chuyende sinhhoc lớp 8

13 214 0
chuyende sinhhoc lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ============= Chuyên đề : TỔ : LÝ - HÓA- SINH Năm học : 2016 - 2017 TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI I/ Đặt vấn đề: Yêu cầu phương pháp giáo dục : Khai thác động lực học tập thân người học để phát triển họ Coi trọng lợi ích nhu cầu cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội Theo hướng phát triển phương pháp dạy học theo chủ đề nhằm đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội Cần tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động chủ động nghiên cứu khai thác kiến thức việc làm cần thiết Hình thành kĩ từ sống thông qua kiến thức học khích thích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế để em trải nghiệm học tập Dạy học theo chủ đề bậc trung học tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới đa chiều, tích hợp vào nội dung kiến thức vừa học vào đời sống thực tiễn làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Tạo điều kiện để học sinh có điều kiện tương tác với người môi trường xã hội II/ Cơ sở lí luận: Dựa vào sở sau: 1.Mục tiêu giáo dục: Là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có tri thức, có đạo đức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực cho học sinh Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, động cá nhân nhằm giải hiệu nhiệm vụ cụ thể bối cảnh định Mục tiêu dạy học môn: Sinh học môn khoa học thực nghiệm, cần phải giáo dục kỹ thái độ sống, biết cách giải thích tượng xảy sống, kỹ thái độ bao hàm giáo dục kỹ tự nghiên cứu để học tập, biết điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp Nguyên lí giáo dục: Học đôi với hành,giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đào tạo lực cho học sinh giúp em có khả kỹ nhận thức để giải vấn đề đặt sống Nếu đạt kiến thức, kĩ thái độ, chưa coi có lực Dạy học theo chủ đề nội dung yêu cầu đổi phương pháp Là xu hướng đào tạo người phát triển toàn diện xã hội đại Với mô hình học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề sát thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Với cách tiếp cận này, vai trò TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI giáo viên người hướng dẫn, bảo để học sinh tự điều tra, nghiên cứu khám phá thay quản lý trực tiếp học sinh làm việc III Cơ sở thực tiễn: Mục tiêu giáo dục bắt đầu chuyển hướng sang trọng tới định hướng phát triển lực học sinh Theo trọng tăng cường tính vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Trường THCS Lê Lợi với đặc điểm học sinh vùng nông thôn miền núi, điều kiện học tập thiếu thốn Thực tế cho thấy nhiều học sinh thiếu kỹ thích ứng với môi trường Còn xa lạ với tình sống, khả tự chủ khả giao tiếp lại kém, nguyên nhân sâu xa em thiếu hiểu biết thực tiễn Các em chưa dạy cách tự nhìn nhận giải thích vật tượng xung quanh để thấy điều thú vị mà sống ban tặng Với yêu cầu đổi phương pháp dạy học giúp em tự nghiên cứu kĩ tiếp cận sống Trước yêu cầu thân vừa học tập vừa nghiên cứu vận dụng đề tài : “Dạy học theo chủ đề môn sinh học ” IV Nôi dung nghiên cứu: Nội dung chuyên đề giáo dục hình thành cho em lực giải thích tượng thách thức sống cách có hiệu Dạy học theo chủ đề kết hợp mô hình dạy học truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, hệ thống kiến thức Sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề mô hình cho hoạt động lớp học, không lớp mà mở rộng tiếp cận với môi trường xã hội thời gian học tập nghiên cứu Thay cho lớp học truyền thống việc trọng nội dung học tập lớp có tính lý thuyết tổng quát Vấn đề đặt cho giáo dục là: Làm để nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống? Làm để việc học tập phải nhắm đến mục đích rèn kĩ giải vấn đề, đặc biệt vấn đề đa dạng thực tiễn? Việc trả lời câu hỏi đồng nghĩa với việc xác định mục tiêu giáo dục, mô hình dạy học thời đại Thực tế, diện mạo đời sống xã hội không diện đầy đủ chương trình học Không thể gom hết toàn môi trường tự nhiên xã hội sinh động vào nội dung chương trình môn học Những nội dung kiến thức có mối quan hệ tích hợp chủ đề để giải vấn đề sống Trong chương trình sinh học xây dựng nhiều chủ đề theo nội dung chương để có kiến thức tương đồng liên quan với : TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI + Tiêu hóa thức ăn + Phòng tránh cong vẹo cột sống hay loãng xương + Phòng tránh sỏi thận học sinh THCS + Phòng tránh tật cận thị + Giáo dục giới tính Trong nội dung chuyên đề xác định chủ đề : Tiêu hóa thức ăn Để làm điều thực bước sau: BƯỚC 1: Xây dựng chuyên đề dạy học I- Tên chủ đề: TIÊU HÓA THỨC ĂN II- NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: 1.Mô tả chủ đề: Gồm thuộc chương III, môn sinh học Bài 25:Tiêu hóa khoang miệng Bài 27: Tiêu hóa dày Bài 28: Tiêu hóa ruột non Bài 29: Vệ sinh hệ tiêu hóa Mạch kiến thức chuyên đề: Các học liên quan chủ đề: + Nội dung tiết 1: Tiêu hóa khoang miệng + Nội dung tiết 2: Tiêu hóa dày + Nội dung tiết 3: Tiêu hóa ruột non + Nội dung tiết 4: Vệ sinh hệ tiêu hóa Thời lượng: Tổng số tiết thực chủ đề: tiết III MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI: 1- Mục tiêu tiết 2.1-Kiến thức: Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hóa mặt học( miệng ) biến đổi hóa học nhờ enzim tuyến nước bọt tiết ra.Trình bày hoạt động tiêu hóa diễn khoang miệng.Trình bày hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày 2.2-Kĩ năng: Rèn kỹ năng: quan sát hình ảnh, sơ đồ phát kiến thức.Tư tổng hợp lôgic Hoạt động nhóm + Điều tra bệnh số liệu bệnh dày đại tràng người dân địa phương (liên quan đến chủ đề tiết sau) Đề giải pháp phòng tránh bệnh 2.3- Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống an toàn thực phẩm.Ý thức ăn không cười, đùa 2- Mục tiêu tiết 2: 3.1- Kiến thức:Trình bày trình tiêu hóa dày gồm: Các hoạt động chủ yếu, tác dụng hoạt động Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hóa mặt học (dạ dày) biến đổi hóa học nhờ dịch tiêu hóa tuyến tiêu hóa tiết 3.2- Kĩ năng: Rèn kỹ hoạt động nhóm, tư dự đoán Quan sát hình ảnh, đọc thông tin, trao đổi, tranh luận thống nội dung kiến thức + Điều tra số liệu bệnh giun sán bệnh đường tiêu hóa học sinh THCS địa phương (liên quan đến chủ đề tiết sau) TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 3.3- Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dày Đề giải pháp phòng tránh bệnh 3- Mục tiêu tiết 3: 4.1-Kiến thức: Trình bày trình tiêu hóa diễn ruột non gồm: Các hoạt động, quan hay tế bào thực hoạt động Tác dụng kết hoạt động 4.2- Kĩ năng: Rèn kỹ hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm 4.3-Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ quan tiêu hóa 4- Mục tiêu tiết 4: Kiến thức : + Kể số bệnh đường tiêu hóa thường gặp nêu cách phòng tránh : +Biết tác nhân gây bệnh cho đường tiêu hóa , bệnh lây qua đường tiêu hóa, đề biện pháp phòng tránh phù hợp + Biết biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa sở khoa học biện pháp Kĩ : Vận dụng thực tế xây dựng thói quen ăn uống tự bảo vệ hệ tiêu hóa thân Rèn luyện kĩ giải thích sở khoa học, kĩ hoạt động nhóm Thái độ : - Ý thức giữ gìn hệ tiêu hóa thông qua chế độ ăn uống luyện tập - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước, đất cách sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật phân bón để có thức ăn Đảm bảo an toàn thực phẩm Định hướng lực hướng tới chuyên đề: 5.1 Các lực chung : - Năng lực tự học : HS xác định mục tiêu học tập chủ đề là: + Biết phần hệ tiêu hóa + Nêu cấu tạo, hoạt động vai trò quan hệ tiêu hóa + Phân tích liên quan cấu tạo phù hợp với chức + Vận dụng kiến thức học để xây dựng thói quen ăn uống hợp vệ sinh, an toàn thực phẩm để phòng tránh bệnh đường tiêu hóa + Tuyên truyền biện pháp vệ sinh, an toàn thực phẩm ý thức phòng bệnh giun sán - Dự đoán hậu ăn uống không hợp vệ sinh khả lây bệnh đường tiêu hóa qua ăn uống - Biết cách xử lý trình bày số liệu thu thập tình trạng nhiễm bệnh đường tiêu hóa địa phương ở, để có giải pháp phòng tránh 5.2 Năng lực tư sáng tạo : Hình thành giả thuyết khoa học nguyên nhân thực trạng nhiễm bệnh đường tiêu hóa 5.3 Năng lực tự quản lý: Chỉ số thói quen ăn uống dễ gây nhiễm bệnh đường tiêu hóa, từ có ý thức phòng tránh 5.4 Năng lực giao tiếp : Có khả liên hệ, vấn điều tra để thu thập số liệu thực trạng nhiễm bệnh đường tiêu hóa học sinh THCS - Thực tuyên truyền vận động người đặc biệt tuổi học đường hình thành thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiêu hóa 5.5 Năng lực hợp tác: - Làm việc nhau, chia sẻ kinh nghiệm nhóm nghiên cứu TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI - Trao đổi, thảo luận đến thống kiến thức 5.6 Năng lực sử dụng CNTT truyền thông : - HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo - Trình chiếu ppt báo cáo kết nghiên cứu, thực website… Các lực chuyên biệt 6.1 Quan sát: - Quan sát xác định biểu nhiễm bệnh đường tiêu hóa - Quan sát xác định phận hệ tiêu hóa - Quan sát thực trạng mức độ nhiễm bệnh hệ tiêu hóa địa phương 6.2 Xử lý trình bày số liệu : HS thu thập, xử lý trình bày số liệu rõ ràng, dễ hiểu, logic điều tra thực trạng nhiễm bệnh hệ tiêu hóa địa phương 6.3 Kỹ tính toán - HS sử dụng phép tính đơn giản để tính toán số liệu trước trình bày 6.4 Đưa tiên đoán: - Dự đoán bệnh hệ tiêu hóa ảnh hưởng đến sức khoẻ nào? - Dự đoán tình hình sức khỏe dựa vào số liệu an toàn thực phẩm bệnh hệ tiêu hóa học sinh nhân dân 6.5 Tìm kiếm mối quan hệ: - Tìm mối liên hệ cấu tạo chức quan tiêu hóa - Mối liên hệ nguyên nhân hậu bệnh hệ tiêu hóa 6.6 Hình thành giả thuyết khoa học: - Hình thành giả thuyết khoa học chế lây bệnh hệ tiêu hóa 6.7 Xử lý trình bày số liệu: Xử lý số liệu trình bày số liệu bệnh hệ tiêu hóa (số liệu GV thu thập từ trạm y tế địa phương học sinh sống) IV BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội Các NL hướng tới (sử dụng động từ bảng phần phụ lục) dung chủ đề NHẬN THÔNG VẬNDỤNG VẬN DỤNG BIẾT HIỂU THẤP CAO Chú -Phân tích -Trình bày -Trong ăn - Phân biệt Nội thích cấu cấu tạo phù uống biến đổi lí học dung 1: tạo chức hợp với chức ngày em phải hóa học diễn Các phần năng làm để trình tiêu hóa vai trò quan quan hệ miệng, tránh bị thức ăn hệ hệ tiêu tiêu hóa dày, ruột nhiễm bệnh - Nhận biết số tiêu hóa hóa -Vai trò non đường tiêu biếu bị bệnh hệ tiêu hóa hóa đường tiêu hóa Kể tên Hiệu Giải thích Đưa lời Tư duy, khái quát, Nội hoạt lưu khuyên cần tích hợp liên môn dung 2: động biến thông thức phải nhai kĩ Biến đổi biến đổi đổi lí học ăn hệ thức ăn lý học tiêu hóa thức ăn lí học TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Nội dung 3: Biến đổi hóa học thức ăn En zim hoạt động nhiệt độ nào? Nội dung 4: Nêu biện pháp phòng tránh bệnh đường tiêu hóa -Nhận biết dấu hiệu nhiễm bệnh.ở đường tiêu hóa Kể tên loại En zim tác dụng loại loại thức ăn - Phân tích sở khoa học biện pháp phòng tránh đường tiêu hóa Mô tả hoạt động En Zim hệ tiêu hóa Hoạt động tiêu hóa quan trọng nhất? - Xác định biện pháp phòng tránh bệnh dày; đại tràng; giun sán mà thân áp dụng - Xây dựng thực hoạt động tuyên truyền phòng tránh bệnh đường tiêu hóa cộng đồng Prôtêin thức ăn bị biến đổi mà prôtêin lớp niêm mạc dày không bị biến đổi? Tư duy, khái quát, tích hợp liên môn - Quan sát biểu nhiễm bệnh HS nơi sống - Đề biện pháp bảo vệ sức khỏe an toàn thực phẩm Tư duy, quan sát, phân tích, phân biệt quan tiêu hóa TIẾN TRÌNH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG STT Bước Nội dung Hướng dẫn quan sát hình để xác định quan để hiểu Chuyển giao nhiệm rõ vai trò quan vụ học tập Gọi HS đọc thông tin SGK + Những nguyên nhân gây bệnh miệng ? + Bệnh dày có tác hại gì? Hướng dẫn HS quan sát thêm số hình ảnh liên quan đến tác hại bệnh đường ruột Thực nhiệm vụ Đọc thông tin, quan sát hình ảnh…, thảo luận nhóm Nêu nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa học tập Báo cáo, thảo luận Thảo luận, báo cáo , trao đổi trước lớp thống Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS đánh giá Giáo viên hướng dẫn kết luận - Tiểu kết ( nội dung ghi bài) CÁC BƯỚC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP STT Bước Nội dung Chuyển giao Gọi HS đọc thông tin SGK nhiệm vụ học Hệ tiêu hóa người gồm quan nào? tập - Hướng dẫn quan sát hình ảnh video cấu tạo hoạt động hệ tiêu hóa - GV điều tra số liệu bệnh miệng; dày; đại tràng (số TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI liệu GV thu thập từ trạm y tế địa phương trường học) cho HS phân tích nguyên nhân gây bệnh - Để an toàn cho hệ tiêu hóa cần làm gì? - Hiện thực phẩm bẩn lan tràn em cho biết mối nguy hại sức khỏe người dân đề giải pháp an toàn Thực Đọc thông tin, quan sát hình, thích đúng, xác định vị trí vai nhiệm vụ học trò quan Thảo luận nhóm tập Báo cáo, thảo Báo cáo, nhận xét đánh giá lẫn đến thống kiến thức luận học Đánh giá kết HS đánh giá thực Giáo viên hướng dẫn hoạt động học tập HS kết luận nhiệm vụ học tập BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập: HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP (Hệ thống câu hỏi, tập, nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đánh giá trình độ phát triển lực của HS Hình thức kiểm tra, đánh giá (KT Miệng, 15phút viết) Tiết 1: Bài 25:Tiêu hóa khoang miệng TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Nhận biết, thông Khoang miệng có phận nào? Tư duy, quan sát hiểu Khi thức ăn vào khoang miệng, có Tư duy, suy luận, trình Vận dụng hoạt động tiêu hóa xảy ra? bày Vì nhai cơm bánh mì lâu cảm Nhận biết, vận Tư duy, cảm nhận, trải thấy dụng nghiệm, nhận xét En zim hoạt động điều kiện nhiệt độ Nhận biết Tư duy, khái quát nào? Tư duy, trải nghiệm, Tại cần phải nhai kĩ thức ăn? Vận dụng cao giải thích, tổng hợp Có thành phần tham gia vào Nhận biết, vận Tư duy, khái quát Tổng hoạt động tiêu hóa dụng hợp Khi nuốt nước, trình nuốt có giống so sánh, phân tích, tổng Nhận biết nuốt thức ăn không? hợp Động tác nuốt diễn nhờ hoạt động Nhận biết, vận Tư duy, trải nghiệm, quan chủ yếu? dụng nhận định, tổng hợp Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản đến Nhận biết, thông Tư duy, quan sát, tích dày nhờ yếu tố nào? hiểu hợp liên môn Thức ăn qua thực quản có biến đổi Nhận biết, thông Tư duy, tích hợp liên 10 mặt lý học không? hiểu môn 11 Tại ăn không nên cười đùa? Vận dụng, thông Tổng hợp, trải nghiệm, TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI hiểu 12 Tại ngủ không nên ăn kẹo đường? Vận dụng - Cần giữ vệ sinh miệng nào? 13 Qúa trình tiêu hóa thức ăn khoang miệng Thông hiểu diễn nào? Tiết 2: Bài 27: Tiêu hóa dày Năng lực, phẩm chất Dạ dày có cấu tạo nào? Nhận biết Quan sát, tư Quan sát, tư duy, Các lớp dày có tác dụng gì? Nhận biết suy luận Quan sát, tư duy, Vì lớp niên mạc có nhiều tuyến vị? Nhận biết giải thích Tư duy, tổng hợp Dạ dày diễn hoạt động tiêu hóa nào? Thông hiểu Trải nghiệm, có ý thức giữ vệ sinh ăn uống Các thành phần tham gia vào hoạt động tiêu hóa? Nhận biết Quan sát, tư Ở dày loại thức ăn biến đổi, loại thức ăn Nhận biết Tư không biến đổi? Kết điều tra trạm y tế địa phương số liệu bệnh nhân bị dày năm gần sau (giả thử) Tư duy, tổng Năm Tỉ lệ % Vận dụng cao hợp, phân tích so 2013 0,25 % sánh 2014 0,28 % 2015 0,35 % Em có nhận xét bảng số liệu trên? Giải thích Tại prôtêin thức ăn bị biến đổi mà prôtêin Tư duy, tổng Vận dụng cao lớp niên mạc dày không bị biến đổi? hợp Tư duy, tổng Thời gian tiêu hóa dày bao lâu? Vận dụng cao hợp Nhận biết, Tư duy, tổng HS hoàn thành bảng 27 thông hiểu hợp, khái quát TT Câu hỏi/ tập 10 có ý thức ăn uống Tư duy, so sánh Trải nghiệm, có ý thức giữ vệ sinh miệng Khả ghi nhớ kiến thức, tổng hợp, khái quát TỔ : LÝ - HÓA - SINH Mức độ TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Tiết 3: Bài 28: Tiêu hóa ruột non TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Nhận biết, Ruột non có cấu tạo nào? Quan sát, tư thông hiểu So sánh cấu tạo thành ruột non với Nhận biết, Quan sát, tư duy, so sánh, thành dày có giống khác nhau? thông hiểu nhận xét Nhận biết, Đoạn tá tràng có đặc điểm gì? Quan sát, tư thông hiểu Nêu đặc điểm lớp niên mạc Nhận biết Tư duy, so sánh ruột non? Dịch mật, dịch tụy, dịch ruột có đặc điểm Nhận biết, Tư duy, phân biệt, nhận gì? thông hiểu diện Dự đoán ruột non có hoạt động Nhận biết Tư duy, suy luận, so sánh tiêu hóa nào? HS hoàn thành tập “Hoạt động tiêu Nhận biết, Tư duy, tổng hợp, khái hóa ruột non” thông hiểu quát Thực ăn ruột non chủ yếu chịu biến Nhận biết, Tư duy, tổng hợp có ý đổi nào? thông hiểu thức giữ vệ sinh ăn uống Nếu ruột non thức ăn không Tư duy, suy đoán, nhận Vận dụng biến đổi sao? xét Làm ăn, thức ăn biến Tư duy, tổng hợp, khái 10 đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng Vân dụng cao quát thể hấp thu Trải nghiệm Tiết 4: Bài 29 : Vệ sinh hệ tiêu hóa TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Tác nhân gây bệnh đường Nhận biết Tư duy, quan sát tiêu hóa ? GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Nhậnbiết, thông Tư duy, khái quát, tích hợp bảng 30.1 hiểu liên môn Qua nội dung bảng 30.1 em cho Nhậnbiết, thông biết tác nhân gây hại cho hệ tiêu Tư duy, quan sát hiểu hóa ? Ngoài tác nhân em biết có tác nhân gây hại cho hệ Vận dụng cao Tư duy, tổng hợp tiêu hóa ? Mức độ ảnh hưởng tới quan Thông hiểu Tổng hợp tác nhân gây ? - Thế vệ sinh miệng Nhận biết, Vận Tư duy, quan sát, phân cách? dụng tích, phân biệt quan - Thế ăn uống hợp vệ sinh ? tiêu hóa TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI - Tại ăn uống cách giúp tiêu hóa đạt hiệu ? - Em đề biện pháp để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh ? Có ý thức bảo vệ quan Tại không nên ăn kẹo trước Vận dụng tiêu hóa ngủ ? -Tại không nên ăn no? BƯỚC 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 26- Bài 24: VỆ SINH HỆ TIÊU HÓA I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học xong HS có khả : + Kể số bệnh đường tiêu hóa thường gặp cách phòng tránh : + Biết tác nhân gây bệnh cho đường tiêu hóa , bệnh lây qua đường tiêu hóa, đề biện pháp phòng tránh phù hợp + Biết biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa sở khoa học biện pháp Kĩ : Vận dụng thực tế xây dựng thói quen ăn uống tự bảo vệ hệ tiêu hóa thân Rèn luyện kĩ giải thích sở khoa học, kĩ hoạt động nhóm Thái độ : - Ý thức giữ gìn hệ tiêu hóa thông quan chế độ ăn uống luyện tập - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước, đất cách sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật phân bón để có thức ăn Đảm bảo an toàn thực phẩm II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa Mục tiêu: Kể số bệnh đường tiêu hóa thường gặp cách phòng tránh : +Nêu tác nhân gây bệnh cho đường tiêu hóa , bệnh lây qua đường tiêu hóa, đề biện pháp phòng tránh phù hợp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV chiếu số hình ảnh bệnh - HS quan sát : Các bệnh đường tiêu hóa miệng , dày ruột men bị hỏng, viêm loét dày + Vậy tác nhân gây bệnh đường + Trả lời : Do vi khuẩn, giun sán tiêu hóa ? - Tiếp đến GV yêu cầu HS hoàn thành bảng - HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp 30.1 quan sát hình ảnh → ghi nhớ kiến thức - GV trình chiếu đáp án bảng 30.1 cho HS - Trao đổi nhóm thống câu trả lời sữa chữa - Đại diện nhóm thực , nhóm khác - GVtheo dõi , nhận xét đánh giá kết luận theo dõi bổ sung thống kiến thức Nội dung bảng 30.1 Nhóm Tác nhân Cơ quan hoạt Mức độ ảnh hưởng động bị ảnh hưởng Vi khuẩn -Răng -Tạo môi trường a xit làm hỏng Các men sinh -Dạ dày - Bị viêm loét vật -Các tuyến tiêu hóa -Bị viêm → tăng tiết dịch TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Giun sán -Ruột -Gây tắc ruột -Các tuyến tiêu hóa -Gây tắc ống mật Chế ăn uống không -Các cơquan tiêu hóa -Có thể bị viêm độ cách -Hoạt động tiêu hóa -Kém hiệu ăn -Hoạt động hấp thụ -Giảm uống Khẩu phần ăn -Các quan tiêu hóa -Dạ dày ruột bị mỏi, gan bị xơ không hợp lí -Hoạt động tiêu hóa -Bị rối loạn -Hoạt động hấp thụ -Kém hiệu Tiểu kết : Có nhiều tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa : Các vi sinh vật gây bệnh, chất độc hại thức ăn đồ uống, ăn không cách HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV nêu nội dung tập : - Qua bảng em cho biết tác HS dựa vào bảng kiến thức trả lời cá nhân nhân gây hại cho hệ tiêu hóa ? nêu : -Mức độ ảnh hưởng tới quan - Tên số loại trùng gây bệnh tiêu chảy tác nhân gây ? ,một số chất bảo vệ thực phẩm - HS khác nhận xét, bổ sung đến kết luận : Có nhiều tác nhân gây hại -Ngoài tác nhân em biết có tác cho hệ tiêu hóa : Các vi sinh vật gây nhân gây hại cho hệ tiêu hóa bệnh, chất độc hại thức ăn đồ - Gv kết luận uống, ăn không cách Hoạt động2 : Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hóa có hiệu Mục tiêu: - Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa sở khoa học biện pháp - Vận dụng thực tế xây dựng thói quen ăn uống tự bảo vệ hệ tiêu hóa thân - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước, đất cách sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật phân bón để có thức ăn Đảm bảo an toàn thực phẩm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK , thảo - HS tự nghiên cứu SGK → ghi nhớ kiến luận nhóm , trả lời câu hỏi sau : thức Trao đổi nhóm thống câu trả lời Nêu : - Thế vệ sinh miệng cách? -Vệ sinh nhân -Thế ăn uống hợp vệ sinh ? -Ăn chín uống sôi -Tại ăn uống cách giúp tiêu hóa -Ăn chậm nhai kĩ , nghỉ ngơi sau ăn đạt hiệu ? Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung -Em đề biện pháp để có hệ tiêu hóa khỏe - HS làm việc cá nhân trả lời mạnh ? - HS nhận xét bổ sung thống - GV hướng dẫn chốt lại kiến thức đến kết luận : - Bổ sung : Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa : -Tại không nên ăn kẹo trước ngủ -Ăn uống hợp vệ sinh -Tại không nên ăn no? TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI - Cần làm để góp phần bảo vệ môi trường nước, đất ? - Khẩu phần ăn hợp lí -Ăn cách - Vệ sinh miệng - GV kết luận sở trả lời HS - Bằng cách sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật phân hóa học để có thức ăn , đảm bảo chất lượng sống Tiểu kết : Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa :Ăn uống hợp vệ sinh Khẩu phần ăn hợp lí Ăn cách Vệ sinh miệng - Cần biết cách sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật phân hóa học để có thức ăn , đảm bảo chất lượng sống V DẶN DÒ : * Học thuộc ghi nhớ phần tóm tắt cuối Trả lời câu hỏi SGK * Chuẩn bị :Tìm hiểu trao đổi chất lượng - Phân biệt trao đổi chất thể môi trường với trao đổi chất tế bào - Tìm hiểu mối liên quan trao đổi chất thể với trao đối chất tế bào V KẾT LUẬN Dạy học theo chủ đề nhắm tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn Các nhiệm vụ học tập nhắm tới lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao Đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác Dạy học theo chủ đề dạy học Sinh học nói riêng môn học nói chung thực đem lại nhiều hiệu thiết thực, đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu đào tạo Trước nhu cầu thiết thực tiễn dạy học sinh học yêu cầu đổi phương pháp dạy học ngành Nhóm môn Sinh trường THCS Lê Lợi xây dựng chuyên đề dạy học theo chủ đề môn sinh học Do chuyên đề có tác động đa chiều, đòi hỏi tương tác cao nhiều vấn đề nhạy cảm Thời gian nghiên cứu không nhiều nên nội dung chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến quý thầy cô để chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! TỔ : LÝ - HÓA- SINH TỔ : LÝ - HÓA - SINH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ... mô hình cho hoạt động lớp học, không lớp mà mở rộng tiếp cận với môi trường xã hội thời gian học tập nghiên cứu Thay cho lớp học truyền thống việc trọng nội dung học tập lớp có tính lý thuyết... dày có cấu tạo nào? Nhận biết Quan sát, tư Quan sát, tư duy, Các lớp dày có tác dụng gì? Nhận biết suy luận Quan sát, tư duy, Vì lớp niên mạc có nhiều tuyến vị? Nhận biết giải thích Tư duy, tổng... tích so 2013 0,25 % sánh 2014 0, 28 % 2015 0,35 % Em có nhận xét bảng số liệu trên? Giải thích Tại prôtêin thức ăn bị biến đổi mà prôtêin Tư duy, tổng Vận dụng cao lớp niên mạc dày không bị biến

Ngày đăng: 06/10/2017, 19:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan