Bài 43. Pha chế dung dịch

14 304 1
Bài 43. Pha chế dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: - Viết công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch, từ suy cônhg thức tình khối lượng chất tan khối lượng dung dịch - Áp dụng : Tính khối lượng (số gam ) chất tan cần dùng để pha chế 50 g dung dịch MgCl2 4% ( Biết Mg : 24 , Cl : 35,5) Câu : -Viết công thức tính nồng độ mol dung dịch, từ suy công thức tình số mol chất tan thể tích dung dịch - Áp dụng : Tính số mol khối lượng (số gam ) chất tan 500ml dung dịch KNO3 2M ( Biết K : 39, N : 14, O :16) Câu 3: - Điền kí hiệu thích hợp vào dấu ? để hoàn thành công thức tính m toán sau: ? = M n ⇒ n = ? ⇒ ? = n ? = mdm + mct ⇒ mct = ?− ? ⇒ mdm = ?− ? - Áp dụng : Hoà tan 0,5 mol NaOH vào 180g nước Hãy tính khồi lượng dung dịch thu KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: - Viết công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch, từ suy cônhg thức tình khối lượng chất tan khối lượng dung dịch - Áp dụng : Tính khối lượng (số gam ) chất tan cần dùng để pha chế 50 g dung dịch MgCl2 4% ( Biết Mg : 24 , Cl : 35,5) Đáp án Công thức: Áp dụng: mct mdd C % mct 100% C% = 100% ⇒ mct = ⇒ mdd = mdd 100% C% mdd C % 50.4% mct = ⇒ mMgCl2 = = 2( g ) 100% 100% KIỂM TRA BÀI CŨ Câu : -Viết công thức tính nồng độ mol dung dịch, từ suy công thức tình số mol chất tan thể tích dung dịch - Áp dụng : Tính số mol khối lượng (số gam ) chất tan 500ml dung dịch KNO3 2M ( Biết K : 39, N : 14, O :16) Đáp án Công thức: Áp dụng: nct n ⇒ nct = CM Vdd ⇒ Vdd = ct Vdd CM 500 nct = CM V ⇒ nKNO3 = = 1(mol ) 1000 m = n.M ⇒ mKNO3 = 1.101 = 101( g ) CM = KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: - Điền kí hiệu thích hợp vào dấu ? để hoàn thành công thức tính toán sau: m ? = M n ⇒ n = ? ⇒ ? = n ? = mdm + mct ⇒ mct = ?− ? ⇒ mdm = ?− ? - Áp dụng : Hoà tan 0,5 mol NaOH vào 180g nước Hãy tính khồi lượng dung dịch thu Đáp án Công thức: m m m = M n ⇒ n = ⇒M = M n mdd = mdm + mct ⇒ mct = mdd − mdm ⇒ mdm = mdd − mct m = n.M ⇒ mNaOH = 0,5.40 = 20( g ) mdd = mct + mdm ⇒ mddNaOH = 20 + 180 = 200( g ) Áp dụng Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH TÍNH TOÁN PHA CHẾ DUNG DỊCH CÁCH PHA CHẾ DỤNG CỤ CHUẨN BỊ HOÁ CHẤT PHA CHẾ TIẾN HÀNH Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước PHA CHẾ DUNG DỊCH Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước Vi dụ 1: Từ muối CuSO4, nước cất dụng cụ cần thiết, tính toán giới thiệu cách pha chế: 50 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 10% Để pha chế dung dịch theo yêu cầu ta phải tính toán đại lượng ? sử dụng công thức tính toán nào? - Ta phải tính khối lượng chất tan : CuSO4 cần dùng khối lượng nước (dung môi) cần dùng - Sử dụng công thức : mct = C%.mdd 100% mdm = mdd – mct Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước cho trước Vi dụ 1: Từ muối CuSO4, nước cất dụng cụ cần thiết, tính toán giới thiệu cách pha chế: 50 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 10% Tính toán: Cách pha chế -Tính khối lượng chất tan Cân lấy 5g CuSO4 khan (màu trắng) cho vào cốc có dung tích 100ml Cân lấy 45g ( đong 45 ml) nước cất, rối đổ vào cốc khuấy nhẹ Được 50 g dung dịch CuSO4 10% C%.mdd 10.50 = = 5(g) 100% 100 -Tính khối lượng dung môi ( nước) mCuSO4 = mdm = mdd – mct = 50 – = 45(g) Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước Pha chế dung dịch theo nồng độ mol cho trước Ví dụ 2: Từ muối CuSO4, nước cất dụng cụ cần thiết, tính toán nêu cách pha chế 50 ml dung dịch CuSO4 1M Để pha chế dung dịch theo yêu cầu ta phải tính toán đại lượng ? sử dụng công thức tính toán nào? - Ta phải tính số mol chất tan : CuSO4 cần dùng khối lượng chất tan cần dùng: CuSO4 - Sử dụng công thức : nct = CM V m = n.M Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước cho trước Pha chế dung dịch theo nồng độ mol cho trước cho trước Ví dụ 2: Từ muối CuSO4, nước cất dụng cụ cần thiết, tính toán nêu cách pha chế 50 ml dung dịch CuSO4 1M Tính toán: Tính số mol chất tan : CuSO4 nCuSO 1.50 = CM V = = 0,05(mol) 1000 Khối lượng 0,05 mol CuSO4 mCuSO4 = n.M = 0,05.160 = 8(g) Cách pha chế Cân lấy 8g CuSO4 khan ( màu trắng) cho vào cốc có dung tích 100ml, rối đổ nước cất vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50ml Ta Được 50 ml dung dịch CuSO4 1M Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH Bài tập Hãy điền giá trị chưa biết vào ô để trống bảng, cách thực tính toán theo cột Dd Đại lượng NaCl (a) mct 30g mH 2O 170g Ca(OH)2 BaCl2 (b) (c) KOH (d) 0,148g m 150g m mct+ +170 m dd m ==30 200g = 200 dd dm dd Vdd ≈182ml =200ml Vdd =m 200/1,1 0,182lit 0,182 lit dd/Ddd Ddd (g/ml) 1,1 1,2 C%==(30/200).100%=15% 20% C% C% (mct/m15% dd).100% = M n CMC=( 30/58,5)/0,182 2.8M ≈2,8M ct/Vdd=m/(M.V) CuSO4 (e) 3g 300ml 1,04 1,15 15% 2,5 Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH Các bước pha chế dung dịch Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH Hướng dẫn nhà - Về nhà ôn - Làm tập 2, 4b, d, e SGK/149 - Nghiên cứu trước phần II: pha loãng dung dịch theo nồng độ cho ...Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Tuần 32 Ngày soạn: Tiết 64 Ngày dạy: Bài 43. PHA CHẾ DUNG DỊCH(T1) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết tính toán các số liệu để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước. - Vận dụng vào việc pha chế các dung dịch theo yêu cầu của GV và trong thực tiễn. 2. Kĩ năng: - Pha chế được một dung dịch dựa theo các số liệu đã tính tính. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, tích cực và chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Các bài tập vận dụng để tính toán cách pha chế. - Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml, đũa thủy tinh - Hóa chất: CuSO 4 , H 2 O. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1… /…… 8A2……/…… 2. Kiểm tra bài cũ(9’): HS1, 2: Làm bài tập 3 SGK/146. HS3, 4: Làm bài tập 6 SGK/146. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết cách tính nồng độ dung dịch. Nhưng làm thể nào để pha chế được một dung dịch theo nồng độ cho trước? Ta tìm hiểu bài học hôm nay: b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước(13’). -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: Từ muối CuSO 4 , nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế 50 gam dung dịch CuSO 4 10%. -GV: Hướng dẫn các bước tiến hành: + Tính khối lượng CuSO 4 : + Tính khối lượng H 2 O. + Nêu cách pha chế và tiến hành pha chế. -GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành pha chế dung dịch theo các số liệu đã tính toán. -HS: Nghiên cứu đề bài và suy nghĩ cách làm theo những kiến thức đã học. -HS: Làm bài tập trong vòng 5 phút: + Khối lượng chất tan là: 4 dd CuSO C%.m 10.50 m 5(g) 100% 100 = = = + Khối lượng dung môi là: m dm = m dd – m ct = 50 – 5 – 45(g) + Cân 5g CuSO 4 khan coh vào cốc 100ml. Cân lấy 45g nước cất, rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ. Được 50g dung dịch CuSO 4 10%. -HS: Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch theo các số liệu đã tính toán. Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Hoạt động 2. Pha chế một dung dịch theo nồng độ mol cho trước(12’). -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: Từ muối CuSO 4 , nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế 50 ml dung dịch CuSO 4 1M. -GV: Hướng dẫn các bước tính toán số liệu trước khi pha chế: + Tính số mol CuSO 4 . + Tính khối lượng CuSO 4 có trong lượng chất đã tính được. + Nêu cách pha chế dung dịch. - GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành pha chế dung dịch theo các số liệu đã tính toán được. -HS: Nghiên cứu đề bài yêu cầu và suy nghĩ cách tiến hành. - HS: Suy nghĩ cách làm bài tập trong 5 phút: + Số mol chất tan là: 4 CuSO M n C .V 1.0,05 0,05(mol)= = = + Khối lượng CuSO 4 có trong 0,05 mol CuSO 4 là: 4 CuSO m = n.M = 0,05.160 = 8(g). + Cách pha chế: Cân 8g CuSO 4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100ml. Đổ đần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml dung dịch. Ta được 50 ml dung dịch CuSO 4 1M. - HS: Các nhóm HS tiến hành pha chế dung dịch theo yêu cầu của GV. 4. Củng cố(7’): GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4a, b SGK/149. 5. Dặn dò về nhà (3’): GV: Yêu cầu HS về nhà ôn bài. Yêu cầu HS làm bài tập 2, 4c, d, e SGK/149. Yêu cầu HS chuẩn bị phần tiếp theo của bài. 6. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Tuần 33 Ngày soạn: 12/04/2009 Tiết 65 Ngày dạy: Bài 43. PHA CHẾ DUNG DỊCH(T2) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết tính toán các số liệu để pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước. - Vận dụng vào việc pha chế các dung dịch theo yêu cầu của GV và trong thực tiễn. 2. Kĩ năng: - Pha loãng được một dung dịch dựa theo các số liệu đã tính tính. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, tích cực BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 Kiểm tra bài cũ: a)Phát biểu định nghĩa nồng độ mol, nồng độ phần trăm. Viết biểu thức tính. b)Làm câu c bài 3 (SGK – 146) BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH (t1) (t1) Bài 43: Pha chế dung dịch I.Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước. Ví dụ : Từ glucozơ C 6 H 12 O 6 , nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế. a) 50 gam dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 10%. b) 50 ml dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 0,5M. Tính toán: Tính toán: • Tính khối lượng chất tan: m ct = C % m d d 100 % .Tìm khối lượng dung môi ( nước): m dm = m dd - m ct Cách pha chế: *) Cân lấy 5g C 6 H 12 O 6 cho vào cốc. *) Cân lấy 45g(hoặc đong lấy 45ml) nước cất, rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ cho tan hết. Được 50 gam dung dịch C 6 H 12 O 6 10%. m C H O = 10 50 100 = 5(g ) m nước = 50 – 5 = 45 (g) a)Pha chế 50 gam dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 10%. 6 6 12 Bài 43: Pha chế dung dịch I.Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước. Ví dụ : Từ glucozơ C 6 H 12 O 6 , nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế. a) 50 gam dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 10%. b) 50ml dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 0,5M *) Tính toán . Tính số mol chất tan: n ct = C M V dd n C H O = 50 0, 5 100 0 = 0,025(mol) 1 2 . Khối lượng của 0,025 mol C 6 H 12 O 6 : m C H O = 180 0,025 = 4,5(g) *) Cách pha chế .Cân lấy 4,5g C 6 H 12 O 6 cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích 100ml . . Đổ dần dần nước cất vào cốc cho đến vạch 50ml, khấy nhẹ. Ta được 50 ml dung dịch C 6 H 12 O 6 0,5M b) Pha chế 50 ml dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 0,5M. 6 6 6 6 12 Bài tập: Từ muối ăn(NaCl), nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: a) 40 gam dung dịch NaCl 5%. a) Tính toán m NaCl = C % X m d d 100% = 5 X 40 100 = 2(g) m H O = 40 - 2 = 38(g) 2 - Khối lượng NaCl cần lấy: - Khối lượng nước cần lấy: b) 50ml dung dịch NaCl 2M. b)Tính toán:(50ml = 0,05 lít) - Số mol NaCl cần lấy là: n NaCl = C M X V = 2 x 0,05 = 0,1(mol) - Khối lượng NaCl cần lấy: m NaCl = n X m = 0,1 X 58,5 = 5,85(g) a)Pha chế 40g dd NaCl 5% -Cân 2 g NaCl và cho vào cốc thuỷ tinh. - Cân 38 g nước (Hoặc đong 38 ml nước cất), rót vào cốc và khuấy đều để muối ăn tan hết. Được 40 gam dung dịch NaCl 5% b)Pha chế 50ml dd NaCl 2M: -Cân 5,58 g NaCl và cho vào cốc thuỷ tinh. - Đổ dần dần nước vào cốc(và khuấy đều) cho đến vạch 50 ml . Ta được 50 ml dung dịch NaCl 2M. Cách pha chế: Ô NHIỄM MÔI TR Ô NHIỄM MÔI TR Ư Ư ỜNG ỜNG [...].. .Bài tập về nhà: - Pha chế 200g dung dịch đường 15% - Bài số: 1; 2 ; 3 (SGK – tr 149) - Đọc nội dung phần II Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH (t2) CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1(sgk – trang 149) Làm bay hơi 60 g nước từ dung dịch có nồng độ 15%, được dung dịch mới có nồng độ là 18% Hãy xác định của khối lượng của dung dịch ban đầu CHỮA BÀI TẬP VỀ... 106 2 3 M Nồng độ mol của dung dịch Na2CO3 CM Na CO 2 3 = 0,1 = 0,5M 0,2 Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt) II) CÁCH PHA LOÃNG MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC: Bài tập 2: Có nước cất và những dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: a) 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M b) 150 g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt) a V Tính toán... 150 - 37,5 = 112,5(g) 2 Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt) Cách pha chế: (làm thí nghiệm) - Cân lấy 37,5g dung dịch NaCl 10% ban đầu sau đó đổ vào cốc (có dung tích 200ml) - Cân lấy 112,5g nước cất hoặc đong 112,5 ml nước cất, sau đó đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên và khuấy đều, ta được 150g dung dịch NaCl 2,5% Tiết 65: PHA ĐÁP ÁN: Câu 1: Định nghĩa: Nồng độ mol ( kí hiệu CM) dung dịch cho biết số mol chất tan có lít dung dịch Biểu thức: Cm n = v Câu 2:a) Đổi 750ml = 0,75l Vậy: Câu 2:b) Vậy: Cm = = 1,33M 0, 75 0,5 Cm = = 0,33M 1,5 ĐÁP ÁN: CuSO4 có n = 400 = 2,5mol 160 Câu 3: c) 400g Vậy: CM = 2,5 = 0,025M CmM = d) Đổi 1500ml=1,5 l Câu 4: Đổi 500ml=0,5 l 16 gam NaOH có Vậy: CM = 0,4 ,5 0,06 1,5 0,04M 16 n= = 0,4mol 40 = ,8 M BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Bài tập 1: Từ muối CuSO4 nước cất dụng cụ cần thiết, tính toán giới thiệu cách pha chế: a) 50g dung dịch 10% CuSO4 b) 50ml dung dịch CuSO4 có nồng độ có nồng độ 1M BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH Ta có: mCT C % ⋅ mDD 10 ⋅ 50 C% = ⋅ 100% ⇒ mCT = = 5g mDD 100% 100 Khối lượng nước cần lấy là: mH 50 −5 = 45 g Các bước pha chế: Cõn lấy 5g CuSO4rồi cho vào cốc Cõn lấy 45g nước (hoặc đong 45 ml nước cất) đổ vào cốc khuấy nhẹ để CuSO tan hết - Ta thu 50g dung dịch CuSO 10% BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH Tính toán: CuSO4 nCuSO4 = 0,05 ⋅1 = 0,05mol mCuSO = n ×M = 0,05 ×160 = g Các bước pha chế: - Cân 8g CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh Đổ nước cất vào cốc đến vạch 50ml dừng lại, khuấy nhẹ cho tan đều, ta dung dịch CuSO4 1M cần pha BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH Bài tập 2: Từ muối ăn NaCl, nước cất dụng cụ cần thiết, tính toán giới thiệu cách pha chế: a) 150g dung dịch NaCl 20% b) 50ml dung dịch NaCl 2M BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH C% = mCT ×100% Þ mCT C % ×mDD mDD 100% Khối lượng nước cần lấy là: mH 20 ×150 = = 30g 100 = 150 30 120g Các bước pha chế: Cõn lấy 30g NaCl cho vào cốc Cõn lấy 120g nước (hoặc đong120 ml nước cất) đổ vào cốc khuấy nhẹ để tan hết - Ta 150g dung dịch NaCl 20% BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH 50ml = 0,05lít Tính toán: nNaCl = 0,05×2 = 0,1 mol mNaCl = n ×M = 0,1 × 58,5 = 5,85g Các bước pha chế: - Cân 5,85g NaCl cho vào cốc thuỷ tinh Đổ nước cất vào cốc đến vạch 50ml dừng lại, khuấy nhẹ cho tan đều, ta 50mldung dịchNaCl 2M cần cú LUYỆN TẬP VÀ CỦNG CỐ Bài tập : Đun nhẹ 40g dung dịch NaCl nước bay hết, người ta thu 8g muối NaCl khan Tính nồng độ phần trăm dung dịch Bài làm: Trong 40g dung dịch NaCl có 8g muối NaCl khan vậy: mCT C% = ⋅100% = ⋅100% = 20% mDD 40 Hướng dẫn pp tự học  Pp làm  Pp học mau nhớ BÀI LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn một số khái niệmcơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học - Hiểu thêm đượpc nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các loại hạt đó. 2.Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK. - Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Gv: sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập. - HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hóa. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 1. Mối quan hệ giữa các khái niệm: GV: Phát phiếu học tập. Treo sơ đồ câm lên bảng ? hãy điền nội dung còn thiếu vào ô trống. Chất ( T ạo n ên t ừ Tạo nên t ừ 1 Tạo nên t ừ 2 Vật thể ( TN Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung GV: chuẩn kiến thức 2. Tổng kết về chất nguyên tử, phân tử GV: Tổ chức trò chơi ô chữ Chia lớp thành 4 nhóm - GV giới thiệu ô chữ gồm 6 hàng ngang, 1 từ chìa khóa về các khái niệm cơ bản về hóa học. - GV phổ biến luật chơi: + từ hàng ngang 1 điểm + từ chìa khóa 4 điểm Các nhóm chấm chéo. - GV cho các em chọn từ hàng ngang + Hàng ngang 1: 8 chữ cái Từ chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.Từ chìa khóa: Ư + Hàng ngang 2: 7 chữ cái Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. Từ chìa khóa: Â + Hàng ngang 3: 6 chữ cái KN được định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H + Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái Hạt cấu taọ nên nguyên tử mang giá trị điện tích bằng -1.Từ chìa khóa: N + Hàng ngang 5: Gồm 6 chữ cái Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P + Hàng ngang 6: 8 chũa cái Từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa: T HS đoán từ chìa khóa Nếu không đoán được GV gợi ý. Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. N G U Y Ê N T Ư H A T N H Â N H Ô N H Ơ P E L E C T R O N P R O T O N N G U Y Ê N T Ô Từ chìa khóa: PHÂN TỬ Hoạt động 2: Bài tập 1- Bài tập 1b GV yêu cầu học sinh đọc đề 1b HS chuẩn bị 2 phút Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng GV: Dựa vào t/c vật lý của các chất để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 2- Bài tập 3 - HS đọc đề chuẩn bị 5 phút ? Phân tử khối của Hiđro ? Phân tử khối của hợp chất là? ? Khối lượng của 2 nguyên tử ntố X? ? KLượng 1 ntử (NTK) là? ? Vậy Nguyên tố là: Na 3- Bài tập 5 - Dùng nam châm hút sắt - Hỗn hợp còn lại: Nhôm vụn gỗ ta cho vào nước. Nhôm chìm xuống, vụn gỗ nổi lên, ta vớt gỗ tách được riêng các chất. a) Phân tử khối của Hiđro: 1 x 2 = 2 - Phân tử khối của hợp chất là: 2 x 31 = 62 b) Khối lượng 2 nguyên tử ntố X là 62 - 16 = 46 - Khối lượng 1 ntử ntố X là: 46 : 2 = 23 - Ntố là : Na GV treo bảng phụ bài tập 5 HS chọn đáp án D ? Sửa câu trên ntử để chọn đáp án C Sửa ý 1: Nước cất là chất tinh khiết Sửa ý 2: Vì nước tạo bởi 2 NT H và O 4- Bài tiếp GV: Theo sơ đồ 1 số nguyên tử của ntố Điền tiếp các nội dung vào bảng ( Mỗi lần 1 nhóm) HS hoạt động theo nhóm (5 , ) HS báo cáo GV treo bảng phụ các nội dung đã điền đủ Nhận xét qua các nhóm 5- Bài tập mở GV giao bài tập mở Đáp án D Tên NT KHHH NTK Số e Số lớp e Số e lớp ngoài A B C D e Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 ngtử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của các h/c a. Tính NHC, cho biết tên và KHHH của NT Y GV gợi ý: - Tính khối lượng (ĐVC) của 2 ntử O 16 x 2 = 32 - O chiếm 50% về KL Y = 32 - PTK = 32 + 32 = 64 - PTK = Ntố đồng b. Tính PTK của h/c. Ptử h/c nặng bằng ntử ntố nào? C. Củng cố – luyện tập: - ... dụng Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH TÍNH TOÁN PHA CHẾ DUNG DỊCH CÁCH PHA CHẾ DỤNG CỤ CHUẨN BỊ HOÁ CHẤT PHA CHẾ TIẾN HÀNH Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC Cách pha. .. pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước PHA CHẾ DUNG DỊCH Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC Pha chế dung dịch. .. thức : nct = CM V m = n.M Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước cho trước Pha chế dung dịch theo nồng độ mol

Ngày đăng: 09/10/2017, 05:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan