Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan về phòng chống lao của người nhà bệnh nhân lao điều trị tại bệnh viện Phổi Hà Tĩnh năm 2017

72 2K 32
Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan về phòng chống lao của người nhà bệnh nhân lao điều trị tại bệnh viện Phổi Hà Tĩnh năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống lao của người nhà bệnh nhân điều trị tại bệnh viện Phổi tỉnh Hà Tĩnh năm 2017. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống lao của đối tượng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ PHÒNG CHỐNG LAO CỦA NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN LAO TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TĨNH NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ PHÒNG CHỐNG LAO CỦA NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN LAO TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TĨNH NĂM 2017 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 52 72 0301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Huyền Trang NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh lao phổi 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Vi khuẩn lao 1.1.3 Đường lây 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Phân loại 1.1.6 Điều trị 1.1.7 Hậu quả/ biến chứng 1.1.8 Lao kháng thuốc 1.1.9 Biện pháp phòng chống lây nhiễm lao 1.2 Dịch tễ học bệnh lao 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.3 Tại Tĩnh 1.3 Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Tại Việt Nam 11 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 12 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 12 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 12 2.3 Biến số, số nghiên cứu 13 2.4 Biện pháp khống chế sai số 17 2.5 Xử lý phân tích số liệu 17 2.6 Cách chấm điểm 18 2.6.1 Kiến thức đối tượng phòng chống lao 18 2.6.2 Thái độ đối tượng phòng chống lao 21 2.6.3 Thực hành đối tượng phòng chống lao 21 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống lao người nhà bệnh nhân điều trị bệnh viện Lao bệnh phổi tỉnh Tĩnh 25 3.2.1 Kiến thức phòng chống lao người nhà bệnh nhân 25 3.2.2 Thái độ phòng chống bệnh lao 32 3.2.3 Thực hành đối tượng phòng chống lao 33 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống Lao 36 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống lao đối tượng 36 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ đối tượng 39 3.3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành PCL đối tượng 42 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống lao người nhà bệnh nhân điều trị Bệnh viện Phổi Tĩnh 46 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.1.2 Kiến thức bệnh lao đối tượng nghiên cứu 46 4.1.3 Thái độ phòng chống lao đối tượng nghiên cứu 48 4.1.4 Thực hành phòng chống lao đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng chống lao người nhà bệnh nhân điều trị Bệnh viện Phổi tỉnh Tĩnh 50 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống lao 50 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ phòng chống lao 51 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống lao 51 KẾT LUẬN 53 KHUYẾN NGHỊ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ước tính số mắc tử vong lao giới năm 2015 Bảng 1.2 Kết phát bệnh nhân lao thể tỉnh Tĩnh năm 2011-2015 Bảng 2.1 Biến số, số nghiên cứu 13 Bảng 2.2 Sai số cách khắc phục sai số 17 Bảng 2.3 Chấm điểm kiến thức phòng chống lao 18 Bảng 2.4 Chấm điểm thái độ phòng chống lao 21 Bảng 2.5 Chấm điểm thực hành phòng chống lao 21 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Kiến thức đối tượng nguyên nhân, đường lây truyền bệnh lao 25 Bảng 3.3 Kiến thức đối tượng triệu chứng bệnh lao 26 Bảng 3.4 Kiến thức đối tượng người dễ mắc lao 26 Bảng 3.5 Hiểu biết đối tượng thời gian chữa khỏi bệnh lao 28 Bảng 3.6 Hiểu biết đối tượng nguyên tắc điều trị bệnh lao 29 Bảng 3.7 Kiến thức đối tượng hậu việc không tuân thủ nguyên tắc điều trị 29 Bảng 3.8 Kiến thức đối tượng biện pháp phòng chống lao 30 Bảng 3.9 Đánh giá mức độ kiến thức phòng chống bệnh lao 30 Bảng 3.10 Đặc điểm thái độ đối tượng 32 Bảng 3.11 Đánh giá thái độ đồi tượng phòng chống lao 32 Bảng 3.12 Xử tríngười nhà mắc lao 33 Bảng 3.13 Thực hành đối tượng để có kết điều trị tốt 34 Bảng 3.14 Thực hành đối tượng cách quản lý đờm 34 Bảng 3.15 Một thực hành đối tượng phòng chống lao 35 Bảng 3.16 Đánh giá mức độ thực hành phòng chống lao 35 Bảng 3.17 Liên quan nhóm tuổi, giới tính đối tượng kiến thức phòng chống bệnh lao 36 Bảng 3.18 Liên quan nghề nghiệp đối tượng kiến thức phòng chống lao 37 Bảng 3.19 Liên quan trình độ học vấn kiến thức phòng chống lao đối tượng 38 Bảng 3.20 Liên quan tình trạng kinh tế đối tượng kiến thức phòng chống lao 38 Bảng 3.21 Mối liên quan truyền thông kiến thức phòng chống lao 39 Bảng 3.22 Liên quan nhóm tuổi, giới tính đối tượng thái độ phòng chống lao 39 Bảng 3.23 Liên quan nghề nghiệp thái độ phòng chống lao 40 Bảng 3.24 Liên quan trình độ học vấn thái độ đối tượng phòng chống lao 40 Bảng 3.25 Liên quan tình trạng kinh tế thái độ phòng chống lao 41 Bảng 3.26 Liên quan truyền thông thái độ phòng chống lao 41 Bảng 3.27 Liên quan kiến thức thái độ phòng chống lao 41 Bảng 3.28 Liên quan nhóm tuổi, giới tính đối tượng nghiên cứu thực hành phòng chống lao 42 Bảng 3.29 Liên quan nghề nghiệp thực hành phòng chống lao đối tượng 43 Bảng 3.30 Liên quan trình độ học vấn thực hành phòng chống lao đối tượng 43 Bảng 3.31 Liên quan tình trạng kinh tế thực hành phòng chống lao đối tượng 44 Bảng 3.32 Liên quan truyền thông với thực hành phòng chống lao 44 Bảng 3.33 Liên quan kiến thức thực hành phòng chống lao 44 Bảng 3.34 Liên quan thái độ thực hành phòng chống lao 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1.1 Kết điều trị khỏi bệnh nhân lao phổi AFB(+) AFB(+) tái phát 10 Biểu đồ 3.1 Kiến thức đối tượng yếu tố thuận lợi dễ mắc lao 27 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đối tượng cho bệnh lao nguy hiểm 27 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đối tượng cho bệnh lao chữa khỏi 28 Biểu đồ 3.4 Nguồn tiếp nhận thông tin bệnh lao 31 Hình 1.1 Ước tính tỷ lệ mắc bệnh lao năm 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBYT : Cán Y tế PCL : Phòng chống lao SL : Số lượng THPT : Trung học phổ thông WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Phòng công tác sinh viên Thầy Cô trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho suốt trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô Bộ môn Y tế Công cộng, trường Đại học Thăng Long trang bị cho kiến thức, đạo đức nghề nghiệp, phương pháp nghiên cứu tư khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Huyền Trang, người nhiệt tình hướng dẫn từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng công cụ đến thực phân tích kết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Bệnh viện Phổi Tĩnh người nhà bệnh nhân điều trị bệnh viện tạo điều kiện cho trình thu thập số liệu Đặc biệt, từ tận đáy lòng xin chân thành cảm ơn gia đình chia sẻ khó khăn giành cho tình cảm chăm sóc quý báu Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Trường Đại Học Thăng Long Bộ môn Y tế công cộng trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tên là: Đặng Thị Hồng Nhung – sinh viên lớp SP26, chuyên ngành Y tế công cộng trường Đại học Thăng Long Tôi xin cam đoan số liệu khóa luận có thật kết hoàn toàn trung thực, xác, chưa có công bố hình thức Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Hồng Nhung bệnh nhân khạc nhổ đờm nơi quy định tỷ thấp (chưa đến 50%) Những biện pháp thiết thực để phòng bệnh lao cho người sống chung môi trường với bệnh nhân, có người nhà bệnh nhân Do vậy, hai biện pháp phòng lao nêu trên, cần phải cung cấp cho đối tượng người nhà bệnh nhân thêm biện pháp phòng lây nhiễm lao khác Đánh giá chung kiến thức tổng thể đối tượng bệnh lao (bao gồm: phát hiện,điều trị phòng bệnh) 53,7% đối tượng có kiến thức đạt So sánh với số nghiên cứu nước nghiên cứu cao so với nghiên cứu Lâm Thuận Hiệp (18,75%) [16] nghiên cứu Hoàng (19,1%) [9] Kết đối tượng nghiên cứu người nhà bệnh nhân nên tuyên truyền nhiều bệnh lao, nghiên cứu hai tác giả tiến hành cách năm, nhận thức người dân bệnh lao hạn chế Bên cạnh 46,3% đối tượng có kiến thức chưa đạt, đó: 13,4% đối tượng chưa biết triệu chứng chính; 63,1% đối tượng nguyên tắc điều trị; tỷ lệ đối tượng biết biện pháp PCL hỗ trợ khác chưa cao Do để công tác PCL có hiệu giải pháp quan trọng cần phải cung cấp thông tin, trang bị kiến thức PCL cho người dân cộng đồng nói chung, đặc biệt đối tượng bệnh nhân người nhà bệnh nhân 4.1.3 Thái độ phòng chống lao đối tượng nghiên cứu Qua kết nghiên cứu, tỷ lệ đối tượng có thái độ đạt 50,3% Tuy nhiên câu hỏi kết đạt 70% Khi biết người nhà mắc lao, 71,8% đối tượng quan tâm, động viên bệnh nhân khám điều trị kịp thời Trong có 14,1% tỏ lo lắng/sợ hãi, điều dễ hiểu có người nhà mắc bệnh Bên cạnh có 14,1% cảm thấy bình thường họ cho bệnh lao chữa 14,1% đối tượng lựa chọn dấu bệnhngười nhà mắc lao, họ sợ bị kỳ thị, xa lánh người khác Điều phần phản ánh kỳ thị bệnh nhân lao người nhà họ cộng đồng Vì công tác truyền thông cần phải trọng đến xóa bỏ hàng rào kỳ thị bệnh lao cho người dân 48 Để hiểu rõ thái độ đối tượng với bệnh lao, đặt câu hỏi người nhà bị lao muốn kết hôn, bạn khuyên họ 75,2% đối tượng cho nên điều trị khỏi bệnh trước kết hôn, đối tượng lại có 13,4% cho không nên kết hôn, 11,4% cho kết hôn Đây điều dễ hiểu tiềm thức người dân cho lao bệnh khó chữa, điều trị nhiều thời gian, tốn uống thuốc lao ảnh hưởng đến việc sinh sau Tuy nhiên kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu Huỳnh Bá Hiếu [11] có 18,5% cho nên điều trị khỏi bệnh trước, 35% khuyên không nên kết hôn, 28,1% cho kết hôn 4.1.4 Thực hành phòng chống lao đối tượng nghiên cứu Khi người nhà mắc lao, 96,6% đối tượng lựa chọn đến khám sở y tế cho thấy mức tin tưởng người dân sở y tế nhà nước ý thức tốt sức khỏe thân bệnh nhân Khi hỏi cách xử trí bệnh nhân có dấu hiệu bất thường thời gian điều trị, 73,1%% đối tượng lựa chọn thông báo cho cán y tế Tuy nhiên 26,9% đối tượng tự ý nghỉ uống thuốc thấy mệt Việc uống thuốc chống lao gây tác dụng phụ không mong muốn, bệnh nhân cảm thấy mệt cần phải hỏi ý kiến bác sĩ để tìm nguyên nhân có biện pháp xử lý kịp thời, không nên tự ý nghỉ thuốc mà không báo cho CBYT Vẫn 28,9% đối tượng không chấp nhận thời gian điều trị từ tháng trở lên Có thể đối tượng chưa có kiến thức thời gian điều trị Vì việc tuyên truyền cho đối tượng thời gian điều trị cần thiết để cập Để có kết điều trị tốt, 84,6% đối tượng cho cần dùng thuốc đầy đủ theo hướng dẫn cán y tế; 77,9% lựa chon kiểm tra sức khỏe định kỳ 61,8% động viên bệnh nhân yên tâm điều trị Việc động viên bệnh nhân yên tâm điều trị (61,8%) đóng góp tích cực đến thái độ, tâm lý bệnh nhân để họ kiên trì xóa mặc cảm bệnh lao Tuy nhiên việc cải thiện chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân yếu tố quan trọng giúp tăng cường sức đề kháng cho bệnh nhân 35,6% đối tượng nêu Có thể họ trọng đến dùng thuốc mà chưa quan tâm đến vấn đề chăm sóc toàn diện để nâng cao hiệu điều trị Bên cạnh đó, 27,5% đối tượng cho nghỉ uống thuốc cảm thấy bệnh giảm Đây thực hành chưa tự ý dừng thuốc bệnh lao không giải triệt để, dẫn đến 49 lao kháng thuốc, lây lan nguồn lao kháng thuốc cộng đồng nguy hiểm Đây vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng điều trị mà tác động xấu đến hiệu PCL Do đó, cần can thiệp kịp thời cách tuyên truyền tư vấn cho đối tượng điều cần thiết để chữa khỏi lao Để phòng lây nhiễm lao cho cộng đồng, có 95,3% đối tượng khuyên người nhà ho khạc vào lon, cốc có nắp đậy 92% biết cách xử lý đờm sau ho khạc cách chôn đốt; 98% hạn chế tiếp xúc gần, đối mặt/trực diện với bệnh nhân đeo trang giao tiếp Kết cao so với nghiên cứu Trần Thị Thanh Thủy với 47,2% khạc đờm nơi quy định [17] nghiên cứu Nguyễn Minh Lương, Trương Phi Hùng với 73,1% thực hành xử lý đờm [14] Kết thống kê nghiên cứu cho thấy 63,8% đối tượng thực hành đạt, kết cao so với nghiên cứu Trần Thị Thanh Thủy với 58% [17] 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng chống lao người nhà bệnh nhân điều trị Bệnh viện Phổi Tĩnh 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống lao - Liên quan tuổi giới với kiến thức PCL: Trong nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan tuổi giới đối tượng với kiến thức bệnh lao, với p>0,05 Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Hoàng Hà, Đàm Khải Hoàn [9] - Nghề nghiệp: Đối tượng cán công chức có kiến thức PCL đạt cao gấp 6,94 lần (95%CI: 2,76-17,50) so với nhóm nông dân, mối liên quan có ý nghĩa thống kê p0,05 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống lao - Liên quan tuổi, giới tính với thực hành PCL: Chưa tìm thấy mối liên quan nhóm tuổi, giới tính thực hành phòng chống lao, p>0,05 - Nghề nghiệp: Những người có nghề nghiệp cán công chức có tỷ lệ thực hành PCL đạt gấp 3,25 lần so với nông dân, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p0,05 - Tình trạng kinh tế: chưa tìm thấy mối liên quan tình trạng kinh tế đối tượng việc thực hành PCL, với p>0,05 - Truyền thông: Những người tiếp cận truyền thông trực tiếp (qua CBYT) có thực hành PCL đạt gấp 7,96 lần so với người không truyền thông trực tiếp Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 08/10/2017, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Tổng quan bệnh lao phổi

      • 1.1.1 Định nghĩa

      • 1.1.2 Vi khuẩn lao

      • 1.1.3 Đường lây

      • 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng

      • 1.1.5 Phân loại

      • 1.1.6 Điều trị

      • 1.1.7 Hậu quả/ biến chứng

      • 1.1.8 Lao kháng thuốc

      • 1.1.9 Biện pháp phòng chống lây nhiễm lao

      • 1.2 Dịch tễ học bệnh lao

        • 1.2.1 Trên thế giới

        • 1.2.2 Tại Việt Nam

        • 1.2.3 Tại Hà Tĩnh

        • 1.3 Một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành đối với bệnh lao

          • 1.3.1 Trên thế giới

          • 1.3.2 Tại Việt Nam

          • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

            • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

              • 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

              • 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin

              • 2.3 Biến số, chỉ số nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan