Nhu cầu của gia đình

15 390 0
Nhu cầu của gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Nhu cầu của gia đình Đề tài: Bé chơi với giấy Nhóm lớp: Chồi Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Bé tìm hiểu một số loại nón quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày - Dạy trẻ tập xếp chiếc nón bằng giấy qua kỹ năng miết giấy, gấp và xếp để tạo ra cái nón. - Biết cảm nhận và giữ gìn sản phẩm mình tạo ra II. Chuẩn bị: - Một số nón cho bé, người lớn, bạn trai, bạn gái - Giấy cho mỗi trẻ thưc hiện xếp nón III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Những chiếc nón xinh - Cho trẻ đi lấy nón của mình. Cô cũng có một số cái nón của người thân, cùng trẻ trò chuyện với một số cái nón quen thuộc dành cho người lớn, trẻ em, bạn trai, bạn gái… *Trò chơi “Nón của tôi” - Có rất là nhiều nón, bé hãy giúp mọi người chọn đúng nón cho mình. - Cô chia nhóm trẻ thực hiện. 2. Hoạt động 2: Chiếc nón giấy - Cô cùng trẻ xem lại các bạn đã chọn đúng nón cho mọi người chưa. Hỏi trẻ những chiếc nón này giúp ích gì cho mọi người. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Những chiếc nón này được may từ vải rất công phu, như cô có một cách sẽ giúp các bạn tạo ra một cái nón từ giấy - Cho trẻ quan sát những chiếc nón được làm từ các loại giấy - Cô cho trẻ chọn loại giấy và cùng trẻ thực hiện cách gấp, xếp nón từ giấy 3. Hoạt động 3: Tôi có xinh không nào - Sau khi gấp nón xong, trò chuyện với trẻ về cái nón bằng giấy, giáo dục trẻ giữ gìn cẩn thận, không làm rách để chiều về cho ba mẹ xem sản phẩm của mình tạo ra - Cho bé đội nón lên đầu và cùng chụp hình với cô, với các bạn. 4. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi * Góc tạo hình: - Bé vẽ, nặn đồ dùng theo ý thích - Cắt, dán các đồ dùng trong gia đình từ báo, tạp chí * Góc văn học: - Múa rối: “Tình mẹ con” - Xem tranh, ảnh về gia đình và kể chuyện sáng tạo * Góc gia đình; - Tập pha nước chanh 5. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Qua sát: Trò chuyện về một số đồ dung để nấu trong nhà bếp của trường, so sánh với đồ dung ở nhà Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Chơi tự do 6. Hoạt động 6: Hoạt động chiều – Bé đọc các bài đồng dao, ca dao về gia đình KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG 11 NĂM 2014 Từ ngày 03/11/ 10/2014 đến ngày 07/11/2014 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH 3: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Hoạt động Thê dục Hoạt động học Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp kiểu đi, hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu” Trọng động: - Thứ 3, tập động tác sau: + Hô hấp 2: Tiếng còi tàu tu tu + Tay vai 2: Hai tay đưa trước xoay cổ tay vẫy bàn tay + Chân 2: Ngồi xổm, đứng lên + Bụng lườn 2: Đứng chân rộng vai, tay đưa cao, nghiêng người sang hai bên + Bật nhảy 2: Bật tiến phía trước - Thứ 2, 4, tập với bài: “Thật đáng yêu” Hồi tĩnh : - Cho trẻ nhẹ nhàng lớp Âm nhạc: MTXQ: Vận động: Ngôn ngữ: LQVT: Dạy hát: Mẹ Một số đồ Đi ngang Thơ: Thăm Dạy trẻ so yêu không dùng gia bước dồn, trèo nhà bà sánh chiều cao Nghe hát: Bàn đình qua ghế thể đối tay mẹ dục tượng Hoạt động góc * Góc đóng vai: Trò chơi “Gia đình; Mẹ con; Bác sĩ… ” * Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép công viên, vườn hoa bé * Góc tạo hình: Tô màu số đồ dùng gia đình, nặn theo ý thích … * Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh chủ đề * Góc âm nhạc: Hát hát chủ đề * Góc thiên nhiên: So sánh chiều cao trẻ với bạn Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường - Quan sát kiểu nhà khác xung quanh trường - Quan sát vật chìm … - Chơi trò chơi vận động: Về nhà, Gieo hạt nảy mầm… - Hát nghe đọc thơ, kể chuyện có nội dung thân - Chơi theo ý thích, chơi tự với đồ chơi trời, đồ chơi mang theo Hoạt động chiều - GDDD: Dạy trẻ ăn chín, uống sôi - Dạy trò chơi: Tay phải, tay trái bé - GDATGT: Trẻ biết số LLATGT - Ôn luyện, Dạy đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề - GDVS: Dạy trẻ rửa tay TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Hoạt động vui chơi :(Từ ngày 03/11/2014 đến ngày 07/11/2014) Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành *Góc phân vai: *Thỏa thuận trước chơi: - Gia đình -Trẻ tự chọn nhóm - Đồ dùng nấu - Cô trẻ hát “Nhà - Mẹ chơi,về nhóm chơi ăn, bác sĩ, búp tôi”, trò chuyện chủ - Bác sĩ Trẻ biết chơi với đồ bê, bán hàng… đề chơi, biết thể - Cô hỏi: Các thấy lớp vài hành động có nhiều đồ dùng đồ chơi phù hợp với chơi không? vai đóng, biết - Cô chuẩn bị nhiều đồ chơi giữ gìn đồ chơi để làm có biết *Góc xây dựng: không? (hoạt động góc) - Xây dựng - Trẻ biết sử dụng - Các khối gỗ, - Các xem hôm cô lắp ghép công đồ dùng đồ chơi gạch, hàng rào, chuẩn bị góc chơi gì? viên, vườn hoa để xây dựng lắp thảm cỏ, đồ - Các xem góc đóng vai ghép… chơi lắp ghép cô chuẩn bị đồ chơi *Góc tạo hình: gì? - Tô màu, - Trẻ hứng thú tham - Tranh vẽ - Với đồ chơi nhà bé gia hoạt động Bước phận chơi trò chơi gì? (tương tự cô số đồ dùng đầu có số kỹ thể chưa tô dẫn trẻ đến góc chơi khác gia đình tô, vẽ…đơn giản tạo màu hỏi) sản phẩm - Bút màu sáp - Để chơi vui *Góc âm nhạc: chơi phải - Hát - Trẻ thích thú biểu - Đàn, nhạc cụ, nào? (nhường nhịn, đoàn hát chủ đề, diễn số hát băng hình kết…) chơi với dụng cụ vỗ đệm Khi chơi với đồ chơi âm nhạc nhạc cụ, xem băng phải nào? ( giữ gìn, nghe nhạc trường không quăng ném) mầm non - Trước chơi phải *Góc sách: làm gì? (phân vai) - Xem sách, - Trẻ biết cầm lật - Sách, tranh =) Bây cô mời tranh ảnh chủ giở, xem sách ảnh, lô tô góc chơi mà thích đề cách, trò chuyện chủ đề nhé! nhận xét hình * Quá trình chơi: ảnh sách - Trẻ góc chơi, cô giúp trẻ truyện phân vai chơi, chơi trẻ * Góc thiên - Cô bao quát trẻ chơi giúp nhiên: đỡ trẻ cần thiết - So sánh chiều - Trẻ biết so sánh - Một số đồ vật *Nhận xét chơi: cao với chiều cao có màu sắc, - Cô đến góc chơi phụ nhận bạn với bạn khác hình dạng khác xét trẻ chơi, sau dẫn trẻ - Nhận biết nhau… đến góc xây dựng quan sát nhóm đồ vật nhận xét theo màu sắc, - Cô nhận xét chung – giáo hình dạng dục trẻ lần sau chơi tốt Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động: DẠY HÁT: MẸ YÊU KHÔNG NÀO NGHE HÁT: BÀN TAY MẸ Thời gian: 20 - 25 phút I Mục đích: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hát giai điệu hát - Lắng nghe trọn vẹn nghe hát, hiểu nội dung hát Kĩ năng: - Trẻ hát lời, nhạc - Phát triển thính giác ngôn ngữ - Rèn kĩ tự tin biểu diễn Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học - Biết yêu quí, kính trọng cha mẹ II Chuẩn bị: - Nhạc hát Mẹ yêu không nào, Mẹ yêu - Nhạc cụ: Xắc xô, phách tre III Tiến hành: Gây hứng thú: - Cho trẻ đọc thơ Yêu mẹ - Trò chuyện cô - Trò chuyện chủ đề qua nội dung thơ - Dẫn dắt trẻ vào dạy Nội dung: a Dạy hát - Cô giới thiệu hát hát cho trẻ nghe lần 1: - Trẻ lắng nghe - Cô vừa hát gì? Do sáng tác? - Trẻ trả lời - Bài hát nói điều gì? - Tóm tắt nội dung: Bài hát nói cò chơi không hỏi - Trẻ nghe mẹ, đường có bạn ngoan bạn muốn đâu bạn hỏi mẹ nhà biết chào, mẹ yêu quý - Cô hát lần 2: Hát theo nhạc - Trẻ nghe - Cho lớp hát “Mẹ yêu không nào”.(trẻ hát lần 1) - Lớp hát - Lớp hát hay hát hay nhé!( trẻ hát lần 2) - Cho bạn nam nữ hát thi - Bạn nam nữ thi - Bạn muốn làm ca sĩ hát cho lớp nghe nào? - Trẻ hát - Cho tổ thi đua hát - Mời cá nhân lên biểu diễn - Cho lớp hát lại lần b Nghe hát “Bàn tay mẹ” - Lớp hôm hát cô thưởng cho lớp - Lắng nghe hát “Bàn tay mẹ” Nhạc Bùi Đình Thảo, ...Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Nhu cầu của gia đình Đề tài: Đồ dùng mềm và mỏng Nhóm lớp: Chồi Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Bé múa nhịp nhàng các động tác phù hợp, minh họa cho bài hát - Biết cảm nhận giai điệu của bài hát - Biết xếp khăn tạo ra các hình khác nhau - Giúp trẻ nhận biết các âm thanh khác nhau phát ra từ các đồ dùng bằng nhôm, sành sứ… II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một chiếc khăn tay - Các vật dụng, đồ dùng phát ra âm thanh bằng nhôm, sành, sứ III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Ai múa dẻo *Trò chơi “Chiếc túi kỳ diệu” - Cô có một chiếc túi, trong này có một đồ dùng mà chúng ta sử dụng hàng ngày. Cô mời trẻ lên cho tay vào túi và đoán xem trong đó là đồ dùng gì? Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Cô lấy trong túi ra cho trẻ xem: Đó là chiếc khăn tay, nó rất mềm và mỏng. - Cô phát cho mỗi trẻ một chiếc để trẻ sờ và cảm nhận được độ mềm và mỏng của chiếc khăn tay. - Cho trẻ chơi sang tạo với chiếc khăn bằng cách xếp khăn tạo thành các hình khác nhau. - Cô gợi ý cho bé cùng hát bài hát: “Chiếc khăn tay” - Khuyến khích bé cầm khăn múa cùng cô các động tác minh họa cho bài hát - Cho bé tập múa theo nhóm. Động viên bé lên múa biều diễn cho các bạn xem. 2. Hoạt động 2: Nghe hát: “Ngôi sao của mẹ” - Cùng trò chuyện với trẻ về mẹ và bé. Cô hát cho trẻ nghe bài “Ngôi sao của mẹ. - Giới thiệu tên bài hát và tác giả - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, qua đó giáo dục trẻ lòng yêu thương, kính trọng người thân trong gia đình - Cho trẻ nghe lại bài hát 3. Hoạt động 3: Trò chơi: “Tai ai tinh” Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Tai ai tinh” - Cách chơi: Mỗi lượt chơi từ 4 – 5 bạn. Bé chú ý lắng nghe âm thanh của 2 – 3 loại đồ dùng bằng thủy tinh, sành, sứ, nhôm. Trẻ nào đoán đúng được tuyên dương, bạn nào đoán sai thì thử sức ở vòng 2 4. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi * Góc âm nhạc: - Bé biểu điễn diễn cảm những bài hát về gia đình * Góc xây dựng - Xây những ngôi nhà bé yêu thích * Góc tạo hình: - Bé trang trí khăn tay - Cắt, dán đồ dùng, các thành viên trong gia đình từ báo, tạp chí 5. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - TCDG: Thả đĩa ba ba - Chơi tự do 6. Hoạt động 6: Hoạt động chiều – Bé đọc thơ: mẹ và con Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Nhu cầu của gia đình Đề tài: Đồ dùng ngộ nghĩnh Nhóm lớp: Chồi Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Bé biết phân nhóm các loại chai theo đặc điểm riêng - Cùng khám phá làm cách nào cho nước không chảy khỏi chai - Bé biết ứng dụng làm hồ cá từ chai nước II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một đôi vớ, que dẹp bằng gỗ - Trống, chập chen III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Khám phá cái chai => Bé phân nhóm các loại chai có kích thước, hình dáng…giống nhau - Cho bé vận động theo nhạc cùng cô bài “Ồ sao bé không lắc” - Cùng xem các chai nước ở góc gia đình, cô lấy một chai nước rót cho các bé uống và hỏi bé: “Sau khi uống hết nước, cái chai có sử dụng được không? - Bé về hóm chơi giúp cô phân nhóm các loại chai có kích thước, hình dáng… giống nhau. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai 2. Hoạt động 2: Khám phá “Làm thế nào để nước không chảy khỏi chai” => Giúp trẻ phát triển tư duy logic cho trẻ - Cô phát cho mỗi trẻ một cái chai (đã bị đục một lỗ nhỏ sẵn), cho bé chơi đong nước vào chai. - Sau khi đong nước vào chai xong, cô hỏi trẻ có phát hiện ra điều gì không? - Theo các bé, làm cách nào không cho nước chảy khỏi chai? - Cô cho trẻ một số vật liệu: nắp đậy, băng keo, đề can, đất sét, tăm… để trẻ thử nghiệm 3. Hoạt động 3: Làm hồ cá từ cái chai => Bé biết sáng tạo làm hồ cá từ chai nước - Sau khi trẻ biết cách xử lý làm thế nào để nước không chảy khỏi cái chai, cô tuyên dương các bé đã giải quyết tốt, cho trẻ đổ hết nước ra và cùng các bạn trang trí cái chai tạo thành một hồ cá nhỏ xinh xắn 4. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi * Góc khoa học: Chơi thử nghiệm “Sắc màu kỳ diệu” Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai * Góc văn học: Chơi phân vai, diễn rối, đóng kịch. Tập kể chuyện theo tranh * Góc toán: Chơi “Hãy đoán đúng”, “Nhanh tay lẹ mắt”, xếp đồ dùng cho mỗi thành viên trong gia đình cho phù hợp 5. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - TCDG: Cặp kè ăn muối mè - Chơi tự do 6. Hoạt động 6: Hoạt động chiều – Bé chơi với đồ chơi lego Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Nhu cầu của gia đình Đề tài: Đồ dùng không thể thiếu của tôi Nhóm lớp: Chồi Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Bé biết tìm cặp giống nhau và tập mang vớ vào chân - Bé tập xếp đồ vật theo mẫu âm thanh - Bé biết bước đi theo nhịp điệu âm thanh - Phát triển tính mạnh dạn, tự tin, tích cực trong các hoạt động II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một đôi vớ, que dẹp bằng gỗ - Trống, chập chen III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Khám phá đôi vớ => Tìm cặp giống nhau và tập mang vớ - Cô tổ chức chơi trò chơi “Tập tầm vông” - Bé tìm đúng vật trong tay cô đang cầm đó là chiếc vớ. Cùng trò chuyện với trẻ về tác dụng của đôi vớ. - Cô giới thiệu có những thùng đựng vớ còn lộn xộn, chưa giống nhau. Bé hãy giúp cô tìm chó đúng cặp. Cho trẻ về nhóm thực hiện. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Sau khi trẻ đã tìm xong, cho mỗi trẻ chọn một đôi vớ cho mình và bé tập mang vớ vào chân. Cô quan sát và kiểm tra xem trẻ mang có đúng không 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Đôi vớ xinh” => Bé tập xếp đồ vật theo mẫu âm thanh - Cô giới thiệu luật chơi: Mỗi bé đều có đôi vớ trên tay, khi cô gõ tiếng trống  bé xếp vớ dọc, khi cô gõ tiếng chen bé xếp vớ nằm ngang. - Tiếp theo cô phát cho mỗi trẻ 3 -5 que gỗ dẹp và chơi xếp que theo mẫu âm thanh giống như trên - Thay đổi người chỉ dẫn trò chơi, cô mới một bé làm nhóm trưởng gõ trống và tiếng chen, các bạn ngồi dưới lắng nghe và làm theo đúng mẫu âm thanh. - Để nâng cao trò chơi, cô có thể gõ các mẫu âm thanh xen kẽ nhau để cho trẻ xếp tạo thành một chuỗi xen kẽ thật đẹp 3. Hoạt động 3: Chân và vớ => Bé bước đi theo nhịp điệu âm thanh - Cho trẻ cất que, cô chia trẻ thành nhóm và cùng nhau thi “Bước đi theo nhịp điệu âm thanh”. - Cô gõ âm thanh “Tùng” trẻ bước đi, gõ âm thanh cắc, trẻ đứng lại Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Nâng cao trò chơi, cô gõ cho trẻ đi theo nhịp trống nhanh chậm. Đi tiến , lùi 4. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi * Góc toán - Trò chơi: hãy đoán đúng - Nhanh tay lẹ mắt; Thử tài của bé * Góc văn học - Chơi diễn rối: Tình mẹ con, Tích chu - Xem tranh về gia đình và kể chuyện sáng tạo * Góc gia đình - Bé tập làm bánh mì sanwich - Bé trang trí nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp 5. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - TCVĐ: Ai nhanh tay - Chơi tự do 6. Hoạt động 6: Hoạt động chiều – Bé gấp cái nón bằng giấy Trường Mầm Non Tân Quan Giáo viên: Hồ Thị Thanh Hương PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HỚN QUẢN TRƯỜNG MẦM NON TÂN QUAN ¶¶¶¶¶ GIÁO ÁN    CHỦ ĐỂM: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CHỦ ĐỀ: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH TUẦN 7 GIÁO VIÊN: HỒ THỊ THANH HƯƠNG LỚP: LÁ 1 NĂM HỌC: 2013-2014 Giáo án lớp: Lá 1 Chủ đề: Nhu cầu của gia đ&nh Năm Học: 2013-2014  Trường Mầm Non Tân Quan Giáo viên: Hồ Thị Thanh Hương TUẦN 7 CHỦ ĐỀ: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Thực hiện từ  I/ MỤC TIÊU: 1. Phát triển nhận thức * Khám phá khoa học:  !"# $%" %&'%( )*+, * Làm quen với toán: -*%./.)012/.3),4567, 2. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khỏe: 68'93%:%3!; 9%< :; %=20% >?%%@A B+;99C%B1/D% ?.; >=E =10)9!FG3, * Vận động: H;I#"'%4J,KJ,K74%7, L/.:% ./.)0%:%3+,-G)9"=%:%1M20N%( %& O%PG20N, 3. Phát triển thẩm mỹ: =% "=)9:2/%9:QR19E%<SGC#=%T=%(%&, U*?GV.9:R19E%<, "PB%<>?%./.%:%3?: W3%)X%( X<W, 4. Phát triển ngôn ngữ: R8'YB./.!")X%:%%T, Z:W? [9%B%:G#,&9=%B%:G#!\1\ !&1G 9, L"=)9<1]2/%%:%%W=F%(%&)X%W=%=CPLG, ^33 1V%O. D%%O%.I1M+, 5. Phát triển tình cảm – xã hội: RB%:%)9!=C#%:%3!:%%B %:%%_*, `=WO%&I+3,456a7 ^33+b!%(<W,4567 RB <)P&2M%Ec9%@=!%@> !& )d:% %WCA Giáo án lớp: Lá 1 Chủ đề: Nhu cầu của gia đ&nh Năm Học: 2013-2014  Trường Mầm Non Tân Quan Giáo viên: Hồ Thị Thanh Hương MẠNG NỘI DUNG Giáo án lớp: Lá 1 Chủ đề: Nhu cầu của gia đ&nh Năm Học: 2013-2014  NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Chơi với số 10 R * )9e./.)0 12/.3), Đồ dùng nhà bé ^f%T%+%:%" .'%)'%3%(c2M 4.'%)';= $% 13 < DA7,H"%+B9C g.<19!X"=e #%T8'/. 1b !P,-+2/%#c %& ' %E1P=%(+, Bé khỏe bé ngoan hi!j;%(%W C O g %?b%+%(V  O%P?:%; I#"'%  %@k%@GC#=%T=%( %&, Bé với chữ cái e-ê -*)9c%? [ 9%B%:G# %@? 1=*%:%k%@%&l%d%, Bố là tất cả U*GV.9:)0 X=d%)9+2/% %<9%%, Trường Mầm Non Tân Quan Giáo viên: Hồ Thị Thanh Hương MẠNG HOẠT ĐỘNG Giáo án lớp: Lá 1 Chủ đề: Nhu cầu của gia đ&nh Năm Học: 2013-2014  PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-Xà HỘI ZW)k%@ .)X, mnmn#=V%(\, -Uo &9=2p( 2M %\ :A 5e :%:%3,-G:)X, Lm.3%B%:G#,&9=%B%:G#,q\.)  9 .,ZW+G%&',2)Pc% :% <)X, ##H20%)9%, NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Phát triển nhận thức Thứ 3: Chơi với số ... quan sát gia đình có đồ dùng nữa? … Cô cho trẻ quan sát tranh số đồ dùng khác gia đình như: Đồ dùng phòng ngủ, phòng tắm, phòng khách… khái quát lại, giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình c... Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành HĐCMĐ: Trò chuyện gia đình bé TCVĐ: Cáo thỏ Chơi đồ chơi trời , đồ chơi mang theo - Trẻ biết tên bố mẹ, anh chị eg củm trog gia đình mình, biết yêu quý người thân gia. .. trẻ đứng vòng quanh cô trò chuyện gia đình: Trong gia đình có ai? Bố tên gì? Làm nghề gì? Mẹ tên gì? - Cô khái quát lại giáo dục trẻ biết yêu thương người gia đình, biết giúp đỡ khó khăn - Cô

Ngày đăng: 07/10/2017, 07:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan