Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

30 582 0
Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Khoa: Địa Lí GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Nguyễn Tấn Ngũ Lê BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN: PHƯƠNG PHÁP 10 EM CÓ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GÌ GIỮA HAI HÌNH TRÊN ? DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI CÓ NGUỒN GỐC NỘI SINH DẠNG ĐỊA HÌNH XÓI MÒN CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH VÀ ĐỂ BIẾT THÊM VỀ DẠNG ĐỊA HÌNH CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO VÀ GIỮA NÓ VỚI NỘI SINH CÓ GÌ KHÁC CHÚNG TA SẼ ĐI VÀO TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HÔM NAY. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT BÀI 9 NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá a. Phong hoá lí học b. Phong hoá hoá học c. Phong hoá sinh học I. NGOẠI LỰC 1. Khái niệm Ngoại lựclực có nguồn gốc bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. 2. Nguyên nhân Nguồn năng lương sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời. Tục ngữ có câu Tục ngữ có câu “Nước chảy đá mòn” “Nước chảy đá mòn” Em có sự liên hệ nào giữa câu tục ngữ Em có sự liên hệ nào giữa câu tục ngữ trên với nội dung bài học hôm nay ? trên với nội dung bài học hôm nay ? 3. Biểu hiện. Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: CÁC YÊÚ TỐ NGOAỊ LỰC NHIỆT ĐỘ MƯA DÒNGNƯỚC GIÓ BỀ MẶT ĐẤT CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU HÃY RÚT RA SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ? • NỘI LỰC  Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng đất.  Rất khó nhận thấy bằng mắt thường.  Lực phát sinh bên trong lòng đất. • NGỌAI LỰC  Nguồn năng lượng mặt trời.  Dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường.  Lực phát sinh trên bề mặt đất. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá. Khái niệm Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí cacbonic, các loaị axit. a. Phong hoá lí học • Khái niệm Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vậtvà hoá học của chúng. [...]... gì ? Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá huỷ đá ? • Nguyên nhân Do nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, oxi và axít hữu c của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học • Kết quả Tạo ra những dạng địa hình đặc biệt như địa hình cacxtơ ĐỘNG PHONG NHA c Phong hoá sinh học • Khái niệm Là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật Các sinh vật... phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học  Nguyên nhân Do KIỂM TRA BÀI CŨ Nội lực gì? Nguyên nhân tạo nội lực? Trình bày vận động theo phương thẳng đứng? Quan sát hình ảnh sau: Động Phong Nha- Quảng Bình Địa hình tác động xâm thực mài mòn sóng biển – Hàm ếch Tác động sóng biển Rễ làm cho lớp đá rạn nứt I NGOẠI LỰC II TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC I NGOẠI LỰC Khái niệm: Vì nguồn lượng chủ Dựa vào hình yếu sinh ngoại lực ảnh vừa lượng xem xạ mặt SGK trời? Ngoại lực lực có nguồn gốc bên ngoài, bề mặthãy Trái choĐất biết ngoại lực gì? Nguyên nhân: - Tác nhân: yếu tố khí hậu, dạng nước, sinh vật người - Nguyên nhân sâu xa: xạ nhiệt mặt trời So sánh nội lực ngoại lực? SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ? • NỘI LỰC Nguồn lượng sinh từ lòng đất Rất khó nhận thấy mắt thường Lực phát sinh bên lòng đấtNGỌAI LỰC Nguồn lượng mặt trời Dễ dàng nhận thấy mắt thường Lực phát sinh bề mặt đất II TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua trình nào? Các trình ngoại lực: - Phong hóa - Bóc mòn - Vận chuyển - Bồi tụ II TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC: 1.QUÁ TRÌNH PHONG HÓA: Thế Là trình phá huỷ vàtrình làmphong biến hóa? đổi loại đá khoáng vật tác động ngoại lực Cường độ phong hoá Trái Đất Quá trình phong hoá xảy diễn mạnh mẽnhất trênở bề mạnh đâu? Tại sao? mặt Trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận lượng BXMT nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy sinh Phong hoá nước đóng băng Đóng băng Các kẽ nứt Phong hoá nước đóng băng • Khi nhiệt độ xuống thấp, nước khe nứt ví dụ phong bên Lấy lớp đất đá đóng băng hoá làm tăng thể tích tác động lên thềm khe nứt lí học hoạt động sản áp lực lớn phá huỷ đá xuất người? Khai thác Than Khai thác bô xit Khai thác đá Đê sông Hồng Phong hóa hóa học Động Phong Nha- Quảng Bình Động Thiên CungHạ Long Hang Sửng Sốt- Hạ Long Tại miền khí hậu nóng ẩm, phong hoá hoá học lại diễn mạnh miền khí hậu lạnh khô? Phong hóa sinh học Vì phong hóa sinh học lại làm cho đá khoáng vật bị phá hủy mặt giới mặt hóa học? SO SÁNH QUÁ TRÌNH PHONG HÓA: LÍ HỌC, HÓA HỌC VÀ SINH HỌC? NHƯ VẬY CẢ BA QUÁ TRÌNH TRÊN CÓ XẢY RA RIÊNG LẺ HAY KHÔNG? TẠI SAO ? P.H LÍ HỌC PHONG HOÁ P H SINH VẬT P.H HOÁ HỌC SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ I NGOẠI LỰC II TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu Tại nói nguồn lượng chủ yếu sinh ngoại lực lượng xạ Mặt Trời? A Vì tác dụng nhiệt Mặt Trời, đá bề mặt thạch bị phá hủy B Năng lượng nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết…) có liên quan trực tiếp đến xạ Mặt Trời C Năng lượng nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết…) có liên quan gián tiếp đến xạ Mặt Trời D Tất Câu Sản phẩm trình phong hóa? A.Đá bị chuyển dịch khỏi vị trí ban đầu B.Đá bị phá hủy biến đổi thành phần hóa học C.Đá bị vỡ thành tảng mảnh vụn D.Đá bị phá hủy mặt giới hóa học Câu Yếu tố sau không thuộc ngoại lực? A Khí hậu ( nhiệt độ, gió, mưa…) B Nước ( nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển…) C Năng lượng phân hủy chất phóng xạ D Sinh vật ( động thực vật người) Câu Địa danh địa hình karst? A.Các đảo vịnh Hạ Long B.Động Phong Nha C.Núi Bà Đen ( Tây Ninh) D.Tam Cốc- Bích Động ( Ninh Bình) Câu Địa hình karst hình thành phong hóa: A.Lí học B Hóa học C Sinh học D Cả A C DẶN DÒ Làm tập trang 34  Đọc trước ( tiết 2): Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Địa Lí 10 Bài 9Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 1.Mục tiêu:Sau bài học, học sinh cần: a.Về kiến thức: - Trình bày được khái niệm ngoại lực, nguyên nhân của chúng. - Biết được tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. - Biết một số thiên tai do tác động của ngoại lực gây ra. b.Về kĩ năng: Nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh. c.Về thái độ: Có thái độ và nhận thức đúng về bài học 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức, bảng phụ, tranh ảnh thể hiện sự tác động của các quá trình ngoại lực. b.Học sinh: SGK , vở ghi 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài- định hướng: (2 phút) Kiểm tra:Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực(nội lựclực phát sinh ở bên trong TĐ; Nguyên nhân sinh ra nội lực là nguồn năng lượng ở bên trong TĐ như: năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực, năng lượng của các phản ứng hóa học) Định hướng bài: Để tạo nên địa hình bề mặtngoại tác động của nội lực, còn có sự tác động của ngoại lực. Để tìm hiểu cụ thể vấn đề đó ta đi vào bài. b.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu ngoại lực (HS làm việc cả lớp: 10 phút)Bước 1:Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về sự tác động của gió, mưa, nước chảy…Kết hợp mục một cho biết khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực. Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức hỏi: So sánh sự khác nhau giữa ngoại lực và nội lực. Vì sao nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn I. Ngoại lực:- Khái niệm: Ngoại lựclực có nguồn gốc từ bên trên bề mặt Trái Đất. -Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời. - Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người. năng lượng từ bức xạ mặt trời ? HĐ 2: Tìm hiểu tác động của ngoại lực (HS hoạt động theo nhóm: 30 phút) Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết quá trình phong hóa là gì? Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể Nhóm 1,2: Về phong hóa lí học, hóa học. Nhóm 3,4: Về lí học và sinh học ( Yêu cầu trình bày đặc điểm chủ yếu: nguyên nhân, kết quả) Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn kiến thức trên bảng phụ. *TLCHT32:Miền khô nóng dao động nhiệt độ lớn; miền lạnh diễn ra sự đóng băng,tan băng (tác nhân phong hóa lí học chủ yếu) *Vì bề mặt TĐ là nơi tập trung nhiều nhất các tác nhân phong hóa. *Động Phong Nha (Q Bình) Không khí, nước và những chất khoáng hoà tan trong nước tác dụng vào đá và khoáng vật xẩy ra các phản ứng khác nhau *Vì sao rễ cây có thể làm cho đá bị phá hủy (nghiên cứu kĩ hình 9.3) - Sự lớn lên của rễ cây, tạo sức ép vào vách khe nứt làm đá vỡ - Sinh vật tiết ra khí cacbonic, axit hữu cơ II. Tác động của ngoại lực: Tác động Ngày 01 tháng 10 năm 2009 Ngày 01 tháng 10 năm 2009 Tiết 10.Bài 9 Tiết 10.Bài 9 : : tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất trái đất (tiếp theo) (tiếp theo) 2. Qúa trình bóc mòn. - Bóc mòn là quá trình d ới tác nhân của ngoại lực làm chuyển rời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó. CH: Em hãy nêu một số địa hình đ ợc hình thành do quá trình bóc mòn? * §Þa h×nh x©m thùc do n íc ch¶y trªn mÆt: - C¸c r·nh n«ng - C¸c khe r·nh xãi mßn - C¸c thung lòng S«ng,suèi. §Þa h×nh do dßng ch¶y §Þa h×nh do dßng ch¶y th êng xuyªn th êng xuyªn * Địa hình do gió thổi mòn, khoét mòn: - Hố trũng thổi mòn - Ngọn đá hình nấm - Bề mặt cát tổ ong CH: Dựa vào hình 9.5 trong SGK em hãy mô tả quá trình hình thành ngọn đá hình nấm? §Þa §Þa h×nh do h×nh do giã giã khoÐt khoÐt mßn mßn BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾT 2) I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Phân biệt được các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt trái đất. - Phân biệt được mối quan hệ giữa 3 quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. - Qua tranh ảnh quan sát và nhận xét được tác động của 3 quá trình đến địa hình bề mặt trái đất II- Phương tiện dạy học : III- Phương pháp giảng dạy : - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải thích, minh họa, trực quan. - Học sinh làm việc cá nhân. IV- Tiến trình dạy học : 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ. Sự khác nhau giữa phong hóa lý học và phong hóa hóa học. 3- Tổ chức bài mới . Mở bài: Sản phẩm của quá trình phong hóa tạo vật liệu cho quá trình vận chuyển, bồi tụ. Sản phẩm phong hóa chuyển vị trí khác ban đầu nhờ quá trình bóc mòn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Quan sát hình 9.4 ; 9.5 ; 9.6 ; 9.7 và kênh chữ mục 2, phân biệt, nêu 3 hình thức của quá trình bóc mòn + Kết quả đến địa hình bề mặt trái đất (tạo ra những dạng địa hình nào ?) + Những hình thức này xẩy ra ở 2- Quá trình bóc mòn - Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió) làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó. - Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau + Xâm thực: Là quá trình bóc mòn do nước chảy, sóng, gió Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh Do dòng chảy thường xuyên: Sông, suối + Mài mòn: Do tác động của gió, nước biển tạo dạng địa hình: Vách những vùng nào ? - Hoạt động 2: Học sinh đọc sách giáo khoa, tìm hiểu khái niệm quá trình vận chuyển - Quan hệ của quá trình này với quá trình bóc mòn. - Hoạt động 3: Tương tự hoạt động 2 cho quá trình bồi tụ. - Các dạng địa hình của quá trình bồi tụ tạo nên. biển, hàm ếch, bậc thềm sóng vỗ. + Thổi mòn: Quá trình bóc mòn do gió. Dạng địa hình: Nấm đá, hố trũng. 3- Quá trình vận chuyển: - Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. - Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình. 4- Quá trình bồi tụ: - Là sự kết thúc của quá trình vận chuyển, tích tụ các vật liệu phá hủy. + Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi. + Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng. + Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc) + Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng + Do nước biển, bãi biển - Hoạt động 4: Nêu quan hệ giữa 3 quá trình: Phong hóa, vận chuyển, bồi tụ. - Hoạt động 5: Nhận xét về quá trình nội lực và quá trình ngoại lực => Nội lực làm cho bề mặt trái đất gồ ghề. Ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, tạo ra các dạng địa hình bề mặt trái đất. 4- Đánh giá: Sự khác nhau giữa quá trình vận chuyển và bồi tụ 5- Hoạt động nối tiếp: BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 10 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nội lực là gì? Nguyên nhân nào sinh ra nội lực? Câu 2: Các tác động của nội lực đã tạo ra những kết quả gì đối với bề mặt TĐ? EM CÓ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GÌ GIỮA HAI HÌNH TRÊN ? DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI CÓ NGUỒN GỐC NỘI SINH DẠNG ĐỊA HÌNH XÓI MÒN CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH VÀ ĐỂ BIẾT THÊM VỀ DẠNG ĐỊA HÌNH CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO VÀ GIỮA NÓ VỚI NỘI SINH CÓ GÌ KHÁC CHÚNG TA SẼ ĐI VÀO TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HÔM NAY. NỘI DUNG CHÍNH I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá a. Phong hoá lí học b. Phong hoá hoá học c. Phong hoá sinh học I. NGOẠI LỰC 1. Khái niệm: Em hãy cho biết ngoại lực là gì? 2. Nguyên nhân sinh ra ngoại lực: Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra ngoại lực? 3. Các tác nhân chủ yếu của ngoại lực: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: CÁC YÊÚ TỐ NGOAỊ LỰC NHIỆT ĐỘ MƯA DÒNGNƯỚC GIÓ BỀ MẶT ĐẤT CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU HÃY RÚT RA SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ? • NỘI LỰC  Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng đất.  Rất khó nhận thấy bằng mắt thường.  Lực phát sinh bên trong lòng đất. • NGỌAI LỰC  Nguồn năng lượng mặt trời.  Dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường.  Lực phát sinh trên bề mặt đất. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình nào? 1. Quá trình phong hóa Hãy cho biết quá trình phong hoá là gì? Nguyên nhân của quá trình phong hoá? a. Khái niệm và nguyên nhân: VÌ SAO QUÁ TRÌNH PHONG HÓA XẢY RA MẠNH NHẤT Ở BỀ MẶT TRÁI ĐẤT? II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC b. Các kiểu phong hoá PHONG HOÁ PH LÍ HỌC PH HOÁ HỌC PH SINH HỌC [...]... mạch mao dẫn cũng phải chịu một áp lực rất lớn, khiến cho bề mặt nham thạch bị nứt Nơi có khí hậu khô khan như thế này sẽ thúc đẩy qúa trình Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh Bức tranh này nói lên điều gì ? Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá huỷ đá ? • * Phong hoá hoá học Tạo ra những dạng địa hình đặc biệt như địa hình cacxtơ ĐỘNG PHONG NHA Hang Thẩm Ồm tại xã... THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ • Kết quả của quá trình phong hoá: Tạo ra lớp vỏ phong hoá và góp phần hình thành đất Đánh giá Câu 1: Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất? Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học? Bài học hôm nay đến đây kết thúc các em về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong sách... ĐỒ TÓM TẮC CÁC QUÁ TRÌNH THUỘC PHONG HOÁ LÍ HỌC Phong hoá nhiệt • Là sự phá huỷ do giao động của nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa ngày và đêm Phong hoá do nước đóng băng • Khi nhiệt độ xuống thấp, nước trong các khe nứt bên trong các lớp đất đá đóng băng làm tăng thể tích và tác động lên thềm khe nứt những áp lực rất lớn phá huỷ đá Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh • Ở các miền có khí hậu... CÁC QUÁ TRÌNH HONG HOÁ KHÁI NIỆM TÁC NHÂN CHỦ YẾU KẾT QUẢ PH PH PH SINH HỌC HÓA HỌC LÍ HỌC Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Nhóm 5,6 * Phong hoá lí học TẠI SAO PHONG HÓA LÍ HỌC LẠI XÃY RA MẠNH MẼ Ở VÙNG CÓ KHÍ HẬU KHÔ VÀ MIỀN CÓ ... lượng mặt trời Dễ dàng nhận thấy mắt thường Lực phát sinh bề mặt đất II TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua trình nào? Các trình ngoại lực: -... sát hình ảnh sau: Động Phong Nha- Quảng Bình Địa hình tác động xâm thực mài mòn sóng biển – Hàm ếch Tác động sóng biển Rễ làm cho lớp đá rạn nứt I NGOẠI LỰC II TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC I NGOẠI LỰC... THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ I NGOẠI LỰC II TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu Tại nói nguồn lượng chủ yếu sinh ngoại lực lượng xạ Mặt Trời? A Vì tác dụng nhiệt Mặt Trời, đá bề mặt

Ngày đăng: 06/10/2017, 21:02

Hình ảnh liên quan

Quan sát các hình ảnh sau: - Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

uan.

sát các hình ảnh sau: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Địa hình do tác động xâm thực và mài mòn của sóng biển – Hàm ếch - Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

a.

hình do tác động xâm thực và mài mòn của sóng biển – Hàm ếch Xem tại trang 3 của tài liệu.
Dựa vào những hình ảnh vừa xem và SGK  hãy cho biết ngoại lực  - Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

a.

vào những hình ảnh vừa xem và SGK hãy cho biết ngoại lực Xem tại trang 7 của tài liệu.
Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình nào? - Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

go.

ại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình nào? Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Quan sát các hình ảnh sau:

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • I. NGOẠI LỰC

  • SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ?

  • II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Lớp chia thành 3 nhóm: ( thời gian thảo luận 7 phút)

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Phong hoá do nước đóng băng

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan