòng xoay chiều : Chỉnh lưu dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều thành dòng 1 chiều  Nửa chu kì đầu phân cực thuận có Nửa chu kì đầu phân cực thuận có dòng điện qua R theo chiều từ trên dòng điện qua R theo chiều từ trên xuống xuống  Nửa chu kì sau phân cực ngược Nửa chu kì sau phân cực ngược không có dòng qua R không có dòng qua R a. Điốt chỉnh lưu a. Điốt chỉnh lưu 1. Điôt 1. Điôt H1a. Điôt chỉnh lưu được phân cực thuận. Dòng điện qua điot có cường độ lớn. Đèn sáng. H1a. Điôt chỉnh lưu được phân cực ngược. Dòng điện qua điot có cường độ nhỏ. Đèn không sáng. p n + - p n + - b. Phôtôđiôt Tác dụng : Phôtôđiôt biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện ⇒ Làm cảm biến ánh sáng R Nguyên tắc hoat động :Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào lớp tiếp xúc p – n ⇒ tạo ra các cặp êlectron và lỗ trống . Khi mắc điốt vào hiệu điện thế ngược thì dòng ngược qua lớp tiếp xúc tăng lên n p c. Pin quang điện * Cấu tạo: Là một điốt bán dẫn được chiếu sáng trở thành một nguồn điện với p là cực dương và n là cực âm . Một lớp bán dẫn loại n Một lớp bán dẫn loại p Một lớp kim loại mỏng trong suốt đối với ánh sáng Một lớp đế kim loại [...]... (V) CỦNG CỐ LẠI BÀI Bài 1: Câu nào dưới đây nói về tính chất của điốt bán dẫn là khơng đúng? A B Điot bán dẫn phân cực thuận khi miền n được nối với cực dương,miền p được nối với cực âm Điot bán dẫnlinh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p - n C điốt bán dẫn được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều D điốt bán dẫn dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n ĐÚNG SAI CỦNG CỐ LẠI BÀI Bài 2:BÀI 24 LINH KIỆN BÁN DẪN Điôt - Cấu tạo: Điôt linh kiện bán dẫn hai cực, n có lớp chuyển tiếp p – Điôt chỉnh lưu phôtôđiôt Pin mặt trời Điôt phát quang (LED) a Điốt chỉnh lưu Tác dụng:  Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều - Nửa chu kì đầu phân cực thuận có dòng điện qua R theo chiều từ xuống - Nửa chu kì sau phân cực ngược dòng qua R ~ R p n + p - n - + H1a Điôt chỉnh lưu phân cực thuận H1b Điôt chỉnh lưu phân cực ngược Dòng điện qua điot có cường độ lớn Đèn Dòng điện qua điôt có cường độ nhỏ Đèn sáng không sáng b Phôtôđiôt a) Nguyên tắc hoat động : (SGK) b) Tác dụng : Phôtôđiôt biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện ⇒ Làm cảm biến ánh sáng R c Pin mặt trời a) Cấu tạo: Là điốt bán dẫn chiếu sáng trở thành nguồn điện với p cực dương n cực âm b) Nguyên lí hoạt động (SGK) d) Điôt phát quang -Cấu tạo -Tính chất - Ứng dụng e Pin nhiệt điện bán dẫn • Cấu tạo: Là cặp nhiệt điện làm từ hai bán dẫn khác loại (n p) • Tính chất: • Ứng dụng: n Thiết bị làm lạnh -Các mối hàn lẻ lạnh Các mối hàn chẵn p n + nóng lên -B phận cần làm lạnh A phận tản nhiệt p A B n - p n p Tranzito *Cấu tạo đặc điểm: b Hoạt động: + Mắc nguồn E1 ≈ V ⇒ lớp chuyển tiếp E – B phân cực thuận R IC + Mắc nguồn E2 ≈ (5→ 10) lần E1 ⇒ lớp chuyển tiếp B – C phân cực ngược IB C p B n ⇒ Phun lỗ trống từ E sang B ⇒ dòng IE p E1 ⇒Phần lớn lỗ trống từ E + - E2 + IE E sang B vượt qua lớp chuyển tiếp B – C ⇒ dòng IC ⇒ Phần nhỏ dòng IE ⇒ dòng IB Do IB > ∆UBE p E1 E - E2 + IE Sơ đồ nguyên lí mạch khuếch đại dùng tranzito p -n-p IC (mA) + Khi dòng IB = 0, tranzito trạng thái ngắt IB = 80 µA IB = 60 µA IB = 40 µA + Khi dòng IB có giá trị lớn dòng IC đạt IB = 20 µA cực đại, tranzito trạng thái bão hòa IB = µA O -1 -2 -3 -4 * Họ đặc tuyến Vôn - ampe tranzito p – n - p -5 -6 UCE (V) Xưởng giặt dùng lượng Mặt Trời NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM Điôt Cấu tạo: Điôt dụng cụ bán dẫn hai cực, có lớp chuyển tiếp p - n a Điốt chỉnh lưu bán kì Tác dụng: Chỉnh lưu dòng xoay chiều thành dòng chiều  Nửa chu kì đầu phân cực thuận có dòng điện qua R theo chiều từ U~ xuống  Nửa chu kì sau phân cực ngược dòng qua R  R b Phôtôđiôt Nguyên tắc hoat động :Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào lớp tiếp xúc p – n ⇒ tạo R cặp êlectron lỗ trống Khi mắc điốt vào hiệu điện ngược dòng ngược qua lớp tiếp xúc tăng lên Tác dụng : Phôtôđiôt biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện ⇒ Làm cảm biến ánh sáng c Pin quang điện * Cấu tạo: Là điốt bán dẫn chiếu sáng trở thành nguồn điện với p cực dương n cực âm Một lớp kim loại mỏng suốt ánh sáng Một lớp bán dẫn loại p p Một lớp bán dẫn loại n n Một lớp đế kim loại d) Điốt phát quang (đèn LED) *Cấu tạo : Là điốt chế tạo từ vật liệu bán dẫn thích hợp để có dòng điện thuận chạy qua phát ánh sáng lớp tiếp xúc p – n * Tính chất : Màu sắc ánh sáng phát phụ thuộc vào bán dẫn dùng làm điốt cách pha tạp chất vào bán dẫn * Ứng dụng: Bộ hiển thị, đèn báo, hình quảng cáo, nguồn sáng Tùy theo mức lượng giải phóng cao hay thấp mà bước sóng ánh sáng phát khác (tức màu sắc LED khác nhau) Mức lượng(và màu sắc LED) hoàn toàn phụ thuộc vào cấu trúc lượng nguyên tử chất bán dẫn e Pin nhiệt điện bán dẫn * Cấu tạo: Là cặp nhiệt điện làm từ hai bán dẫn khác loại ( n p ) * Tính chất : + Hệ số αT lớn gấp hàng trăm lần so với cặp nhiệt điện kim loại + Xuất hiện tượng nhiệt điện ngược (hiệu ứng Pen- chie) : Khi cho dòng điện chạy qua dãy bán dẫn khác xếp xen kẽ mối hàn nóng lên lạnh Các mối hàn nóng, lạnh xen kẽ e Pin nhiệt điện bán dẫn * Ứng dụng : + Pin nhiệt điện bán dẫn có suất điện động lớn pin nhiệt điện kim loại nhiều ⇒ nguồn điện + chế tạo thiết bị làm lạnh gọn nhẹ hiệu cao y học , khoa học n p n p n p n p n + - A p n p n p n p B Thiết bị làm lạnh nhờ hiệu ứng Pen – chiê Các mối hàn lẻ lạnh Các mối hàn chẵn nóng lên B phận cần làm lạnh A phận tản nhiệt Điện thoại di động dùng lượng Mặt trời q Nhà máy cung cấp lượng Mặt Trời lớn giới (khánh thành năm 2010 tai Singapore 2 Tranzito (triot bán dẫn) * Cấu tạo: Là dụng cụ bán dẫn có hai lớp chuyển tiếp p – n Nó gồm ba phần có tính chất dẫn điện khác * Phân loại : Tranzito p – n – p Tranzito n – p – n * Lưu ý: Khu vực có chiều dày nhỏ (cỡ µm) mật độ hạt tải điện thấp nên điện trở suất lớn (côlectơ) (Emitơ) (Ba zơ) (Emitơ) (côlectơ) (Ba zơ) +-p +++ -+ n E Emitơ Bazơ E -+ -+ -+ -+ -+ n C Côlectơ B C B E C B THÀNH VIÊN NHÓM : • • • • Mai Khanh Duy Khương Thanh Nga Thảo Nguyên ( Tổ trưởng) • Hương Linh Minh Danh • Quang Phước • [...]... (Emitơ) (Ba zơ) (Emitơ) (côlectơ) (Ba zơ) +-p +++ -+ n E Emitơ Bazơ E -+ -+ -+ -+ -+ n C Côlectơ B C B E C B THÀNH VIÊN NHÓM : • • • • Mai Khanh Duy Khương Thanh Nga Thảo Nguyên ( Tổ trưởng) • Hương Linh Minh Danh • Quang Phước • ... điện bán dẫn: Cặp nhiệt điện làm từ hai bán dẫn khác loại (n va 2p) có hệ số nhiệt điện động αT lớn hàng trăm so với cặp nhiệt điện kim loại (bài 18) Pin nhiệt điện dùng thực đều được làm bán. .. Pin nhiệt điện dùng thực đều được làm bán dẫn 2 Tranzito: a) Cấu tạo: • • • C E B Là dụng cụ bán dẫn có lớp chuyển tiếp p – n, gồm khu vực bán dẫn p-n-p, n-p-n Khu vực ở có chiều dày rất... ở lớp chuyển tiếp p-n, thì điện trường E1 có tác dụng đẩy lỗ trống sang phía bán dẫn p electron sang phía bán dẫn n hai đầu điôt có hiệu điện - Điôt được chiếu sáng trở thành nguồn điện,

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:20

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. Điôt:

  • a) Điôt chỉnh lưu:

  • b) Phôtô điôt:

  • c) Pin mặt trời:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • d) Điôt phát quang:

  • e) Pin nhiệt điện bán dẫn:

  • 2. Tranzito:

  • MỘT SỐ LOẠI TRANZITO

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan