Bài 9. Công thức hoá học

18 157 0
Bài 9. Công thức hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 9. Công thức hoá học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

          !"#$%&"'  ≡()*→+  ,-# -( ./0 (123  + 43 5 ( -  2   !"  # 6 6 ()#6 7 ()- 7 ()08 7 () 7  29 %:;<=:)*>  ?)@ABC' D<E. F%F & G  < G  G  H  -< G  2 G ## +0I# $% & ! ' ( )  ' * &  -! G  H %& G >0!< J +K!< J L < G  H  J  H %& G > (+   , - . 6 7 8 - 6 7 .8 M / !0( ? 123 4 *56"78 9, 4 *56":; ,<4,=6> 4 *5?;6"8 ;  8    ; : 8 7 =;8>  $@A  , - . 9% B (.C &  ' C* &  D & (.C% ) ( )  B (.C &  E*% )  &  /F & <( ' $N## O 6 7N,I.8 M 6< G #!C! G < P Q O  R()##@! #K!S R2T! U>$!"#%&"S RF&": $VWXYXZW[SX R\W! ,]<E]0 R ,>$!"]<E>$!"K0 >W!"S RF&": [MVW7V$[^MZ$[_ .8 M 6 ( )  & 88 DG(.C5H (.CG4I *5 E*5G  D; :   9?D?7; ?9?:; D?:; ? 9; : 9  D; 7  JK LK 7 - M 7=DN1O:::7> - M * ' 6C M  M V n= 22,4 V = n.22,4 (l) Câu 1: a, tính số mol khí H2 có 3,36 lít H2(đktc) b, tính số mol khí O2 có 5,6 lít O2(đktc) c, tính số mol khí Clo(Cl2) có 0,672 lít Cl2(đktc) d, tính số mol khí N2 có 13,44 lít N2(đktc)? 2/8/2016 Câu 2: V = n.22,4 (l) a, Tính thể tích khí N2 có 0,4 mol N2(đktc) b, Tính thể tích khí amoniac(NH3) có 0,05 mol NH3(đktc) c, Tính thể tích khí H2S có 0,8 mol H2S(đktc)? d, Tính thể tích khí CO2 có 0,06 mol CO2 (đktc)? 2/8/2016 Dạng 3: Áp dụng công thức m n= M (1) V n= 22,4 (2) + Nếu đề cho khối lượng(m) tính số mol theo CT sau suy CT + Nếu đề cho thể tích(V) tính số mol theo CT sau suy theo CT Câu 3: a, Tính thể tích khí oxi(O2) đo đktc có 1,6g O2? b, Tính thể tích khí Nito(N2) đo đktc có 11,2g N2 ? c, Tính thể tích khí Cacbonic(CO2) đo đktc có 8,8g CO2? d, Tính thể tích khí Hidro(H2) đo đktc có 0,5g H2? 2/8/2016 Câu 4: a, Tính khối lượng khí Clo(Cl2) có 3,36 lít Cl2(đktc) ? b, Tính khối lượng khí CO có 8,96 lít khí CO(đktc)? c, Tính khối lượng khí NH3 có 0,56 lít NH3(đktc)? d, Tính khối lượng khí NO2 có 672 ml khí NO2(đktc)? 2/8/2016 DẠNG 4: ÁP DỤNG CT: n = CM.Vdd   CM =   Vdd = Câu 5: a, Tính số mol HCl có 200 ml dd HCl 0,5M? b, Tính số mol NaOH có 500 ml dd NaOH 0,4M? c, Tính số mol Na3PO4 có 0,3 lít dd Na3PO4 1M? d, Tính số mol FeCl3 có lít dd FeCl3 0,5M? 2/8/2016 Câu 6: a, Tính nồng độ mol/lít(CM) dd H2SO4 có 400 ml dd H2SO4 biết số mol 0,5 mol? b, Tính nồng độ CM dd NaCl có 0,08 mol NaCl Biết thể tích dd 50 ml? c, Tính thể tích dd CuSO4 0,4M có 0,08 mol CuSO4? d, Tính thể tích dd Al2(SO4)3 0,5M có 0,02 mol Al2(SO4)3? 2/8/2016   DẠNG 5: VẬN DỤNG CT n = Câu 7: a, Hòa tan 4g NaOH vào H2O để 200 ml dd NaOH CM Tính CM? b, Hòa tan 3,2g CuSO4 vào H2O để 50 ml dd CuSO CM tính CM? c, Hòa tan 24,2g Fe(NO3)3 vào H2O để 100 ml dd Fe(NO3)3 CM Tính CM? d, Hòa tan 11,7g muối ăn(NaCl) vào nước(H2O ) để 40 ml dd nước muối NaCl C M Tính CM? 2/8/2016   DẠNG 6: VẬN DỤNG CT nkhí = Câu 8: a, Hòa tan 2,24 lít (đktc) khí HCl vào H2O để 200 ml ddHCl CM Tính CM? b, Hòa tan 0,896 lít (đktc) khí Amoniac(NH3) vào H2O để 80 ml dd NH3 CM Tính CM? c, Hòa tan 6,72 lít khí H2S (đktc) vào H2O để 150 ml dd H2S CM Tính CM? d, Hòa tan 560 ml(đktc) khí HBr vào nước để 500 ml dd HBr C M Tính CM? 2/8/2016   DẠNG 7: VẬN DỤNG CT C% = Câu 9: a, Tính nồng độ C% 20g NaOH có 400g dung dịch NaOH? b, Tính nồng độ C% 50g NaCl có 200g dd NaCl? c, Tính nồng độ C% 7,3g HCl có 200g dd HCl? d, Tính nồng độ C% 19,6g H2SO4 có 50g dd H2SO4? e, Tính nồng độ C% 16g CuSO có 400g dd CuSO4? 2/8/2016   DẠNG 8: VẬN DỤNG CT mct = Câu 10: a, Tính khối lượng Na2CO3 có 300gdd Na2CO310,6%? b, Tính khối lượng HNO3 có 150g dd HNO3 12,6%? c, Tính khối lượng KOH có 50g dd KOH 28%? 2/8/2016 10 DẠNG 9: VẬN  DỤNG CT: D = Câu 11: a, Tính khối lượng dd H2SO4 có 200 ml dd H2SO4(D = 1,84g/ml)? b, Tính khối lượng dd NaOH có 400 ml dd NaOH(D = 1,25g/ml)? c, Tính thể tích dd HNO3 có 250g dd HNO3 (D = 1,25g/ml)? d, Tính thể tích dd muối ăn(NaCl) có 50g dd NaCl (D = 0,8g/ml)? 2/8/2016 11 DẠNG 10: VẬN   DỤNG CT: Câu 12: a, Tính nồng độ C% dd H2SO4 0,5M (D =1,2g/ml)? b, Tính nồng độ C% dd NaOH 1M (D = 1,25g/ml)? c, Tính nồng độ CM dd CuSO4 32% (D = 1,5g/ml)? d, Tính nồng độ CM dd HNO3 12,6% (D = 1,2g/ml)? 2/8/2016 12 DẠNG 11:   VỚI KHÍ B: d = TỈ KHỐI CỦA KHÍ A SO A/B    Nếu B = H2 => dA/H2 =    2/8/2016 Nếu B = kk(Mkk = 29) => dA/kk = 13 Câu 13: a, Tính tỉ khối khí O2 so với H2, kk, NH3? b, Tính tỉ khối khí CO2 so với H2, O2, kk? c, Tính tỉ khối khí Cl2 so với H2, N2? Câu 14: a, Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol O2; 0,2 mol CO2 Tính tỉ khối X so với H2? b, Cho hỗn hợp A gồm 0,05 mol N2 ; 0,03 mol O2 Tính tỉ khối A so với khí H2? 2/8/2016 14 Câu 15: a, Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol N2; 0,3 mol NO Cho hỗn hợp B gồm 0,15 mol O 2; 0,25 mol CO2 Tính tỉ khối khí A so với khí B? b, Cho hỗn hợp A gồm 0,04 mol N2O; 0,01 mol NO2 Cho hỗn hợp B gồm 0,05 mol O2; 0,03 mol CO2 Tính tỉ khối khí A so với khí B? 2/8/2016 15 KIỂM TRA 45 ’ Câu 1: a, tính số mol Fe có 2,8g Fe? b, Tính khối lượng Ba có 0,2 mol Ba? c, tính thể tích khí O2(đktc) có 0,15 mol O2? d, Tính khối lượng khí CO2 có 4,48 lít CO2(đktc)? e, Tính thể tích khí N2(đktc) có 5,6g N2? 2/8/2016 16 Câu 2: a, Hòa tan 20g NaOH vào H2O 400g dung dịch NaOH C% Tính C%? b, Hòa tan 5,6 lít khí HCl(đktc) vào H2O 500 ml dung dịch HCl CM Tính CM? c, Cho dd NaOH 0,5M(có D = 1,25g/ml) Tính nồng độ C% NaOH? 2/8/2016 17 Câu 3: a, Tính tỉ khối khí N2 so với khí H2, O2, CO2, NH3, không khí? b, Cho hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol O2; 0,3 mol CO2; 0,1 mol N2 Tính tỉ khối hỗn hợp X so với khí H2? c, Cho hỗn hợp khí X gồm 0,05 mol N2; 0,05 mol O2 Cho hỗn hợp Y gồm 0,02 mol CO2, 0,03 mol NO2 Tính tỉ khối X so với Y? 2/8/2016 18 Tiết 12 I- Công thức hóa học của đơn chất Đơn chất là gì? Đơn chất chia thành mấy loại? Công thức hoá học chung của đơn chất là : A n (n chỉ số nguyên tử trong 1 phân tử đơn chất) 1- Đơn chất kim loại Công thức hoá học ≡ Kí hiệu hoá học → A Đồng Đồng : Natri : Nhôm : Kali : Sắt : Canxi : Kẽm : Magie : Cu Al Fe Zn K Na Ca Mg 2- Đơn chất phi kim Công thức hoá học là A 2 hoặc A H H Khí hiđro : H 2 Khí nitơ : N 2 Khí oxi : O 2 Khí clo : Cl 2  Một số phi kim qui ước lấy kí hiệu hóa học làm công thức Ví dụ : Than (cacbon) : C Lưu huỳnh : S Photpho : P Chất Công thức hóa học Nước Muối natri clorua Axit sunfuric II. Công thức hoá học của hợp chất Nếu hợp chất có x nguyên tử A và y nguyên tử B thì công thức hoá học của hợp chất đó là gì ? Công thức chung của hợp chất A x B y H 2 O NaCl H 2 SO 4 Viết công thức hóa học của các chất sau ? Khí metan trong phân tử có 1 C và 4 H Nhôm oxit trong phân tử có 2 Al và 3O Canxi hidroxit (vôi tôi) Trong phân tử có 1 Ca, 2 O và 2 H CaO 2 H 2 Al 2 O 3 CH 4 Ca(OH) 2 III. Ý nghĩa của công thức hóa học A x B y Những nguyên tố tạo nên chất Số nguyên tử của mỗi nguyên tố Phân tử khối Ví dụ 1/Công thức hoá học của hiđroclorua là HCl 2/ Công thức hoá học của đồng sunfat là CuSO 4 Hai công thức trên cho biết những thông tin gì? - Khí hiđroclorua do nguyên tố hiđro và clo tạo nên. - Mỗi nguyên tố đều có 1 nguyên tử trong phân tử. - Phân tử khối : 1 + 35,5 = 36.5 - Do 3 nguyên tố đồng; lưu huỳnh; oxi - Đồng có 1 nguyên tử; lưu huỳnh có 1 nguyên tử và oxi có 3 nguyên tử. - Phân tử khối : 64 + 32 + 16×4 = 160 CuSO 4 HCl Củng cố CTHH Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử Phân tử khối của chất SO 3 CaCl 2 2Na,1S,4O 1Ag,1N,3O 1S, 3O 1Ca, 2Cl AgNO 3 Na 2 SO 4 111 80 170 142 Bài 1  4 (SGK – T33-34) Bài tập về nhà Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 6 Ngày soạn: 13/09/2010 Tiết 12 Ngày dạy: 15/09/2010 BÀI 9: CÔNG THỨC HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải: 1.Kiến thức : Biết được CTHH của đơn chất, hợp chất, ý nghĩa của CTHH. Vận dụng vào viết công thức và tính phân tử khối của chất. 2. Kỹ năng : Quan sát công thức hóa học cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất. Viết đúng công thức hoá học của một chất khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên chất và ngược lại. Nêu được ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể. 3. Thái độ : Học sinh yêu thích bộ môn. 4. Trọng tâm: Cách viết công thức hóa học của một chất. Ý nghĩa của công thức hóa học. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Hình vẽ mô hình kim loại đồng , khí Hyđro, Nước. b. HS: Đọc trước nội dung bài học ở nhà. 2. Phương pháp: Vấn đáp – Trực quan – Làm việc nhóm – Làm việc với SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp (1’) : 8A1…./……. 8A2……/……… 8A3… /…… 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Ta đã học kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố hoá học . Thế còn chất được biểu diễn bằng cách nào ? Bài học này chúng ta cùng tìm hiểu . b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu về công thức hoá học của đơn chất ( 10’) - GV: Cho HS quan sát mô hình của mẫu kim loại đồng. - GV: Hạt đồng do những nguyên tử nào tạo thành ? - GV: CTHH của đơn chất chính là KHHH của nó. - GV: Lấy ví dụ: Fe, S, Cu, C…. -GV: Yêu cầu HS lấy thêm những ví dụ khác. - GV: Cho HS quan sát hình 1.11(a,b) trang 23. - GV: Một phân tử khí oxi hoặc hidro do bao nhieu nguyên tử liên kết với nhau ? - GV: Hướng dẫn HS cách biểu thị công thức hoá học của các đơn chất ấy. - HS: quan sát. - HS:Gồm nhiều nguyên tử đồng xếp khít nhau. - HS: Lắng nghe - HS: Theo dõi ví dụ của GV. - HS: Al, K, P…… -HS: Quan sát. -HS: Mỗi phân tử trên gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau . - HS: Lắng nghe CTHH dùng để biểu diễn chất I- CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA ĐƠN CHẤT : - Cách ghi : A x A : KHHH của nguyên tố x : chữ số chỉ số nguyên tử có trong phân tử chất ( ghi ở chân mỗi kí hiệu ) Ví dụ : - CTHH đơn chất Oxy: O 2 ( Khí oxi gồm 2 nguyên tử oxi liên kết với nhau). - CTHH của đơn chất đồng : Cu GV: Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông - GV: Cho HS ghi kí hiệu của Khí Clo ,khí Nitơ. - GV : Cacbon , Lưu huỳnh…… KHHH chính là CTHH. -HS: Khí Clo: Cl 2 , Khí Nitơ : N 2 -HS: Nghe và ghi nhớ . Hoạt động 2. Tìm hiểu về công thức hoá học của hợp chất ( 12’) - GV cho HS quan sát hình 1.12, 1.13 trang 23 . -GV hỏi: Nước tạo thành từ những nguyên tố nào ? Mỗi nguyên tố có mấy nguyên tử? - GV: Hướng dẫn HS viết công thức hoá học của nước : H 2 O - GV hướng dẫn cách viết công thức dạng chung : A x B y -GV: Hướng dẫn trường hợp chất gồm nhiều nguyên tố. - GV: Hướng dẫn cách ghép thành nhóm nguyên tư. Ví dụ : CaCO 3 , H 2 SO 4 * Chú ý CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT DẠY MÔN HÓA HỌC 8 Tiết 12.Bài 9 CÔNG THỨC HÓA HỌC Giao viên: Vũ Thị Gấm Trường THCS Nam Lợi Kiểm tra bài cũ  1.Phân tử là gì?  2.Hãy chỉ ra đâu là đơn chất ,đâu là hợp chất trong các chất sau đây?  a).Magie, biết phân tử gồm 1Mg  b)Đồng sunfat, biết phân tử gồm 1Cu và 4O  c)Cacbondioxit, biết phân tử gồm 1C và 2O  d)Khí nito, biết phân tử gồm 2N Đơn chất Hợp chất Hợp chất Đơn chất Tiết 12. Bài 9 CÔNG THỨC HÓA HỌC  I.Công thức hóa học của đơn chất HH Cu O O M« h×nh t­îng tr­ng mÉu kim lo¹i ®ång (r¾n) M« h×nh t­îng tr­ng mÉu khÝ hi®ro M« h×nh t­îng tr­ng mÉu khÝ oxi  Công thức hóa học của các chất :  Do phân tử Đồng có 1 nguyên tử nên CTHH là: Cu  Do phân tử khí oxi và hidro gồm 2 nguyên tử nên CTHH là H 2 , O 2  Gọi A là kí hiệu hóa học của nguyên tố tạo ra chất - n là số nguyên tử của nguyên tố A có trong 1 phân tử chất (n là số nguyên ) - CTHH dạng chung của đơn chất được viết như thế nào? ⇒⇒⇒⇒⇒⇒  Kết luận : - CTHH dạng chung của đơn chất là: A n - Trong đó: A là nguyên tố hóa học n số nguyên tử của nguyên tố(n được ghi ngay dưới chân của kí hiệu hóa học và được gọi là chỉ số)  Chú ý : - Kim loại phi kim (rắn): n= 1 CTHH là: A Ví dụ: Fe, Cu, S,P,C…. - Phi kim(khí) : n=2 thì CTHH là A 2 Ví dụ : H 2 , O 2 , Cl 2…… II. Công thức hóa học của hợp chất *Gọi A,B,C….lần lượt là kí hiệu hóa học của các nguyên tố tạo ra chất *x, y, z lần lượt chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử chất Công thức hóa học dạng chung của hợp chất có 2 nguyên tố và 3 nguyên tố được viết như thế nào? ⇒  Ví dụ 1:Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a) Đồng sunfat phân tử có 1Cu, 1S, 4O b) Axit clohidric phân tử có 1H, 1Cl  Đáp án: a)CuSO 4 b) HCl H H Cl Na O O CCa O C *Dùa vµo m« h×nh ph©n tö em h·y viÕt CTHH cña c¸c hîp chÊt sau: N­íc Muèi ¨n Canxicacbonat KhÝ Cacbon®ioxit C O O CCa O C O O O (H 2 O) NaCl CaCO 3 CO 2 [...]... nghĩa của công thức hóa học : Mỗi một kí hiệu hóa học cho ta biết điều gì ? Từ đó suy ra ý nghĩa của 1 CTHH là gì? Kết luận : CTHH của một chất cho ta biết : * Nguyên tố nào tạo ra chất * Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất *Phân tử khối của chất Ví dụ 1 :Từ công thức của khí nitơ (N2), Canxicacbonat (CaCO3), khí clo (Cl2) cho ta biết những điều gì ? × + Từ công thức của khí nitơ... 28(đvc) + Từ công thức hóa học của canxicacbonat biết được : -Canxicacbonat do các nguyên tố Ca,C,O tạo ra -Có1Ca, 1C, 3O trong 1phân tử -Phân tử khối bằng : 40 + 12 + 3.16=100(đvc) Hãy cho biết ; Cách viết 1O , O2 , 2O2 gì khác nhau? Bài tập 1 Hãy cho biết ; Cách viết 2O ,O2, 2O2 có gì khác nhau? Trả lời : * 2O chỉ 2nguyên tử oxi * O2 chỉ một phân tử oxi * 2O2 chỉ 2 phân tử oxi Bài tập2 Ý nào sau... phân tử hidro và 1 nguyên tử oxi B: 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi  Đáp án: B Cu Giáo viên thực hiện : Nguyễn Chí Cầu Trường THCS Long Điền Đông A ? Trong các chất sau đây đâu là đơn chất đâu là ? Trong các chất sau đây đâu là đơn chất đâu là hợp chất ? hợp chất ? a. a. Khí amoniac tạo nên từ 1N và 3H Khí amoniac tạo nên từ 1N và 3H b. b. Phốt pho đỏ tạo nên từ P Phốt pho đỏ tạo nên từ P c. c. Kim loại Magie tạo nên từ Mg Kim loại Magie tạo nên từ Mg d. d. Canxi cacbonat tạo nên từ 1Ca , 1C , 3O Canxi cacbonat tạo nên từ 1Ca , 1C , 3O Ki m traể Ki m traể bàibài cũ  Đơn chất Đơn chất : : là b,c là b,c  Do 1 nguyên tố hóa học tạo nên Do 1 nguyên tố hóa học tạo nên  Hợp chất Hợp chất : là a,d : là a,d  Do 2 nguyên tố hóa học trở lên. Do 2 nguyên tố hóa học trở lên. Đáp án Đáp án Bài 9: CÔNG THỨC HOÁ HỌC I. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT 1. Khái niệm: CTHH của đơn chất chỉ gồm một KHHH của một nguyên tố Khí hidro:2 H; khí oxi:2 O; kim lọai đồng: 1Cu Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học Công thức hoá học của đơn chất gồm KHHH của mấy nguyên tố ? Đơn chất là gì? Hãy nhận xét số nguyên tử có trong một phân tử ở mỗi đơn chất trên? Bài 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC I. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT 1. Khái niệm: 2. Công thức chung: Lưu ý: * x = 1: kim lọai, phi kim(không ghi) * x = 2: phi kim ở thể khí(N 2 , H 2 ,O 2 ,Cl 2 …) * Chỉ số ghi nhỏ ở dưới chân kí hiệu hóa học VD:Khí hidro:H 2 , khí oxi:O 2 ,kim lọai đồng:Cu Gọi A là KHHH, x là chỉ số nguyên tử . Hãy viết công thức chung của đơn chất ? A x A: kí hiệu hóa học x: chỉ số nguyên tử Bài 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC I. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT 1. Khái niệm: CTHH của đơn chất chỉ gồm một KHHH của một nguyên tố II. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT 1. Khái niệm: CTHH của hợp chất gồm KHHH của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân Vd: Cacbon đioxit:CO 2 , muối ăn:NaCl Muối ăn:1 Na, 1 Cl; Cacbon đioxit:1 C, 2O; Viết công thức của hợp chất trên? CTHH của hợp chất gồm mấy KHHH? Hãy nhận xét số nguyên tử có trong một phân tử ở hợp chất trên? Bài 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC I. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT CTHH của đơn chất chỉ gồm một KHHH của một nguyên tố II. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT 1. Khái niệm: CTHH của hợp chất gồm KHHH của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân 2. Công thức chung: Gọi A,B,C là KHHH, x,y,z là chỉ số nguyên tử . Hãy viết công thức chung của hợp chất? A x B y ,C z A,B,C:là kí hiệu hóa học x,y,z: là chỉ số nguyên tử CTHH sai CTHH sai CTHH đúng CTHH đúng Phân l aiọ Phân l aiọ N2 N2 CA CA CUSO4 CUSO4 hgO hgO pb pb na2co3 na2co3 N 2 Ca CuSO 4 HgO Pb Na 2 CO 3 Hợp chất Đơn chất Hợp chất Hợp chất Đơn chất Bài tập 1:Tìm chỗ sai trong các CTHH sau và sửa lại cho đúng? Đơn chất Bài Bài 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC I. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT 1. Khái niệm: CTHH của đơn chất chỉ gồm một KHHH của một nguyên tố 2. Công thức chung: II. ... 0,8 mol H2S(đktc)? d, Tính thể tích khí CO2 có 0,06 mol CO2 (đktc)? 2/8/2016 Dạng 3: Áp dụng công thức m n= M (1) V n= 22,4 (2) + Nếu đề cho khối lượng(m) tính số mol theo CT sau suy CT + Nếu

Ngày đăng: 09/10/2017, 07:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  •  

  •  

  •  

  •  

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan