LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA VẬT LIỆU POLIME ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

29 6.5K 188
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA VẬT LIỆU POLIME ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH WX Đề tài: Giáo viên hướng dẫn: TS. VÕ XN ÂN Học viên thực hiện: LÝ DUY NHẤT HUỲNH NGUYỄN THANH TRÚC Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2010 Tiểu luận: TÁC DỤNG CỦA TIA PHÓNG XẠ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT CHƯƠNG 1: TÍNH CHẤT VẬTCỦA CÁC TIA BỨC XẠ Các bức xạ được khảo sát bao gồm các hạt tích điện như alpha beta, các tia gamma tia X. Trong quá trình tương tác của bức xạ với vật chất, năng lượng của tia bức xạ được truyền cho các electron quỹ đạo hoặc cho hạt nhân nguyên tử tùy thuộc vào loại năng lượng của bức xạ cũng như bản chất của môi trường hấp thụ. Các hiệu ứng chung khi tương tác của bức xạ với vật chất là kích thích ion hóa nguyên tử của môi trường hấp thụ. 1. TƯƠNG TÁC CỦA HẠT BETA VỚI VẬT CHẤT Tia bêta gặp ở trường hợp hạt nhân không ổn định tuy không quá nặng nhưng lại có nhiều proton hay nơtron. Khi có nhiều nơtron, sự biến đổi nơtron thành protron phát sinh một điện tử (-), tốc độ cao, hạt β. Khi có nhiều protron, sự biến đổi ngược lại phát sinh một điện tử (+) hay một positron hoặc hạt β (+). Như vậy, tia β là chùm điện tử, phát sinh ra từ hạt nhân nguyên tử, có kèm theo hiện tượng hạt nhân trung hoà (nơtron) biến thành hạt mang điện (protron) hoặc ngược lại. 1.1. Sự ion hóa Do hạt beta mang điện tích nên cơ chế tương tác củavới vật chất là tương tác tĩnh điện với các electron quỹ đạo làm kích thích ion hóa các nguyên tử môi trường. Trong trường hợp nguyên tử môi trường bị ion hóa, hạt beta mất một phần năng lượng t E để đánh bật một electron quỹ đạo ra ngoài. Động năng k E của electron bị bắn ra liên hệ với năng lượng ion hóa của nguyên tử E độ mất năng lượng t E như sau: Trang: 1 Tiểu luận: TÁC DỤNG CỦA TIA PHÓNG XẠ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT kt E EE= − (1.1) Trong đó năng lượng ion hóa E được xác định theo công thức: 1 1 E Rh Rh ⎛⎞ =−=− ⎜⎟ ∞ ⎝⎠ . Trong nhiều trường hợp electron bắn ra có động năng đủ lớn để có thể ion hóa nguyên tử tiếp theo, đó là electron thứ cấp (delta electron). Do hạt beta chỉ mất một phần năng lượng t E để ion hóa nguyên tử, nên dọc theo đường đi của mình, nó có thể gây ra thêm một số lớn cặp ion. Năng lượng trung bình để sinh một cặp ion thường gấp 2 đến 3 lần năng lượng ion hóa. Bởi vì, ngoài quá trình ion hóa, hạt beta còn mất năng lượng do kích thích nguyên tử. Do hạt beta có khối lượng bằng khối lượng electron quỹ đạo nên va chạm giữa chúng làm hạt beta chuyển động lệch khỏi hướng ban đầu. Do đó, hạt beta chuyển động theo đường cong khúc khuỷu sau nhiều lần va chạm trong môi trường hấp thụ cuối cùng sẽ dừng lại khi mất hết năng lượng. 1.2. Độ ion hóa riêng Độ ion hóa riêng là số cặp ion được tạo ra khi hạt beta chuyển động được một centimet trong môi trường hấp thụ. Độ ion hóa riêng khá cao đối với các hạt beta năng lượng thấp, giảm dần khi tăng năng lượng hạt beta đạt cực tiểu ở năng lượng khoảng 1 MeV, rồi sau đó tăng chậm (hình 1.1). Trang: 2 Tiểu luận: TÁC DỤNG CỦA TIA PHÓNG XẠ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT Độ ion hóa riêng được xác định qua tốc độ mất năng lượng tuyến tính của hạt beta do ion hóa kích thích, một thông số quan trọng dùng Kính chào quý thầy cô bạn THUYẾT TRÌNH: LỢI ÍCH TÁC HẠI CỦA VẬT LIỆU POLIME ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CON NGƯỜI Khái niệm:Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ (gọi mắt xích) liên kết với tạo nên Ví dụ: mắt xích –NH –[CH2]6 –CO– liên kết với tạo nên Hệ số n gọi hệ số polime hóa hay độ polime hóa,n lớn phân tử khối polime cao.Các phân tử : CH2=CH2,H2N[CH2]5COOH…phản ứng với tạo nên polime gọi monome I Ứng dụng polime đời sống người MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM Kính máy bay Răng giả Kính ô tô Nữ trang Kính bảo hiểm thủy tinh hữu plexiglas Thùng rác Vật liệu compozit Vỏ tàu Laptop Bồn chứa Cánh, khung máy bay Dây bọc điện Ống nhựa PE Một số ứng dụng PE Bình Tấm nhựa PE Túi nilon Áo mưa Một số ứng dụng PVC Da giả Đồ nhựa gia dụng Ống nhựa PVC Một số ứng dụng PVC Túi xách Hoa giả Vật liệu cách điện Răng giả Kính mũ bảo hiểm Nữ trang Thấu kính Kính máy bay Kính viễn vọng Kính xe ô tô Một số ứng dụng PMM Hình ảnh tơ tổng hợp II.Ảnh hưởng Poloime đến môi trường Trong tình sản xuất tạo khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc Đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu mực nước biển dâng cao, nắng nóng, bão lụt, Hạn hán, phá hủy hệ sinh thái Sự tồn Polime đất nước ngăn cản oxi qua đất, Gây xói mòn đất, làm đất không giữ nước, dinh dưỡng, từ Làm trồng chậm tăng trưởng, sinh vật biển bị chết Ăn nuốt phải rác thải từ polime bị vứt xuống đại dương Các biện pháp làm giảm tác động xấu vật liệu polime đến môi trưởn Nâng cao ý thức người dân, thay đổi ý thức người tiêu dùng XIN CH ÂN THÀ NH CẢM ƠN Q ÚY T H Ầ Y CÔ CÁC BẠN Copyright By N.V.H.Q Chào mừng cô các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 1 Tác hại của đường hóa học đối với sức khỏe con người I.Khái quát về đường hóa học 1 Khái niệm 2.Phân loại II. Đường Aspartame 1 Định nghĩa cấu tạo 2 Tính chất 3.Liều dùng khuyến cáo 4.Ảnh hưởng của đường Aspartame tới sức khỏe con người 5 Biện pháp khắc phục Nội dung bài thuyết trình : . I.Khái quát về đường hóa học Đường hóa học (sugar substitute) hay còn gọi là chất thay thế đường là một chất có vị ngọt giống như đường có trong mía, củ cải,… dùng trong ăn uống. Có vị ngọt đậm, không cung cấp năng lượng 1 Khái niệm Phân loại đường hóa học Đường thay thế dạng nhẹ Đường hóa học dạng mạnh aspartame, saccharin, sucralose, ace sulfame Kali Sorbitol, mannitol, isomalt…. Phân loại đường hóa học: Đường hóa học saccharin Dạng mạnh: aspartame, saccharin, sucralose,… Độ ngọt cao gấp khoảng 100 đến 13000 lần đường tự nhiên nên được sử dụng với 1 lượng nhỏ Không thay đổi đường huyết không kích hoạt điều tiết insulin Phân loại đường hóa học: Đường thay thế dạng nhẹ: sorbitol, dextrose, maltodextrin,… Mang hương vị ngọt nhẹ nhàng, có lượng calo thấp. Ít thay đổi đường huyết có thể sử dụng trong một giới hạn nào đó. Đường sorbitol • 1. Định nghĩa cấu tạo • Aspartamelàmộthoáchấttạovịngọtthaycho đườngvàthườngđươcgọilà“đườnghoáhọc”. II. Đường Aspartame Thành phần chính Phenylalanin Aspartic acid • Công thức:C14H18N2O5 • Phân tử gram nặng: 294.301 g/mol • Tên IUPAC: N-(L a Aspartyl) _ L phenylalanine -1 - methyl ester • Tên thương mại: Nutra sweet, canderel, equal II. Đường Aspartame 2.Tính chất • Là một chất trắng , không mùi, nếu là bột thì câu tạo bột dưới dạng tinh thể • Là một dipeptid, ngọt hơn saccharose khoảng 180 - 200 lần. • Có năng lượng 4kcal/g • Điểm nóng chảy là 246- 247°C, ít tan trong nước, ethanol, tính axit 4,5-6,0, không bền trong axit, không bền nhiệt. II. Đường Aspartame [...]... liều dùng cho phép của aspartame mỗi  ngày (ADI) là 40 mg/kg thể trọng II Đường Aspartame • Đối với Việt Nam:  Đồ uống có sữa, có hương liệu  hoặc lên men (VD: sữa sô cô la,  sữa cacao, bia trứng, sữa chua  uống, sữa đặc) 600 mg/kg Kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo cao su 10000  mg/kg Sản phẩm dùng để trang trí  thực phẩm 5000  mg/kg II Đường Aspartame 4.Ảnh hưởng của đường Aspartame tới sức khỏe con người Ảnh hưởng... isomalt, saccharin (và các muối Na, K, Ca của nó),  sorbitol, sucralose.  VD: - Đường Aspartame là 50mg/kg thể trọng - Đường Saccharin là 2,5mg/kg thể trọng 5 Biện pháp khắc phục: • Khuyên người tiêu dùng nên sử dụng các loại thực  Tác hại của corticoid dùng ngoài đối với trẻ em: Coi chừng chữa lành thành tật! Do các glucocorticoid có tác dụng chống viêm, chống mẫn cảm, chống dị ứng mạnh, nên các nhà bào chế thuốc đã phối hợp nó với các loại thuốc kháng sinh chế ra nhiều thứ thuốc khác nhau, với nhiều dạng thuốc dùng ngoài như: thuốc mỡ, thuốc kem, gel, thuốc bọt, dung dịch bôi, thuốc nhỏ mắt, nhỏ tai, xịt mũi. Mỗi thứ lại có tên biệt dược của nhà sản xuất. Nước ta còn nhập khẩu thuốc của nhiều nước, nên số lượng corticoid dùng ngoài có đến hàng trăm tên thuốc. Vì vậy đến cả dược sĩ, bác sĩ, nhà quản lý thuốc, nếu không trực tiếp xem nhãn hộp thuốc cũng không thể trả lời đúng được. Thận trọng khi dùng Corticoid dùng ngoài không có dạng bào chế riêng cho trẻ em. Do đó phải chú ý đặc điểm sinh lý của trẻ để dùng thuốc được an toàn, hiệu quả. Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ, mà là một cơ thể non nớt đang phát triển từng giờ, từng ngày. Da trẻ em mỏng nên khả năng thấm thuốc qua da vào cơ thể mạnh hơn người lớn. Diện tích da so với thể trọng của trẻ nhiều hơn người lớn. Tốc độ chuyển hóa thuốc chậm, do các men chuyển hóa thuốc chưa hoàn chỉnh. Khả năng bài xuất thuốc trong cơ thể trẻ dưới 12 tháng tuổi yếu, nên thời gian tồn tại thuốc trong cơ thể kéo dài hơn người lớn. Corticoid là thuốc hấp thu nhiều qua da, vì vậy khi bác sĩ cho dùng thuốc chứa loại corticoid mạnh như betamethasone, dexamethasone… bôi cho trẻ, phải đặc biệt lưu ý theo dõi hàng ngày. Một trẻ bị teo da do dùng corticoid không đúng. Trẻ 1- 2 tuổi thường mắc chứng chàm sơ sinh, ngứa do dị ứng, hăm kẽ háng nách…, bôi các loại thuốc chứa corticoid có tác dụng rất nhanh, nhiều người coi đó là “thần dược” mà quên tác hại nguy hiểm của nó (khi dùng lâu hoặc diện rộng) như: teo da, rạn da, giãn mao mạch, chậm liền vết thương, bùng phát nhiễm nấm, nhiễm khuẩn, loạn thần, đục thủy tinh thể, chậm lớn, nấm miệng, viêm tụy, suy giảm miễn dịch… Đã có trường hợp trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi có mụn nước ở ngón tay trỏ, mẹ tự bôi kem chứa corticoid liên tục vài ngày khỏi, nhưng sau đó đầu ngón tay bị hoại tử phải cắt bỏ để cứu bàn tay. Thuốc dạng nước chữa bệnh tai, mắt cũng cần đặc biệt lưu ý khi dùng cho trẻ, có trường hợp cháu bé 9 tuổi dùng tilcodex (biệt dược tra mắt chứa dexamethasone chloramphenicol) tra mắt chữa đau mắt đỏ rất hiệu nghiệm. Sau đó hễ đau mắt là cháu lại dùng thuốc này, đến khi cháu nhìn không rõ, mẹ cho đến bác sĩ khám mắt mới phát hiện ra cả hai mắt cháu đã bị đục thủy tinh thể, thị lực chỉ còn 5/10. Thật là họa vô đơn chí! Bôi thuốc chứa corticoid cho trẻ cần tránh bôi vào gần mắt, bìu dái, bẹn, nách. Sau khi bôi thuốc không được quấn tã chặt, không bôi thuốc trên diện rộng, không bôi thuốc vào chỗ bị trầy xước da Làm như thế thuốc sẽ thấm vào cơ thể trẻ với lượng lớn dễ gây độc hại cho trẻ. - Không được tự ý hoặc nghe người khác mách mà dùng thuốc chứa corticoid cho con trẻ. - Khi cần sử dụng thuốc có chứa corticoid cho trẻ nhất thiết phải được bác sĩ khám bệnh kê đơn (dù lần trước dùng thuốc đã có đơn bác sĩ rồi, lần sau muốn dùng cũng phải được bác sĩ khám chỉ định mới được dùng). - Trong thời gian dùng thuốc chứa corticoid theo đơn bác sĩ, cha mẹ vẫn phải theo dõi hàng ngày, nếu có tai biến phải dừng thuốc ngay đến bác sĩ khám lại. Corticoid là những nội tiết tố có cấu trúc steroid được chiết xuất từ vỏ tuyến thượng thận chất tổng hợp thay thế, vì vậy nó còn được gọi là corticosteroid. Corticoid gồm hai nhóm: nhóm mineralo corticoid chỉ có một chất có mặt trên thị trường là fludrocortison nhóm glucocorticoid có tác dụng chống viêm, chống mẫn cảm, chống dị ứng mạnh, ức chế miễn dịch. Phần lớn thuốc nhóm glucocorticoid là thuốc tổng hợp, thường được bào chế làm thuốc dùng ngoài (nhỏ mắt, nhỏ tai, xịt mũi, bôi da). MỞ ĐẦU Đô thị hóa xu hướng phát triển tất yếu phạm vi toàn cầu Bên cạnh mặt tích cực phủ nhận trình đô thị hóa tạo sở vật chất cần thiết để ứng dụng thành tựu khoa học chế tạo sản phẩm công nghệ cao phục vụ đời sống, hình thành thị trường rộng lớn động thúc đẩy trình trao đổi hàng hóa, tạo điều kiện cho phát triển xã hội nhanh chóng, tiêu cực tránh khỏi gia tăng liên tục số lượng chất thải rắn, chất thải nước chất thải khí vào môi trường, loại chất thải ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người dân khu vực gây nên ô nhiễm nguồn nước, không khí, tạo điều kiện cho vi khuẩn loại bệnh tật phát triển Chương 1: Tổng quan chất thải rắn 1.1 Định nghĩa: Chất thải rắn hiểu vật dạng rắn hoạt động người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) động vật gây Đó vật bỏ đi, thường sử dụng có ích lợi cho người Các nguồn sinh chất thải rắn: -Từ thể -Từ khu dân cư (một hộ, nhiều hộ…), phần lớn sinh hoạt -Từ thương mại (các cửa hàng, chợ…) -Từ khu trống đô thị (bến xe, công viên…) -Từ khu công nghiệp (công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp hoá học, công nghiệp lượng, vật liệu xây dựng…) -Từ nông nghiệp -Từ nhà máy xử lý rác 1.2 Phân loại chất thải rắn: 1.2.1 Theo quan điểm thông thường: - Rác thực phẩm: bao gồm phần thừa thãi, không ăn sinh khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… - Rác bỏ đi: bao gồm chất thải cháy không cháy sinh từ hộ gia đình, công sở, hoạt động thương mại… - Tro, xỉ: vật chất lại trình đốt than, củi, rơm rạ, lá…ở gia đình, nhà hàng, công sở, nhà máy, xí nghiệp… - Chất thải xây dựng: rác từ nhà đổ vỡ, hư hỏng gọi rác đổ vỡ, rác từ công trình xây dựng, sửa chữa nhà cửa…là rác xây dựng - Chất thải đặc biệt: liệt vào loại rác có rác quét phố, rác từ thùng rác công cộng, xác động vật, vôi gạch đổ nát… - Chất thải từ nhà máy xử lý ô nhiễm: có rác từ hệ thống xử lý nước, nước thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp - Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ hoạt động nông nghiệp gốc rơm rạ, trồng, chăn nuôi… - Chất thải nguy hiểm: chất thải hoá chất, sinh học, dễ cháy, dễ nổ mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống người, động thực vật Trong nhiều trường hợp người ta phân chia thành loại; chất thải từ sinh hoạt gia cư gọi rác sinh hoạt, chất thải y tế chất thải công nghiệp 1.2.2 Theo công nghệ quản lý, xử lý Ngày nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật lĩnh vực thực tế góp phần giảm thiểu chi phí cho công đoạn thừa trình xử lý Việc phân chia rác thải rắn theo công nghệ quản lý xử lý bước tiến quan trọng, giúp hiệu quy trình xử lý tăng lên, giảm thiểu lượng ô nhiễm - chất cháy được: giấy,hang dệt, rác thải, cỏ, gỗ củi, rơm rạ., chất dẻo, da cao su - chất không cháy được: kim loại sắt, kim lại sắt, thủy tinh, đá sành sứ - Các chất hỗn hợp Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG Tại Việt Nam, hoạt động phân loại CTR nguồn chưa phát triển rộng rãi, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật hạn chế, phần lớn phương tiện thu gom CTR không đạt quy chuẩn kỹ thuật không đảm bảo vệ sinh môi trường Các điểm tập kết CTR (điểm hẹn, trạm trung chuyển) chưa đầu tư xây dựng mức, gây vệ sinh Tại nhiều khu vực, hệ thống vận chuyển chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển CTR hàng ngày, gây tình trạng tồn đọng CTR khu dân cư Nhìn chung, tất giai đoạn quản lý CTR từ khâu thu gom, vận chuyển đến khâu xử lý (chôn lấp, đốt) gây ô nhiễm môi trường 6.1.1 Ô nhiễm môi trường không khí chất thải rắn CTR, đặc biệt CTR sinh hoạt, có thành phần hữu chiếm chủ yếu Dưới tác động nhiệt độ, độ ẩm vi sinh vật, CTR hữu bị phân hủy sản sinh chất khí (CH4 - 63.8%, CO2 - 33.6%, số khí khác) Trong đó, CH4 CO2 chủ yếu phát sinh từ bãi rác tập trung (chiếm - 19%), đặc biệt bãi rác lộ thiên khu chôn lấp Khối lượng khí phát sinh từ bãi rác chịu ảnh hưởng đáng kể nhiệt độ không khí thay đổi theo mùa Lượng khí phát thảităng nhiệt độ tăng, lượng khí phát thải mùa hè cao mùa đông Đối với bãi chôn lấp, ước tính 30% chất khí phát sinh trình phân hủy rác thoát lên mặt đất mà không cần tác động Khi vận chuyển lưu giữ CTR phát sinh mùi trình phân hủy chất hữu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN TRUNG THÀNH Chương GIỚI THIỆU Nước yếu tố vô quan trọng tồn phát triển người Hiện với bùng nổ dân số giới vấn đề cung cấp nước phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt người trở thành vấn đề nóng bỏng mà xã hội quan tâm Trong nguồn nước mặt như: sông, suối, ao, hồ ngày bị ô nhiễm cách nghiêm trọng nước thải sinh hoạt, nước thải từ nhà máy công nghiệp, hoạt động nông nghiệp,… trạng biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho trái đất nóng dần lên nguyên nhân góp phần làm cho nguồn nước ngày bị cạn kiệt Vì vậy, việc tái sử dụng nguồn nước thải từ nhà máy công nghiệp khai thác tốt nguồn nước có sẵn tự nhiên việc làm cần thiết Trong đó, việc khai thác sử dụng nước ngầm xem giải pháp hữu hiệu Nước ngầm thường nguồn nước ưa thích hệ thống cấp nước cộng đồng nguồn nước ngầm thường ô nhiễm lưu lượng khai thác phụ thuộc nhiều vào biến động môi trường Tuy nhiên, trình khai thác nước ngầm tồn Arsen vấn đề đáng quan tâm thời gian gần Vấn đề ô nhiễm Arsen nước ngầm thực trạng đáng lo ngại không Việt Nam mà Thế Giới An Giang tỉnh có mức độ ô nhiễm Arsen nước ngầm cao, điển hình huyện An Phú có 800 giếng khoan nhiễm Arsen Nồng độ Arsen tầng trầm tích phát đến độ sâu 40 m Nhận thức ảnh hưởng Arsen đến sức khỏe người Vì lý nên nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Nghiên cứu khả hấp phụ vật liệu FK Arsen” Trong nghiên cứu sử dụng nguồn tro trấu từ lò đốt (đã hoạt hóa axit H2SO4) gắn hợp chất vô (chất HĐBM có hoạt tính riêng Arsen) làm vật liệu hấp phụ Arsen có nước ngầm SVTH: Nguyễn Văn Cam – DH10MT MSSV: DMT092098 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN TRUNG THÀNH Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan hấp phụ 2.1.1 Hấp phụ Hấp phụ trình hút chất lên bề mặt vật liệu xốp nhờ lực bề mặt Các vật liệu xốp gọi chất hấp phụ, chất bị hút gọi chất bị hấp phụ Hấp phụ ứng dụng rộng rãi công nghiệp hóa chất thực phẩm nhiều lĩnh vực chế biến khác, từ việc tách triệt để chất khí có hàm lượng thấp, tẩy màu, tẩy mùi dung dịch đến hấp phụ chất độc hại nước khí thải Ngày chất hấp phụ chế tạo để tách đồng phân Parafin, tách nhiều chất lỏng hữu phân tử thấp thay cho trình chưng luyện trường hợp khó khăn Chất hấp phụ giữ vai trò quan trọng việc sản xuất chất xúc tác ( Nguyễn Bin, 2005) 2.1.2 Bản chất tượng hấp phụ Như biết, phần tử bề mặt chất rắn tồn lượng dư, do: giới hạn bề mặt vật liệu trật tự bên cấu trúc vật liệu Chính nguồn lượng dư giúp phân tử có khả bắt lấy phân tử khác nằm gần vị trí bề mặt chất rắn nhằm giải tỏa nguồn lượng dư, chất tượng hấp phụ vị trí nguồn lượng dư gọi tâm hấp phụ Người ta xác định giá trị lượng dư tâm hấp phụ Trong thực tế, để đánh giá khả hấp phụ vật liệu người ta thường dùng thông số bề mặt riêng vật liệu (là diện tích bề mặt chất hấp phụ tính cho gam chất hấp phụ, thường có đơn vị m2/g Sr) Điều hiểu vật liệu có diện tích bề mặt riêng lớn khả hấp phụ lớn Tuy nhiên, giá trị Sr chất chất hấp phụ yếu tố hình học giữ vai trò định đến trình hấp phụ Thực nghiệm cho thấy, vật liệu có S r ≥ 200 m2/g cho khả hấp phụ cao, chúng sử dụng nhiều (so với vật liệu có S r ≤ 200 m2/g) trình hấp phụ SVTH: Nguyễn Văn Cam – DH10MT MSSV: DMT092098 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN TRUNG THÀNH Bảng 2.1: Diện tích bề mặt riêng số vật liệu hấp phụ ` Tên vật liệu Chất bị hấp phụ Than hoạt tính Silicagen Oxit nhôm Zeolite N2 N2 N2 N2 Diện tích bề mặt riêng (Sr m2/g) 400 ÷ 1000 200 ÷ 500 200 ÷ 400 200 ÷ 300 ( Nguồn : Rice hush ash market study 2003 – UK) 2.1.3 Phân loại trình hấp phụ Dựa vào chất trình hấp phụ, chia thành hai loại hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học Trong đó: a Hấp phụ vật lý Hấp phụ vật lý trình hấp phụ thực lực vật lý ví dụ lực Van - der - Walls Đặc điểm trình là: - Xảy nhiệt độ thường (có thể nhiệt độ thấp nhiệt độ môi trường) - Năng lượng cho trình thường vào khoảng ≤ 20kJ/mol - Không hình thành liên kết hóa học - Có thể hình thành hấp phụ chồng chất lên Lưu ý yếu tố diện tích bề mặt riêng (S r), kích thước lỗ xốp, chất chất hấp phụ chất bị hấp phụ (tính phân cực) định khả hấp phụ Chất hấp phụ Lớp hấp phụ thứ hai Lớp hấp ... TRÌNH: LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA VẬT LIỆU POLIME ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Khái niệm :Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ (gọi mắt xích) liên kết với tạo nên Ví dụ: mắt xích –NH... sinh vật biển bị chết Ăn nuốt phải rác thải từ polime bị vứt xuống đại dương Các biện pháp làm giảm tác động xấu vật liệu polime đến môi trưởn Nâng cao ý thức người dân, thay đổi ý thức người. .. liên kết với tạo nên Hệ số n gọi hệ số polime hóa hay độ polime hóa,n lớn phân tử khối polime cao.Các phân tử : CH2=CH2,H2N[CH2]5COOH…phản ứng với tạo nên polime gọi monome I Ứng dụng polime đời

Ngày đăng: 08/10/2017, 10:54

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh về tơ thiên nhiên - LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA VẬT LIỆU POLIME ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

nh.

ảnh về tơ thiên nhiên Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình ảnh về tơ bán tổng hợp - LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA VẬT LIỆU POLIME ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

nh.

ảnh về tơ bán tổng hợp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình ảnh về tơ tổng hợp - LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA VẬT LIỆU POLIME ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

nh.

ảnh về tơ tổng hợp Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan