Tiểu luận môn tài chính tiền tệ thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại

40 318 0
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH BỘ MÔN TÀI ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG N XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Nhóm 03: • • • Phan Khương Trònh Thanh Vân Triệu Đònh |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m GIỚI THIỆU CHUNG Thời gian qua, hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Vấn đề trọng tâm xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại, làm tắc nghẽn dòng tín dụng kinh tế Việt Nam Do vậy, xử lý nợ xấu bước quan trọng q trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Nhiều hội thảo tập trung bàn luận vấn đề như: thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam; ngun nhân gây nợ xấu; biện pháp tháo gỡ, chế xử lý nợ kinh nghiệm số quốc gia giới Ngồi ra, vấn đề nguồn tài xử lý nợ, cách thức giải cứu Chính phủ, có nên tìm định chế để tham gia vào q trình xử lý nợ xấu đề cập tới Thực tế, bất cập phân loại nợ, vấn đề chuyển nợ, vấn đề đạo đức nghề nghiệp làm nảy sinh nợ xấu ngân hàng khiến nợ xấu có mức cao Dù nợ xấu mức tại, ảnh hưởng khơng nhỏ đến điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, đến lưu thơng dòng vốn vào kinh tế, tính an tồn, hiệu kinh doanh ngân hàng Đề tài nhóm xây dựng nhằm tìm hiểu nợ xấu, thực trạng nợ xấu hệ thống Ngân hàng nhương mại Việt Nam, đánh giá biện pháp xử lý nợ xấu nhà nước ngân hàng thời gian qua đưa số định hướng cơng tác xử lý nợ xấu, làm hệ thống tín dụng thời gian tới Cấu trúc Đề tài chia làm 03 phần cá nhân phụ trách sau: Chương 1: Trịnh Thanh Vân Chương 2: Phan Khương Chương 3: Triệu Định Nhóm thực đề tài mong nhận đóng góp, xây dựng từ phía Giảng viên, thành viên nhóm phản biện tập thể lớp Trân trọng |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM HNTMN N NHNN TCTD Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng nhà nước Tổ chức tín dụng |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần VAMC Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội - 1.2 Chức Chức trung gian tín dụng Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò người vay, vừa đóng vai trò người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay Cho vay ln hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, mang đến lợi nhuận lớn cho ngân hàng thương mại - Chức trung gian tốn Ở NHTM đóng vai trò thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực tốn theo u cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện tốn tiện lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ tốn, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng chọn cho phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế khơng phải giữ tiền túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải tốn dù gần hay xa mà họ sử dụng phương thức để thực khoản tốn Do chủ thể kinh tế tiết kiệm |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo tốn an tồn Chức vơ hình trung thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ tốn, tốc độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế - Chức tạo tiền Tạo tiền chức quan trọng, phản ánh rõ chất NHTM Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận u cầu cho tồn phát triển mình, NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù vơ hình trung thực chức tạo tiền cho kinh tế Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác NHTM chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi tốn khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện tốn kinh tế, đáp ứng nhu cầu tốn, chi trả xã hội Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương áp dụng NHTM Do ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ lượng cung tiền vào kinh tế lớn 1.3Hoạt động Ngân hàng thương mại Ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc điều hồ, cung cấp vốn cho kinh tế Với phát triển kinh tế cơng nghệ nay,hoạt động ngân hàng có bước tiến nhanh, đa dạng phong phú song ngân hàng trì nghiệp vụ sau: 1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn: Đây nghiệp vụ bản, quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng.Vốn ngân hàng huy động nhiều hình thức khác huy động hình thức tiền gửi, vay, phát hành giấy tờ có giá Mặt khác sở |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m nguồn vốn huy động được, ngân hàng tiến hành cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất, cho mục tiêu phát triển kinh tế địa phương nước Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng ngày mở rộng, tạo uy tín ngân hàng ngày cao, ngân hàng chủ động hoạt động kinh doanh, mở rộng quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế tổ chức dân cư, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Do ngân hàng thương mại phải vào chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, địa phương Từ đưa loại hình huy động vốn phù hợp nguồn vốn trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn Đây nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nghiệp vụ sử dụng vốn ngân hàng có hiệu nâng cao uy tín ngân hàng, định lực cạnh tranh ngân hàng thị trường Do ngân hàng cần phải nghiên cứu đưa chiến lược sử dụng vốn cho hợp lý Một là, ngân hàng tiến hành cho vay Cho vay hoạt động quan trọng NHTM Thành cơng hay thất bại ngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực kế hoạch tín dụng thành cơng tín dụng xuất phát từ sách cho vay ngân hàng Các loại cho vay phân loại nhiều cách, bao gồm: mục đích, hình thức bảo đảm, kỳ hạn, nguồn gốc phương pháp hồn trả Hai tiến hành đầu tư Ngồi hình thức phổ biến cho vay, ngân hàng sử dụng vốn để đầu tư Có hình thức chủ yếu mà ngân hàng thương mại tiến hành là: +Đầu tư vào mua bán kinh doanh chứng khốn đầu tư góp vốn vào doanh nghiệp, cơng ty khác |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m +Đầu tư vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Ba nghiệp vụ ngân quỹ Nghề ngân hàng nghề kinh doanh đầy mạo hiểm, hoạt động mình, ngân hàng khơng thể bỏ qua “an tồn” Vì vậy, ngồi việc cho vay đầu tư để thu lợi nhuận, ngân hàng phải sử dụng phần nguồn vốn huy động để đảm bảo an tồn khả tốn thực quy định dự trữ bắt buộc Trung ương đề 1.3.3 Nghiệp vụ khác: Là trung gian tài chính, ngân hàng có nhiều lợi Một lợi ngân hàng thay mặt khách hàng thực tốn giá trị hàng hố dịch vụ Để tốn nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa cho khách hàng nhiều hình thức tốn tốn séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, loại thẻ …cung cấp mạng lưới tốn điện tử, kết nối quỹ cung cấp tiền giấy khách hàng cần Mặt khác,các ngân hàng thương mại tiến hànhmơi giới, mua, bán chứng khốn cho khách hàng làm đại lý phát hành chứng khốn cho cơng ty Ngồi ngân hàng thực dịch vụ uỷ thác uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân thu hộ… Như vậy,các nghiệp vụ thực tốt đảm bảo cho ngân hàng tồn phát triển vững mạnh mơi trường cạnh tranh ngày gay gắt Vì nghiệp vụ có mối liên hệ chặt chẽ thường xun tác động qua lại với nhau.Nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới định sử dụng vốn, ngược lại nhu cầu sử dụng vốn ảnh hưởng tới quy mơ, cấu nguồn vốn huy động Các nghiệp vụ trung gian tạo thêm thu nhập cho ngân hàng mục đích thu hút khách hàng, qua tạo điều kiện cho việc huy động sử dụng vốn có hiệu |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Khái niệm: Nợ xấu hay nợ khó đòi khoản nợ chuẩn, q hạn bị nghi ngờ khả trả nợ lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ, điều thường xảy nợ tun bố phá sản tẩu tán tài sản Nợ xấu gồm khoản nợ q hạn trả lãi và/hoặc gốc thường q ba tháng vào khả trả nợ khách hàng để hạch tốn khoản vay vào nhóm thích hợp 2.2 Tiêu chí xác định nợ xấu * Nợ xấu phản ánh rõ qua tiêu: - Tỷ lệ nợ từ nhóm đến nhóm 5/tổng dư nợ: Chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng Cho thấy với 100 đơn vị tiền tệ ngân hàng cho vay có đơn vị tiền tệ mà ngân hàng khơng thu hồi hạn thời điểm xácđịnh - Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ: Đây tiêu phản ánh chung tỷ lệ tồn khoản nợ xấu ngân hàng so với tổng dưnợ - Tỷ lệ xóa nợ ròng/tổng dư nợ: Đây tiêu đánh giá khả thu nợ từ khoản nợ chuyển ngoại bảng ngân hàng sử dụng biện pháp mạnh đểđòi Xóa nợ ròng = dư nợ khoản vay xóa nợ rủi ro- giá trị khoản thu bù đắp thiệt hại - Tỷ lệ trích lập dự phòng/ tổng dư nợ: Đây tỷ lệ số dư có tài khoản dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng dư nợ cuối kỳ 2.3 Ngun nhân gây nợ xấu 2.3.1 Ngun nhân kháchquan + Mơi trường tự nhiên: biến động lớn thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp + Mơi trường kinh tế: với tư cách trung gian tài chính, rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng trực tiếp trình độ phát triển kinh tế 2.3.2 Ngun nhân chủquan |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m +Sự quản lý yếu Ngânhàng + Trình độ yếu đội ngũ cán ngânhàng + Cơ chế trích lập quỹ dự phòng rủi ro khơng hợplý + Nạn tham nhũng, hối lộ hoạt động ngânhàng + Nhóm nhân tố chủ quan gây từ phía kháchhàng 2.4 Tác động nợ xấu 2.4.1 Tác động nợ xấu đến hoạt động NHTM - Nợ xấu làm giảm uy tín ngânhàng - Nợ xấu ảnh hưởng tới khả tốn ngânhàng - Nợ xấu làm giảm lợi nhuận ngânhàng - Nợ xấu làm phá sản ngânhàng - Nợ xấu làm giảm khả hộinhập 2.4.2 Tác động nợ xấu đến kinhtế Theo chun gia phân tích kinh tế, nhìn chung nợ xấu có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế làm ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng thương mại như: Làm chậm q trình tuần hồn chu chuyển vốn TCTD; Chi phí phát sinh nợ xấu lớn ; Nợ xấu hạn chế khả mở rộng tăng trưởng tín dụng, khả kinh doanh TCTD; Nợ xấu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NH ảnh hưởng đến phát triển kinh tế khả khai thác đáp ứng vốn, dịch vụ NH cho kinh tế 2.5 Các biện pháp để ngăn ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng Hạn chế nợ xấu q trình sử dụng cơng cụ, biện pháp trước, sau q trình cấp tín dụng nhằm giảm thiểu đến mức thấp việc phát sinh nợxấu Xử lý nợ xấu hoạt động ngân hàng triển khai nợ xấu phát sinh nhằm giảm thiểu tổn thất nợ xấu gây cơng cụ phổ biến như: đòi nợ; tái cấu trúc khoản nợ; bán nợ; phong tỏa tài sản người vay, lý tài sản thếchấp;gánnợ,xiếtnợ;ucầubồithườngtừnhữngngườicótrách nhiệm liên đới; sử dụng quỹ dự phòng tài xử lý từ dự phòng rủi ro tín dụng biện pháp tài trợ rủi ro tín dụngkhác Đối với q trình hạn chế nợ xấu, đánh giá qua tiêu mức giảm tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ qua thời gian xem xét biến động cấu 10 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m 2.2.2 Thực trạng nợ xấu Sau thời gian dài tăng trưởng tín dụng nhanh, liên tục với khả kiểm sốt rủi ro nhiều hạn chế yếu tố bất lợi kinh tế (tăng trưởng kinh tế chậm lại, lạm phát cao, thị trường bất động sản sụt giảm đóng băng kéo dài, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, lực tài khả trả nợ khách hàng suy giảm…), làm nợ xấu hệ thống ngân hàng bắt đầu lộ diện tăng nhanh từ cuối năm 2011, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an tồn, hiệu hoạt động TCTD, làm cho khơng TCTD lâm vào tình trạng khó khăn, thua lỗ, an tồn hoạt động Do đó, xử lý nợ xấu u cầu cấp bách nhiệm vụ trị quan trọng ngành Ngân hàng, đồng thời cần có tham gia tích cực hệ thống trị xã hội nhằm khơi thơng trở lại dòng vốn kinh tế bị đóng băng khoản nợ xấu lành mạnh hóa tài cho TCTD Xử lý nợ xấu nội dung quan trọng Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2014 Để xử lý nhanh nợ xấu TCTD, NHNN phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu hệ thống TCTD Đề án thành lập Cơng ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) sau Bộ Chính trị, Chính phủ chấp thuận Kết bước đầu đạt tích cực, hạn chế gia tăng nợ xấu 26 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m 2.2.2.1 Tình hình nợ xấu đến 31/12/2014 Theo báo cáo TCTD, đến cuối tháng 12/2014, tổng nợ xấu tồn hệ thống chiếm 3,25% tổng dư nợ Dự phòng rủi ro tín dụng lại hệ thống ngân hàng đến cuối tháng 01/2015 đạt 77,76 nghìn tỷ đồng, tăng 1,7 nghìn tỷ đồng (2,2%) so với tháng 12/2014.Như vậy, nợ xấu tăng tháng đầu năm 2014 tăng mạnh tháng 6/2014 tác động việc thực Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 với điều khoản chặt chẽ việc phân loại nợ dự báo quan quản lý Số dư nợ xấu hệ thống ngân hàng giảm liên tiếp tháng cuối năm 2014 Nợ xấu phản ánh xác, minh bạch Đồng thời, điều cho thấy chất lượng tín dụng có chiều hướng cải thiện với nỗ lực TCTD nói riêng hệ thống ngân hàng kinh tế nói chung Tỷ lệ nợ xấu năm 2014 Ghi chú: Tốc độ tăng nợ xấu so với tháng trước liền kề (Nguồn: Theo số liệu báo cáo TCTD theo Thơng tư 31) Về việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:Các TCTD tiếp tục tích cực trích lập dự phòng rủi ro theo quy định Dự phòng rủi ro tín dụng lại hệ thống ngân hàng đến cuối tháng 12/2014 đạt 75,49 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7 nghìn tỷ đồng (8,2%) so với cuối năm 2013 Về kết xử lý nợ xấu: theo số liệu TCTD báo cáo, tổng khoản nợ xấu xử lý năm 2014 đạt 143,5 nghìn tỷ đồng (Tổng khoản nợ xấu xử lý tháng 01/2015 đạt 3,2 nghìn tỷ đồng, phần lớn khách hàng trả nợ (1,4 nghìn tỷ đồng) sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu (1,2 nghìn tỷ đồng) Nợ 27 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m xấu xử lý thơng qua hình thức chủ yếu: (i) Khách hàng trả nợ; (ii) Bán, phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ; (iii) Sử dụng dự phòng rủi ro; (iv) Bán nợ cho tổ chức, cá nhân, đó, chủ yếu bán cho VAMC; (v) Một số hình thức khác 2.2.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu để đạt mục tiêu nợ xấu giảm 3% năm 2015 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tháng đầu năm 2015 Thực Nghị 77/2014/QH13 ngày 10/11/2014 Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/1/2015 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự tốn ngân sách nhà nước năm 2015, đưa tỷ lệ nợ xấu mức 3% so với tổng dư nợ nhiệm vụ nặng nề, nhiên, ngành Ngân hàng thơng qua biện pháp sau đây: Thứ nhất, phương thức xử lý nợ xấu chủ yếu TCTD tự xử lý thơng qua xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, sử dụng dự phòng rủi ro bán nợ trái phiếu đặc 28 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m biệt VAMC, đồng thời VAMC bước triển khai mua nợ theo giá thị trường theo Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thứ hai, hồn thiện khung pháp lý mua, bán xử lý nợ xấu, đặc biệt sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 19/2013/TT-NHNN phù hợp với Nghị định số 34/2015/NĐCP ngày 31/3/2015 Chính phủ u cầu thực tiễn; phối hợp với quan chức tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế, sách, quy định pháp luật xử lý nợ, tài sản bảo đảm, khuyến khích nhà đầu tư tham gia mua, bán nợ xấu tài sản bảo đảm Tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan chức việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm, xét xử, thi hành vụ án liên quan đến vay vốn ngân hàng Thứ ba, tăng cường cơng tác tra, giám sát hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng xử lý nợ xấu, việc chấp hành quy định pháp luật phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng Giám sát thường xun TCTD việc triển khai kế hoạch xử lý nợ xấu năm 2015 phê duyệt Thứ tư, TCTD phải phân loại nợ trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định pháp luật Kiên xử lý biện pháp mạnh mẽ TCTD có tỷ lệ nợ xấu cao (trên 3%), đặc biệt TCTD khơng tích cực, chủ động xử lý nợ xấu Kết phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro thực kế hoạch xử lý nợ xấu sở quan trọng để NHNN xem xét cấp phép mở rộng mạng lưới, quy mơ hoạt động, kiểm sốt tăng trưởng tín dụng Các TCTD phải rà sốt, tiết giảm chi phí hoạt động tập trung nguồn lực cho việc xử lý nợ xấu TCTD có nợ xấu lớn, chưa trích lập đủ dự phòng rủi ro theo quy định pháp luật, hiệu kinh doanh thấp phải kiểm sốt chặt chẽ chi phí quản lý, khơng tăng tiền lương, tiền thưởng, thù lao, đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý; khơng tạm ứng, chia cổ tức, lợi nhuận cho cổ đơng, thành viên góp vốn Các TCTD tích cực triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đồng thời tiếp tục có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh Thứ năm, tăng vốn điều lệ VAMC lên mức 2.000 tỷ đồng VAMC tích cực mua nợ xấu TCTD; tăng cường triển khai việc mua nợ xấu theo giá thị trường; 29 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m phối hợp chặt chẽ với TCTD việc thu hồi nợ, xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm cấu lại khoản nợ mua; tăng cường lực đánh giá, định giá tài sản, tổ chức bán đấu giá nợ, tài sản bảo đảm khoản nợ mua Với việc triển khai đồng bộ, liệt giải pháp nêu hỗ trợ tích cực quan, tổ chức có liên quan, NHNN tin tưởng mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xấu mức 3% đến cuối năm 2015 trở thành thực 30 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m 2.2.3 Ngun nhân xảy nợ xấu thời gian qua Thứ nhất, mơi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh doanh tài doanh nghiệp suy giảm Kể từ cuối năm 2008, kinh tế chịu tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, sau vấn đề lạm phát cao Những tác động tiêu cực khiến cho Tốc độ tăng trưởng kinh tế tổng cầu chậm lại, tháng đầu năm 2012, tăng trưởng kinh tế ước đạt 4,38% so với kỳ năm 2011 Các số tiêu dùng (Gồm số tiêu thụ ngành cơng nghiệp số tiêu dùng cá nhân) tăng chậm so với kỳ năm trước Trong đó, doanh nghiệp số tồn kho tăng mạnh mức cao so với kỳ năm trước, thời điểm 01/6/2012, số hàng tồn kho ngành cơng nghiệp chế biến tăng 26% so với kỳ năm 2011 Hàng tồn kho nhiều dẫn đến đọng vốn sản xuất kinh doanh làm tăng nợ xấu TCTD Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp có lực tài yếu, chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, vốn chủ sở hữu nhỏ khả ứng phó với thay đổi mơi trường kinh doanh hạn chế Vì vậy, mơi trường kinh doanh xấu đi, sách kinh tế vĩ mơ thắt chặt, lãi suất tăng, đồng thời tiêu thụ hàng hố khó khăn ảnh hưởng lớn đến điều kiện tài chính, kết kinh doanh khả trả nợ vay ngân hàng doanh nghiệp Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu 31 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m tư, số lượng doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động tăng nhanh: Năm 2011 có 79.014 doanh nghiệp tính từ đầu năm đến ngày 21/6/2012 có khoảng 25.250 doanh nghiệp, tăng 8,1% so với kỳ năm 2011 (23.358 doanh nghiệp bị phá sản tháng đầu năm 2011) Thứ hai, lực quản trị rủi ro ngân hàng Hiện nay, việc xếp hạng tín dụng nội khách hàng TCTD mang tính chất chủ quan Các ngân hàng chưa xây dựng thước đo lượng hóa rủi ro nên chưa tính tốn xác yếu tố dẫn đến định cho vay, phân loại nợ chưa xác Những khoản rủi ro to làm bé đi, khoản vay bé làm cho to lên Bên cạnh đó, phía doanh nghiệp – đối tượng giải ngân vốn quan trọng TCTD, theo nghiên cứu có đến 90% doanh nghiệp vừa nhỏ, khơng doanh nghiệp có báo cáo tài khơng xác, phần lớn báo cáo tài lại khơng kiểm tốn Ngay doanh nghiệp lớn kiểm tốn chậm chễ việc cơng bố báo cáo chất lượng kiểm tốn gây khơng khó khăn cho ngân hàng Thứ ba, đạo đức nghề nghiệp số cán ngân hàng khách hàng dẫn đến tình trạng thơng đồng rút ruột ngân hàng Ngân hàng ngành kinh doanh đặc thù, cần dựa tin cậy mức độ tín nhiệm đạo đức phải đặt lên hàng đầu khía cạnh mang tính bắt buộc Thực tế cho thấy, nhiều cán ngân hàng thơng đồng rút ruột với khách hàng, cho vay khống dẫn đến hậu nghiêm trọng Chính có chi nhánh phải xử lý hàng chục nhân viên cấu kết với rút ruột ngân hàng Tuy nhiên chưa có tính tốn, tỷ lệ nợ xấu có xuất phát từ đạo đức ngân hàng Ngồi ra, nợ xấu nằm dạng “chuyển vốn cho vay thành vốn góp.” Khoản nợ khơng “rất xấu” mà nguy hiểm chỗ đơi tồn sổ sách nợ chủ nợ Thứ tư, tình trạng sở hữu chéo Một nghiên cứu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright cơng bố sở hữu chéo Ngân hàng với doanh nghiệp (DN) Việt Nam cho thấy hệ thống Ngân hàng hình thành mạng lưới sở hữu chéo cho vay theo quan hệ phức tạp, nhằm mục đích thâu tóm ngân hàng, thu xếp vốn cho dự án đầu tư chưa minh bạch Theo đó, nhiều cơng ty lớn, đặc biệt tập đồn kinh tế Nhà nước tập đồn cổ phần, dù khơng 32 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m thuộc lĩnh vực tài đầu tư dài hạn với vai trò nhà sáng lập, nhà đầu tư chiến lược Ngân hàng thương mại Chưa kể, Ngân hàng sở hữu cổ phần lẫn nhau, cổ đơng Ngân hàng thương mại cơng ty quản lý quỹ đầu tư vốn vào Ngân hàng khác có tiềm Hiện khơng tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước tư nhân đầu tư, sở hữu chéo họ có tay nhiều Ngân hàng Theo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, đến nay, gần 40 Doanh nghiệp Nhà nước tư nhân sở hữu 5% Ngân hàng Thương mại cổ phần doanh nghiệp lại sở hữu cơng ty đầu tư tài Tình trạng sở hữu chéo dẫn tới nhiều hệ lụy, số làm tăng tỷ lệ xấu ngân hàng Bởi lẽ, việc sở hữu chéo dẫn đến tình trạng Ngân hàng tạo điều kiện doanh nghiệp sở hữu ngân hàng dễ dàng vay vốn từ ngân hàng kia, dễ dàng cho cơng ty doanh nghiệp có vốn sở hữu ngân hàng vay vốn, chí tổ chức tín dụng lớn chiếm cổ phần chi phối ngân hàng khác biến ngân hàng thành "sân sau” mình, họ buộc ngân hàng bị chi phối cấp tín dụng cho dự án khơng an tồn cho doanh nghiệp có quan hệ thân thiết Việc cho vay dễ dàng, thiếu kiểm sốt cộng với việc thẩm định vốn vay thiếu cẩn trọng tất yếu dẫn đến nợ xấu Do đó, tình trạng sở hữu chéo xem ngun nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao thời gian gần Thứ năm, quy định pháp luật nhằm hạn chế, giải tình trạng nợ xấu có chưa minh bạch, chưa hợp lý Có thể thấy rằng, pháp luật hành có khung pháp lý việc hạn chế giải nợ xấu TCTD như: quy định phân loại nợ; quy định trích lập dự phòng rủi ro; quy định xử lý tài sản đảm bảo nợ; quy định quyền khởi kiện u cầu tổ chức cá nhân hồn trả vốn vay; quy định hoạt động mua bán nợ…Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quy định vào thực tế trở nên khơng phù hợp, khơng phát huy hiệu việc giải nợ xấu, dẫn đến tình trạng nợ xấu khơng cải thiện mà có xu hướng tăng lên Có thể kể đến hạn chế như: Quy định phân loại nợ xấu chưa rõ ràng, khiến cho việc giải nợ xấu khó khăn Về mặt ngun tắc, để giải nợ xấu trước hết phải tìm số thực ngun nhân dẫn đến có số có giải pháp cụ thể 33 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m Tuy nhiên, rào cản lớn khiến cho việc xác định xác số nợ xấu tình trạng nợ xấu TCTD khơng rõ ràng quy định tiêu chí phân loại nợ Theo quy định Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, sửa đổi bổ sung Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN NHNN nợ TCTD phân loại dựa phương pháp định lượng định tính NHNN cho phép ngân hàng lựa chọn phương pháp tùy theo khả điều kiện thực ngân hàng Chính vậy, có ngân hàng xác định tỷ lệ nợ xấu theo phương pháp định lượng, có ngân hàng theo phương pháp định tính Trong đó, phân loại nợ theo phương pháp định tính đánh giá phương pháp phân loại nợ phát huy hiệu hơn, giúp cho TCTD có đầy đủ sở để đánh giá tiềm lực khả tốn nợ khách hàng cách xác đầy đủ Tuy nhiên, Tại Việt nam chưa có quy chuẩn chung tiêu chí định tính, Ngân hàng Nhà nước chưa có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng phương pháp định tính mà có quy định chung chung Quyết định 493/QĐ-NHNN, mặt khác việc phân loại nợ theo phương pháp định tính u cầu TCTD thực phải xây dựng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín nhiệm khách hàng cách chặt chẽ mà điều lại khơng dễ thực hiện, đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian cơng sức Một yếu tố quan trọng việc phân loại nợ theo tiêu chí định tính làm tỷ lệ nợ xấu cao gấp – lần so với định lượng mà nợ xấu cao đồng nghĩa với doanh nghiệp phải trích lập tỷ lệ dự phòng cao, điều nhiều TCTD e ngại phân loại nợ xấu Do đó, Việt Nam có TCTD tiền hành phân loại nợ theo phương pháp định tính Trong việc phân loại nợ theo tiêu chí định lượng lại khơng quan tâm đến kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, điều dẫn tới việc phân loại nợ khơng phản ánh thực chất khoản nợ, TCTD khơng chủ động chất lượng danh mục tín dụng Như vậy, quy định phân loại nợ xấu chưa rõ ràng khiến số nợ xấu NHTM khơng phản ánh đầy đủ xác, từ dẫn tới việc giải nợ xấu hạn chế nợ xấu gia tăng trở nên khó khăn Quy định xử lý nợ thơng qua khởi kiện tòa án khoản nợ khơng có tài sản đảm bảo nợ phức tạp, gây khó khăn, nhiều thời gian TCTD q trình thu hồi nợ Sở dĩ do, việc xử lý nợ thơng qua 34 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m khởi kiện tòa án khoản nợ khơng có tài sản đảm bảo nợ u cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Theo hướng thời gian xử lý lâu (phải từ – năm) phải nhiều trình tự, thủ tục mở thủ tục phá sản, thành lập tổ lý tài sản, thực lý tài sản…Trong đó, tỷ lệ thu hồi nợ trường hợp thấp xử lý tài sản doanh nghiệp hình thức bán lý số tiền thu hồi phải phân chia cho chủ nợ có tài sản đảm bảo khác Thậm chí, dù có phán Tồ án, TCTD gặp trở ngại khâu thi hành án chậm, thủ tục thi hành án nhiều bất cập Tiếp đến phối hợp khơng đồng quan chức liên quan quan thẩm định, quan bán đấu giá… Từ lúc khởi kiện đến cưỡng chế, thi hành vụ xử lý nợ qua tồ án năm, trung bình – năm Việc xử lý nợ xấu quan khởi kiện khó khăn tình hình nợ xấu TCTD khơng giải bao, khoản nợ xấu tiếp tục tồn động giấy tờ từ năm qua năm khác mà khơng có chế để thu hồi Do đó, để giải tình trạng nợ xấu nay, việc tạo khung pháp lý rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD khởi kiện u cầu tổ chức, cá nhân mắc nợ tốn nợ cần thiết Khung pháp lý việc mua bán nợ có chưa hồn thiện, chưa phát huy hiệu hoạt động giải nợ xấu Tại Việt Nam, thị trường mua bán nợ manh nha hình thành với đời cơng ty xử lý mua bán nợ ngân hàng thương mại (AMC) cơng ty mua bán nợ – DATC thuộc Bộ Tài Cả DATC AMC ngun tắc giống nhau, có nhiệm vụ mua lại khoản nợ xấu từ ngân hàng thương mại, từ chủ nợ, doanh nghiệp cấu lại bán cho thị trường Thơng qua hoạt động mua bán nợ, nợ có hội phục hồi sản xuất kinh doanh, từ tạo dòng tiền vào để có nguồn trả nợ.Tuy nhiên, DATC có số vốn điều lệ hạn chế, nên hoạt động lâu chủ yếu mua bán nợ số ngân hàng thương mại lần tái cấu thứ giai đoạn 2001-2004 Còn AMC ngồi mua bán nợ có số nghiệp vụ repo tài sản hoạt động tín dụng Vì hoạt động mua bán nợ AMC dành cho ngân hàng thương mại hạn chế Ngồi ra, khung pháp lý cho hoạt động chủ thể hoạt động mua bán nợ chưa đầy đủ, khiến việc mua bán, giải nợ tồn đọng trở nên khó khăn Ví dụ, vấn đề cốt lõi hoạt động DATC MAC sau mua nợ cần 35 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m xử lý doanh nghiệp yếu kém, nâng đỡ để phục hồi doanh nghiệp lại, có thu hồi vốn bỏ ra, chữa “lành” vết thương cho kinh tế Và yếu tố quan trọng hàng đầu để phục hồi doanh nghiệp vốn, có vốn doanh nghiệp phục hồi sản xuất, tiếp tục hoạt động, có có tiền để trả nợ Tuy nhiên, Quy định hành khơng cho phép cơng ty mua bán nợ cho vay bảo lãnh, việc xử lý, khơi phục doanh nghiệp nợ trở nên khó khăn nhiều thời gian Khơng khó khăn khâu xử lý doanh nghiệp sau mua, cơng ty mua bán nợ gặp khó khăn tiếp cận “khách hàng bán nợ” Hiện ngân hàng thương mại khơng có quy định buộc ngân hàng thương mại phải bán nợ họ để tỷ lệ nợ xấu cao họ khơng đủ lực xử lý nợ xấu nên đa số NHTM e ngại bán nợ Ngồi ra, có chào bán nợ xấu họ đòi giá cao đến phi thực tế, 70% chí 100% mệnh giá nợ Điều khiến cho việc đàm phán thời gian, ảnh hưởng nhiều tới nỗ lực mua xử lý nợ xấu DATC AMC… CHƯƠNG 3: NGUN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHỊNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM NGUN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU Theo số liệu ghi nhận vào tháng 10/2013 - thời điểm Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) có hợp đồng mua bán nợ – tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước tổng hợp cơng bố 4,73%, theo đánh giá tổ chức độc lập số thực tế cao nhiều Thực chất, nợ xấu tích tụ từ nhiều năm trước Bảng tổng hợp tình hình nợ xấu vài ngân hàng năm 2007 đến 2011 (Đơn vị tính: tỷ đồng) ST T Ngân hàng Năm 2007 Vietcombank 3211 Vietinbank 1042 ACB 26 Sacombank 81 Eximbank 162 MB 117 Năm 2008 5202 2186 309 209 1001 288 Năm 2009 3382 1001 255 384 704 467 Năm 2010 4909 1539 293 403 885 613 Năm 2011 4176 2167 918 441 1203 938 36 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m Nguồn: Ngun nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống Ngân hang Việt Nam (ThS Trần Chí Chinh) Bảng cho thấy nợ xấu thật nhảy vọt vào thời điểm năm 2008 Đây thời điểm kinh tế chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng chuẩn Mỹ kéo theo hàng loạt hệ thống ngân hàng sụp đổ Do ảnh hưởng suy thối mà hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, hàng hóa sản xuất khơng xuất Nhiều doanh nghiệp khơng bán hàng lãi vay phải trả dẫn đến khả tốn, nợ xấu tăng cao Một ngun nhân khác xuất phát từ thị trường chứng khốn, vào khoản năm 2006-2007 thời kỳ tăng trưởng nóng thị trường chứng khốn Việt Nam, có lúc VN-Index vượt 1100 điểm năm 2007 Thị trường thời điểm thu hút lượng lớn dòng tiền đổ vào, người chơi lớn lúc khơng gồm ngân hàng, cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư, mà có doanh nghiệp tham gia đầu tư tài chính, nhà đầu tư cá nhân Thị trường chứng khốn bắt đầu lao dốc vào năm 2008 nhiều ngun nhân (trong có ảnh hưởng từ khủng hoảng tín dụng chuẩn Mỹ, đỉnh điểm ngân hàng đầu tư Lehman Brothers phá sản) sau thời điểm tăng trưởng nóng, khiến cho nhà đầu tư vay nợ kinh doanh chứng khốn trở tay khơng kịp, nợ xấu mọc lên nấm sau mưa Vào khoản năm 2007 - 2008 thời điểm thị trường bất động sản phát triễn sơi động Thời kỳ chứng kiến ăn nên làm nhà đầu tư bất động sản Nhưng thi trường bắt đầu rơi vào vòng xốy thối trào sau – năm phát triễn nóng phận nhà đầu tư đến sau thực lãnh đủ hậu nó, gánh nặng tài lỡ đầu tư vào bất động sản thị trường xuống đặt nặng lên vai nhà đầu tư Bất động sản gặp khó khăn đầu ra, giá nhà, đất giá trị thực so với thời kỳ sốt ảo cộng thêm lãi suất ngân hàng tăng cao vơ hình chung làm gia tăng nợ xấu Hoạt động tài ngân hàng giai đoạn ngun nhân dẫn đến nợ xấu Do u cầu tăng trưởng tín dụng cao, nhiều ngân hàng chấp nhận cho vay với hồ sơ khơng đủ tiêu chuẩn, điều kiện cho vay nới lỏng để thu hút khách hàng, thẩm định hồ sơ hời hợt, khơng kiểm tra mục đích vay 37 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m vốn số tiền vay có sử dụng mục địch khơng, chí bỏ qua bước kiểm tra rủi ro cần thiết dẫn đến định cho vay chưa xác Vì chạy theo lợi nhuận mà nhiều ngân hàng đẩy mức rủi ro hoạt động tín dụng tăng cao, thống kê cho thấy giai đoạn 2008 – 2011 tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn 26,56% tốc độ tăng trưởng nợ xấu lại mức 51%, hệ tất yếu ngân hàng thương mại bắt đầu gặp trục trặc khoản, hoạt động kinh doanh khó khăn, vấn đề nợ xấu giai đoạn 2011 đặc biệt quan tâm Một ngun nhân khác khiến nợ xấu tăng cao mức lãi suất cao Bắt đầu từ năm 2008, Việt Nam chịu ảnh hưởng suy thối kinh tế giới kéo theo giá ngun liệu đầu vào, xăng dầu tăng vọt, khiến cho lạm phát tăng đến mức kỷ lục, mặt lãi suất tăng vọt Năm 2011, Việt Nam lại chứng kiến chạy đua lãi suất ngân hàng thương mại, có thời điểm lãi suất huy động vượt 20%/năm Ngun nhân lãi suất tăng cao thời kỳ khơng lạm phát tăng cao mà thiếu khoản ngân hàng nhỏ hay ngân hàng sau thời gian tăng trưởng tín dụng q nóng Các ngân hàng tăng lãi suất huy động kéo theo tác dụng domino lan tồn hệ thống, ngân hàng khác buộc phải tăng theo để giữ chân khách hàng Điều khiến cho lãi suất cho vay tăng chống mặt, vượt q khả chịu đựng doanh nghiệp dẫn đến phá sản hàng loạt, nợ xấu tăng điều tất yếu Thực trạng tồn nhiều doanh nghiệp thiếu minh bạch làm giả hồ sơ để vay vốn hay vay nhiều hơn, vượt q giá trị thực tài sản đảm bảo Doanh nghiệp yếu sử dụng vốn vay khơng hiệu quả, sử dụng vốn vay khơng mục địch dẫn đến thua lỗ Tình trạng sở hữu chéo tồn khiến cho nhiều doanh nghiệp tập đồn có vốn sở hữu hai hay nhiều ngân hàng cổ phần khác nhau, điều biến ngân hàng trở thành sân sau doanh nghiệp việc cung cấp vốn cho hoạt động kinh doanh, ngân hàng bị buộc cho vay vốn với dự án khơng an tồn dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao Chính thân doanh nghiệp yếu hoạt động sản xuất kinh doanh, thiếu trung thực hoạt động kinh doanh ảnh hưởng xấu đến kinh tế Yếu tố người ngun nhân dẫn đến nợ xấu Một số cán ngân hàng cấu kết với cá nhân doanh nghiệp yếu kém, lợi dụng quyền hạn vượt thẩm quyền để phê duyệt cho vay, rút ruột ngân hàng Đây vấn đề đạo đức 38 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m nghề nghiệp ngành ngân hàng Hiện chưa có thơng kê thức số nợ xấu từ vấn đề đạo đức ngân hàng chiếm thực tế ngày nhiều cán ngân hàng bị truy tố trước pháp luật hành vi lừa đảo, thiếu trung thực BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU ĐÃ ÁP DỤNG 2.1 Từ phía ngân hàng thương mại Trong bối cảnh nợ xấu ngày gia tăng, thân ngân hàng thương mại tự nổ lực cứu mình, thực nhiều biện pháp giảm tỷ lệ nợ xấu - Quy định trách nhiệm cán nhân viên, Thực nghiêm quy trình cho vay, Đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích, Thành lập phận chun trách thu hồi nợ, xử lý tài sản đảm bảo nhằm Tái cấu tiến hành sát nhập với ngân hàng thương mại lớn TCTD yếu 2.2 Từ phía nhà nước Thành lập Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) cơng ty mua bán nợ quốc gia mang tính sở hữu nhà nước VAMC thành lập theo mơ hình xử lý nợ tập trung khơng sử dụng vốn ngân sách có mục tiêu xử lý tất khoản nợ xấu mua từ tất tổ chức tài trái phiếu đặc biệt Sau mua nợ, VAMC có nhiệm vụ phân loại đánh giá khoản nợ tài sản đảm bảo để xử lý theo hướng sau: - Khách hàng có khả phục hồi cấu nợ, miễm giảm lãi mức phù hợp, trường hợp xét thấy khách hàng có phương án khả thi đề nghị TCTD - cho khách hàng vay vốn để tiếp tục dự án, sản xuất kinh doanh Khách hàng khơng khả thiến hành xử lý tài sản đảm bảo để thu - hồi nợ Khách hàng cố tình khơng trả nợ tiến hành thủ tục pháp lý khởi kiện Đơn đốc thu hồi nợ ủy quyền cho tổ chức tín dụng thu hồi nợ 39 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục liệt kê tài liệu tham khảo, trích dẫn, sử dụng đề cập tới để bàn luận đề tài, bao gồm: sách, báo, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố, nguồn ấn phẩm điện tử dạng tài liệu tham khảo khác Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự Alphabet theo họ tên tác giả • TS Trần Hữu Thiện(2010), “Góp thêm số ý kiến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, tr 1-2 • Hệ thống tổ chức tín dụng, website Ngân hàng Nhà nước Việt Namhttp://www.sbv.gov.vn/ • Hệ thống ngân hàng sau năm tái cấu trúc, báo điện tử Vnexpress thứ ngày 18/8/2015 • Thơng tư Số 02/2013/TT-NHNN, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam • Tình hình nợ xấu giải pháp chủ yếu để xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tháng 4/2015 • ThS Trần Chí Chinh, “Ngun nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống Ngân hang Việt Nam nay” • TS Lê Thanh Tâm, TS.Nguyễn Thế Tùng, “Giải pháp phát triển hoạt động VAMC từ mơ hình SWOT” 40 |T h ự c t r n g n ợ x ấ u t i c c n g â n h n g t h n g m i V i ệ t N a m ... động nợ xấu 2.4.1 Tác động nợ xấu đến hoạt động NHTM - Nợ xấu làm giảm uy tín ngânhàng - Nợ xấu ảnh hưởng tới khả toán ngânhàng - Nợ xấu làm giảm lợi nhuận ngânhàng - Nợ xấu làm phá sản ngânhàng... xóa nợ ròng/tổng n xấu - Tỷ lệ khoản nợ xấu thu hồiđược - Tỷ lệ khoản nợ xấu tái cấutrúc CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG... BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho

Ngày đăng: 06/10/2017, 21:06

Hình ảnh liên quan

2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua (2015) - Tiểu luận môn tài chính tiền tệ thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại

2.2.2.

Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua (2015) Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.2.2.1 Tình hình nợxấu đến 31/12/2014 - Tiểu luận môn tài chính tiền tệ thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại

2.2.2.1.

Tình hình nợxấu đến 31/12/2014 Xem tại trang 27 của tài liệu.
2.2.2.2 Giải pháp xử lý nợxấu để đạt mục tiêu nợxấu giảm về 3% năm 2015 - Tiểu luận môn tài chính tiền tệ thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại

2.2.2.2.

Giải pháp xử lý nợxấu để đạt mục tiêu nợxấu giảm về 3% năm 2015 Xem tại trang 28 của tài liệu.
xấu được xử lý thơng qua các hình thức chủ yếu: (i) Kháchhàng trả nợ; (ii) Bán, phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ; (iii) Sử dụng dự phịng rủi ro; (iv) Bán nợ cho các tổ chức, cá nhân, trong đĩ, chủ yếu là bán cho VAMC; (v) Một số hình thức khác. - Tiểu luận môn tài chính tiền tệ thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại

x.

ấu được xử lý thơng qua các hình thức chủ yếu: (i) Kháchhàng trả nợ; (ii) Bán, phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ; (iii) Sử dụng dự phịng rủi ro; (iv) Bán nợ cho các tổ chức, cá nhân, trong đĩ, chủ yếu là bán cho VAMC; (v) Một số hình thức khác Xem tại trang 28 của tài liệu.
Thứ nhất, do mơi trường kinh doanh gặp nhiều khĩ khăn, tình hình kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp suy giảm. - Tiểu luận môn tài chính tiền tệ thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại

h.

ứ nhất, do mơi trường kinh doanh gặp nhiều khĩ khăn, tình hình kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp suy giảm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng tổng hợp tình hình nợxấu một vài ngânhàng năm 2007 đến 2011 (Đơn vị tính: tỷ đồng) - Tiểu luận môn tài chính tiền tệ thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại

Bảng t.

ổng hợp tình hình nợxấu một vài ngânhàng năm 2007 đến 2011 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Khái niệm

      • NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.

        • 1.2 Chức năng

        • Chức năng trung gian tín dụng

        • Chức năng trung gian thanh toán

        • Chức năng tạo tiền

        • 1.3Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại

          • Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà, cung cấp vốn cho nền kinh tế. Với sự phát triển kinh tế và công nghệ hiện nay,hoạt động ngân hàng đã có những bước tiến rất nhanh, đa dạng và phong phú hơn song ngân hàng vẫn duy trì các nghiệp vụ cơ bản sau:

          • 1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn:

          • 1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn

          • 1.3.3 Nghiệp vụ khác:

          • 2. NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • 2.1 Khái niệm:

            • 2.2 Tiêu chí xác định nợ xấu

            • 2.3 Nguyên nhân gây ra nợ xấu

              • 2.3.1 Nguyên nhân kháchquan

              • 2.3.2 Nguyên nhân chủquan

              • 2.4 Tác động của nợ xấu

                • 2.4.1 Tác động của nợ xấu đến hoạt động của NHTM

                • 2.4.2 Tác động của nợ xấu ñến nền kinhtế

                • 2.5 Các biện pháp cơ bản để ngăn ngừa và xử lý nợ xấu ngân hàng

                • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

                  • 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

                    • 2.1.1 Tổng quan hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay

                    • 2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua (2015)

                    •  

                      • Bức tranh toàn cảnh về hệ thống tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước công bố theo thống kê một số chỉ tiêu cơ vào bản tháng 7/2015.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan