CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH THÔNG SỐ VỈA CỦA GIẾNG DH1A, MỎ ĐỊA HỔ, BỂ NAM CÔN SƠN

63 486 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH THÔNG SỐ VỈA CỦA GIẾNG DH1A, MỎ ĐỊA HỔ, BỂ NAM CÔN SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH THÔNG SỐ VỈA162.1.KHÁI NIỆM CƠ BẢN162.1.1.Độ rỗng162.1.2.Độ thấm172.1.3.Hệ số thành hệ F182.1.4.Điện trở suất và độ dẫn điện192.1.5.Hệ số tăng điện trở192.1.6.Độ sét của đất đá trầm tích192.1.7.Độ bão hòa nước202.2.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN202.2.1.Các phương pháp điện202.2.1.1.Phương pháp điện trường tự nhiên202.2.1.2.Phương pháp đo điện nhân tạo222.2.2.Phương pháp đo cảm ứng điện từ trong đất đá242.2.3.Các phương pháp phóng xạ252.2.3.1.Phương pháp Gamma ray tự nhiên (GR)252.2.3.2.Phương pháp Gamma Gamma (Density)262.2.3.3.Phương pháp Neutron282.2.3.4.Phương pháp sóng siêu âm (Sonic log DT)28CHƯƠNG 3: BIỆN LUẬN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ VỈA TẦNG MIOCENE DƯỚI CỦA GIẾNG DH1A, MỎ ĐỊA HỔ, BỂ NAM CÔN SƠN303.1.Phân tích các thông số vỉa303.1.1.Xác định hàm lượng sét303.1.2.Xác định độ rỗng313.1.2.1.Độ rỗng theo đường cong mật độ (Density)313.1.2.2.Tính độ rỗng bằng phương pháp siêu âm323.1.2.3.Tính độ rỗng bằng phương pháp Neutron – Neutron333.1.3.Xác định độ bão hòa343.1.4.các giá trị a, m, n363.1.5.Độ khoáng hóa nước vỉa363.1.6.Nhiêt độ vỉa363.1.7.Biện luận các giá trị tới hạn (Φ, Sw, VSH cutoff)373.1.7.1.Giá trị cut off độ rỗng và độ thấm.373.1.7.2.Giá trị tới hạn độ sét Vsh393.1.7.3.Giá trị tới hạn bão hòa của nước393.2.Quy trình minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan39Dầu khí là một tài nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá và quan trọng đối với đất nước. Dầu khí không chỉ có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế, quốc phòng mà còn có giá trị về mặt ý nghĩa chính trị xã hội, tạo ra một lượng vật chất to lớn giúp con người thoát khỏi khủng hoảng, góp phần xoay chuyển và khởi sắc nền kinh tế của một nước. Ngành Dầu Khí đang và sẽ giữ vai trò vô cùng quan trọng góp phần cho nhiều ngành kinh tế kỹ thuật khác ra đời và phát triển.Trong tìm kiếm thăm dò và khai thác Dầu Khí, tài liệu địa vật lý giếng khoan đã mang một lượng thông tin rất lớn giúp ta định hướng vùng có triển vọng, đánh giá các tiềm năng chứa chắn thông qua các tham số vật lý như độ rỗng , độ thấm, độ bão hòa… xác định thành phần thạch học, môi trường cổ địa chất của tất cả các đối tượng nằm dọc theo các lát cắt giếng khoan bao gồm các tầng sinh, các tầng chứa, các tầng chắn.Chính vì thế, em chọ đề tài: “Xác định các thông số vỉa cho tầng Miocene dưới mỏ Đại Hổ, bồn trũng Nam Côn Sơn bằng tài liệu địa vật lý giếng khoan của giếng DH1A”. Đề tài hướng đến nghiên cứu, tiềm hiểu các phương pháp địa vật lý giếng khoan phổ biến hiện nay, áp dụng các quy trình minh giải để tính các thông số vỉa của giếng DH10P để làm tài liệu cho quy trình tính trữ lượng và lập các phương án về sau.

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, thầy cô, anh chị, bạn bè, người sát cánh giúp đỡ em mặt vật chất tinh thần suốt quãng thời gian sinh viên vừa qua Xin gửi đến quý thầy cô, đặt biệt thầy cô môn chuyên ngành Địa Chất Dầu Khí, thầy cô khoa Đại Chất thầy cô trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM tận tình truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt quãng thời gian ngồi giản đường Đại Học Đây sở hành trang giúp em vững đường thành công sau Xin gửi đến Thầy Th.s Phạm Tuấn Long Anh Phạm Tuấn Anh Cô Phùng Thị Lý Hương– Kỹ sư địa vật lý tham số Trung Tâm Kỹ Thuật (PVEP ITC) thuộc Tổng công ty thăm dò khai thác Dầu khí (PVEP) lòng biết ơn chân thành Thầy Anh tận tình giúp đỡ em từ việc định hướng đề tài luận văn đến việc góp ý chỉnh sửa để luận văn em hoàn thiện Không biết nói hơn, em xin gửi đến Thầy, Cô Anh lời chúc sức khỏe, niềm vui ngày thành công sống Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Trung Tâm Kỹ Thuật (PVEP ITC) thuộc Tổng công ty thăm dò khai thác Dầu khí (PVEP) Các cô chú, anh chị nhiệt tình giải đáp thắc mắc cung cấp tài liệu cần thiết cho em để thực luận văn tốt nghiệp cách thuận lợi Chúc cô chú, anh chị thật nhiều niềm vui, có nhiều sức khỏe công tác tốt Chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày…tháng…năm 2016 Sinh viên Võ Thành Luân NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Khóa luận tốt nghiệp TP HCM, ngày…tháng…năm 2016 GVHD NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Khóa luận tốt nghiệp TP HCM, ngày…tháng…năm 2016 GVPB MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Chương Chương 3 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.1: Đồ thị hiệu chỉnh giá trị trở suất theo nhiệt độ vỉa độ khoáng hóa NaCl Hình 3.2: Quan hệ rỗng thấm (đá vôi), xác định giá trị cut-off độ rỗng Hình 3.3: Quan hệ rỗng thấm (đá vôi), xác định giá trị cut-off độ rỗng Hình 3.4: Giao diện phần mềm Interactive Petrophysics (IP) Hình 3.5: Các đường log giếng khoan DH-1A, mỏ Đại Hổ, bể Nam Côn Sơn Hình 3.6: Kết minh giải IP vỉa H90 Hình 3.7: Kết minh giải IP vỉa H98 H100 Hình 3.8: Kết minh giải IP vỉa H105 H115 Hình 3.9: Kết minh giải IP vỉa H125 Hình 3.10: Kết minh giải IP vỉa H143 H145 Hình 3.11: Vị trí giếng khoan DH-4X, DH-1A (giếng xét) DH-18A mỏ Đại Hổ Hình 3.12: Ảnh liên kết DH-1A (giếng xét) với giếng khoan DH-4X DH-18 Hình 3.13:Mô hình mô cấu trúc địa chất qua giếng khoan DH-4X, DH-1A DH-18P DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MD: Measured depth ( chiều dài thực giếng khoan tính từ sàn tháp khoan đến giếng) TVD: True vertical depth ( độ sâu thẳng đứng thực, đo theo chiều thẳng đứng từ sàn khoan đến đáy giếng khoan ) TVDSS: True vertical depth subsea ( độ sâu thẳng đứng thực tính từ mặt nước biển đến đáy giếng khoan ) GR: Đường cong gammaray GOC: Gas oil contact ( ranh giới dầu khí ) BDCM1 (RHOB) : Đường cong mật độ NHPI: Đường cong neutron RPCEHM (LLD): Đường cong đo điện sâu RPCELM (LLS): Đường cong đo điện nông DT: Đường cong sonic N/G: Net to Gross Khóa luận tốt nghiệp IP: Interactive Petrophysics LỜI MỞ ĐẦU Dầu khí tài nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá quan trọng đất nước Dầu khí ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, quốc phòng mà có giá trị mặt ý nghĩa trị xã hội, tạo lượng vật chất to lớn giúp người thoát khỏi khủng hoảng, góp phần xoay chuyển khởi sắc kinh tế nước Ngành Dầu Khí giữ vai trò vô quan trọng góp phần cho nhiều ngành kinh tế kỹ thuật khác đời phát triển Trong tìm kiếm thăm dò khai thác Dầu Khí, tài liệu địa vật lý giếng khoan mang lượng thông tin lớn giúp ta định hướng vùng có triển vọng, đánh giá tiềm chứa chắn thông qua tham số vật lý độ rỗng , độ thấm, độ bão hòa… xác định thành phần thạch học, môi trường cổ địa chất tất đối tượng nằm dọc theo lát cắt giếng khoan bao gồm tầng sinh, tầng chứa, tầng chắn Chính thế, em chọ đề tài: “Xác định thông số vỉa cho tầng Miocene mỏ Đại Hổ, bồn trũng Nam Côn Sơn tài liệu địa vật lý giếng khoan giếng DH-1A” Đề tài hướng đến nghiên cứu, tiềm hiểu phương pháp địa vật lý giếng khoan phổ biến nay, áp dụng quy trình minh giải để tính thông số vỉa giếng DH-10P để làm tài liệu cho quy trình tính trữ lượng lập phương án sau  Đối tượng nghiên cứu Tầng Miocene dưới, mỏ Đại Hổ, bồn trũng Nam Côn Sơn  Mục tiêu luận văn − Tính toán thông số vỉa: hàm lượng sét, độ rỗng, độ bão hòa − Từ kết tính toán, xử lý tài liệu địa vật lý giếng khoan để phát vùng triển vọng  Nhiệm vụ khóa luận − Tìm hiểu đặc điểm địa chất bể Nam Côn Sơn khu vực nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp − Tìm hiểu phương pháp xác định thông số đặc trưng đá chứa tài liệu địa vật lý giếng khoan − Dựa vào phương pháp tài liệu mudlogging để xác định tầng sản phẩm cụ thể giếng khoan  Bố cục luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương, phần kết luận phần tài liệu tham khảo Chương 1: Khái quát đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Chương 2: Các phương pháp địa vật lý giếng khoan dùng để phân tích thông số vỉa Chương 3: Biện luận tính toán thông số vỉa giếng DH-1A, mỏ Đại Hổ, bồn trũng Nam Côn Sơn Do kiến thức hạn hẹp chưa có nhiều kinh nghiệm giới hạn thời gian nên tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận đánh giá đóng góp ý kiến quý báu quý Thầy Cô bạn sinh viên để nội dung khoa học đề tài hoàn thiện Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý Bể Nam Côn Sơn (NCS) có diện tích gần 100.000 km 2, nằm khoảng 6000' đến 9045' vĩ độ Bắc 106000' đến 109000' kinh độ Đông Bể Nam Côn Sơn bị giới hạn phía bắc đới nâng Phan Rang, ngăn cách với bể Phú Khánh phía tây bắc đới nâng Côn Sơn, ngăn cách với bể Cửu Long phía tây phía nam đới nâng Khorat-Natuna Ranh giới phía đông, đông nam bể giới hạn đơn nghiêng Đà Lạt - Vũng Mây bể Trường Sa, phía đông nam bể Vũng Mây Bồn trũng Nam Côn Sơn bao gồm lô 03 – 30 phần lô 130, 131, 132, 133, 134 135 (Hình 1.1) Hình 1.1: Vị trí bể Nam Côn Sơn thềm lục địa Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Mỏ Đại Hổ nằm rìa Tây - Bắc bồn trũng Nam Côn Sơn, hay nói cách xác nằm rìa Tây – Nam đới nâng Mãng Cầu Đới nâng chia cắt bồn trũng thành hai phụ bồn: phụ bồn phía Bắc phụ bồn phía Nam Mỏ Đại Hổ nằm lô 05-1 thềm lục địa Việt Nam, cách Vũng Tàu phía Đông Nam 262km vùng mỏ có chiều sâu đáy biển thay đổi từ 110 – 120 m (Hình 1.2) Hình 1.2: Vị trí mỏ Đại Hổ bể Nam Côn Sơn Địa hình đáy biển phần lớn diện tích mỏ tương đối phẳng vật chướng ngại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dưng công trình khai thác dầu khí 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất mỏ Đại Hổ Trước năm 1975 công ty Mobil tiến hành thu nổ địa chấn 2D với mạng lưới địa chấn 4x4 km khu vực bồn trũng Nam Côn Sơn, mỏ Đại Hổ thu nổ khoảng 360 km tuyến địa chấn 2D Năm 1985 công ty liên doanh Vietsovpetro tiến hành thu nổ 1050 km địa chấn 2D mang lưới 1x1 km vùng mỏ Đại Hổ Khóa luận tốt nghiệp Năm 1991 Liên doanh dầu khí Vietsovpetro tiến hành khảo sát địa chấn 3D công ty GECO-PRAKLA thu nổ với diện tích 238 km2 Ngoài nhiều tuyến địa chấn liên kết nhiều công ty khác thu nổ qua giếng khoan mỏ Đại Hổ Năm 1988 Vietsovpetro phát dòng dầu giếng khoan 1X 15-10-1994 nhà điều hành BHP tiến hành đánh giá trữ lượng dầu khí mỏ đưa vào khai thác sớm phần phía Đông Bắc mỏ 5-3-1995 công ty PVEP tiến hành đánh giá trữ lượng dầu khí mỏ Đại Hổ 1997 Petronas Carigali Việt Nam tiếp nhận mỏ Cho tới mỏ đánh giá khai thác với sản lượng tương đối cao 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG VÀ KIẾN TẠO 1.2.1 Đặc điểm địa tầng Hiện mỏ Đại Hổ có 22 giếng khoan thăm dò khai thác, 15 giếng khoan vào móng granite từ 20m (ĐH – 7X) đến 976,4m (ĐH – 10X) hầu hết giếng khoan khoan qua mặt cắt trầm tích với đầy đủ phân vị địa tầng có tuổi từ Miocene sớm đến Pliocene - Đệ tứ Cột địa tầng tổng hợp mỏ Đại Hổ thể (Hình 1.3) Khóa luận tốt nghiệp Hình 1.3: Cột địa tầng tổng hợp mỏ Đại Hổ (Theo PVEP - ITC) 1.2.1.1 Các thành tạo trước Cenozoic Móng macma phát mỏ Đại Hổ, từ chiều sâu 2622 m (DH-2X) đến 4005 m (DH-8X) Thành phần móng chủ yếu granite, granodiorite với hạt từ nhỏ đến trung, sắc cạnh, bị nứt nẻ, bị cà nát 10 Khóa luận tốt nghiệp  Thông số đầu vào cần có phân tích log (bảng 3.1) • Các giá trị phương pháp độ rỗng – thạch học: giá trị mật độ (RHOB), giá trị đo NPHI • Các giá trị đo từ phương pháp phóng xạ (GR), đường log Caliper • Các giá trị đo điện trở suất • Các số Archie a, m, n  Thông số đầu • Thể tích sét Vsh • Độ rỗng hiệu dụng vỉa • Độ bão hòa nước SW • Bề dày hiệu dụng tầng sản phẩm (Netpay) Các liệu đường log công ty PVEP xử lý sơ để đưa vào minh giải tài liệu giếng khoan Ngoài ra, công ty PVEP cung cấp thêm liệu Mud logging giếng khoan để giúp kiểm chứng đối chiếu kết minh giải Kết minh giải khóa luận chủ yếu dựa liệu đo log giếng khoan DH-1A thuộc tầng sản phẩm Miocene Quy trình thực tiến hành minh giải với hổ trợ phần mềm IP 49 Khóa luận tốt nghiệp Thông số đầu vào Gradient địa nhiệt Nhiệt độ bề mặt Nồng độ khoáng hóa Giá trị 3.13/100 35.71 24614 Đơn vị o C/m o C ppm Thông tin nước mùn khoan a m n 1.74 1.93 RW 0.24@25oC Ohm.m Thông số tính độ rỗng RHOma 2.69 g/cm3 RHOf g/cm3 Hma -0.02 v/v Hf v/v Δtma 55 μs/ft Δtf 189 μs/ft Các giá trị tới hạn Vsh 40 % Φe 11 % Giếng khoan DH-1A SW 60 % Bảng 3.1: Các thông số đầu vào địa vật lý giếng khoan Khoảng đo, m Các đường cong địa vật lý Chất lượng tài liệu Mục đích sử dụng Tốt Xác định thông số vỉa Gamma ray (GR1CFM) Caliper (CALCFM) 28133430m Deep laterlog (RPCEHM) Shalow laterlog (RPCELM) Density (BDCFM) Neutron mật độ (NPLFM) Bảng 3.2: Các đường log ĐVLGK chất lượng chúng 50 Khóa luận tốt nghiệp K 3.3.3 Hình 3.5: Các đường log giếng khoan DH-1A, mỏ Đại Hổ, bể Nam Côn Sơn ết tính toán thông số vỉa sử dụng phần mềm IP a Kết tính toán Tầng Miocene xét chia thành 17 vỉa có vỉa sản phẩm H90, H100, H105, H115, H125, H143 H145 Kết cụ thể trình bày bảng 3.3 3.4 sản phẩm minh giải băng log kèm theo phần phụ lục 51 Khóa luận tốt nghiệp Vỉa chứa Zone Nam e H80 H90 H95 H98 H10 H10 H115 H12 H13 H13 H13 H13 H14 H14 H14 H14 H14 mMD Gross Net N/G mTVDS S mTVDS S mTVDS S Top Botto m 2384.1 2402.6 18.84 2402.6 2496.5 93.73 32.54 3018.4 2496.5 2529.2 32.64 12.09 3051.6 2529.2 2554 24.86 10.81 3110.4 2554 2599.1 45.04 9.87 3135.9 2599.1 2619.1 19.92 10.15 3165.4 2619.1 2642.2 23.11 6.26 3194.9 2642.2 2665.5 23.35 20.56 3210.1 2665.5 2677.5 12.13 3224 2677.5 2688.7 11.09 3224 3251.8 3251 3265.1 3265 3283 2688.7 2711 22.19 3.99 2711 2721.3 10.57 5.18 2721.3 2735.7 14.27 3283 3311 2735.7 2758 22.33 2.79 3311 3340.9 3340 3386.1 3386 3412.2 2758 2782 23.84 3.59 2782 2818 36.23 6.8 2818 2839 21.01 3.22 Top Botto m mTVDSS 2670 2838.8 2838 2974 2974 3018 3051 3110 3135 3165 3194 3210 52 Av Phi 0.18 0.347 0.19 0.371 0.20 0.435 0.18 0.219 0.19 0.51 0.17 0.271 0.16 0.881 0.17 0.165 Av Sw 0.862 0.982 0.995 0.479 0.379 0.452 0.78 0.967 0.16 0.18 0.935 0.15 0.49 0.972 0.17 0.125 0.13 0.15 0.16 0.188 0.18 0.153 0.962 0.519 0.525 0.925 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.3: Bảng kết tính toán vỉa chứa dựa phần mềm IP 53 Khóa luận tốt nghiệp Zone Nam e H80 H90 H95 H98 H100 H105 H115 H125 H130 H133 H135 H137 H140 H141 H143 H145 H147 mMD Top 2670 2838 2974 3018 3051 3110 3135 3165 3194 3210 3224 3251 3265 3283 3311 3340 3386 mTVDSS Gross Av Sw Botto m Top Botto m 2838.8 2384.1 2402.6 18.84 2974 3018.4 2402.6 2496.5 2496.5 2529.2 93.73 32.64 3.97 3051.6 2529.2 2554 24.86 3110.4 2554 2599.1 45.04 9.87 0.219 0.182 0.479 3135.9 2599.1 2619.1 19.92 10.15 0.51 0.196 0.379 3165.4 2619.1 2642.2 23.11 5.47 0.237 0.186 0.429 3194.9 2642.2 2665.5 23.35 5.92 0.253 0.172 0.584 3210.1 2665.5 2677.5 12.13 0 - - 3224 3251.8 2677.5 2688.7 2688.7 2711 11.09 22.19 0 - - 3265.1 2711 2721.3 10.57 0 - - 3283 3311 3340.9 2721.3 2735.7 2758 2735.7 2758 2782 14.27 22.33 23.84 0 3.19 3386.1 2782 2818 36.23 3412.2 2818 2839 21.01 54 mTVDS S Vỉa chứa hiệu dụng Av Net N/G Phi mTVDS mTVDS S S - - 0.042 0.222 0.328 - - 0.134 0.137 0.5 0.166 0.17 - 0.51 - Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.6: Kết minh giải IP vỉa H90 Nhận xét: Theo tài liệu mudlog, vỉa H90 có biểu dầu, đường thành phần khí tăng lên cao dấu hiệu cho thấy có tồn dầu khí vỉa Dựa tài liệu log giá trị đường mật độ giảm xuống cho thấy vỉa có độ rỗng tốt, bên cạnh đường điện trở tăng lên cao báo hiệu có tồn dầu Qua kết Bảng 3.4: Bảng kết tính toán vỉa chứa hiệu dụng (vỉa chứa dầu) dựa phần mềm IP minh giải log thấy vỉa chứa dầu có bề dày chứa dầu 3.97mm, giá trị độ rỗng cao 22.2% giá trị độ bão hòa nước thấp 33.8% 55 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.7: Kết minh giải IP vỉa H98 H100 Nhận xét: Vỉa H98 vỉa nước, dựa vào tài liệu log giá trị đường mật độ giảm xuống cho thấy vỉa có độ rỗng tốt, bên cạnh đường điện trở giảm xuống khoảng ohm.m Qua kết minh giải log thấy vỉa nước Theo tài liệu mudlog, vỉa H100 có biểu dầu, đường thành phần khí tăng lên cao dấu hiệu cho thấy có tồn dầu khí vỉa Dựa tài liệu log giá trị đường mật độ giảm xuống cho thấy vỉa có độ rỗng tốt, bên cạnh đường điện trở tăng lên cao báo hiệu có tồn dầu Qua kết minh giải log thấy vỉa chứa dầu có bề dày chứa dầu 9.87 m, giá trị độ rỗng cao 18.2% giá trị độ bão hòa nước tương đối cao 47.9% 56 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.8: Kết minh giải IP vỉa H105 H115 Nhận xét: Theo tài liệu mudlog, vỉa H105 có biểu dầu, đường thành phần khí tăng lên cao dấu hiệu cho thấy có tồn dầu khí vỉa Dựa tài liệu log giá trị đường mật độ giảm xuống cho thấy vỉa có độ rỗng tốt, bên cạnh đường điện trở tăng lên cao báo hiệu có tồn dầu Qua kết minh giải log thấy vỉa chứa dầu có bề dày chứa dầu 10.15 m, giá trị độ rỗng cao 19.6 % giá trị độ bão hòa nước tương thấp 37.9% Tương tự, vỉa H115 vỉa chứa dầu có bề dày chứa dầu 5.47 m, giá trị độ rỗng cao 18.6% giá trị độ bão hòa nước trung bình 42.9% 57 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.9: Kết minh giải IP vỉa H125 Nhận xét: Theo tài liệu mudlog, vỉa H125 có biểu dầu, đường thành phần khí tăng lên cao dấu hiệu cho thấy có tồn dầu khí vỉa Dựa tài liệu log giá trị đường mật độ giảm xuống cho thấy vỉa có độ rỗng tốt, bên cạnh đường điện trở tăng lên cao báo hiệu có tồn dầu Qua kết minh giải log thấy vỉa chứa dầu có bề dày chứa dầu 5.92 m, giá trị độ rỗng cao 17.2% giá trị độ bão hòa nước tương đối cao 58.4% Tại vỉa H125 dự đoán có ranh giới dầu nước (OWC) độ sâu 3185.1 m 58 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.10: Kết minh giải IP vỉa H143 H145 Nhận xét: Theo tài liệu mudlog, vỉa H143 có biểu dầu, đường thành phần khí tăng lên cao dấu hiệu cho thấy có tồn dầu khí vỉa Dựa tài liệu log giá trị đường mật độ giảm xuống cho thấy vỉa có độ rỗng tốt, bên cạnh đường điện trở tăng lên cao báo hiệu có tồn dầu Qua kết minh giải log thấy vỉa chứa dầu có bề dày chứa dầu 3.19 m, giá trị độ rỗng cao 13.7% giá trị độ bão hòa nước trung bình 50% Tương tự, vỉa H145 vỉa chứa dầu có bề dày chứa dầu m, giá trị độ rỗng cao 17% giá trị độ bão hòa nước tương đối cao 51% b Liên kết giếng khoan 59 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.11: Vị trí giếng khoan DH-4X, DH-1A (giếng xét) DH-18A mỏ Đại Hổ 60 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.12: Ảnh liên kết DH-1A (giếng xét) với giếng khoan DH-4X DH-18 61 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.13:Mô hình mô cấu trúc địa chất qua giếng khoan DH-4X, DH-1A DH-18P KẾT LUẬN Từ bảng kết minh giải tổng hợp từ phần mềm IP vỉa tầng Miocene giếng DH-1A Ta rút số kết luận sau: − Tầng Miocene nghiên cứu có thành phần thạch học chủ yếu gồm cát kết, − bột kết xen kẽ với sét kết, đôi chỗ có lớp than mỏng Giếng khoan DH – 1A xét có tất 17 vỉa, có vỉa chứa sản phẩm: H90, H100, H105, H115, H125, H143 H145 − Độ rỗng tầng chứa dầu có giá trị độ rỗng cao từ 13.7% đến 22.2%, cho thấy khả chứa vỉa từ tốt đến tốt 62 Khóa luận tốt nghiệp − Đặc điểm vỉa chứa giếng khoan có độ bão hòa nước tương đối thấp từ 33% đến 58.4%, net pay dao động từ m đến 10 m vỉa H100 H105 vỉa chứa sản phẩm tốt Trên sở kết nghiên cứu thu em có số kiến nghị sau: − Qua kết phân tích địa vật lý giếng khoan, kết hợp tài liệu mudlogging cho ta thấy tầng H100, H105 vỉa cát chứa dầu tốt Độ rỗng tầng có giá trị cao từ 18% đến 19.6% Độ bão hòa nước tương đối thấp dao động từ 37.9% - 47.9%, có bề dày hiệu dụng lớn từ – 10m tầng chứa sản phẩm tốt, nên đề nghị thử vỉa khoảng độ sâu 3050 m – 3072 m (H100) 3110 m – 3125 m (H105) − Các tính chất đất đá thạch học, độ rỗng, độ thấm, độ bão hòa nước có ảnh − hưởng đến phép đo địa vật lý giếng khoan Do trình khoan ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường hay thiết bị khoan làm cho kết độ xác cao Vì cần so sánh kết hợp với nhiều − phương pháp khác Cần khoan thêm giếng khoan khác để so sánh, kết hợp để đánh giá thẩm lượng cấu tạo phát triển khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO PVEP, Báo cáo “Địa chất Nam Côn Sơn” PVEP, Báo cáo trữ lượng Đại Hổ TS.Lê Hải An, Slide giảng Địa Vật Lý Giếng Khoan ThS.Đào Thanh Tùng, Slide giảng Địa Vật Lý Giếng Khoan Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2007), Địa chất Tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2005) - Các phân vị địa tầng Việt Nam Trần Văn Yên (2007), Xác định thông số vật lý thạch học tập cát kết Miocene sớm cấu tạo Dừa, bồn trũng Nam Côn Sơn, Luận văn đại học, Đại học Bách Khoa tp.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Băng log: Sản phẩm minh giải phần mềm IP 63 ... điểm địa chất khu vực nghiên cứu Chương 2: Các phương pháp địa vật lý giếng khoan dùng để phân tích thông số vỉa Chương 3: Biện luận tính toán thông số vỉa giếng DH-1A, mỏ Đại Hổ, bồn trũng Nam Côn. .. Côn Sơn tài liệu địa vật lý giếng khoan giếng DH-1A” Đề tài hướng đến nghiên cứu, tiềm hiểu phương pháp địa vật lý giếng khoan phổ biến nay, áp dụng quy trình minh giải để tính thông số vỉa giếng. .. xếp vào loại tốt cho toàn khu vực mỏ 21 Khóa luận tốt nghiệp 22 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH THÔNG SỐ VỈA 2.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.1 Độ

Ngày đăng: 07/10/2017, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất mỏ Đại Hổ

      • 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG VÀ KIẾN TẠO

        • 1.2.1. Đặc điểm địa tầng

          • 1.2.1.1. Các thành tạo trước Cenozoic

          • 1.2.1.2. Các thành tạo Cenozoic

            • 1.2.1.2.1. Hệ Neogene – Thống Miocene – Phụ thống Miocene dưới – Hệ tầng Dừa (N11 d)

            • 1.2.1.2.2. Hệ Neogene – Thống Miocene – Phụ thống Miocene giữa – Hệ tầng Thông – Mãng Cầu (N12 tc)

            • 1.2.1.2.3. Hệ Neogene – Thống Miocene – Phụ thống Miocene trên – Hệ tầng Nam Côn Sơn (N13 nc)

            • 1.2.1.2.4. Hệ Neogene – Thống Pliocene – Hệ tầng Biển Đông (N2 bd)

            • 1.2.2. Đặc điểm kiến tạo

            • 1.3. HỆ THỐNG ĐỨT GÃY VÀ BẪY CHỨA

              • 1.3.1. Hệ thống đứt gãy

              • 1.3.2. Bẫy chứa

              • 1.4. TIỀM NĂNG DẦU KHÍ

                • 1.4.1. Tầng sinh

                  • 1.4.1.1. Tầng Oligocene

                  • 1.4.1.2. Tầng Miocene dưới

                  • 1.4.1.3. Tầng Miocene giữa

                  • 1.4.1.4. Tầng Miocene trên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan