Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và kỹ thuật tạo cây con loài xoan đào (pygeum arboreum endl et kurz) tại khu vực đông bắc việt nam

83 175 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và kỹ thuật tạo cây con loài xoan đào (pygeum arboreum endl et kurz) tại khu vực đông bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn tiên phong Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học kỹ thuật tạo loài xoan đào (Pygeum arboreum Endl et Kurz ) khu vực đông bắc việt nam Chuyên ngành " Lâm học " Mã số: 60 62 60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Kim Ngũ Hà Nội - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn tiên phong Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học kỹ thuật tạo loài xoan đào (Pygeum arboreum Endl et Kurz ) khu vực đông bắc việt nam Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà nội - 2008 Đặt vấn đề Rừng thành phần quan trọng sinh quyển, diện tích rừng lục địa trái đất chiếm gần tỷ Rừng nguồn vật chất tinh thần thoả mãn nhu cầu người Rừng đời sống xã hội hai mặt vấn đề, có mối quan hệ với chặt chẽ Tất đời sống xã hội, trình hoạt động sản xuất kinh doanh người có liên quan đến rừng Vai trò lợi ích rừng nhắc đến nhiều nước diễn đàn Quốc tế Rừng quan trọng thế, cần thiết thế, mà bị người làm cạn kiệt, nạn phá rừng trầm trọng đến mức báo động Nhiều khu rừng đầu nguồn lớn trở nên cạn kiệt, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày gia tăng Theo tài liệu P.Maurand năm 1943: Diện tích rừng nước ta có khoảng 14,3 triệu ha, che phủ 43% diện tích nước Hiện tính đến ngày 31/12/2005 diện tích rừng toàn quốc 12,61 triệu ha, khoảng 12,28 triệu rừng tự nhiên 2,33 triệu rừng trồng; độ che phủ 37% Tuy diện tích rừng có tăng, chất lượng rừng tự nhiên rừng trồng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất phòng hộ Hiện trạng diện tích đất chưa sử dụng toàn quốc 6,67 triệu ha, đất trống đồi núi trọc 6,16 triệu ha, chiếm 18,59% diện tích tự nhiên nước, chủ yếu đất thoái hoá4 Hơn rừng dẫn đến phá vỡ cân sinh thái, hạn hán lũ lụt thường xuyên xẩy ra, đất bị xói mòn rửa trôi, thoái hoá Hàng năm lượng phù sa hệ thống sông ngòi chảy Biển đông hàng trăm triệu Mất rừng không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cư dân sống địa bàn trung du miền núi mà mối hiểm nguy sinh thái toàn xã hội Chính phủ Việt Nam sớm nhận thức giá trị nguy suy thoái rừng nên có chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 nhằm bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xoá đói giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng Mục tiêu chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 2020, phấn đầu đạt từ 42-43% độ che phủ rừng đến năm 2010 47% vào năm 2020; đạt giá trị 7,8 tỷ USD hàng lâm sản xuất khẩu; phấn đấu đến 2020 GDP lâm nghiệp đạt khoảng 2-3% GDP Quốc gia; thu hút khoảng 6-8 triệu lao động tham gia sản xuất lâm nghiệp; tập trung xây dựng dải rừng biên giới, rừng ven biển, hải đảo tạo thành Bức tường xanh bảo vệ vững tấc đất tổ quốc4 Để đạt mục tiêu giải pháp sách pháp luật; giải pháp quy hoạch, kế hoạch giám sát; giải pháp tổ chức quản lý ngành; giải pháp hợp tác quốc tế; giải pháp phát triển nguồn nhân lực phải trọng đến giải pháp khoa học công nghệ như: Xây dựng chương trình chọn giống có định hướng cho loài chủ yếu, nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên, trồng rừng theo phương thức nông lâm kết hợp, thâm canh rừng trồng, trồng rừng hỗn loài nhiều tầng, giải pháp khoa học công nghệ không nhắc đến trọng phát triển loài địa phong phú đa dạng loài lại thích nghi tốt với điều kiện lập địa địa phương có giá trị kinh tế cao, với nguyên tắc sinh thái Đất Vì trồng rừng địa phù hợp với điều kiện sinh thái cụ thể địa phương mục đích kinh doanh hướng đắn lâu dài chúng ta, đảm bảo thành công cho nghiệp trồng gây rừng đất nước theo hướng phát triển bền vững Tập đoàn địa đa dạng phong phú, loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.et Kurz) loài đầu tư quan tâm nghiên cứu Xoan đào(Pygeum arboreum Endl.et Kurz), thuộc họ Hoa Hồng (Rosaceae), gỗ lớn, thường xanh, đường kính đạt 80 cm, cao 2025 m, thân tròn, thẳng, cành non có lông mầu gỉ sắt, nhiều lỗ bì mầu nâu nhạt5 Vỏ nhẵn, không nứt nẻ, mầu xám tro bạc Gỗ có phẩm chất tốt, giác lõi phân biệt, giác mầu hồng nhạt vàng, lõi mầu đỏ nâu nhạt Vòng năm rõ, nên vân đẹp, bền, cứng, nặng trung bình: tỷ trọng d= 0,518, bị mối mọt, cong vênh, dễ gia công, nên thường dùng đóng đồ mộc gia đình, làm nhà, xẻ ván16,17,.Với đặc tính ưu việt ưu sáng, mọc nhanh, tái sinh hạt tốt tán rừng.Xoan đào ưu tiên lựa chọn địa có ý nghĩa giá trị kinh tế để trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc nước ta nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học đặc biệt kỹ thuật gây trồng Xoan đào Có thể nói chưa có công trình nghiên cứu loài Xoan đào cách đầy đủ toàn diên Các nghiên cứu tập trung vào mô tả hình thái, phân bố Việc gây trồng Xoan đào chủ yếu số diện tích nhỏ lẻ, chưa có rừng hoàn chỉnh địa phương, chưa xây dựng mô biện pháp kỹ thuật gây trồng có triển vọng, đem lại hiệu kinh tế cao Xuất phát từ vấn đề đó, đồng thời để có sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nhân giống, gây trồng loài Xoan đào khu vực Đông Bắc Việt Nam tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học kỹ thuật tạo loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.et.Kurz) khu vực Đông Bắc Việt Nam Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới E.P.Odum (1975)12,13 chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật loài Trong lĩnh vực chu kỳ sống, tập tính khả thích nghi với môi trường đặc biệt trọng Ngoài ra, mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trưởng định lượng phương pháp toán học, gọi mô phỏng, phản ánh quy luật tương quan phức tạp tự nhiên Trên giới, có nhiều công trình nghiên cứu khác đặc điểm sinh thái học quẩn thể sinh thái học cá thể Trong đặc điểm sinh thái rừng, ánh sáng nhân tố quan trọng Nhà lâm học người Đức Beschsow nói: ánh sáng đòn bẩy để nhà lâm học điều khiển sống rừng theo hướng có lợi kinh tế Một số tài liệu nghiên cứu nước biến động nhân tố sinh thái tán rừng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển lớp tái sinh chứng minh rằng: Chế độ ánh sáng tán rừng hỗn giao rộng nhiệt đới thường thấp rừng đạt 0,5 1,0% tia xạ quang hợp (X.Xirli.1945; K.Logan, 1996) loại rừng khác đạt từ 1-2% cường độ ánh sáng hoàn toàn Trong loài chịu bóng cần cường độ ánh sáng 550 1.600 lux, tương đương với 0,5 1,5% lượng ánh sáng hoàn toàn (Grain, 1966) W.Lacher (1978), 54 rõ vấn đề cần nghiên cứu sinh thái thực vật, thích nghi thực vật điều kiện dinh dưỡng khoáng, ánh sáng, chế độ nhiệt, ẩm, nhịp điệu khí hậu, Stephen D.Wratten and Gray L.A.Fry (1980), 36 nghiên cứu mối quan hệ loài, phương pháp điều tra đánh giá, phương pháp thực nghiệm sinh thái học, sinh thái so sánh trình bày tác phẩm Thực nghiệm sinh thái học Theo kết nghiên cứu Vũ Thị Quế Anh, Martin Worbes, Ralph Mintohner (2003), Viên nghiên cứu khoa học kỹ thuật phát triển lâm nghiệp bền vững, Đức, cho biết Xoan đào thuộc loài cấu tạo nên kết cấu rừng khu vực phía Bắc Vịêt Nam 55 Theo kết nghiên cứu dự án KfW Bắc Giang, Quảng Ninh, Lạng Sơn, cho biết Xoan đào ưa sáng, chiếm tấng rừng58 Theo danh lục thực vật bậc cao Xishuangbanna Trung Quốc (1996), cho biết Xoan đào thận Vân Nam, thường xanh, hạt có nhiều dầu, thích hợp vùng núi vừa thấp 1.2 Trong nước Nghiên cứu che bóng cho rừng giai đoạn vườn ươm nhiều tác giả đề cập đến, nghiên cứu tỷ lệ che bóng cho Lim (Erythrophloeum fordii), Mỡ (Manglietia glauca), Xà Cừ (Khaya senegalensis); Nguyễn Ngọc Tân nghiên cứu Hồi (Illicium verum); Đinh Xuân Lý (1978), nghiên cứu Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb) có kết luận rừng giai đoạn non nói chung cần che bóng, nhu cầu ánh sáng hay nói cách khác tỷ lệ che bóng loài cây, giai đoạn sinh trưởng không giống 27,40,43,44,45 Nghiên cứu chế độ bón phân loài rừng vườn ươm số tác giả đề cập đến như: Nguyễn Thị Kim Hương nghiên cứu cho số loài họ Dầu (Dipterocarpaceae), Đinh Xuân Lý nghiên cứu cho Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb), Trương Thị Thảo, Nguyễn Xuân Quát nghiên cứu cho Thông nhựa (Pinus merkusii) cho thấy loài trồng có yêu cầu loại phân, nồng độ, phương thức bón, tỷ lệ hỗn hợp phân bón hoàn toàn khác 22,27,34,46 Theo Trần Duy Truy (1983), Xoan đào gỗ lớn, vỏ xám tro, có nhiều bì khổng rõ, có mùi mùi bọ xít Mặt có lông mầu vàng nâu, vỏ có mùi bọ xít vỏ Quả hình thận có hai hạt, đường kính gần cm; Xoan đào ưa sáng, mọc nhanh, lúc non chịu bóng, thường mọc đất cát pha sâu, thoát nước Có khả tái sinh hạt mạnh Phân bố nhiều trung du miền núi; Gỗ trung bình, mầu nâu hồng, dễ làm, sử dụng nhiều 38 Theo phân loại thực vật Trần Hợp (1986), Xoan đào thuộc họ Hoa Hhồng: họ Hoa Hồng ( Rosaceae A.L.de Jussieu) có đặc điểm sau: Họ lớn chia nhiều họ phụ, gồm bụi, nhỡ hay leo, mọc cách, đơn nguyên, chia thuỳ chân vịt, hay kép lông chim, chân vịt Gân hình mạng lưới hay chân vịt, gốc cuống có kèm thành bẹ hay hình sợi nguyên, phân nhánh Hoa đều, to, lưỡng tính, thường mọc đơn độc, phân hoá đài tràng rõ rệt xếp vòng, thường theo mẫu (5 đài, tràng) nhị nhiều, xếp nhiều vòng, tâm bì nhiều Rời nhau, tâm bì nằm sâu đế hoa hình chén, lồi hay phẳng Đế hoa chín phát triển ôm lấy hay không Quả mọng hay hạch, đơn hay kép đế chung, hạt nội nhũ Họ có khoảng 2.000 loài ( ổ Đông dương có 13 giống, 30 loài) 17 Theo Trần Hợp, Hoàng Quảng Hà (1997), Xoan đào thuộc họ Hoa Hồng, gỗ lớn, thường xanh, cao 20-25 m, thân tròn, thẳng, cành non có lông màu gỉ sắt, nhiều lỗ bì mâu nâu nhạt; vỏ nhẵn, không nứt nẻ, mầu xám tro bạc, có nhiều lỗ bì mùi hôi bọ xít; Cây mọc rải rác rừng thứ sinh ẩm ướt thường xanh vùng núi cao, đất sâu, thoát nước, nhiều mùn, chịu khí hậu lạnh; Cây ưa sáng mọc nhanh, tái sinh hạt tốt tán rừng ẩm ướt16 Theo Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), tiến hành mô tả số đặc điểm loài Xoan đào, tác giả cho biết: Cây Xoan đào sinh trưởng tương đối nhanh, Cây 10 tuổi đạt chiều cao trung bình 13,5m, đường kính 12 cm Sinh trưởng tốt nơi có nhiệt độ bình quân năm 220C, lượng mưa 1500 mm Sống loại đất ferralit mầu vàng, vàng đỏ phát triển loại đá mẹ phiến thạch, sa thạch Là loại ưa sáng, năm đầu cần độ tàn che 0,5-0,6 Cây phân bố rộng thường gặp rừng thứ sinh vùng Đông Bắc Cây phân bố rộng, chiếm tỷ lệ tổ thành cao, sinh trưởng nhanh, thân thẳng, tái sinh tốt, thích hợp với việc kinh doanh gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc Trên trang Web Diễn đàn sinh vật rừng Việt Nam, cho biết Xoan đào gỗ cao 20-25 m Vỏ nhẵn, mầu tro bạc Cành non phủ dày lông mịn màu gỉ sắt, có nhiều lỗ bì, mầu nâu nhạt Toàn thân có mùi hôi bọ sít Lá đơn nguyên, phiến dày hình trứng đuôi nhọn Cụm hoa chùm nách Hoa màu trắng vàng, cánh đài hình chuông chia nhiều thuỳ Cánh tràng nhỏ phủ nhiều lông, hạch hình thận, đường kính cm Cây ưa sáng, sinh trưởng nhanh, mọc rải rác rừng nguyên sinh thứ sinh tỉnh miến Bắc Cây mọc đất sâu, thoát nước, tái sinh hạt mạnh loại hình rừng thứ sinh có tàn che khoảng 0,3 -0,5; hoa tháng 4-3, tháng 8-9 Gỗ có lõi mầu nâu nhạt, dác mầu hồng nhạt vàng Vòng năm dễ nhận mặt cắt ngang, gỗ muộn mầu sẫm, tia nhỏ, mật độ cao, mạch to trung bình Nhu mô mạch hẹp, tỷ trọng 0,518 Lực kéo ngang thớ 26 kg/cm2, lực kéo dọc thớ 368 kg/cm2, oằn 0,865 kg/cm2 Gỗ dùng xây dựng, đóng đồ, công cụ công nghiệp Hạt có tinh dầu, tỷ lệ dầu hạt cao Theo kết điều tra thị trường giá bán m3 gỗ Xoan đào có giá trị khoảng từ 500 - 600USD Theo Nguyễn Đình Hưởng, Trần Nguyên Giảng (1986), nghiên cứu tái sinh rừng nghèo kiệt Hữu Lũng Xoan đào: Xoan đào trồng tàn che 0,5 có kèm theo lần mở tán rừng cũ xuống 0,3 vào năm thứ tỉa thưa lần đầu vào năm thứ sinh trưởng tốt Đến tuổi thứ 10 đạt D1.3= 15,9cm Hvn=14m Có thể thích hợp cho việc sản xuất đưa tán rừng cũ xuống mức 0,3 -0,4 tiến hành trồng cây, đơn giản kỹ thuật tránh lãng phí gỗ củi việc mở tán bổ sung; Cây Xoan đào gỗ lớn, tái sinh mạnh tán rừng thưa thoáng Cây có chiều cao cành tới 15-20m, cành nhỏ, tán hẹp dày; Cây Xoan đào dùng để tra dặm rừng nghèo kiệt; Hạt Xoan đào có đặc tính nảy mầm sớm, gặp môi trường ẩm, mát mọc mầm sau -5 tuần Tỷ lệ mầm 70%; Cây sinh trưởng nhanh, năm thứ đạt bình quân đường kính 1,2 - 1,5 cm, chiều cao 1,2 - 1,4 m Hội thảo chuyên đề Xác đinh trồng để phát triển Lâm nghiệp vùng Đông Bắc tháng10 năm 1983, đưa Xoan đào loài thuộc nhóm gỗ phát triển cần mở rộng Như công trình nghiên cứu giới nước lĩnh vực nghiên cứu ít, công trình dừng lại góc độ nghiên cứu chung lĩnh vực nghiên cứu đặc biệt loài nghiên cứu đê tài giới Việt Nam ít, tất công trình nghiên cứu mô tả, định tên, phân định họ, loài cho Xoan đào, chưa nghiên cứu cụ thể đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Xoan đào Với lượng thông tin ỏi đây, chưa đủ sở chắn cho việc bảo vệ phát triển nhân rộng loài thành khu rừng có giá trị kinh tế sinh thái cách ổn định, bền vững Vì mạnh dạn nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học kỹ thuật gây trồng loài Xoan đào để có cở sở khoa học cho việc phát triển nhân rộng loài khu vực Đông Bắc Việt Nam 67 Chúng tiến hành phân tích phương sai nhân tốt (One way anova) Kết sau : Theo tiêu chuẩn Box, kiểm tra điều kiện phương sai, kết cho thấy phương sai cột cuối cho xác suất Sig = 0,06 > 0,05 cho đường kính chiều cao Do số liệu đưa vào thoả mãn để phân tích phương sai đa biến Theo bảng Multivariate Tests(c) cho thấy xác suất F đường kính gốc chiều cao nhỏ 0,05, điều nói nên ảnh hưởng tổng hợp công thức đến sinh trưởng đường kính chiều cao rõ Thông qua bảng Tests of BetweenSubjects Effects cho ta biết ảnh hưởng riêng lẻ công thức đến đường kính chiều cao kiểm tra biến động (VA, VN, VT), qua biểu cho ta thấy xác suất F nhỏ 0,05, ảnh hưởng công thức che bóng đến sinh trưởng rõ ràng Thông qua bảng Multiple Comparisons thấy so sánh giá trị trung bình đương kính gốc chiều cao công thức che bóng khác có sig nhỏ 0,05 khẳng định công thức che bóng khác có ảnh hưởng khác đến sinh trưởng đường kính gốc chiều cao Xoan đào Kết phân tích theo Duncan(a,b,c) đương kính gốc chiều cao cho ta biết công thức có ảnh hưởng tốt công thức che bóng 50%, (chi tiết phụ biểu 10.B), điều thấy rõ qua biểu đồ 4-20 68 0.6 Sinh trưởng 0.5 0.4 0.3 Doo (cm) 0.2 Hvn(m) 0.1 Không Che Che Che che bóng bóng bóng bóng 25% 50% 75% Biểu đồ 4-20: Sinh trưởng Xoan đào giai đoạn 6-12 tháng tuổi công thức che bóng khác Thảo luận : Thông qua kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ che bóng tới sinh trưởng Xoan đoàn từ lúc cấy đến lúc 12 tháng tuổi cho ta thấy: Chế độ che bóng khác ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng đường kính chiều cao Xoan đào Cây cấy 1-5 tháng nên che bóng 75% tốt hơn, điều chứng tỏ giai đoạn nhu cầu ánh sáng chưa cao, tính ưa sáng chưa biểu rõ, thiên tính chịu bóng Sang giai đoạn 6-12 tháng tuổi nhu cầu ánh sáng tăng mạnh, tốc độ tăng trưởng đường kính chiều cao tiếp tục gia tăng, độ che bóng thích hợp cho giai đoạn 50% Điều chứng tỏ Xoan đào gần đạt đến tiêu chuẩn xuất vườn cần giảm chế độ che bóng, tiếp tục che bóng sinh trưởng chậm lại, đặc điểm hoàn toàn phù hợp với đặc tính sinh thái Xoan đào ưa sáng, mọc nhanh 69 Tóm lại : Xoan đào giai đoạn vườn ươm nhậy cảm với ánh sáng, giai đoạn đầu từ vào bầu đến tháng tuồi cần che bóng, tốt che bóng 75%, giai đoạn 6-12 tháng tuổi độ che bòng 50%, sau dỡ dần giàn che để cung cấp đầy đủ ánh sáng cho sinh trưởng phát triển tốt ảnh 4-4: Sơ đồ bố trí công thức che bóng theo khối ngẫu nhiên 4.3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân đến sinh trưởng D00 Hvn loài Xoan đào giai đoạn vườn ươm tháng tuổi Các biện pháp kỹ thuật tạo trình bày phần phương pháp nghiên cứu Do hạn chế thời gian, tiến hành nghiên cứu đối chứng việc bón phân NPK với việc không bón phân cho giai đoạn vườn ươm để xem xét ảnh hưởng việc bón phân đến sinh trưởng sao? Kết thu sau : 70 Bảng 4-22: Sinh trưởng D00 Hvncây Xoan đào tháng tuổi chế độ bón phân NPK không bón phân CT Bón phân NPK Không bón phân (ĐC) D00(cm) Hvn(cm) D00(cm) Hvn(cm) I 0,20 18,01 0,14 9,00 II 0,21 18,64 0,16 8,99 III 0,19 19,17 0,14 9,26 TB 0,2 18,61 0,15 9,08 Khối Ghi Sinh trưởng 0.2 0.15 0.1 Doo(cm) 0.05 Hvn(m) Hvn(m) Doo(cm) NPK ĐC Biểu đồ 4-21: Sinh trưởng D00 Hvn Xoan đào tháng tuổi chế độ bón phân NPK không bón phân Qua kết bảng 4-22 biểu đồ 4-21, kết hợp với việc so sánh tiêu chuẩn U, cho ta nhận thấy sinh trưởng D00 Hvn Xoan đào tháng tuổi tác động việc bón phân NPK không bón phân có sai khác rõ rệt /U/ lớn 1,96 xác suất 50cm, đất tơi xốp, ẩm, mát, thoáng khí, độ ẩm cao, giầu dinh dưỡng b Kết cấu tổ thành rừng trồng Xoan đào Theo kết nghiên cứu ô tiêu chuẩn rừng tự nhiên có Xoan đào tham gia, để đảm bào tính bền vững đáp ứng mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường, thi nên trồng rừng Xoan đào hỗn giao với số loài địa sau: Xoan đào + Kháo vàng + Lim xanh +Re+ Côm tầng +Lim xẹt 74 c Phương thức trồng Kết điều tra cho thấy Xoan đào chịu bóng lúc giai đoạn non, trưởng thành nhu cầu ánh sáng tăng mạnh (cây ưa sáng), chọn phương thức tốt với loài trồng rừng tán rừng ban đầu có độ tàn che 0,4-0,5, sau thời gian năm đòi hỏi ánh sáng mạnh sinh trưởng tốt đưới tàn che 0,3, mở tán kịp thời thúc đẩy nhanh trình sinh trưởng Xoan đào d Phương pháp trồng rừng: Dùng có bầu đạt tiêu chuẩn có D00 trung bình 0,50 cm, chiều cao trung bình 40 cm Cây không cong queo sâu bệnh, không bị tổn thương giới Khi trời có mưa phùn, đất ẩm tiến hành đem trồng Hố đào, bón phân lấp trước trồng tháng, kích thước hố 40x40x40 cm, mật độ 1100 cây/ha e Chăm sóc sau trồng Cây sau trồng bị thay đổi hoàn cảnh đột ngột chưa quen với hoàn cảnh nên sau trồng phải chăm sóc kịp thời Làm cỏ, xới đất xung quanh gốc để trì độ ẩm cho cây, tạo độ tơi xốp, tránh cỏ dại chèn ép cạnh tranh dinh dưỡng với trồng, năm đầu thường xuyên chăm sóc cho cây, đến năm thứ trở cường độ chăm sóc giảm dần, tuỳ theo mức độ cỏ dại,Chú ý điều chỉnh độ tàn che thích hợp, độ tàn che giảm dần theo độ tuổi 75 Chương Kết luận - Tồn - Kiến nghị 5.1 Kết luận (1) Xoan đào phân bố tự nhiên Vùng Đông Bắc gỗ lớn thường xanh, đường kính đạt từ 50-60 cm, chiều cao vút đạt từ 20-25 m, thân tròn, thẳng, cành non có lông màu gỉ sắt; đơn nguyên mọc cách, hình trứng dài - cm, gân phụ 10 -12 đôi ;Trọng lượng 1000 hạt sấp sỉ kg ; mùa hoa tháng -4, chín tháng1-2 ; Hạt Xoan đào có hàm lượng tinh dầu lớn, nên rât dễ hay bị chim thú ăn, hạt có tỷ lệ nẩy mầm sỉ 60%, thời gian nảy mầm sớm từ 3-5 tuần Cây giai đoạn vườn ườm thường hay bị héo ngọn, nên cần che bóng phun thuốc phòng trừ nấm cho cây; Theo kết điều tra thị trường giá bán m3 gỗ Xoan đào có giá trị khoảng từ 500 -600 USD (2) Xoan đào thích hợp điều kiện lập địa có thành phân giới từ thịt trung bình, thịt nhẹ đến sét nhẹ, có đô ẩm cao, giầu chất mùn, hữu Nhiệt độ trung bình năm từ 21 -230 C, tổng tích ôn từ 6.100 8.4000C Lượng mưa trung bình từ 1.400 2.800 mm/năm, độ ẩm không khí từ 80-90% (3) Trong rừng tự nhiên Xoan đào thường kèm với loài như: Kháo vàng, Lim xẹt, Re, Côm tầng, Lim xanh Những loài hay gặp, Xoan đào,Trám chim, Trám trắng, Dẻ xanh, Ngát, Dẻ đỏ, Thẩu tấu, Chẹo công thức tổ thành thay đổi theo vị trí (đai cao) (4) Phân bố số theo đường kính rừng tự nhiên có phân bố Xoan đào theo xu giảm dần tuổi tăng lên, loài Xoan đào chiếm phần lớn tổ thành rừng (5) Sinh trưởng rừng trồng loài Xoan đào có khác vị trí chân, sườn, đỉnh, tốt vị trí chân sườn, thấp vị trí đỉnh (6) Giữa Hvn, Hdc, Dt với D1.3 có quan hệ chặt phương trình quan hệ thiết lập sau : Hvn= -1,804 + 3,893 log(D1.3), R =0,881 76 Hdc = 1,326 + 1,015 log(D1.3), R = 0,574 Dt = -1,777 + 2,135 log(D1.3), R = 0,837 (7) Xoan đào sinh trưởng nhanh, tăng trưởng bình quân chung đường kính đạt 0,85 cm/năm, chiều cao đạt 1,24 m/năm Bước đầu sinh trưởng đường kính chiều cao cho loài Xoan đào theo hàm số : Y(d) = 50,157.e 19 , 704 t 3, 256 ; Y(h) = 10,885.e , 983 t , 268 (t : tuổi cây) (8) Hạt Xoan đào trước gieo cần xử lý nước nóng 40-450C 12-24h, vùi cát ẩm, sau 20 ngày hạt nảy mầm đạt tỷ lệ sấp sỉ 60% (9) Cây Xoan đào giai đoạn vườn ươm lúc 1-5 tháng cần che bóng 75%, sau đến giai đoạn từ 6-12 tháng tuổi che bóng 50% (10) Để tạo có tiêu chuẩn tốt, đạt tiêu chuẩn xuất vườn sau trồng sinh trưởng, phát triển tốt, giai đoạn vườn ươm bón phân NPK ngâm nước 2-5 ngày trước tưới, sau tưới luống gieo ươm, liều lượng kg NPK cho vạn cây, thời gian tưới 15 ngày/lần, kết hợp với tưới nước rửa để chống cháy 5.2 Tồn (1) Chưa phân tích tiêu sinh lý: hàm lượng diệp lục a,b, cấu tạo giải phẫu giai đoạn vườn ươm (2) Chưa thiết lập nhiều ô thí nghiệm vườn ươm rừng trồng để đánh giá sinh trưởng cây, tìm quy luật chung sinh trưởng cho Xoan đào (3) Chưa nghiên cứu tác động tổng hợp nhân tố ánh sáng bón phân đến sinh trưởng phát tiển Xoan đào giai đoạn vườn ươm 5.3 Kiến nghị (1) Vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào việc xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tạo con, trồng rừng cho loài Xoan đào vùng Đông Bắc (2) Tiếp tục sâu nghiên cứu giải tồn đề tài, mở rộng phạm vi trồng rừng vùng khác có điều kiện tương tự 77 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt A.I.Oparin (người dịch : Lê Đức Diên, Cung Đình Lượng, Phạm Đình Thái, Nguyễn Hữu Thước) (1977), Cơ sở sinh lý học thực vật, tập 2, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp, 1995, Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ môn trồng rừng- ĐHLN (1970), Trồng rừng, tập 2, NXB Nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 -2020, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Chì (2000), Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài thông tre (Podocarpus neriifolius D.Don) vườn Ba Vì Hà Tây Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học lâm nghiệp Vũ Đại Dương (2001), Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức độ che sáng đến sinh trưởng quế (Cinnamomum cassia Blume) giai đoạn vườn ươm, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Công Đãng (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh sinh khối loài bần chua (Sonneratia caseolaris (L) Engler) giai đoạn vườn ươm, Luân án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Ngô Quang Đê cộng (1995), ảnh hưởng Bor tới sinh trưởng phẩm chất Thông nhựa giai đoạn vườn ươm, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Nguyễn Đức Định (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ che bóng, thành phần ruột bầu đến sinh trưởng xoan mộc (Toona sureni (BL) Merr), giai đoạn vườn ươm Đăklăk, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 12 E.P.ODUM,1978, Cơ sở sinh thái học, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghệp 78 13 E.P.ODUM (1979), Cơ sở sinh thái học, tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghệp 14 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Dương Mộng Hùng (2005), Kỹ thuật nhân giống rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Hợp, Nguyễn Quảng Hoà (1997), 100 loài địa, NXB Nông nghiệp, TP.HCM 17 Trần Hợp (1968), Phân loại thực vật, NXB Đại học Trung học chuyên nghệp, Hà Nội 18 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vũ Văn Hưng (2004), Nghiên cứu số đặc tính lâm học loài vối thuốc (Skima wallichi choisy) làm sở gây trồng huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, Luân văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học lâm nghiệp 22 Nguyễn Thị Kim Hương (1989), ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến trình tạo họ Dầu Pleiku, Báo cáo khoa học 10 năm nghiên cứu 1978 1988 Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Tây Nguyên, 23 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Kết nghiên cứu khoa học,1995-1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Kết nghiên cứu khoa học,1990-1994, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Đinh Xuân Lý (1992), Nghiên cứu biện pháp tạo Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb) phục vụ trồng rừng gỗ lạng tỉnh phia Nam, Báo cáo tóm tắt luận án PTS 28 Đỗ Thị Quế Lâm (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học số loài địa trồng tán rừng Thông đuôi ngựa (Pinus masonianna Lamb) 79 Keo tràm (Acacia auriculiformis cunn) Núi Luốt, Trường Đại học lâm nghiệp, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học lâm nghiệp 29 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Hoàng Kim Ngũ (2004), Sinh thái học bảo vệ môi trường, Bài giảng ĐHLN 31 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, 2005, Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Tiên Phong (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học kỹ thuật gây trồng loài chè đắng (Ilex Latifolia Thunb) Cao Bằng Lạng Sơn, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học lâm nghiệp 33 P.W.Richards (1970), Rừng mưa nhiệt đới, tập 1,2,3, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Quát (1985), Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm thông nhựa để trồng rừng, Báo cáo tóm tắt luận án PTS 35.Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Stephen D.W and Gary L.A.Fry (1986), Thực nghiệm sinh thái học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội (người dịch: Mai Đình Yên, Lê Huy Hoàng Nguyễn Viết Tùng) 37 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Trần Duy Truy (1983), Cây rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Thái Văn Trừng (1970),(1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Tân (1987), ảnh hưởng chế độ ánh sáng, nước phân bón Hồi (Illicium verum) giai đoạn vườn ươm, Luân án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp 80 41 Trương Thị Thảo (1989), ảnh hưởng dinh dưỡng N.P.K đến chất lượng ươm Thông nhựa (pinus merkusii), Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Lâm nghiệp, Hà Nội 42 Mai Quang Trưởng (1998), Bước đầu nghiên cứu khả tạo để gây trồng loài nghiến ( Burretiodendron hsienmu Ching et How) vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái vườn Quốc Gia Ba Bể Bắc Cạn, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học lâm nghiệp 43 Nguyễn Hữu Thước cộng (1964), ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến xà cừ, Tập san SVĐH III, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Thước cộng (1964), Nghiên cứu yêu cầu ánh sáng Mỡ giai đoạn vườn ươm, Tập san SVĐH III4, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Thước,1966, Sơ nghiên cứu nhu cầu ánh sáng Lim giai đoạn tuổi nhỏ, tập san SVĐH VI, Hà Nội, 46 Trương Thị Thảo (1989), ảnh hưởng chất dinh dưỡng khoáng NPK đến chất lượng Thông nhựa, Báo cáo tóm tắt luận án PTS 47 Vụ khoa học công nghệ (1996), Thuật ngữ lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 49 Vụ khoa học công nghệ (1994), Kỹ thuật trồng số loài rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 50 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 51 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 52 Viên điều tra quy hoạch rừng (1986), Cây gỗ rừng mìên Bắc Việt Nam, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 53 Viện Nghiên Cứu Lâm nghiệp (1989), Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976-1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 54.W.Lacher (1978), Sinh thái học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 81 Tiếng anh : 55 Vũ Thị Quế Anh, Martin Worbes, Ralph Mintohner (2003), Tree growth dynamics of two natural secondary gallery forest stands in West Yen Tu Reserve, Northeast, Viet Nam Technological and institutional Innovations for Sustainable Rural Development, Deutscher Tropentag 56 Hudson T.Hartmann, Ph.D, Dale E.Kester,Ph.D, Fred T.Davies,Jr, Ph.D, Robert L.Geneve,Ph.D, Plant propagation principles and Practices, University of California, Davis 57 Nani R,P and Chaterjee S.K (1992), Effect of shade tree on growth and alkaloid formation in Cinchona ledgerianagrow in Himalayan hills of Darjeeling, CD,ROM 58 The use of forest succession for establishment of production forest in northeastern Viet Nam (KfW) ... Đào, tách rời chúng khỏi quẩn thể không phát hết đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học kỹ thuật gây trồng loài Xoan đào, thực chất nghiên cứu. .. khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nhân giống, gây trồng loài Xoan đào khu vực Đông Bắc Việt Nam tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học kỹ thuật. .. dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn tiên phong Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học kỹ thuật tạo loài xoan đào (Pygeum arboreum Endl et Kurz ) khu vực đông

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan