kiểm tra học kì vật lí 9 học kì 1 có ma trận

4 1.4K 35
kiểm tra học kì vật lí 9 học kì 1 có ma trận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kiểm tra học kì vật lí 9 học kì 1 có ma trận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I . MÔN VẬT LÝ 6 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây là phù hợp nhất? A. Thước giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm B. Thước giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm C. Thước giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm D. Thước giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm 2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm 3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tời vạch 100cm 3 . Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. 45cm 3 B. 55cm 3 C. 100cm 3 D. 155cm 3 3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng? A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau D. Hai lực phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật 4. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu A. 0,02 N B. 0,2 N C. 20 N D. 200 N 5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động? A. Quả bóng được đá lăn trên sân. B. Một vật được kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. C. Một vật được thả rơi xuống. D. Một vật được ném lên cao. 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp là xo chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. 7. Khi treo mọt quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? A. 102 cm. B. 100 cm. C. 96 cm. D. 94 cm. 8. Một vật đặc khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm 3 . Trọng lượng riêng của chát làm vật này là bao nhiêu? A. 4 N/m 3 . B. 40 N/m 3 C. 4000 N/m 3 D. 40000N/m 3 . 9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng thì phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000 N. B. Lực ít nhất bằng 100 N. C. Lực ít nhất bằng 10 N. D. Lực ít nhất bằng 1 N. 10. Trong 4 cách sau: 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 3. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng 4. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Các cách 1 và 3 B. Các cách 1 và 4 C. Các cách 2 và 3 D. Các cách 2 và 4 . 11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng tác dụng gì? A. thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. thể làm giảm trọng lượng của vật. C. thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. 12. Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/mB. N/m 3 C. kg/m 2 D. kg/m 3 13. Đơn vị trọng lượng là gì? A. N B. N.m C. N.m 2 D. N.m 3 . 14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/m 2 . B. N.m 3 . C. N.m 3 D. kg/m 3 . 15. Một lít (l ) bằng giá trị nào sau đây? A. 1 m 3 B. 1 dm 3 C. 1 cm 3 D. 1 mm 3 . 16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của một chất? A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10m 17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích? A. D = P.V B. V P d = C. d = V.D D. P V d = 18. Cho biết 1 kg nước Tiết 35 KIỂM TRA HỌC I I Mục đích Phạm vi kiến thức: Từ tiết đến tiết 34 theo PPCT Mục đích: - Đối với giáo viên: Kiểm tra lực truyền đạt kiến thức vật lý giáo viên - Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức vậthọc sinh Hình thức: Kết hợp TNKQ tự luận (30% TNKQ, 70% TL) II Thiết lập ma trận Bảng trọng số Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng số tiết thuyết LT VD LT VD Điện học 22 13 9,1 12,9 26,8 37,9 Điện từ học 12 10 20,6 14,7 Tổng 34 23 16,1 17,9 47,4 52,6 Số câu hỏi Cấp độ Cấp độ 1,2 Nội dung chủ đề Trọng số Điện học Điện từ học Điện học Cấp độ 3, Điện từ học TỔNG 26,8 20,6 37,9 14,7 100 Số lượng câu Điểm số TS câu TN TL 2 1đ 2 1 1đ 5đ 10đ Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Điện học Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL - Nêu biểu thức định luật Ôm - Nêu mối liên hệ điện trở dây dẫn với chiều dài, tiết diện điện trở suất dây dẫn Nêu dây dẫn khác điện trở suất khác TNKQ TL - Vận dụng công thức định luật Ôm - Hiểu ý nghĩa số ghi dụng cụ điện Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL - Vận dụng công thức: định luật ôm, tính công suất, tính nhiệt lượng cho đoạn mạch song song Cấp độ cao TNKQ TL - Suy luận mạch điện phù hợp theo yêu cầu đề Cộng Số câu 2 3/4 1/4 Số 1đ điểm Tỉ lệ 10% % Điện - Nêu quy tắc nắm tay phải từ học 1đ 3đ 1đ 6đ 10% 30% 10% 60% Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % 0,5 1đ - Nêu tác dụng lõi sắt với nam châm điện - Nhận biết từ trường 1đ 10% 10% - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định yếu tố biết hai yếu tố 0,5 2đ 4đ 20% 40% 2,5 1,5 2đ 2đ 6đ 10 20% 20% 60% 100% Nội dung đề kiểm tra A/ Trắc nghiêm (3 điểm) Câu 1: Công thức định luật Ôm A U = I2.R B U = I/R C I = U/R D I = R.U Câu 2: Một bóng đèn điện trở lúc thắp sáng 400 Ω Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn hiệu điện hai đầu đèn 200 V? A A B 0,5A C 20 A D 3A Câu 3: Công thức tính điện trở theo chiều dài, tiết diện, điện trở suất dây dẫn l l S ρ A R = ρ B R = ρ C R = S D R = l ρ S l S Câu 4: Trên dụng cụ điện ghi 50W Con số ý nghĩa A Công suất dụng cụ 50W B Công suất dụng cụ lớn 50W C Công suất dụng cụ nhỏ 50W D Công suất dụng cụ 50W sử dụng hiệu điện định mức Câu 5:Trường hợp từ trường A Xung quanh vật nhiễm điện B Xung quanh ắc quy C Xung quanh nam châm D Xung quanh đồng Câu Lõi sắt nam châm điện tác dụng gì? A Làm cho nam châm chắn B Làm tăng từ trường ống dây C.Làm nam châm nhiễm từ vĩnh viễn D Để tăng dòng điện qua ống dây B/ Tự luận: (7 điểm) Câu (3 điểm) a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn dòng điện? b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ hình sau: N • r F + S a b R1 Câu (4 điểm) Hai điện trở R1 = 240 Ω R2 = 80 Ω mắc song song vào hai điểm M, N hiệu điện không đổi U = 120V hình vẽ bên a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch MN b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở c) Tính công suất tiêu thụ R1 nhiệt lượng tỏa R2 thời gian R2 phút d) Cần phải mắc thêm điện trở R x giá trị vào hai điểm M N M, N nói để cường độ dòng điện qua mạch 3A 5 Đáp án thang điểm A/ Trắc nghiệm: HS Chọn câu ghi 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu C B A D C B B/ Tự luận: Câu 7: a Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện ngón tay choãi 900 chiều lực điện từ (1đ) b (2đ) N • r F r F + S Câu 8: Tóm tắt: a R1 = 240 Ω ; R2 = 80 Ω ; U =120V a) RMN = ? b) I1 = ? I2 = ? c) P1 = ? t = 5’ = 300s; Q2 = ? d) Rx = ? để Ic = 3A b (0,5đ) Giải: a) Điện trở tương đương đoạn mạch MN là: RR 240.80 RMN = = = 60(Ω) (0,5đ) R1 + R2 240 + 80 b) Cường độ dòng điện qua R1 là: U 120 I1 = = = 0,5( A) (0,5đ) R1 240 Cường độ dòng điện qua R2 là: U 120 I2 = = = 1,5( A) (0,5đ) R2 80 c) Công suất tiêu thụ điện trở R1 : (0,5đ) P1 = I R1 = (0,5) 240 = 60(W ) Nhiệt lượng tỏa điện trở R2 phút : Q2 = I R2 t = (1,5) 80.300 = 54000( J ) = 54( kJ ) (0,5đ) d) Cần mắc thêm điện trở Rx song song vào điểm M, N cường độ dòng điện qua Rx : I ' c = I + I + I x ⇒ I x = I ' c −( I + I ) = − (0,5 + 1,5) = 1( A) (0,5đ) Điện trở Rx : U 120 R x = MN = = 120(Ω) (0,5đ) Ix Chú ý: Mọi cách giải ghi điểm tối đa MA TRẬN ĐỀ LÝ 6 Nội dung kiểm tra CÊp ®é nhËn thøc NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Đo độ dài 2(0,5đ) 14(0,5đ) Đo thể tích 4(0,5đ) 3(0,5đ) Khối lượng 1(0,5đ) 6(0,5đ) Lực-Trọng lực 5(0,5đ) 7(0,5đ) 15b(1,5đ) Lực đàn hồi 8(0,5đ) 11(0,5đ) Khối lượng riêng Trọng lượng riêng 12(0,5đ) 9(0,5đ) 15a(1,5đ) Mặt phẳng nghiêng 13(0,5đ) Đòn bẩy 10(0,5đ) Tổng 6 (3đ) 6 (3đ) 4 (4đ) 60% 40% Trường THCS Hoàng Văn Thụ ĐỀ THI HỌC KỲ I GV:Nguyễn Thị Mỵ LÝ 6 Tổ: Toán-Lý Thời gian:45 phút I/Trắc nghiệm (7đ) 1/ Trên hộp mứcTết ghi 200g con số đó chỉ: A.Sức nặng của hộp mức B.Khối lượng của hộp mức C.Thể tích hộp mức D.Cả A,B,C đều sai 2/Trong số các thước dưới đây thước nào thích hợp nhất đê đo độ dài sân trường em? A.Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN là 1mm B.Thước cuộn GHĐ 5m và ĐCNN là 5mm C.Thước dây GHĐ là 150cm và ĐCNN là 5mm D.Thước thẳng GHĐ là1m và ĐCNN là 1cm. 3/Người ta dùng bình chia độ chứa 50cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới 150cm 3 .Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu? A.100cm 3 B.150cm 3 C.200cm 3 D.50cm 3 4/Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước,thì thể tích của vật bằng: A.Thể tích bình tràn B.Thể tích bình chứa C. Thể tích nước còn lại trong bình tràn D.Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa 5/Dùng tay nén lò xo thì lực tay ta tác dụng lên lò xo đã gây ra kết quả: A.Làm biến đổi chuyển động của lò xo B.Làm biến dạng lò xo C.Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động C.Tất cả đều sai. 6/Một quả cầu trọng lượng là 150 N thì khối lượng của nó là: A.150kg B.15kg C.15N D.1500kg 7/Một quyển sách nằm yên trên bàn thì nó: A. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực B. Không chịu tác dụng của lực nào cả C. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn D. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ mặt bàn 8/Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi: A. Chỉ khi lò xo kéo dãn ra B. Khi lò xo không bị kéo cũng không bị nén C. Chỉ khi lò xo bị nén D. Cả khi lò xo bị kéo dãn và nén ngắn lại 9/Nhôm khối lượng riêng 2700 kg/m 3 thì trọng lượng riêng của nhôm là: A. 27.000 N/m 3 B. 27.000 kg/m 3 C. 270 N/m 3 D. 2700 N/m 3 10.Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy? A. Cái cân đòn B. Cái kéo C.Cái búa nhổ đinh D.Cái cầu thang gác 11.Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A.Trọng lực của quả nặng B.Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt B.Lực đẩy của lò dưới yên xe đạp D.Lực đẩy của gió lên buồm 12.Đơn vị đo trọng lượng riêng là: A Kg/m 3 B. N/m 3 C. Niutơn (N) D.Kilôgam (kg) 13.Cách nào sau đây không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D.Cả A,B và C đều không làm giảm độ nghiêng 14.Một bạn dùng thước đo độ dài ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học.Trong các cách ghi kết quả dưới đây,cách ghi nào đúng? A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,2dm II/Tự luận: (3đ) 15/ Một khối gỗ khối lượng 1600 kg,có thể tích 2m 3 .Tính a/Khối lượng riêng của gỗ b/Trọng lượng của gỗ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Vật lý Lớp : 6 Người ra đề : Đoàn Văn Phối Đơn vị : THCS KIM ĐỒNG A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1:Đo chiều dài Câu C1,2 C3 3 Đ 1 0.5 1.5 Chủ đề 2: Đo thể tích Câu C4 1 Đ 0,5 0,5 Chủ đề 3:Đo khối lượng Câu C5,7 2 Đ 1 1 Chủ đề 4: Lực Câu C8 C6,9 C12 4 Đ 0.5 1 0.5 2 Chủ đề 5 KLR, TLR Câu C11 B2b C10 B1,2a 5 Đ 0,5 0.5 0.5 2.5 4 Chủ đề:6 Máy đơn giản Câu C13 C14 2 Đ 0.5 0.5 1 Số câu 7 6 4 17 TỔNG Điểm 3.5 3 3.5 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7,0 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ): Câu 1 : Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta A . Kilômét (km) B . Milimét (mm) C Centimét (cm) D . Mét (m) . Câu 2 : . Để đo chiều dài cuốn SGK Vật 6, nên chọn thước nào trong các thước sau? A Thước 25cm ĐCNN tới mm B Thước 15cm ĐCNN tới mm C Thước 20cm ĐCNN tới mm D Thước 25cm ĐCNN tới cm Câu 3 : . Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài A Thước mét B Cân C Bình chia độ D Lực kế Câu 4 : . Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A .Thể tích bình chứa B .Thể tích nước còn lai trong bình tràn C Thể tích bình tràn D Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Câu 5 : . Một quả nặng trọng lượng 0,1 N. Hỏi khối lượng của quả nặng là bao nhiêu? A .0,1g B 1g C 100g D Kết quả khác Câu 6 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi A Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp B Trọng lực của một quả nặng C Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt D Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng Câu 7 : Để kéo trực tiếp một thùng nước khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong các lực sau A F= 200N B F< 20N C F=20N D 20N<F< 200N Câu 8 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A Trọng lực của một quả nặng B Lực đẩy của lò xo dưới yên xe C Lực kéo của đàu tàu vào toa tàu D Lực hút của nam châm lên miếng sắt Câu 9 : Trọng lực phương: A Ngang B Nghiêng C Song song D Thẳng đứng Câu 10 Một lít nước khối lượng là 1kg.Vậy 1m 3 nước khối lượng là: A 10 kg B 1Tấn C 1Tạ D 1kg Câu 11: Công thức tính và đơn vị của khối lượng riêng: A D=m.V và kg.m 3 . B D=m/V và kg/m 3 . C D=m.V và kg/m 3 D D=P/V và N/m 3 Câu 12: Một vật trọng lượng 200 N thì khối lượng là: A 200 kg B 20 kg C 20 g D 2000 kg Câu 13: thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ? A Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C .Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng Câu 14: Dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây: A Treo cờ trên đỉnh cột cờ B .Đưa thùng hàng lên xe ô tô C .Đưa thùng nước từ dưới giếng lên cao D . Đưa các thùng vửa lên các tầng trên cảu tòa nhà cao Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3,0 điểm ) Bài 1 : (1,5 điểm) Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt thể tích 0,05m 3 . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 . Bài 2 : (1.5điểm) Một chất lỏng khối lượng 1kg và thể tích 1dm 3 a) Hãy tính khối lượng riêng của chất lỏng đó ra kg/m 3 ? b) Cho biết chất lỏng đó là gì ? C / ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 7,0 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ph.án đúng D A A D D A A B D B B B C B Phần 2 : ( 3,0 điểm ) Bài 1(1,5đ): _Viết được công thức : D= V m VDm . =⇒ (0.5đ). _Thay số để tính m: m=7800.0,05=390(kg) (0.5đ). _Viết được P=10.m=10.390=3900(N) (0.5đ). Bài 2 : ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ Môn : Vật lý Lớp : 6 Người ra đề : PHẠM THỊ VÂN Đơn vị : THCS NGUYỄN HUỆ A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1: Đo chiều dài,đo thể tích Câu-Bài C1,C19 C7, B1 4 Điểm 0,7 0,35 1 2,05 Chủ đề 2 Khối lượng và lực Câu-Bài C2,C3,C4, C6,C9,C17 C10,C15,C16 C18 10 Điểm 2,1 1,05 0,35 3,5 Chủ đề 3 Khối lượng riêng ,trọng Câu-Bài C5,C11,C12,C14 C20 B2 6 Điểm 1,4 0,35 2 3,75 Chủ đề 4 Câu-Bài C13 C8, 2 Điểm 0,35 0,35 0,7 TỔNG Điểm 4,55 1,75 3,7 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 7 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,35 điểm) Câu1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta. a. mét khối(m 3 ) b. mét(m) c. centimet(cm) d. Kilomet(Km) Câu 2: Dụng cụ để đo khối lượng: a.Bình chia độ b. Thước. c. Cân d. Lực kế. Câu 3: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm 1 lực gì? a. Lực căng b. lực hút c. Lực đẩy d. Lực kéo. Câu 4: Hai lực cân bằng là: a. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật. b. Hai lực không mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều. c. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và chiều. d. Hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật. Câu 5: Công thức tính và đơn vị của khối lượng riêng: a.D=m.V và kg.m 3 . b. D=m/V và kg/m 3 . c. D=m.V và kg/m 3 . d. D=P/V và N/m 3 . Câu 6: Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng, Người thợ xây phải dùng: a. Thước dây b. Thước thẳng c. Dây dọi d. Êke Câu7: Một bình chia độ đang chứa nước ở vạch 100 cm 3 người ta bỏ vào bình một hòn đá thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 125 cm 3 .Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu? a.125 cm 3 b.25 cm 3 c.15 cm 3 d.5 cm 3 Câu8: Khi kéo vật khối lượng 20kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? a. Lực ít nhất bằng 2000N. b. Lực ít nhất bằng 200N. c. Lực ít nhất bằng 20N. d. Lực ít nhất bằng 2N. Câu 9: Trên quả cân ghi 100g, số đó chỉ gì? a. Khối lượng của quả cân b. Chiều cao của quả cân . c. Thể tích của quả cân d. Trọng lượng riêng của quả cân Câu 10: Một vật khối lượng 3kg thì trọng lượng là: a. 300 N b. 30 N c. 3 N d. 0,3 N Câu 11: Muốn đo khối lượng riêng của một vật không thấm nước ta phải dùng những dụng cụ nào? a. Một cái cân và một cái thước. b. Một cái lực kế và một bình chia độ. c. Một cái cân và một bình chia độ. d. Một cái lực kế và một cái thước. Câu 12: Đơn vị trọng lượng riêng. a. kg/m 3 b.kg/cm 3 c.N/m 3 d.N Câu 13: Lực dùng để kéo một vật lên mặt phẳng nghiêng luôn luôn: a. Lớn hơn trọng lựơng của vật b.Bằng trọng lựơng của vật c Nhỏ hơn trọng lựơng của vật d. Bằng nửa trọng lựơng của vật Cân14: Công thức tính trọng lượng riêng của vật là: a. D=P/V b. d=P/V c. d=P.V d. D=m/V Câu 15: Nếu một thanh nhôm nặng 20kg và một thanh sắt nặng 10kg thì: a. Trọng lượng riêng của thanh nhôm lớn hơn trọng lượng riêng của thanh sắt b. Trọng lượng của thanh nhôm nhỏ hơn trọng lượng của thanh sắt c. Trọng lượng của thanh nhôm lớn hơn trọng lượng của thanh sắt d. Khối lượng riêng của thanh nhôm nhỏ hơn khối lượng riêng của thanh sắt Câu 16: Lực tác dụng lên một vật làm: a. Biến đổi chuyển động của vật. b. Vật dừng lại. c. Vật biến dạng. d. a hoặc c Câu 17: Đơn vị đo của lực là: a. kg b. N c .kg/m 3 d. N/m 3 Câu18: Khi treo một qủ nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 15cm. biết độ biến dạng của lò xo khi đólà 6cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? a.15cm b. 21cm c. 9cm d. 6cm Câu19: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, ta thể dùng dụng cụ nào sau đây? a. Bình chia độ và bình tràn. b. Bình chia độ, thước dây. c. Bình chia PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LẬP HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Sinh học 8 Hướng dẫn chấm Thang điểm A.Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm 1d; 2d; 3b; 4d; 5a; 6b; 7a; 8a; 9a; 10a; 11c; 12a B.Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm) Câu 1: Trình bày vai trò của hoocmôn. So sánh sự giống và khác nhau của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. a. Vai trò của hoocmôn: - Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong thể. 0,5 điểm - Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường. 0,5 điểm b. So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết: - Giống nhau: Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết. 0,5 điểm - Khác nhau: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu. Còn sản phẩm tiết của tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài. 0,5 điểm Câu 2: Trình bày các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh. Vệ sinh hệ thần kinh cần lưu ý: - Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày. 0,25 điểm - Giữ cho tâm hồn thanh thản. 0,25 điểm - Lao động và nghỉ ngơi hợp lý. 0,25 điểm - Tránh lạm dụng các chất kích thích hại cho hệ thân kinh: rượu, bia, thuốc lá…. 0,25 điểm Câu 3: Tại sao người ta nói một trong những biện pháp phòng bệnh còi xương ở trẻ em là cho trẻ thường xuyên tắm nắng. Ở dưới da tiền vitamin D. Dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, tiền vitamin D sẽ biến thành vitamin D. 0,5 điểm Vitamin D cần cho sự trao đổi canxi và phốt pho nên tác dụng chống còi xương cho trẻ em. Vì vậy để chống bệnh còi xương cho trẻ em cần cho trẻ em tắm nắng vào buổi sáng. 0,5 điểm Câu 4: Vì sao trời rét không ra mồ hôi, mặc nhiều quần áo cho nên không bị bụi bám vào khi tắm vẫn “ghét bẩn”. Vì mùa rét không ra mồ hôi lại mặc nhiều quần áo, không bị bụi bám nhưng khi tắm vẫn ra “ ghét bẩn” vì tầng sừng của lớp biểu bì các tế bào da thường xuyên bị chết, bong ra tạo nên “ ghét bẩn” . 1 điểm Câu 5: Trình bày các thói quen tốt để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là: - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. 0,5 điểm - Khẩu phần ăn uống hợp lý, khi buồn đi tiểu nên đi ngay không nên nhịn lâu. 0,5 điểm PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LẬP (Đề thi có: 2 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Sinh học 9 (Thời gian:45 Phút không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Chương VI Phần I 1 1,5 1 1,5 Chương I 1 0, 25 1 0,25 Chương II 1 0,25 1 2,0 2 2,25 Chương III 1 0,25 1 1,75 1 1,5 3 3,5 Chương IV 2 0, 5 1 1,0 1 1,0 4 2,5 Tổng 3 0,75 3 2,25 4 6,0 1 1,0 11 10 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM) Câu 1: Chọn một hay nhiều nội dung thích hợp ở cột bên phải (ký hiệu bằng a,b,c ) ứng với mỗi hoạt động của con người ở cột bên trái (ký hiệu 1,2,3 ) gây ra sự phá hủy môi trường. Ghi vào cột kết quả. Ví dụ: 1a,b Hoạt động của con người Hậu quả phá hủy MT tự nhiên Kết quả 1. Hái lượm a) Mất nhiều loài sinh vật 2. Săn bắt động vật hoang dã b) Mất nơi ở của sinh vật 3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt c) Xúi mòn và thoái hóa đất 4. Chăn thả gia súc d) Ô nhiễm môi trường 5. Khai thác khoáng sản e) Cháy rừng 6. Phát triển nhiều khu dân cư g) Hạn hán 7. Chiến tranh h) Mất cân bằng sinh thái Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 2: Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật ? a. Các cá thể cá chép ở hai hồ nước khác nhau. b. Các cây lúa trong hai ruộng lúa. c. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm…trong một hồ nước. d. Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ… sống trong rừng. Câu 3: Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ về mối quan hệ ? a. Cộng sinh b. Hội sinh c. Ký sinh d. Cạnh tranh Câu 4: Tài nguyên vĩnh cửu là: a. Nước b. Đất c. Gió d. Dầu lửa Câu 5: Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là: a. Săn bắt ... cầu đề Cộng Số câu 2 3/4 1/ 4 Số 1 điểm Tỉ lệ 10 % % Điện - Nêu quy tắc nắm tay phải từ học 1 3đ 1 6đ 10 % 30% 10 % 60% Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % 0,5 1 - Nêu tác dụng lõi sắt... trường 1 10 % 10 % - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định yếu tố biết hai yếu tố 0,5 2đ 4đ 20% 40% 2,5 1, 5 2đ 2đ 6đ 10 20% 20% 60% 10 0% Nội dung đề kiểm tra A/ Trắc nghiêm (3 điểm) Câu 1: Công... (0,5đ) R1 + R2 240 + 80 b) Cường độ dòng điện qua R1 là: U 12 0 I1 = = = 0,5( A) (0,5đ) R1 240 Cường độ dòng điện qua R2 là: U 12 0 I2 = = = 1, 5( A) (0,5đ) R2 80 c) Công suất tiêu thụ điện trở R1 :

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan