Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý rừng bền vững tại trại thực nghiệm trường trung cấp nghề cơ điện và kỹ thuật nông lâm đông bắc

97 180 0
Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý rừng bền vững tại trại thực nghiệm trường trung cấp nghề cơ điện và kỹ thuật nông lâm đông bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO Tạo nông nghiệp PTNT TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP Nguyễn quang chung nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý rừng bền vững trại thực nghiệm trường trung cấp nghề điện kỹ thuật nông lâm đông bắc luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà nội, năm 2008 Bộ GIáO DụC Và ĐàO Tạo nông nghiệp PTNT TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP Nguyễn quang chung nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý rừng bền vững trại thực nghiệm trường trung cấp nghề điện kỹ thuật nông lâm đông bắc Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS TS: Hoàng Kim Ngũ Hà nội, năm 2008 Đặt vấn đề Hệ sinh thái rừng (HSTR) nguồn tài nguyên quí giá quốc gia, loại tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo Nghề rừng tạo sản phẩm lâm sản hàng hóa dịch vụ đóng góp cho kinh tế quốc dân mà có vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường như: phòng hộ đầu nguồn, hạn chế lũ lụt, giữ đất, giữ nước, điều hòa khí hậu, làm môi trường góp phần quan trọng việc cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng nông thôn miền núi bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới hải đảo Trong năm gần đây, biến đổi bất lợi môi trường làm ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân đặc biệt người dân vùng núi, nhiều thảm hoạ từ tự nhiên xuất như: hạn hán, lũ lụt, bão, lốc gây ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Theo báo cáo ảnh hưởng biến đổi môi trường Liên hợp quốc năm 2007 Việt Nam mười quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi môi trường Nguyên nhân vấn đề diện tích rừng trái đất ngày bị thu hẹp rừng nguyên nhân quan trọng giảm sút đa dạng sinh học, gia tăng hiệu ứng nhà kính, thoái hoá đất đai biến đổi khí hậu - tượng đe doạ tồn lâu dài giới sinh vật người toàn hành tinh Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên phần lục địa 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,28 triệu tương ứng với độ che phủ rừng 36,7% có khoảng 5,07 triệu đất chưa sử dụng, có khoảng 4,31 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất lâm nông nghiệp Năm 1943, Việt nam có 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43%, đến năm 1990 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2%; thời kỳ 1980-1990, bình quân năm 100 nghìn rừng bị [1] Hiện nay, rừng trở thành vấn đề quan trọng Việt Nam, thu hẹp diện tích hàng trăm nghìn héc ta năm, mà thể suy giảm trữ lượng chất lượng rừng, nhiều loài động, thực vật có nguy tuyệt chủng đe doạ cân sinh thái Nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm số lượng chất lượng rừng công tác quản lý, sử dụng vốn rừng nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp thời phù hợp với nhu cầu tốc độ phát triển xã hội Việc lập kế hoạch, xác định giải pháp quản lý sử dụng rừng thường dựa trạng tài nguyên rừng định hướng chủ quan yêu cầu quản lý mà xem xét đến tiềm năng, định hướng lâu dài khả đáp ứng tài nguyên rừng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo an ninh môi trường Việc lập quy hoạch quản lý, phát triển rừng thường không xuất phát từ nhu cầu cộng đồng dân cư không đảm bảo lợi ích lâu dài đất đai người dân địa Do vậy, tổ chức triển khai thường gặp nhiều khó khăn, hiệu không cao, không đảm bảo tính ổn định, bền vững Từ thực tế đó, vấn đề đặt quản lý, sử dụng rừng phải đảm bảo tính ổn định, bền vững quan tâm đến vai trò lợi ích cộng đồng dân cư sống nghề rừng Trường Trung cấp nghề Cơ điện Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc (Trường TCN Đông Bắc) Nhà nước giao quản lý, sử dụng 499,95 rừng đất rừng Trại thực nghiệm đơn vị chức trường có nhiệm vụ quản lý, sử dụng phát triển tài nguyên rừng phục vụ nhu cầu thực hành thực tập, thực nghiệm khoa học, tham quan sản xuất rừng Trong 25 năm qua, Trại thực nghiệm quản lý sử dụng rừng đáp ứng với nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học, nhiều mô hình rừng có giá trị cao đa dạng sinh học phòng hộ Tuy nhiên năm gần với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường áp lực gia tăng dân số khu vực nhu cầu lâm sản, đất canh tác tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên rừng đất rừng Trại thực nghiệm HSTR khu vực bị đe doạ, dần giá trị, chức phòng hộ bảo vệ môi trường sống hoạt động canh tác cộng đồng dân cư khu vực Mặt khác số sách Nhà nước, phương thức quản lý, sử dụng quy hoạch phát triển rừng Trại thực nghiệm chưa phù hợp, không đáp ứng với nhu cầu thực tiễn quản lý, sử dụng rừng Xuất phát từ thực trạng để góp phần bổ sung, hoàn thiện sở lý luận tìm giải pháp quản lý rừng bền vững khu vực cụ thể Chúng thực đề tài: Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý rừng bền vững Trại thực nghiệm Trường Trung cấp nghề Cơ điện Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Những khái niệm, quan niệm quản lý rừng bền vững Khái niệm phát triển bền vững đề cập thức báo cáo Tương lai của Hội đồng giới phát triển bền vững họp Brundland (WCED, 1987) Theo khái niệm Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả phát triển để thoả mãn nhu cầu hệ [12] Thuật ngữ sử dụng bền vững tài nguyên rừng dùng để cách thức khai thác, sử dụng, quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách hợp lý theo quan điểm phát triển bền vững Tuy nhiên, để tránh hiểu biết không đầy đủ chất thuật ngữ nhấn mạnh tính tổng hợp vấn đề, không giới hạn sử dụng theo nghĩa hẹp, thuật ngữ khác thường sử dụng xem đồng nghĩa Quản lý rừng bền vững (QLRBV) Trong năm gần đây, QLRBV trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới Hiện có hai định nghĩa sử dụng Việt Nam: Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) định nghĩa: "Quản lý rừng bền vững trình quản lý khu rừng cố định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường xã hội" Tiến trình Helsinki định nghĩa: "Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng tương lai, chức sinh thái, kinh tế, xã hội chúng cấp địa phương, quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác" [21] Theo khái niệm định nghĩa trên, hiểu cách đơn giản QLRBV hay sử dụng bền vững tài nguyên rừng cách quản lý đảm bảo đạt mục tiêu: Bền vững kinh tế, môi trường xã hội, chúng phải xem xét cách bình đẳng đồng thời Tính bền vững thể hai cấp độ: Mức độ đạt thực tế nhỏ mức độ bền vững tối ưu mặt lý thuyết Các khái niệm, định nghĩa rõ cần thiết phải áp dụng cách linh hoạt biện pháp quản lý rừng phải phù hợp với điều kiện địa phương phải thực cách đồng bộ, liên thông phạm vi toàn cầu Cho đến nay, giới chưa có định nghĩa thống lâm nghiệp bền vững tổng thể trí với phát triển bền vững Các chuyên gia nước có tư tưởng luận điểm tổng thể gần Một số quan điểm có tính tiêu biểu đề cập đến "Lời kêu gọi nguyên tắc vấn đề rừng" thông qua đại hội môi trường phát triển Liên Hợp Quốc năm 1992 nêu lên: "Tài nguyên rừng đất rừng nên quản lý phương thức bền vững để thoả mãn nhu cầu xã hội, kinh tế, văn hoá tinh thần người đương thời hệ cháu Nhu cầu sản phẩm dịch vụ rừng, ví dụ gỗ sản phẩm gỗ, loại lương thực, rau, y dược, chất đốt, nhà ở, việc làm, vui chơi, nơi động thực vật hoang dã, tính đa dạng phong cảnh sản phẩm khác rừng Nên áp dụng biện pháp để bảo vệ rừng, làm cho tránh ô nhiễm, bao gồm ô nhiễm không khí, cháy rừng, sâu bệnh hại để giữ giá trị chúng" (Trích nguồn: Sinh thái rừng - PGS.TS Hoàng Kim Ngũ - Năm 2005) [17] QLRBV bao gồm hai nội dung chủ yếu, là: xây dựng, bảo vệ sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho nhu cầu xã hội ổn định, bền vững tương lai Phát triển nguồn tài nguyên rừng mang lại gía trị kinh tế, thu nhập ổn định cho người dân không làm ảnh hưởng đến môi trường gây phương hại đến ngành kinh tế khác Công cụ để quản lý rừng bền vững bao gồm quy trình công nghệ, sách pháp luật, giải phát kỹ thuật hoạt động cụ thể nhằm thoả mãn nguyên lý kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Như vậy, quản lý bền vững tài nguyên rừng phương thức quản lý cộng đồng xã hội chấp nhận, có sở mặt khoa học, có tính khả thi mặt kỹ thuật, đảm bảo tính thực tiễn, hiệu mặt kinh tế môi trường sinh thái [27] Tại Hội nghị Bộ trưởng Lâm nghiệp lần thứ họp Helsinki năm 1993, Hướng dẫn chung quản lý rừng bền vững Châu Âu thống với tiêu chí: - Duy trì phát triển hợp lý tài nguyên rừng đóng góp cho chu trình cacbon - Duy trì nâng cao sức sống hệ sinh thái rừng cách khoẻ mạnh bền vững - Duy trì nâng cao chức sản xuất rừng (gỗ lâm sản gỗ) - Duy trì nâng cao tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng - Duy trì tăng cường chức phòng hộ rừng (bảo vệ đất nước) - Duy trì nâng cao chức kinh tế, xã hội cải thiện điều kiện khác rừng Sáu tiêu chí nguyên tắc chung áp dụng cho điều kiện cụ thể xây dựng thành tiêu định lượng, phải xem xét yếu tố tự nhiên yếu tố kinh tế xã hội, quan trọng đặc điểm loại rừng Những nội dung chủ yếu thường ý yếu tố mặt kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học đặc điểm mặt xã hội nhân văn Để sử dụng tài nguyên rừng bền vững, sản xuất lâm nghiệp cần tuân thủ số vấn đề có tính nguyên tắc trì cải thiện độ phì đất, bảo đảm tái sinh, ổn định suất, nâng cao sức chống chịu lâm phần, bảo tồn đa dạng sinh học đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội Có thể hiểu nội dung vấn đề sử dụng bền vững tài nguyên rừng sau: 1.1.1 Sử dụng tài nguyên rừng bền vững mặt kinh tế Một hệ thống sử dụng tài nguyên rừng bền vững kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau: - Đạt suất cao ngày tăng - Chất lượng tốt - Đạt giá trị sản phẩm đơn vị diện tích cao - Giảm rủi ro đến mức tối thiểu Hệ thống sử dụng tài nguyên rừng phải có mức suất sinh học cao mức bình quân vùng có điều kiện tự nhiên Năng suất sinh học bao gồm sản phẩm gỗ, tre, nứa, sản phẩm gỗ lá, hoa, quả, hạt, dược liệu Việc so sánh hệ canh tác so sánh tương đối sở suất bình quân vùng Một hệ bền vững phải có suất mức trung bình vùng đó, không cạnh tranh với hệ sử dụng đất khác, chế thị trường Năng suất phải có xu hướng tăng dần, suất giảm hệ thống bền vững Trong nhiều trường hợp chiều hướng suất có ý nghĩa giá trị tuyệt đối suất tức thời Các nhân tố rủi ro phải tính toán cho giảm đến mức thấp thiên tai, sâu bệnh hại, lửa rừng, Ví dụ rừng trồng loài đồng tuổi dễ bị rủi ro thiệt hại nhiều rừng hỗn giao khác tuổi Cần ý khía cạnh thị trường kinh doanh, tránh cho người sản xuất bị người mua độc quyền ép giá Sản phẩm ưu tiên phải sản phẩm dễ bảo quản, hư hỏng, để lâu có thị trường rộng 1.1.2 Sử dụng tài nguyên rừng bền vững mặt bảo vệ môi trường Sử dụng tài nguyên rừng bền vững mặt bảo vệ môi trường phải thoả mãn yêu cầu bản: - Duy trì không ngừng cải thiện sức sản xuất đất - Tăng độ che phủ lớp thảm thực vật - Bảo vệ nguồn nước Yêu cầu bảo vệ đất thể tiêu giảm lượng đất hàng năm mức cho phép, mức xác định cho loại đất, loại thảm thực vật cho vùng địa lý khác Độ phì đất tăng dần đòi hỏi bắt buộc sử dụng đất bền vững hệ canh tác nào, tuần hoàn chất hữu cải thiện có vai trò quan trọng hàng đầu Độ che phủ mặt đất phải đạt tối thiểu mức an toàn sinh thái, thông thường 35% Tuy nhiên xét đơn vị nhỏ tỷ lệ che phủ khác nhau, song xét tổng thể toàn hệ thống tỷ lệ phải đạt vượt ngưỡng tối thiểu Ngoài đặc điểm che phủ theo thời gian năm hay tính liên tục cần xem xét đến Khả bảo vệ nguồn nước bao gồm mặt: số lượng chất lượng Về số lượng hay khả sinh thuỷ rừng xác định qua nghiên cứu toàn lưu vực hay thông qua quan trắc định tính chất lượng nước nhận biết không khó khăn loạt tiêu định lượng nước ta, ước tính khoảng 50% dao động sản lượng lúa Việt Nam tác động nạn rừng, chí có dao động lớn không trì thảm rừng tự nhiên lưu vực sông, miền Bắc miền Trung 1.1.3 Sử dụng tài nguyên rừng bền vững hệ sinh thái đa dạng sinh học Đa dạng sinh học bao gồm thành phần chính: Đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Mỗi thành phần đa dạng sinh học có giá trị riêng khoa học, kinh tế môi trường chúng với có mối quan hệ hữu ràng buộc Đa dạng gen sở khoa học cho việc tuyển chọn lai tạo giống hay loài Đa dạng loài thường đối tượng cho khai thác với mục đích kinh tế; đa dạng hệ sinh thái có chức bảo vệ môi trường sống, hệ sinh thái trì nhờ tồn quần thể loài sống Bảo tồn đa dạng sinh học phải ý bảo tồn thành phần nó, quan trọng bảo tồn hệ sinh thái, nơi cư trú loài, nơi giữ gìn gen hình thành thích nghi với điều kiện sống cụ thể Ngoài chức hệ sinh thái trì hiệu to lớn mặt kinh tế bảo vệ môi trường mà nhiều tính tiền Khai thác HSTR mức làm cho nhiều loài động, thực vật có nguy bị tuyệt chủng Do vậy, việc nâng cao tính đa dạng sinh học HSTR phải đáp ứng yêu cầu sau: - Số loài không bị giảm tăng lên - Tỷ lệ lâu năm cao - Bảo toàn làm phong phú quỹ gen - Khai thác tối đa loài địa Trước hết, đa dạng sinh học biểu qua thành phần loài cây, tính bền vững tỷ lệ thuận với số lượng loài hệ sinh thái Như rừng tự nhiên bền vững rừng trồng, rừng hỗn giao bền vững rừng loài, đa canh bền vững độc canh Trong hệ sinh thái, loài có tuổi thọ dài có khả bảo vệ đất tốt ngắn ngày tỷ lệ tổ thành chúng lớn tác dụng bảo vệ cải thiện đất lớn, tính bền vững hệ sinh thái cao Sử dụng HSTR bền vững có nghĩa trì phục tráng quỹ gen sẵn có không ngừng bổ xung thêm loài mới, nguồn gen Một HSTR bao gồm nhiều loài địa chọn lọc lâu đời thích nghi với điều kiện tự nhiên địa phương bổ xung thêm giống có ý nghĩa lớn tính bền vững hệ sinh thái 1.1.4 Sử dụng tài nguyên rừng bền vững mặt xã hội nhân văn Những tiêu chí phản ánh tính bền vững mặt xã hội hệ thống sử dụng tài nguyên rừng tương tự hệ thống quản lý sử dụng đất đai khác bao gồm: - Khả đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân - Sự phù hợp với lực thực tế người thực - Không ngừng nâng cao chất lượng sống người dân - Phù hợp với pháp luật hành - Khả thu hút tạo thêm nhiều lao động, việc làm - Sự chấp nhận cộng đồng 81 Hình 4.12 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Trại thực nghiệm Trường TCN Đông Bắc 82 * Nhận xét, đánh giá: Từ phương án quy hoạch sử dụng đất trình bày bảng 4.9, đến số nhận xét sau: - Phương án quy hoạch làm giảm diện tích rừng khoanh nuôi phòng hộ rừng trồng phòng hộ Tuy nhiên diện tích đất có rừng đảm bảo, suất, chất lượng rừng nâng lên, rừng trì chức phòng hộ, đảm bảo an toàn cho môi trường sinh thái khu vực Do phương án làm tăng giá trị kinh tế môi trường rừng - Diện tích rừng trồng sản xuất, rừng cao sản lần quy hoạch khu vực đáp ứng mục tiêu đào tạo Trường giai đoạn (đào tạo gắn với sản xuất sản phẩm) Mặt khác rừng sản xuất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế từ trồng rừng cộng đồng dân cư khu vực, qua làm giảm áp lực tác động tiêu cực người dân đến nguồn tài nguyên rừng Trường giải pháp quan trọng để quản lý nguồn tài nguyên rừng theo hướng bền vững - Phương án có thêm 20 diện tích rừng trồng thực nghiệm, nghiên cứu khoa học Đây mô hình rừng cần thiết, phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển trường tương lai Trong môi trường đào tạo, đầu việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất yêu cầu bắt buộc Trước vấn đề chưa quan tâm mức, để không bị tụt hậu việc đẩy mạnh công tác thực nghiệm nghiên cứu khoa học yêu cầu cấp bách Do vậy, dành quỹ đất cho xây dựng mô hình rừng thử nghiệm số địa, mọc nhanh, đa tác dụng phục vụ đào tạo ứng dụng vào thực chương trình dự án phát triển lâm nghiệp - Phương án phù hợp với kết rà soát lại loại rừng theo thị Thủ tướng Chính phủ định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương Đồng thời với phương án người dân có hội hợp đồng liên doanh trồng rừng sản xuất với Trại thực nghiệm, đáp ứng nhu cầu đa số hộ dân khu vực Diện tích đất quy hoạch dự kiến hợp đồng liên doanh trồng rừng với người dân trình bày bảng 4.10 83 Bảng 4.10 Tổng hợp diện tích đất quy hoạch dự kiến liên doanh trồng rừng sản xuất xây dựng mô hình NLKH với người dân TT Hạng mục quy hoạch Diện tích Trại TN Liên doanh (ha) quản lý sản xuất I Đất có rừng 408,20 Rừng khoanh nuôi phòng hộ 51,2 51,2 Rừng sản xuất 257,6 80,0 Rừng đa dạng sinh học 84,42 84,42 - Rừng hỗn giao địa - Rừng trồng thực nghiệm Rừng trồng Thông loài II Đất mô hình NLKH III Đất chuyên dùng + đất 26,75 64,42 64,42 20,0 20,0 14,99 177,6 14,99 65,00 65,00 khác Tổng 499,95 257,35 242,6 4.5.2 Một số giải pháp mặt khoa học, công nghệ 4.5.2.1 Nghiên cứu biện pháp phục hồi rừng tự nhiên Kết điều tra, phân tích cho thấy nguyên nhân chủ yếu làm giảm giá trị phòng hộ đa dạng sinh học rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu cạn kiệt giống loài có giá trị tình trạng tác động tiêu cực người đến rừng Vì vậy, cần nghiên cứu biện pháp phục hồi rừng tự nhiên theo hướng xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung làm giàu rừng, chống cháy mùa khô Cùng với bảo vệ rừng khỏi phá hoại gia súc Đây giải pháp khoa học công nghệ có hiệu quả, cải thiện sinh trưởng, phục hồi giá trị kinh tế giá trị môi trường cao rừng đáp ứng với yêu cầu phòng hộ, đảm bảo đa dạng bền vững hệ sinh thái rừng 84 4.5.2.2 Lựa chọn giống Hiện sản xuất Nông lâm nghiệp, giống khâu quan trọng định tới suất, chất lượng hiệu sản xuất Từ thực trạng công tác quản lý sản xuất khu vực nghiên cứu, đề xuất số giải pháp lựa chọn giống cho khu vực nghiên cứu sau: * Đối với kiểu rừng trồng hỗn giao địa rộng rừng khoanh nuôi phục hồi sau khai thác kiệt: - Tuyển chọn tập đoàn địa có giá trị kinh tế, giá trị sinh học phù hợp với điều kiện lập địa khu vực Nên chọn loại qua kiểm nghiệm, đánh giá sinh trưởng phát triển: Lim xanh, Lim xẹt, Trám, Kháo, Đinh, Giổi xanh, số loại Dẻ - Cần có đánh giá để hạn chế (loại bỏ) số loại trồng địa di thực từ nơi khác có sinh trưởng phát triển yếu: Dầu dái, Chò chỉ, Kim giao, Trầm dó - Tiêu chuẩn giống trồng bổ sung, trồng mô hình rừng đa dạng cần phải đạt chiều cao (Hvn) >1,0m, đường kính gốc (D00) 0,8 - 1,0cm, sinh trưởng tốt, không cụt để đảm bảo khả cạnh tranh trồng Trong tương lai sử dụng giống địa có nguồn gốc từ nuôi cấy mô - tế bào để trồng rừng * Đối với trồng rừng sản xuất - Sử dụng loại giống lâm nghiệp phù hợp với điều kiện lập địa khu vực, cho suất cao, chu kỳ sản xuất ngắn: Keo lai (BV10, BV16, BV32 BV33); Keo tràm (BVlt25, BVlt83, BVlt84, BVlt85); Keo úc, Bạch đàn uro dòng (PN2, PN14, PN46); Bạch đàn lai (UE24, UE34, GU94); Lát mexico - Lựa chọn giống có nguồn gốc từ hom mô (hạn chế trồng từ hạt), đảm bảo chất lượng xuất xứ nguồn giống * Đối với kiểu rừng trồng hỗn giao Lâm nghiệp kết hợp Nông nghiệp chăn nuôi: - Cây lâm nghiệp: Chọn loại giống lâm nghiệp đa tác dụng (Sấu, Trám, Mác mật, Mai Luồng) số giống có giá trị kinh tế (Lát hoa, Xoan ta, Lát mexico) 85 - Cây ăn quả: Thay cải tạo số giống ăn có loại giống ăn có chất lượng, suất cao, phù hợp với nhu cầu thị trường như: Vải Nhãn chín sớm, Hồng không hạt, Xoài (GL6, GU6, GU12, Đài loan) - Cây dược liệu: Cây ba kích tím (Morinda Officinalis How), gừng (Zingiber officinale) - Vật nuôi: Cải tạo, thay số giống gia súc, gia cầm (Lợn, Trâu Gà) loại giống có suất cao, phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường Ngoài loại giống trồng có giá trị trên, để tăng hiệu sử dụng đất đồng thời chủ động tạo nguồn thức ăn cho gia súc, cần thực trồng cỏ mô hình NLKH Một số giống cỏ có suất phù hợp với điều kiện khu vực: cỏ Voi (Pennisetum purpureum), cỏ Ghinê (Panicum maximum), cỏ Ruzi (Brachiaria ruziziensis), cỏ Stylo (Stylosanthes) 4.5.2.3 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh * Đối với mùa vụ trồng rừng: Mùa vụ trồng rừng tốt từ tháng kết thúc vào tháng trước mùa mưa kết thúc tháng (tháng 10), để đảm đảm chất lượng sinh trưởng trồng * Phương thức phát dọn thực bì: - Đối với địa hình có độ dốc nhỏ 300, trồng rừng hỗn giao địa, rừng khoanh nuôi phòng hộ: thực phát thực bì cục (theo băng theo đám), xử lý thực bì cách băm nhỏ dải toàn diện tích (cho người dân tận thu sản phẩm củi để giảm bớt vật liệu cháy) * Phương thức làm đất, bón phân: Đối với tất loại đối tượng rừng khu vực, áp dụng phương thức làm đất cục theo hố Tuỳ theo loại trồng để xác định kích thước, mật độ hố cho phù hợp Bón phân trước trồng biện pháp hiệu để kích thích sinh trưởng trồng, làm cho rừng trồng nhanh khép tán, giảm thiểu tác động mưa đến xói mòn đất Qua làm tăng hiệu QLRBV 86 * Phương thức, kỹ thuật trồng: - Không tiến hành trồng rừng đồng loạt vùng rộng lớn thời điểm để hạn chế ảnh hưởng lũ lụt, xói mòn gây biến đổi lớn hoàn cảnh sinh thái, môi trường khu vực Mặt khác để bảo vệ đất, hạn chế ảnh hưởng dịch bệnh hại rừng cần thực chế độ luân canh sau - chu kỳ sản xuất cho đối tượng trồng Khi quy hoạch, thiết kế trồng rừng cần phối hợp trồng từ - loại trồng theo phương thức xen canh theo lô (ví dụ: lô trồng Keo cạnh lô trồng Bạch đàn), hạn chế trồng loại trồng (1 giống) vùng diện tích lớn - Thực trồng rừng theo phương pháp trồng có bầu, lựa chọn giống đủ tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng rừng trồng Đối với làm giàu rừng, trồng lâm phần rừng đa dạng sinh học cần nuôi dưỡng bầu có kích thước lớn để đảm bảo chất lượng giống * Chăm sóc, nuôi dưỡng rừng: - Đối với rừng trồng hỗn giao địa, rừng khoanh nuôi phòng hộ: cần ý xâm lấn tái sinh, bụi thảm tươi trồng biện pháp: phát dọn, xới đất quanh gốc Chăm sóc, tỉa chồi tạo môi trường thuận lợi cho tái sinh phát triển Vào mùa tái sinh mạnh (đặc biệt với loài tái sinh hạt) cần hạn chế (ngăn chặn) không cho chăn thả gia súc rừng Điều tiết thành phần, số lượng loài theo hướng làm tăng tổ thành loài có giá trị kinh tế, giá trị đa dạng sinh học Hạn chế loài bụi, thảm tươi, mọc nhanh, có giá trị cạnh tranh (lấn át) loài khác lâm phần - Đối với rừng trồng sản xuất: Thực chăm sóc theo quy trình kỹ thuật rừng trồng sản xuất Trồng dặm, tỉa thưa hợp lý để đảm bảo mật độ phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng quần thể đạt quy cách sản phẩm, nâng cao giá trị, hiệu sản xuất - Thực tốt biện pháp bảo vệ đất: Trồng xen cải tạo đất (một số họ đậu), làm công trình, đai phòng hộ để chủ động giảm thiểu tác động bất lợi thiên nhiên đến tài nguyên rừng đất rừng * Phương thức khai thác: Thực phương châm "Khai thác đôi với tái sinh rừng" Thời gian khai thác nên tiến hành vào đầu mùa khô, quản lý sản phẩm, 87 vệ sinh rừng sau khai thác đề phòng cháy rừng Diện tích khai thác cần chia cho năm, tránh khai thác tập trung số lượng lớn thời điểm 4.5.2.4 Xây dựng mô hình trình diễn, mô hình thực nghiệm sản xuất lâm nghiệp NLKH có hiệu cao Hiện nay, khu vực nghiên cứu có nhiều mô hình canh tác đất dốc, mô hình NLKH, mô hình trồng rừng Tuy nhiên chất lượng, hiệu kinh tế - môi trường xã hội từ mô hình đem lại chưa cao, chưa đủ sức thuyết phục để tuyên truyền, nhân rộng cộng đồng Vì vậy, để tuyên truyền giáo dục, lôi người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng cần nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm sản xuất lâm nghiệp nông lâm kết hợp có hiệu cao mô hình: Trồng gỗ lớn (Tếch, Lát hoa, Lát mexico) , mô hình trồng địa kết hợp trồng dược liệu tán rừng, mô hình trồng rừng cao sản, mô hình kinh doanh rừng kết hợp trồng ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, mô hình chăn nuôi động vật hoang dã Những mô hình trình diễn người dân cộng đồng tham gia xây dựng có sức thuyết phục tốt với họ với cộng đồng ý nghĩa, hiệu kinh tế sản xuất lâm nghiệp nông lâm kết hợp khu vực 4.5.3 Một số giải pháp mặt sách, kinh tế xã hội 4.5.3.1 Giải pháp mặt sách Cơ chế, sách Nhà nước quản lý, xây dựng phát triển rừng hành lang pháp lý quan trọng để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLRBV Đối với khu vực nghiên cứu, xin đề xuất số giải pháp sau: - Liên doanh trồng rừng sản xuất với người dân theo diện tích quy hoạch: Thực hợp đồng khoán trồng rừng theo 02 phương thức: + Trại thực nghiệm đầu tư giống, vật tư trồng rừng, người dân nhận đất trồng rừng, chăm sóc bảo vệ giao nộp % sản phẩm kết thúc chu kỳ sản xuất (Đối với rừng trồng Bạch đàn Keo chu kỳ sản xuất năm lượng sản phẩm thu nộp 30 - 35m3/ha/chu kỳ sản xuất) + Trại thực nghiệm bàn giao đất cho người dân tự tổ chức trồng rừng theo quy định Trường (loài cây, phương thức làm đất, phương thức trồng) giao nộp % sản phẩm kết thúc chu kỳ sản xuất (Đối với rừng trồng Bạch đàn Keo sản phẩm thu nộp 15 - 20m3/ha/chu kỳ sản xuất) 88 - Giao khoán bảo vệ rừng: thực giao khoán bảo vệ rừng đến cán công nhân viên Trại thực nghiệm hộ gia đình cộng đồng Hợp đồng giao khoán cần làm rõ trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ người thực Người dân tận thu củi khô, lâm sản gỗ trả tiền khoán bảo vệ theo quy định Nhà nước hỗ trợ Trường Đối với người dân nhận khoán bảo vệ rừng cần có xác nhận quyền địa phương để đảm bảo tính pháp lý sở quan trọng giải tranh chấp - Cần xây dựng chế, sách việc phối hợp với cấp quyền ban ngành địa phương công tác quản lý rừng quan quản lý Nhà nước cấp phê duyệt để rõ trách nhiệm cấp quyền việc phối hợp quản lý bảo vệ rừng khu vực - Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ cho người dân vay nguồn vốn ưu đãi Nhà nước cho phát triển sản xuất Nông lâm nghiệp, tăng mức cho vay phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất hộ gia đình Việc cho vay vốn cần xem xét đến chu kỳ kinh doanh loại trồng, giảm lãi suất cho vay trồng rừng trồng ăn dài ngày có tác dụng bảo vệ đất nói chung Qua người dân có hội để phát triển thêm nghề phụ, tăng cường chăn nuôi, phát triển kinh tế hộ Từ gián tiếp làm giảm áp lực tác động người dân lên nguồn tài nguyên rừng Trường giải pháp mang tính chiến lược nhằm góp phần quản lý bảo vệ rừng theo hướng bền vững - Trại thực nghiệm cần xây dựng chế, sách đầu tư, quản lý phát triển rừng với cộng đồng dân cư khu vực dựa nguyên tắc có lợi phát triển phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương Để thực giải pháp trên, vấn đề khó khăn Trại thực nghiệm việc giải việc xâm lấn rừng đất rừng năm qua hộ gia đình khu vực Do cần có kết hợp chặt chẽ quyền địa phương để xây dựng chế, sách hợp lý nhằm bảo vệ tài nguyên rừng đất rừng Trường đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng người dân 89 4.5.3.2 Giải pháp mặt kinh tế * Đầu tư cho trồng, chăm sóc quản lý rừng: - Tăng mức đầu tư cho trồng rừng sản xuất trồng rừng đa dạng sinh học để phù hợp với nhu cầu thực tiễn sản xuất yêu cầu xây dựng, phát triển rừng nhằm nâng cao suất, chất lượng rừng - Tăng kinh phí khoán bảo vệ rừng cho người dân thông qua phần kinh phí bổ sung Trường * Phát triển kinh tế khu vực: - Trại thực nghiệm đầu tư trực tiếp nguồn lực cho trồng rừng hỗ trợ người dân vốn sản xuất thông qua hợp đồng liên doanh để giải khó khăn vốn sản xuất cho cộng đồng dân cư - Phối hợp với quyền địa phương để định hướng sản xuất, hỗ trợ khoa học kỹ thuật, kiến thức kỹ sản xuất nông lâm nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho người dân khu vực - Thực thâm canh tăng vụ, phát triển kinh tế vườn hộ chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Từ làm giảm tác động kinh tế đến nguồn tài nguyên rừng Trường * Tổ chức thị trường tiêu thụ: - Trại thực nghiệm hỗ trợ người dân việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ trực tiếp tổ chức thu mua sản phẩm lâm sản cho người sản xuất đến chu kỳ khai thác theo giá thoả thuận theo quy định pháp luật - Phối hợp với quyền địa phương ngành chức để tìm kiếm khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thực hình thức ký hợp đồng với nông dân tiêu thụ sản phẩm để hình thành thị trường lâm sản ổn định làm dịch vụ vốn, vật tư phục vụ cho sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh dựa vào vùng nguyên liệu dân để chế biến nông lâm sản, xây dựng phương thức tổ chức sản xuất - chế biến tiêu thụ quy mô vừa nhỏ - Thực việc thưởng phạt thích đáng hành vi làm lợi gây tổn hại đến tài rừng Một nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý rừng khu vực nghiên cứu việc thực chưa tốt nghị định liên quan đến quản lý rừng bền 90 vững, đặc biệt quy định bảo vệ rừng, khai thác rừng quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp Vì vậy, cần phải phối hợp với quyền quan chức địa phương để tăng cường xử phạt nghiêm vi phạm bảo vệ rừng, khai thác trái phép lâm sản sử dụng không mục đích quản lý tài nguyên rừng (đất rừng), phá rừng làm rẫy hình thức kinh tế (xử phạt tiền) theo qui định pháp luật quy ước bảo vệ rừng cộng đồng Đây giải pháp nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân khu vực công tác quản lý, bảo vệ rừng Ngoài phải xây dựng khung thưởng phạt nghiêm với hành vi làm lợi tổn hại đến thành phần tài nguyên môi trường nói chung khu vực như: đất, nước, rừng, thực vật động vật Với giải pháp kinh tế đồng thiết thực đòn bẩy kinh tế quan trọng để phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao thu nhập mục tiêu quan trọng cần đạt QLRBV 4.5.3.3 Giải pháp mặt xã hội * Tuyên truyền, giáo dục: - Mục đích: Đây giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức cho cộng đồng dân cư khu vực chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước liên quan đến quản lý, xây dựng phát triển rừng Tập trung tuyên truyền để người dân thấy rõ giá trị to lớn rừng kinh tế, xã hội môi trường, cần thiết trách nhiệm người cần phải quản lý bền vững tài nguyên rừng - Hình thức: kết hợp với buổi họp thôn, sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tổ chức trị, lớp tập huấn, thông qua phương tiện thông tin đại chúng * Tăng cường công tác truyền thông Khuyến nông, khuyến lâm: Với trình độ dân trí thấp, kinh tế sản xuất theo phương thức tự cung tự cấp, việc chuyển giao tiến kỹ thuật trồng vật nuôi cho hộ gia đình, nhằm nâng cao mức sống cho người dân có ý nghĩa vô quan trọng Trại thực nghiệm Nhà trường cần hỗ trợ kỹ thuật cho người dân thông qua hoạt động khuyến lâm khuyến nông như: - Mỗi cán bộ, công nhân viên Trại thực nghiệm cán khuyến nông khuyến lâm có trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật, tư vấn cho người dân 91 phương pháp, kỹ tổ chức sản xuất để nâng cao giá trị hiệu sử dụng đất Cùng với người dân xây dựng kế hoạch phát triển cộng đồng - Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm nên đa dạng phong phú, việc phổ biến kỹ thuật công nghệ cần tuyên truyền bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thông tin thị trường giá cả, hướng dẫn hộ gia đình chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang hướng sản xuất hàng hoá - Thực nghiên cứu khoa học gắn liền với thực tiễn sản xuất Huy động lực lượng cán khoa học Trường hỗ trợ người dân địa phương phát triển sản xuất * Giải lao động việc làm: - Cùng với quyền địa phương định hướng, hỗ trợ người dân phát triển kinh tế từ việc đa dạng loại hình sản xuất: Sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, trồng ăn quả, NLKH qua tăng hiệu suất sử dụng lao động, giảm bớt lao động nông nhàn - Ngoài phần diện tích hợp đồng liên doanh trồng rừng sản xuất với hộ dân, Trại thực nghiệm thuê khoán sử dụng lao động trực tiếp khu vực để tổ chức trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho người dân khu vực, đồng thời hình thức đào tạo, chuyển giao kiến thức, kỹ thuật sản xuất để nâng cao trình độ tổ chức sản xuất cho người dân khu vực * Thực xã hội hoá quản lý rừng: Quản lý, bảo vệ rừng môi trường trách nhiệm nghĩa vụ công dân Do vậy, công tác quản lý bảo vệ rừng cần xã hội hoá cho phù hợp với định hướng xu phát triển xã hội Thực sách kêu gọi đầu tư cho quản lý, phát triển xây dựng rừng từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước Đây kênh có khả thu hút nguồn vốn quan trọng thiết thực cho đầu tư phát triển tài nguyên rừng Đồng thời giải pháp nhằm giảm tải cho đầu tư từ nguồn kinh phí Quốc gia Mặt khác, tham gia thành phần kinh tế quản lý, phát triển nguồn tài nguyên rừng nhân tố quan trọng để nâng cao giá trị kinh tế môi trường rừng nhằm hướng tới xây dựng tài nguyên rừng bền vững phù hợp với xu vận động khách quan giới tự nhiên 92 Chương Kết luận, tồn kiến nghị 5.1 Kết luận Quản lý rừng bền vững mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Đây mục tiêu nhằm hướng tới sản xuất, kinh doanh sản phẩm lâm nghiệp cách ổn định, bền vững phạm vi Quốc gia toàn giới Từ kết nghiên cứu điều kiện tự nhiên, thực trạng tài nguyên rừng công tác quản lý rừng, yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng phát triển tài nguyên rừng bền vững khu vực Trại thực nghiệm Trường TCN Đông Bắc, đề tài đến số kết luận sau: Về điều kiện tự nhiên: Khu vực nghiên cứu có vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, địa hình đất đai tương đối thuận lợi cho hoạt động quản lý, xây dựng, phát triển tài nguyên thực vật rừng hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm Nông lâm nghiệp Tài nguyên rừng đất rừng bảo vệ tốt với phong phú thành phần loài đa dạng sinh học Đây điều kiện thuận lợi, tiềm quan trọng cho việc xây dựng phát triển hệ sinh thái rừng, hệ canh tác nông lâm nghiệp ổn định bền vững, phục vụ tốt cho công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững phát triển kinh tế xã hội khu vực Tuy nhiên năm gần đây, tài nguyên rừng đất rừng Trại thực nghiệm chịu tác động mạnh mẽ từ hoạt động cộng đồng dân cư khu vực làm suy giảm diện tích, trữ lượng chất lượng rừng Về điều kiện xã hội: Khu vực nghiên cứu có mật độ dân số lớn, nguồn lao động dồi dào, giao thông thị trường tiêu thụ sản phẩm thuận tiện, yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên tỷ lệ người việc làm ổn định chiếm tỷ lệ lớn cộng đồng, diện tích đất canh tác đầu 93 người thấp từ làm ảnh hưởng đến thu nhập nguyên nhân tạo nên áp lực công tác quản lý rừng Trại thực nghiệm Về quy hoạch sử dụng rừng đất rừng: Trong giai đoạn công tác quy hoạch, quản lý, sử dụng rừng đất rừng bộc lộ bất cập (chưa phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, xã hội địa phương nhu cầu cộng đồng dân cư khu vực) Tài nguyên rừng đất rừng bị chia cắt manh mún, thiếu tính ổn định tác động mạnh mẽ hoạt động sống người, từ làm suy giảm giá trị kinh tế sinh thái môi trường rừng Về chế, sách: Quản lý, xây dựng phát triển tài nguyên rừng theo hướng bền vững cần có đầu tư thoả đáng để nâng cao chất lượng giá trị rừng Do vậy, cần có thay đổi cách sách đầu tư Nhà nước cho quản lý, xây dựng rừng giai đoạn Bên cạnh quyền địa phương cần có sách nhằm định hướng, hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu Để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương nhu cầu cộng đồng, Trại thực nghiệm cần sớm xây dựng chế, sách giao khoán bảo vệ phát triển rừng phù hợp với điều kiện thực tế luật pháp Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng yếu tố tác động đến hiệu công tác quản lý rừng bền vững, đề tài đề xuất số giải pháp: - Giải pháp mặt tổ chức quản lý quy hoạch: Tổ chức máy, nâng cao lực quản lý Trại thực nghiệm vai trò tổ chức kinh tế, xã hội địa phương Đề xuất phương án qui hoạch sử dụng rừng đất rừng - Giải pháp mặt khoa học, công nghệ: Nghiên cứu biện pháp phục hồi rừng tự nhiên; Lựa chọn giống; Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh; Xây dựng mô hình trình diễn, mô hình thực nghiệm sản xuất lâm nghiệp nông lâm kết hợp có hiệu cao - Giải pháp mặt sách, kinh tế xã hội: Các giải pháp mặt sách,; Các giải pháp chế đầu tư phát triển rừng, phát triển sản xuất kinh tế khu vực; Các giải pháp mặt tổ chức xã hội, quản lý cộng đồng 94 5.2 Tồn Trong trình triển khai đề tài nghiên cứu, hạn chế mặt thời gian, điều kiện thực hiện, phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm thực tế nên đề tài số tồn tại: - Nghiên cứu QLRBV vấn đề đòi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu nhiều lĩnh vực: Sinh thái rừng, sinh thái nông nghiệp, vấn đề môi trường, kinh tế văn hoá xã hội để thấy vai trò giá trị yếu tố tác động Do khuôn khổ đề tài, tập trung nghiêu cứu mối quan hệ tài nguyên rừng với nhân tố tác động trực tiếp đến trình QLRBV - Đề tài chưa thực nội dung điều tra đánh giá nguồn tài nguyên động vật vi sinh vật, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giải pháp khoa học - Về phương pháp kế thừa từ nguồn tài liệu có sẵn Trại thực nghiệm quan, quyền địa phương, chưa đánh giá cụ thể độ xác nguồn tài liệu Tuy nhiên trình điều tra thu thập thông tin có bổ sung, điều chỉnh thông qua phương pháp vấn trực tiếp cán bộ, nhân viên Trại thực nghiệm, cán địa phương, người dân điều tra thực địa - Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu sâu mô hình sử dụng đất áp dụng có hiệu quả, đánh giá đầy đủ hiệu giải pháp kinh tế xã hội áp dụng địa phương Đây tư liệu có ý nghĩa quan trọng để đưa khuyến nghị cụ thể cho nhiều giải pháp đề xuất đề tài 5.3 Kiến nghị Quản lý, sử dụng phát triển tài nguyên rừng theo hướng bền vững vấn đề khó khăn phức tạp, giải pháp phải mang tính tổng thể nhằm đảm bảo hiệu về: Sinh thái, môi trường - kinh tế xã hội đáp ứng lợi ích nhu cầu trước mắt không làm tổn hại đến tồn tương lai Đây mục tiêu có tính chất định hướng QLRBV Bộ GIáO DụC Và ĐàO Tạo nông nghiệp PTNT TRƯờN G ĐạI HọC LÂM NGHIệP 95 Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi cụ thể với nét đặc trưng riêng biệt đối tượng nghiên cứu Vì vậy, để ứng dụng triển khai đề tài có hiệu đáp ứng mục tiêu QLRBV, xin đề xuất số kiến nghị sau: - Đề nghị Nhà nước (trực tiếp Bộ NN PTNT) cần nâng cao định mức đầu tư cho trồng rừng (đặc biệt trồng rừng mẫu, rừng đa dạng sinh học, rừng cao sản) để nâng cao suất chất lượng rừng trồng phù hợp với điều kiện thực tiễn sản xuất - Nhà nước quan chức cần sớm có tiêu chí đánh giá, lượng giá (định giá) giá trị môi trường rừng, từ tính toán cách xác giá trị rừng kinh tế Trong điều kiện chưa lượng giá rừng nay, Nhà nước cần có sách hỗ trợ cụ thể cho người Nguyễ n quang chung quản lý rừng để bù đắp lại chi phí bỏ để đảm bảo an ninh môi trường - Các cấp quyền quan ban ngành địa phương cần có giải pháp hỗ trợ cộng đồng dân cư khu vực: Nguồn vốn sản xuất, làm đường giao thông, thuỷ lợi định hướng phát triển sản xuất, nâng cao dân trí - Trại thực nghiệm nên sớm triển khai xây dựng mô hình trình diễn Nông lâm nghiệp điển hình cho suất hiệu cao để tuyên truyền rộng rãi cộng đồng - Các giải pháp đề tài triển khai cần phải thực theo nghiê n cứu, đề xuất số giải pháp quản lý rừng bền vững trại giai đoạn, đồng bộ, không tách dời khỏi cộng đồng hệ thống quyền cấp địa phương - Để đề tài hoàn thiện hơn, cần có số chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu về: + Vai trò ảnh hưởng hệ động vật, vi sinh vật tới QLRBV + Đánh giá vai trò kiến thức địa, tập quán canh tác cộng đồng việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững + Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường số chương trình, dự án đầu tư cho trồng rừng phát triển nông thôn, nông nghiệp khu vực điều tra ... Và ĐàO Tạo nông nghiệp PTNT TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP Nguyễn quang chung nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý rừng bền vững trại thực nghiệm trường trung cấp nghề điện kỹ thuật nông lâm đông. .. số giải pháp quản lý rừng bền vững Trại thực nghiệm Trường Trung cấp nghề Cơ điện Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Những khái niệm, quan niệm quản lý rừng bền vững. .. nguyên rừng, tác giả đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, đất rừng theo hướng bền vững - Một số đề tài nghiên cứu bước đầu đề xuất giải pháp cụ thể áp dụng cho số vùng quản lý sử

Ngày đăng: 06/10/2017, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan