Chương II: MÓNG NÔNG CỨNG TUYỆT ĐỐI, đại học công nghệ gtvt

47 464 0
Chương II: MÓNG NÔNG CỨNG TUYỆT ĐỐI, đại học công nghệ gtvt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải Chương II: MÓNG NÔNG CỨNG TUYỆT ĐỐI 2.1 Khái niệm chung  Phân loại cấu tạo - Phân loại theo đặc điểm tải trọng: + Móng chịu tải trọng tâm + Móng chịu tải trọng lệch tâm + Móng công trình cao (tháp nước, bể nước, ống khói…) + Móng chịu lực ngang lớn (tường chắn, đập nước…) + Móng chủ yếu chịu tải trọng đứng… - Phân loại theo cách chế tạo: + Móng toàn khối + Móng lắp ghép University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải - Phân loại theo đặc điểm làm việc: + Móng đơn: móng có kích thước không lớn, đáy vuông, chữ nhật tròn Thường dùng cho cột nhà dân dụng, công nghiệp, mố trụ cầu nhỏ, trụ đỡ dầm tường, móng trụ điện… University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải + Móng băng: có chiều dài lớn so với chiều rộng, thường dùng tường nhà, tường chắn, dãy cột Móng băng dãy cột theo hai hướng gọi móng băng giao thoa Móng băng cột móng băng giao thoa University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải + Móng bè: móng dạng BTCT nằm phần hay toàn công trình, thường dùng cho cho công trình xây dựng lớp địa chất có khả chịu tải tương đối tốt có tải trọng lớn University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải Thi công cốt thép móngmóng bè sau thi công xong University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải  Khái niệm độ cứng móng:  Móng tuyệt đối mềm:  Móng tuyệt đối cứng: Biến dạng móng không bị ảnh hưởng tác dụng áp lực tiếp xúc Là loại móng mà biến dạng móng giống Móng tuyệt đối cứng ứng với trường hợp phần tử vật liệu móng hoàn toàn chịu nén nghĩa bề rộng móng phải nằm góc truyền lực a cho vật liệu móng University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải  Đá hộc xây vữa: Bê tông đá hộc: Bê tông: Biểu diễn công thức: Bm ≤ bc + 2h.tgα  Móng cứng hữu hạn: Móng chịu uốn biến dạng phần nên cần tính toán cốt thép chịu lực University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải 2.2 Chọn chiều sâu đặt móng xác định sơ kích thước đáy móngMóng nông chịu tải trọng tâm: a Các giả thiết tính toán   Sự phân bố ứng suất tiếp xúc đáy móng (phản lực nền) coi phân bố Đảm bảo điều kiện: ( m1m2/ktc) m1, m2 : hệ số điều kiện làm việc hệ số điều kiện làm việc công trình ktc - hệ số tin cậy, c, φ xác định thí nghiệm trực tiếp đất k tc=1, lấy theo bảng tham khảo tiêu chuẩn ktc=1,1 A, B, D hệ số tra bảng theo góc ma sát φ University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải b Tính toán móng băng tường chịu tải trọng tâm Móng chịu tác dụng lực sau: tt - Tải trọng tác dụng mặt móng N0 - Trọng lượng thân móng: Nm - Trọng lượng thân móng: Nđ tt tt tt tt tt tt → Tổng tải trọng đáy móng: N = N0 + (Nm + Nđ ) - Phản lực tác dụng lên đáy móng: pđ tt tt Coi (Nm + Nđ )= hm Fm γtb  Theo điều kiện cân tĩnh học:   pđ = = University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải Xét tới điều kiện để tính toán theo TTGH II cho nền: pđ ≤ R tc   Bm ≥ tc tc Chọn trước hm, giả thiết b sau tính R Sau tính lại Bm kiểm tra lại điều kiện pđ ≤ R c Tính toán móng chữ nhật Bm.L Đặt tỷ số cạnh α = L/Bm → F= α.Bm Bm =   University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải Diện tích xuyên thủng bên phía nguy hiểm nhất: Sxt= B.(L-ac -2ho).0,5 Lực chống xuyên thủng xét với mặt tháp xuyên: Pcx=0,75.Rk.(bc+h0).h0  Lực gây xuyên thủng: tt Pxt= p Sxt tt p = tt Trong đó: p – áp lực tính toán trung bình bên phía nguy hiểm tb p - áp lực tính toán trung bình University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải  Tính toán cốt thép cho móng: Coi móng dầm công son ngàm mép cột, momen tác dụng theo phương I-I tính theo công thức:   B   Diện tích cốt thép móng: University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải Ví dụ: tc Cho móng nông chân cột có kích thước 300x300mm, tiếp nhận tải trọng tâm N =600kN Đất cát chặt trung bình, có γ=18kN/m Góc ma sát φ= 30˚ Lực dính đơn vị c=0 Mực nước ngầm độ sâu -10m Móng đúc bê tông mác 300, có R n=13MPa Rk=1MPa Cốt thép móng Ra=210 Mpa Chọn chiều dày móng, tính toán bố trí cốt thép móng University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải 2.5 NỀN NHÂN TẠO  Khái niệm Khi thiên nhiên không đủ khả chịu tải, tải trọng giới hạn nhỏ 30kPa, biến dạng có khả lớn cho dù sau sức chịu tải có tăng, đông thời tải trọng công trình không thuộc loại lớn diện tích mặt lớn nhà kho, đường sá, người ta nghĩ đến giải pháp gia cố Các giải pháp xử lý phổ biến: - Đầm chặt Đóng cừ tràm Đệm cát Giếng cát Đất có cốt University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải Biện pháp đệm cát Phạm vi áp dụng: - Đệm cát dùng hiệu cho đường, đất bùn sét bão hòa nước University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải ... bè sau thi công xong University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải  Khái niệm độ cứng móng:  Móng tuyệt đối mềm:  Móng tuyệt đối cứng: Biến dạng móng không... Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải Kể thêm trọng lượng móng đất móng:  =   Với độ lệch tâm e =   h  Với h: chiều cao móng giả định University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ. .. hướng gọi móng băng giao thoa Móng băng cột móng băng giao thoa University of Transport Technology Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải + Móng bè: móng dạng BTCT nằm phần hay toàn công trình,

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:41

Hình ảnh liên quan

K0 là hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỷ số L/B và Z/B.  lấy bằng 0,8 cho mọi loại đất. - Chương II: MÓNG NÔNG CỨNG TUYỆT ĐỐI, đại học công nghệ gtvt
là hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỷ số L/B và Z/B. lấy bằng 0,8 cho mọi loại đất Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan