Nghiên cứu triển khai dạy học kết hợp (blended learning) môn địa lí lớp 10 ở một số trường THPT tỉnh thái nguyên

85 394 1
Nghiên cứu triển khai dạy học kết hợp (blended learning) môn địa lí lớp 10 ở một số trường THPT tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––– NGUYỄN THỊ HƯƠNG LY NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “ Nghiên cứu triển khai dạy học kết hợp (Blended learning) mơn Địa lí lớp 10 số trường THPT tỉnh Thái Nguyên” hoàn toàn kết nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương Ly XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS Đỗ Vũ Sơn i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Đại học Sư phạm Thái Nguyên Có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến trường Đại học Sư Phạm, khoa Địa lí, phịng Đào tạo Đặc biệt PGS.TS Đỗ Vũ Sơn trực tiếp hướng dẫn dìu dắt, hướng dẫn tận tình suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài “Nghiên cứu triển khai dạy học kết hợp (Blended learning) mơn Địa lí lớp 10 số trường THPT tỉnh Thái Nguyên” Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo - Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học địa lí cho thân tác giả năm tháng qua Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tiên hành thực nghiệm luân văn Xin chân thành cảm ơn anh chị học viên, đặc biệt thành viên nhóm hướng dẫn góp ý, phê bình, nhận xét để tác giả hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên mặt tinh thần, vật chất, tạo điều kiện thuận lời để tác giả hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương Ly ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC KẾT HỢP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 11 1.1 Hình thức tổ chức dạy học 11 1.1.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 11 1.1.2 Phân loại hình thức tổ chức dạy học 11 1.1.3 Hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ Công nghệ thông tin truyền thông 12 1.2 Tổng quan Đào tạo trực tuyến 13 1.2.1 Khái niệm đào tạo trực tuyến 13 1.2.2 Các thành phần Đào tạo trực tuyến 15 1.2.2 Ưu điểm nhược điểm đào tạo trực tuyến 17 1.3 Dạy học kết hợp (Blended learning) 18 1.3.1 Khái niệm dạy học kết hợp 18 1.3.2 Các phương án dạy học kết hợp 19 1.3.3 Đặc điểm dạy học kết hợp 20 1.4 Đặc điểm chương trình Địa lí 10 21 1.4.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 10 21 1.4.2 Cấu trúc, nội dung chương trình Địa lí 10 21 1.5 Tâm sinh lí học sinh THPT lớp 10 23 1.6 Thực trạng dạy học địa lí trường THPT Phú Bình THPT Nguyễn Huệ tỉnh Thái Nguyên 23 iii 1.6.1 Trường THPT Phú Bình 23 1.6.2 Trường THPT Nguyễn Huệ 25 Tiểu kết chương 27 Chương 2: XÂY DỰNG, TRIỂN KHAI DẠY HỌC KẾT HỢP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 28 2.1 Yêu cầu, nguyên tắc, công cụ xây dựng triển khai dạy học kết hợp 28 2.1.1 Các yêu cầu nguyên tắc xây dựng, triển khai dạy học kết hợp 28 2.1.2 Các công cụ xây dựng triển khai dạy học kết hợp 30 2.2 Quy trình xây dựng dạy học kết hợp 36 2.3 Phân tích khả dạy học kết hợp chương trình địa lí lớp 10 38 2.4 Thiết kế giảng dạy học kết hợp 39 Tiểu kết chương 59 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 60 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 61 3.4 Đối tượng thực nghiệm 61 3.5 Nội dung thực nghiệm 61 Quy trình thực nghiệm 62 3.6.1 Thời gian thực nghiệm 62 3.6.2 Chọn trường thực nghiệm 62 3.6.3 Chuẩn bị thực nghiệm 62 3.6.4 Kế hoạch dạy học thực nghiệm 66 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 68 3.7 Nhận xét kết thực nghiệm 72 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ BL Blended Learing CAS Hệ thống xây dựng nội dung giảng CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông CBGV Cán giáo viên ĐTTT Đào tạo trực tuyến eXe E-Learning XHTML Editor GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh LCMS Hệ thống quản lý nội dung học tập trực tuyến LMS Hệ thống quản lý học tập trực tuyến Moodle Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment PPDH Phương pháp dạy học SCORM Gói giảng SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ivv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trường THPT Phú Bình 25 Bảng 1.2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trường THPT Nguyễn Huệ 26 Bảng 2.1 Danh sách iDevice eXe 32 Bảng 2.2 Phân tích khả dạy học trực tuyến chương trình Địa lí lớp 10 39 Bảng 3.1 Thống kê dạy thực nghiệm 62 Bảng 3.2 Trường, giáo viên tham gia thực nghiệm 62 Bảng 3.3 Trường, lớp học sinh tham gia thực nghiệm 63 Bảng 3.4 Kiểm tra đánh giá chất lượng đầu vào lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT Phú Bình; trường THPT Nguyễn Huệ 64 Bảng 3.5 Kế hoạch chuẩn bị dạy học thực nghiệm sư phạm 66 Bảng 3.6 Kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT Phú Bình trường THPT Nguyễn Huệ 69 v vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình E – Learning 14 Hình 1.2 Hệ thống quản lý học tập trực tuyến 16 Hình 1.3 Các mức độ học tập kết hợp 19 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tần số xuất điểm kiểm tra cuối học kì 71 vi vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại thông tin công nghệ thông tin (CNTT) ứng dụng vào hầu hết lĩnh vực sống Trong giáo dục, công nghệ thông tin – truyền thông đưa vào ứng dụng công tác quản lý, giảng dạy học tập; CNTT ngày vừa môn học, vừa công cụ hỗ trợ giảng dạy học tập hiệu nhà trường Vai trò, tầm quan trọng hiệu ứng dụng CNTT dạy học chứng minh thực tiễn giáo dục nước năm qua, cho thấy việc ứng dụng CNTT giảng dạy học tập xu tất yếu giáo dục Đổi phương pháp dạy học CNTT chủ đề lớn UNESCO đưa thành chương trình kỷ XXI và“dự đốn có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ XXI ảnh hưởngcủa CNTT”[8] Các nhà giáo dục Việt Nam khuyến khích ứng dụng CNTT hợp lý tất cấp học môn học [10] Chỉ thị 29/2001/CT- BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ:“Đối với giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới xã hội học tập” tạo bước đột phá ứng dụng CNTT giáo dục tạo tiền đề phát triển ứng dụng CNTT năm tiếp theo.[1] Theo thời gian, với phát triển khoa học cơng nghệ, nhiều hình thức đào tạo đời với hỗ trợ ngày cao cơng nghệ đại Trong đó, xuất mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông đnag mang lại nhiều lợi cho dạy học Các hình thức đào tạo tiên tiến đời đào tạo máy tính (Computer Based Training); đào tạo dựa dịch vụ World Wide Web (Web Based Training) mà đỉnh cao hình thức học điện tử - đào tạo trực tuyến, thuật ngữ “ Elearning’’.Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, hình thức đào tạo e-learning nhắc đến phương thức đào tạo cho tương lai, hỗ trợ đổi nội dung phương pháp dạy học E-learning thay đổi cách thức dạy học lúc, nơi, theo tốc độ khả tiếp thu Trong dạy học Địa lí việc đưa phương pháp dạy học mạng blog, chat room, e - mail, website,… phổ biến, nhiên chưa thực mang lại hiệu hình thức mang tính chất hỗ trợ người học, chưa đưa sở xây dựng mơ hình học qua mạng cụ thể cho học sinh Khơng thể phủ nhận vai trị việc dạy học truyền thống, cần phải có phương án dạy kết hợp cách linh hoạt cụ thể phương tiện lẫn nội dung học tập.[11] Trong năm gần đây, nghành giáo dục tỉnh Thái Nguyên tích cực triển khai nhiệm vụ CNTT theo hướng dẫn GD & ĐT [8] Trong trường THPT Phú Bình trường THPT Nguyễn Huệ có đầy đủ điều kiện đội ngũ GV, HS, sở vật chất kỹ thuật… để triển khai hình thức dạy học – đào tạo trực tuyến Tuy nhiên trường THPT khác toàn tỉnh việc dạy – học cịn mang tính thụ động, chưa có kết hợp hiệu quả, linh hai hình thức dạy học đào tạo trực tuyến với dạy học trực tuyến Vì cần phải có phương án khác để giải vân đề nhằm giúp HS bắt kịp với xu hướng học tập đại, lĩnh hội nhiều tri thức Vì lý trên, tác giả tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu triển khai dạy học kết hợp (Blended learning) mơn Địa lí lớp 10 số trường THPT tỉnh Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu Sử dụng hình thức tổ chức dạy học kết hợp (Blended learning) dạy học mơn Địa lí lớp 10 số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên nhằm tối ưu hóa hình thức dạy học, đảm bảo đạt hiệu cao dạy học mơn địa lí 10 THPT, từ ứng dụng cho nhiều mơn học khác; nghiệm đối chứng học sinh phải chọn lọc cho có trình độ khả nhận thức ngang Bảng 3.3 Trường, lớp học sinh tham gia thực nghiệm Hình STT Trường Lớp thức dạy Tên Số HS học Phú TN: Bình 10A1 Kết hợp - Bài Tiết 7: Tác 39 Tổng số 76 động nội lực đến địa hình bề mặt trái đất - Tiết 43 Bài 35: Vai trò, nhân tố ảnh hưởng đặc điểm phân bố ngành dịch vụ ĐC: Truyền Như 37 10A2 thống TN: Kết hợp Tiết 36 Bài 31: Vai trò 40 81 đặc điểm công 10A3 nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp ĐC: Truyền Như 41 - Bài Tiết 7: Tác 40 10A4 thống Nguyễn TN: Huệ 10A3 Kết hợp động nội lực đến địa hình bề mặt trái đất - Tiết 36 Bài 31: Vai trị đặc điểm cơng nghiệp Các nhân 63 80 tố ảnh hưởng tới phat triển phân bố công nghiệp ĐC: Truyền Như 40 Tiết 43 Bài 35: Vai 41 10A5 thống TN: Kết hợp 83 trò, nhân tố ảnh 10A8 hưởng đặc điểm phân bố ngành dịch vụ ĐC: Truyền Như 42 10A9 thống - Chất lượng đầu vào học sinh: Trước tiến hành thực nghiệm, tác giả tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng đầu vào 04 lớp vào thời điểm đầu năm hình thức trắc nghiệm khách quan cho kết sau : Bảng 3.4 Kiểm tra đánh giá chất lượng đầu vào lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT Phú Bình; trường THPT Nguyễn Huệ Trường THPT Bài Lớp Điểm Số HS Điểm trung 10 bình Phương sai mẫu Độ lệch chuẩn Phú Bài 7, 35 TN 10A1 39 10 7.79 2.25 1.5 Bình Bài 7, 35 ĐC 10A2 37 3 7 7.78 2.99 1.73 Bài 31 TN 10A3 40 10 7.75 2.88 1.51 Bài 31 ĐC 10A4 41 7 7.66 2.86 1.69 TN 10A3 40 11 7.7 2.62 1.62 Bài 7, 31 ĐC 10A5 40 6 7.6 3.2 1.79 Bài 35 TN 10A8 41 11 7.66 2.62 1.62 Bài 35 ĐC 10A9 42 6 7.43 3.35 1.83 Nguyễn Bài 7, 31 Huệ 64 Qua số liệu (xem bảng 3.4,) đưa nhận xét: Mặt kiến thức hai lớp A, B tương đương nhau, biểu điểm trung bình độ lệch chuẩn xấp xỉ Để so sánh chất lượng đầu vào bốn lớp tham gia thực nghiệm, tiến hành kiểm định giả thuyết H0: chất lượng đầu vào hai lớp tương đương với đối thuyết đối lập, chọn mức ý nghĩa  = 0.05 Do mẫu có dung lượng lớn, nên chúng tơi dùng kết gần sau đây:  Lớp thực nghiệm trường THPT Phú Bình - Lớp 10A1 ( lớp thực nghiệm) , 10A2 (Lớp đối chứng): Tính giá trị kiểm định: tn  mẫu Ta có:  tn  7.79  7.78 2.25 2.99  39 37 X1  X 2 2 , n1, n2 kích thước hai s s  n1 n2  0,027 Cũng mẫu có dung lượng lớn, tra bảng Láp-la-xơ: f  θb  = 1- α = 0.457  θ b = 1.96 Do θ tn = 0.027 < θ b = 1.96 nên ta chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa chất lượng đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đương - 10A3 ( lớp thực nghiệm) 10A4( Lớp đối chứng): Tính giá trị kiểm định: tn  mẫu Ta có:  tn  7.7  7.6 2.28 2.86  40 41 bảng Láp-la-xơ f  θb  = X1  X 2 2 , n1, n2 kích thước hai s s  n1 n2  0.29 Cũng mẫu có dung lượng lớn, tra 1- α = 0.457  θ b = 1.96 65 Do θ tn = 0.29 < θ b = 1.96 nên ta chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa chất lượng đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đương * Lớp thực nghiệm trường THPT Nguyễn Huệ - 10A3( lớp thực nghiệm) 10A5 (Lớp đối chứng): Tính giá trị kiểm định: tn  mẫu Ta có:  tn  7.7  7.6 2.62 3.2  40 40 bảng Láp-la-xơ f  θb  = X1  X 2 2 , n1, n2 kích thước hai s s  n1 n2  0.26 Cũng mẫu có dung lượng lớn, tra 1- α = 0.457  θ b = 1.96 Do θ tn = 0.26 < θ b = 1.96 nên ta chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa chất lượng đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đương - 10A8 ( lớp thực nghiệm) 10A9 (Lớp đối chứng): Tính giá trị kiểm định: tn  tra bảng Láp-la-xơ f  θb  = X1  X 2 2 , n1, n2 kích thước hai s s  n1 n2 1- α = 0.457  θ b = 1.96 Do θ tn = 0.62 < θ b = 1.96 nên ta chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa chất lượng đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đương 3.6.4 Kế hoạch dạy học thực nghiệm Bảng 3.5 Kế hoạch chuẩn bị dạy học thực nghiệm sư phạm Thời gian Tháng 9/2016 Công việc Đối tượng thực Làm việc với Ban giám Giáo viên thực dạy 66 hiệu trường THPT Phú học kết hợp Bình, trường THPT Phịng máy tính Nguyễn Huệ - Liên hệ với giáo viên - Giáo viên thực dạy chủ nhiệm để nhờ giúp học kết hợp Tháng 9/2017 đỡ - Giáo viên phòng thiết bị - Liên hệ với giáo viên (GV Tin học) quản lí phịng thiết bị đề Máy tính bàn kết nối nghị giúp đỡ Internet - Kiểm tra trang thiết bị cần thiết Tháng 9/2017 Thông báo chương - Giáo viên thực dạy trình học kết hợp với học học kết hợp sinh lớp: - HS lớp 10A1, 10A3, + 10A1, 10A3 trường 10A3, 10A8 trường THPT Phú Bình + 10A3, 10A8 trường THPT Nguyễn Huệ Bài Tiết 7: Tác động - Giáo viên Tháng 11/2016 Máy tính - Lớp 10A1,10A2 nội lực đến địa hình - Lớp 10A1, bàn kết nối THPT Phú Bình Tiết bề mặt trái đất (Dạy học 10A2, Internet 1,3 ngày 15/12/2016 trực tuyến toàn phần) 10A3,10A5 - Lớp 10A3,10A5 THPT Nguyễn Huệ Tiết 2,3 ngày 25/12/2016 Ngày 05/12/2016 Đánh giá sơ bước đầu - Giáo viên Phòng máy thực hiện, giải đáp vướng - Lớp tính 67 mắc thực 10A1,10A2, 10A3, 10A5 Tháng 01/2017 Tiết 36 Bài 31: Vai trò - Giáo viên Máy tính - Lớp 10A3,10A4 đặc điểm công - Lớp 10A4, bàn kết nối THPT Phú Bình Tiết nghiệp Các nhân tố ảnh 10A3, Internet 1,2 ngày 11/01/2017 hưởng tới phat triển 10A3,10A5 - Lớp 10A3,10A5 phân bố công nghiệp THPT Nguyễn Huệ (Dạy học kết hợp) Tiết 2,3 ngày 24/01/2017 Tháng 03/2017 Tiết 43 Bài 35: Vai trò, - Lớp 10A1,10A2 nhân tố ảnh hưởng - Lớp 10A1, bàn kết nối THPT Phú Bình Tiết đặc điểm phân bố ngành 10A2, Internet 1,5 ngày 02/03/2017 dịch vụ 10A8 ,10A9 - Lớp 10A8,10A9 (Dạy học trực tuyến THPT Nguyễn Huệ 50%) - Giáo viên Máy tính Tiết 2,4 ngày 18/01/2017 Tháng 4/2016 Tổng kết, đánh giá kết - Giáo viên thực kế hoạch - Lớp 11A1, 11A3, 10A3, 10A8 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm Để có sở đánh giá thực nghiệm hiệu quả, xác, sau thực nghiệm cần tiến hành đánh giá thái độ học tập học sinh tiếp nhận giáo viên việc dạy học kết hợp Tác giả tiến hành sau: - Dự thực nghiệm 68 - Trao đổi với giáo viên học sinh đồng thời điều tra theo phiếu (Xem phần Phụ lục) - Kiểm tra chất lượng học cách cho học sinh làm kiểm tra trắc nghiệm kiểm tra tự luận Các kết kiểm tra tổng hợp sau giáo viên chấm làm học sinh Nội dung câu hỏi, đáp án cách thức kiểm tra tiến hành hai lớp thực nghiệm đối chứng Thang điểm hai lớp xây dựng theo thang điểm 10 Sau tổng kết kết kiểm tra khảo sát, thu kết cụ thể sau: (Xem bảng 3.6) Bảng 3.6 Kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT Phú Bình trường THPT Nguyễn Huệ Trường THPT Lớp Bài Số Điểm HS Điểm 10 trung bình Phương sai mẫu Độ lệch chuẩn Phú TN 10A1 39 0 12 11 8.6 1.69 1.3 Bình ĐC 10A2 37 1 8 7.7 2.6 1.61 TN 10A3 40 0 12 11 8.53 1.69 1.3 ĐC 10A4 41 8 7.4 3.13 1.77 TN 10A3 40 11 10 8.35 1.88 1.37 ĐC 10A5 40 3 7.4 3.24 1.8 TN 10A8 41 1 11 10 8.15 2.25 1.5 1.74 Nguyễn Huệ ĐC 10A9 42 6 5 7 7 7.36 Qua bảng 3.6 cho thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Để khẳng định lại điều đó, tác giả tiến hành kiểm định giả thuyết H0 chất lượng đầu hai lớp tương đương với đối thuyết X  X , mức ý nghĩa  = 0.05 69 Ta có L1: tn  1.69 2.6  39 37 8.53  7.4 L2: tn  1,69 3.13  40 41 8.35  7.4 L3: tn  L4: tn  8.6  7.7 1.88 3.24  40 40 8.15  7.36 2.25  41 42  2.67  1.96  b ,  3.28  1.96  b ,  2.66  1.96  b ,  2.22  1.96  b ta bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa kết đầu hai lớp thực nghiệm cao hẳn hai lớp đối chứng Tiếp tục kiểm định độ phân tán hay mức độ đồng học sinh lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Giả thuyết H0 đặt s12  s22 với đối thuyết s22  s12 , mức ý nghĩa  = 0.05 Ta có: tn  s22 2.57   0.82 s12 3.03 Tra bảng Phi-sơ b  F  58,63,0.05  0.74  0.82  tn , ta bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa học sinh lớp thực nghiệm có chất lượng đồng hơn, khác biệt học sinh xuất sắc lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng tác động thực nghiệm sư phạm có ý nghĩa 70 Bảng 3.7 Xử lí kết kiểm tra Loại khá, giỏi (7,8,9,10) Lớp Loại trung bình (5,6) Loại yếu (dưới 5) Tổng THPT Phú Bình Lớp đối chứng 10A2 27 37 Lớp thực nghiệm 10A1 36 39 Lớp đối chứng 10A4 27 12 40 Lớp thực nghiệm 10A3 37 41 Tổng 127 27 157 80.8 % 17.1% 1.91% 100% Tỷ lệ (%) THPT Nguyễn Huệ Lớp đối chứng 10A5 34 11 40 Lớp thực nghiệm 10A3 37 40 Lớp đối chứng 10A9 27 11 42 Lớp thực nghiệm 10A8 36 41 Tổng 134 29 163 82.2% 17.7% 3.68% 100% Tỷ lệ (%) Biểu đồ so sánh tần số xuất điểm cuối học kỳ lớp THPT Phú Bình THPT Nguyễn Huệ Lần 37 37 40 36 36 34 35 27 27 30 27 25 20 15 10 Điểm Lớp đối chứng B1 Lớp thực nghiệm A1 Lớp đối chứng B2 Lớp thực nghiệm A2 Loại khá, giỏi (7, 8, 9, 10) Lớp đối chứng B1 Lớp thực nghiệm A1 Loại trung bình (5, 6) Lớp đối chứng B2 Lớp thực nghiệm A2 Loại yếu (dưới 5) Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tần số xuất điểm kiểm tra cuối học kì 71 Kết luận: Qua biểu đồ tần số xuất điểm kiểm tra cuối kỳ , nhận thấy lớp thực nghiệm số điểm 10,9,8 cao lớp đối chứng Việc triển khai phương pháp dạy học đem lại kết cao so với phương pháp trước 3.7 Nhận xét kết thực nghiệm Thông qua q trình thực nghiệm số trường nói Qua mẫu phiếu khảo sát đánh giá kết làm học sinh, chúng tơi có nhận xét sau: - Tình hình học tập mơn Địa lí lớp 10 THPT chương trình mới, triển khai dạy học kết hợp tạo cho học sinh say mê, hứng thú học tập Giúp em biết cách khai thác tri thức, phát huy tối đa lực tư sáng tạo Vì vậy, việc nắm kiến thức kết học tập cao - Điểm trung bình chung kiểu dạy học kết hợp thực nghiệm cao so với điểm trung bình dạy học kết hợp bình thường giáo viên -Với lớp dạy đối chứng học sinh tập trung nên học có phần tẻ nhạt, lớp học trầm Sự tiếp thu kiến thức em cịn mang tính thụ động, chưa phát huy tính tích cực học tập nên kết học chưa cao 72 Tiểu kết chương Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm, nhận thấy: - Dạy học kết hợp đem lại hiệu cao việc dạy học Địa lí THPT (nói chung), địa lí lớp 10 nói riêng - Ở trường tiến hành thực nghiệm, HS có hứng thú với phương pháp học mới, em chủ động tìm tịi kiến thực, phát huy khả sáng tạo, tự học Chất lượng giáo dục ngày nâng cao - Dựa lớp thực nghiệm đối chứng GV đánh giá khả học tập HS, đồng thời rút kinh nghiệm phương pháp học tích cực cụ thể cho học tiết học - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết hợp với kiểm tra tự luận lớp học truyền thống nhằm đánh giá học sinh khối lượng kiến thức đủ lớn - Dựa kết mà đề tài đạt được, giả thuyết khoa học đưa chấp nhận mục đích nghiên cứu hồn thành Đề tài tài liệu tham khảo cho GV việc xây dựng giảng điện tử triển khai dạy học kết hợp 73 KẾT LUẬN Kết đạt Để nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí (nói chung) Địa lí lớp 10(nói riêng), việc dạy học kết hợp vấn đề quan trọng cấp thiết Tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé việc đổi phương pháp, tìm đường hiệu để đưa tin học vào giảng dạy thuận lợi, hiệu Qua trình thực đề tài, tác giả giải nhiệm vụ mà đề tài đặt sau: - Tìm hiểu sở lý luận dạy học kết hợp, phương thức dạy học kết hợp đào tạo trực tuyến (ĐTTT) dạy học lớp - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học số trường THPT tỉnh Thái Ngun - Phân tích chương trình Địa lí lớp 10 sỏ đưa định hướng dạy học kết hợp - Xây dựng số giảng kết hợp - Hướng dẫn quy trình sử dụng webside - Triển khai dạy học thực nghiệm số trường THPT miền núi tỉnh Thái Nguyên - Sử dụng hình thức dạy học kết hợp (Blended learning) dạy học mơn Địa lí lớp 10 số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên nhằm tối ưu hóa hình thức dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục đạt hiệu cao, bắt kịp xu hướng dạy học khu vực giới, tiến tới hội nhập giáo dục - Đề tài tài liệu tham khảo cho GV việc xây dựng giảng điện tử triển khai dạy học kết hợp Kết nghiên cứu đồng thời làm sáng tỏ phần khả triển khai hình thức dạy học kết hợp 74 mơn Địa lí lớp 10 cho học sinh trường, góp phần bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho GV hướng tới đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng Tuy nhiên phương tiện kỹ thuật dù có đại đến đâu, Hình thức tổ chức dạy học đa dạng khơng thể thay hồn tồn vai trị chủ động sáng tạo người GV việc tổ chức hoạt động nhận thức HS Thực tế giảng dạy cho thấy GV cần ghi bảng (đề mục, nội dung mở rộng tiêu mục cách gắn gọn) việc làm giúp HS tránh tình trạng bị thu hút phương tiện mà quên không ghi chép Triển khai dạy học kết hợp đòi hỏi người GV phải đầu tư nhiều công sức so với giáo án soạn viết tay trước GV phải làm tốt khâu sưu tầm, xử lí tư liệu, thiết kế diễn đàn cần có kiến thức để tổ chức hoạt động lớp thật tốt Một số khuyến nghị Để thực tốt việc triển khai dạy học kết hợp mơn địa lí trường THPT, tác giả xin đưa số khuyến nghị: - Một là: Cần có quan tâm ban giám hiệu trường học triển khai dạy học kết hợp - Hai là: GV HS tìm hiểu đào trực tuyến, sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ, chủ động, sáng tạo tích cực trình dạy học - Ba là: GV giảng dạy mơn Địa Lí xây dựng học đào tạo trực tuyến cụ thể, thành lập trang đào tạo chung, gửi thành viên học hỏi kinh nghiệm, trao đổi nội dung phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Bốn là: Các trường phổ thông cần trang bị sở vật chất thiết bị kĩ thuật dạy học đại, đồng bộ, có điều kiện đầu tư thêm loại máy móc khác như: Máy quét (Scant) hữu ích cho việc vi tính hố tranh ảnh, đồ, mơ hình,… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (30/07/2001) Chỉ thị số 29/2001/CT – BGD&ĐT, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), sách giáo khoa Địa lí lớp 10, Nxb Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), sách giáo viên Địa lí lớp 10, Nxb Giáo dục [4] Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lý luận dạy học Địa lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, Nxb ĐHSP [6] Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội [7] Đặng Vũ Hoạt-Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại cương 1,NXBGD [8] Hội thảo khoa học công nghệ Bộ Giáo Dục - Đào Tạo (2001), “Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy” [9] Kỉ yếu hội thảo khoa học Huế (2004), “ Đổi phương pháp dạy học với tham gia thiết bị kĩ thuật” [10] Đào Thái Lai (1998), Một số triển vọng đặt với nhà trường đại bối cảnh cách mạng CNTT, Tạp chí Phát triển giáo dục số [11] Nguyễn Danh Nam (2007), Xây dựng, triển khai đào tạo từ xa học phần Hình học sư cấp cho HV sư phạm ngành Toán, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP – ĐHTN, Thái Nguyên [12] Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học địa lý Nxb ĐHQG Hà Nội [13] Nguyễn Trọng Phúc (2004), “ Ứng dụng công nghệ thông tin đổi dạy học mơn Địa lí, hội thảo khoa học: Địa lí học - vấn đề 76 kinh tế - xã hội môi trường q trình cơng nghiệp hố-hiện đại hố”, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [14] Đỗ Vũ Sơn (2016), Giáo trình dạy học trực tuyến mơn Địa lí, NxbĐHTN, Thái Nguyên [15] Tài liệu tập huấn “Huấn luyện phương pháp sư phạm” (2000), Dự án VAT Australia, Hà Nội [16] Thái Duy Tuyên (1998),Những vấn đề Giáo dục học đại, NXB giáo dục [17] Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2007), Địa lí kinh tế – xã hội Đại cương, Nxb ĐHSP [18] Trần Thị Tuyết Oanh (2005), giáo trình Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội [19] Bùi Thị Hải Yến (2007), giáo trình Địa lý kinh tế – xã hội Thế giới, Nxb Giáo dục Các trang website [20] http://www E-learning.vn [21] http://exelearning.org/ [22] http://elearning.lrc-hueuni.edu.vn/ [23] https://www.slideshare.net 77 ... lớp 10 Qua việc nghiên cứu, triển khai dạy học kết hợp mơn Địa lí lớp 10 sở để ứng dụng môn học khác bậc học khác - Đóng góp: Việc nghiên cứu, triển khai dạy học kết hợp số trường THPT tỉnh Thái. .. ? ?Nghiên cứu triển khai dạy học kết hợp (Blended learning) mơn Địa lí lớp 10 số trường THPT tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục đích nghiên cứu Sử dụng hình thức tổ chức dạy học kết hợp (Blended learning) dạy. .. khóa học kết hợp mơn Địa lí lớp 10 cho HS THPT tỉnh Thái Nguyên 27 Chương XÂY DỰNG, TRIỂN KHAI DẠY HỌC KẾT HỢP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 2.1 u cầu, nguyên tắc, công cụ xây dựng triển khai dạy học kết hợp

Ngày đăng: 06/10/2017, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan