Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp tại xã hải vân, huyện như thanh, tỉnh thanh hóa

91 118 0
Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp tại xã hải vân, huyện như thanh, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIáo dục TO Bộ nông nghiệp PTNT TRường đại học lâm nghiệp LÊ DUY HƯợNG Nghiên cứu Đề XUấT PHƯƠNG áN QUY HOạCH PHáT TRIểN LÂM NÔNG NGHIệP TạI XÃ HảI VÂN, HUYệN NHƯ THANH, TỉNH THANH HOá LUN VN THC Sỹ KHOA HC Lâm nghiệp Hà Nội, năm 2008 T VN t l nguồn tài nguyên quý giá nhân loại, tư liệu sản xuất thiếu người nơng dân Đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển chủ yếu từ nông lâm nghiệp, Việt Nam, đất đai lại đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nơng thơn nói riêng đất nước nói chung Ngày trình phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu đất đai cho ngành, lĩnh vực sản xuất ngày gia tăng đặt nhiều vấn đề phức tạp, gây áp lực đến nguồn tài nguyên đất đai, làm cho nguồn tài nguyên đất đai ngày cạn kiệt Do quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) có vai trị quan trọng giúp ngành xếp sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ đất lâu bền vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta Đặc biệt QHSDĐ cho phát triển nơng lâm nghiệp có vai trị quan trọng, tạo điều kiện cần thiết để tổ chức phát triển sản xuất, sở áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng vụ nâng cao hiệu sử dụng đất giải pháp bảo vệ đất chống xói mịn, bảo vệ môi trường sinh thái Trong thời gian qua công tác QHSDĐ nông lâm nghiệp Đảng Nhà nước quan tâm, ngành, cấp có nhiều nỗ lực công tác triển khai thực Tuy nhiên nội dung phương pháp QHSDĐ, đặc biệt cấp xã cịn số tồn tại: - Cơng tác quy hoạch cấp xã trước thực áp đặt từ xuống, vai trị người dân chưa xem xét tơn trọng, chưa quan tâm đến nhu cầu nguyện vọng người dân, chưa khai thác kinh nghiệm tham gia đóng góp ý kiến người dân cộng đồng - QHSDĐ thường dựa chức đất đai, lấy mục đích sử dụng đất làm đối tượng quy hoạch sản xuất, chưa trọng tới việc phân tích đánh giá tiềm thực tế cộng đồng Từ việc xác định lựa chọn cấu trồng vật nuôi, hệ thống biện pháp canh tác chưa hợp lý, dẫn đến suất, chất lượng chưa cao, đồng thời việc bảo vệ môi trường sinh thái chưa thực ổn định bền vững Hải Vân xã miền núi huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá xã nằm vùng đệm vườn Quốc gia Bến En, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào SXNLN, kinh tế chậm phát triển, nông dân thiếu kiến thức nguồn vốn đầu tư cho sản xuất Cán nhân dân lúng túng bố trí phát triển sản xuất Để giải vấn đề này, cơng tác phải tìm phương án QHSDĐ lâm nông nghiệp tối ưu, tạo tiền đề cho PTNLN, nhằm nâng cao thu nhập đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân, đồng thời cung cấp ngày nhiều lâu dài sản phẩm hàng hoá cho thị trường, giảm áp lực xâm nhập tác động vào vườn Quốc gia Bến En Xuất phát từ lý trên, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp với hy vọng góp phần nghiên cứu sở khoa học thực tiễn công tác quy hoạch phát triển SXNLN cấp xã đề xuất phương án phát triển SXNLN cho địa bàn nghiên cứu, thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã Hải Vân, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất đai gắn liền với đời sống sinh hoạt người, có vai trò to lớn SXNLN ngành kinh tế nói chung Tuy nhiên, trước sức ép dân số tăng nhanh, nhu cầu người mặt ngày cao, làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt nhanh chóng, làm cho trái đất ngày gần tới khả chịu đựng cuối Mất rừng dẫn đến quy luật thời tiết, khí hậu bị xáo trộn, tượng hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ khí trái đất ngày tăng, thiên tai lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy diện rộng, làm cho đất đai bị xói mịn, rửa trơi, bạc màu, diện tích sa mạc hố ngày lớn,…làm ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sinh hoạt, sản xuất,… chí đe doạ đến tồn người nói riêng làm ảnh hưởng tới sống tồn cầu nói chung Những ảnh hưởng mát trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia giới Nhiều sách, chủ trương, cơng trình, chương trình, dự án nghiên cứu nhằm giải mối quan tâm đó, và thu hút nhiều chuyên gia đầu ngành nước giới tham gia 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở khoa học Từ năm kỷ 19 khoa học đất nước phát triển bắt đầu quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực liên tục phát triển số chất lượng Những thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Các cơng trình nghiên cứu qui hoạch sử dụng đất xuất phát từ đòi hỏi thực tế khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội loài người Hệ thống canh tác (Farming System) bố trí cách thống ổn định ngành nông trại, quản lý hộ gia đình mơi trường tự nhiên, sinh học kinh tế xã hội, phù hợp với mục tiêu mong muốn nguồn lực hộ (Shaner, Philip Schemmedli, 1984) [51] Hệ thống canh tác bao gồm nguồn lực (đất, lao động, vốn) sử dụng cho hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nghề phụ để sản xuất nông sản (lương thực, nguyên liệu thô, tiền mặt) nông trại với điều kiện định (Willem C.Beet, 1990) [46] Trên giới, mơ hình sử dụng đất du canh, hệ thống nơng nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hóa, Cooklin (1957) Du canh xem phương thức canh tác cổ xưa nhất, đời từ cuối thời kỳ đồ đá mới, người tích luỹ kiến thức ban đầu địa phương Tuy nhiên cho đến gần du canh vận dụng số nơi, rừng Vân sam Bắc Âu (Cox Atkinss, 1979; Russell, 1968; Ruddle Manshard, 1981), hạn chế nhiều mặt môi trường sinh thái, song phương thức sử dụng phổ biến vùng nhiệt đới Tại Mỹ, bang Wiscosin ban hành đạo luật sử dụng đất vào năm 1929, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscosin, kế hoạch xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nơng nghiệp nghỉ ngơi giải trí Năm 1966, hội Đất học nơng dân học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng QHSDĐ Tại Đức, tác giả Haber năm 1972 xuất tài liệu “Khái niệm sử dụng đất khác nhau”, coi lý thuyết sinh thái QHSDĐ dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1967 hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn QHSDĐ Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nơng thơn quy hoạch ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ,… quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Sự đời phương thức Taungya vùng nhiệt đới đánh dấu hiệu báo trước cho phương thức sử dụng đất sau (Nair, 1978) trước tiên Brandis vận dụng việc tái sinh rừng tếch từ cuối kỹ 19, sau nhanh chóng bổ sung hồn thiện phổ biến toàn giới với tên gọi chung phương thức nông lâm kết hợp (NLKH), coi hệ thống sử dụng đất có hiệu kinh tế môi trường sinh thái FAO (1990) thông báo có tới 117 quốc gia giới áp dụng phương thức Một phương thức sử dụng đất có hiệu cao, bền vững ổn định đất dốc mơ hình SALT (Sloping Agricultural Land Technology) Trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mindanao Philippin tổng kết, hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến [26] Trong trình phát triển hồn thiện năm 1992 có mơ hình tổng hợp kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững đất dốc tổ chức quốc tế ghi nhận áp dụng, là: - Mơ hình SALT1 (Sloping Agricultural Land Technology) mơ hình tổng hợp dựa sở biện pháp bảo vệ đất với sản xuất lương thực Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc với cấu 25% lâm nghiệp + 25% lưu niên (nông nghiệp) + 50% nông nghiệp hàng năm - Mơ hình SALT2 (Simple Agro - Forest Technology) mơ hình kinh tế nơng, lâm, súc kết hợp kết hợp đơn giản với cấu 40% nông nghiệp + 20% lâm nghiệp + 20% chăn nuôi + 20% làm nhà chuồng trại - Mơ hình SALT3 (Sustainable Agro - Forest Technology) kỹ thuật canh tác bền vững Cơ cấu sử dụng đất 40% nơng nghiệp + 60% lâm nghiệp, mơ hình đòi hỏi đầu tư cao nguồn lực vốn kỹ thuật - Mơ hình SALT4 (Small Agro - Fruit Likelihood Technology) mơ hình kỹ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp kết hợp với ăn quy mô nhỏ Cơ cấu sử dụng đất 60% lâm nghiệp + 15% nông nghiệp + 25% ăn Đây mơ hình địi hỏi đầu tư cao nguồn lực, vốn kỹ thuật Các mô hình canh tác nơng nghiệp bền vững đất dốc có phối hợp hài hồ nơng nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi gia súc dựa sở có nghiên cứu phân bổ loại đất đai cho loại trồng vật nuôi cách hợp lý, khoa học nhằm tạo hiệu kinh tế cao bền vững mặt môi trường sinh thái Kết tổng kết tài liệu nghiên cứu thử nghiệm phương pháp địa phương nhiều cách tiếp cận, tựu chung phương pháp tiếp cận theo hai hướng là: Tiếp cận từ xuống tiếp cận từ lên Cách tiếp cận từ xuống, ngày bộc lộ hạn chế, hiệu khơng có tham gia cộng đồng; Cách tiếp cận từ lên hình thành nhà xã hội học chứng minh “sự khơng thể thiếu được” vai trị cộng đồng nơng thơn quản lý tài nguyên cộng đồng Từ “Quy hoạch sở cộng đồng” bắt đầu xuất Khi nghiên cứu hệ thống canh tác năm 1990, FAO cho đời “Phát triển hệ thống canh tác”[19] Cơng trình khái qt phương pháp tiếp cận nông thôn trước phương pháp tiếp cận chiều từ xuống, không phát huy tiềm nơng trại cộng đồng nơng thơn Qua phương pháp tiếp cận mới, phương pháp tiếp cận có tham gia người dân, nhằm phát triển hệ thống nông trại cộng đồng nông thôn sở bền vững 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến quy hoạch PTNLN cấp vi mơ có tham gia Tại hội thảo quốc tế Việt Nam năm 1998 vấn đề QHSDĐ cấp làng, FAO đề cập cách chi tiết mặt khái niệm lẫn tham gia việc đề xuất chiến lược QHSDĐ giao đất cấp làng, [49] Tại Hội thảo năm 1998 trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam trường Tổng hợp kỹ thuật Dresden [48], vấn đề QHSDĐ có tham gia người dân Holm Uibrig đề cập đầy đủ Tài liệu phân tích mối quan hệ loại hình canh tác có liên quan như: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, QHSDĐ, phân cấp hạng đất phương pháp tiếp cận QHSDĐ Nội dung chủ yếu quy trình QHSDĐ giao đất lâm nghiệp bao gồm: - Sự tham gia người dân hoạt động thực thi QHSDĐ giao đất: Đào tạo cán chuẩn bị; Hội nghị làng chuẩn bị - Điều tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất sử dụng, điều tra rừng xây dựng đồ sử dụng đất - Thu thập phân tích số liệu - QHSDĐ đai giao đất - Xác định đất canh tác nông nghiệp - Sự tham gia người dân hợp đồng khế ước chuyển nhượng đất nông, lâm nghiệp - Mở rộng quản lý sử dụng đất - Kiểm tra đánh giá Những tài liệu hướng dẫn phương tiện tốt để tiến hành QHSDĐ cho cấp xã theo phương pháp tham gia 1.1.3 Những kết luận rút từ kinh nghiệm giới Qua tài liệu nghiên cứu kinh nghiệm QHSDĐ giới rút kết luận sau: - Mặc dù có nhiều nghiên cứu, thử nghiệm quy hoạch, phương pháp chuyển giao sử dụng đất, song nhìn chung phương pháp phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, chưa thực quan tâm đến lợi ích người nơng dân - Việt Nam ứng dụng thành tựu vào quy hoạch, phải vận dụng cách linh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể cộng đồng nông thôn Quy hoạch phát triển SXNLN phải dựa tảng sử dụng đất, kết hợp quy hoạch từ xuống định hướng chiến lược ưu tiên phạm vi vùng với nhu cầu cộng đồng thông qua quy hoạch phát triển xây dựng kế hoạch cấp thôn, - Phương pháp tham gia, phân tích hệ thống canh tác cần vận dụng đặc điểm kinh tế, văn hố, xã hội thể chế sách Việt Nam - Hệ thống canh tác đất dốc, quan điểm sử dụng đất bền vững giải pháp quan trọng sở cho quy hoạch cấp vi mô 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu sở lý luận thực tiễn Quá trình sử dụng đất xuất từ có phương thức canh tác lúa nước, đến kỷ 15 kinh nghiệm sử dụng đất bắt đầu ý, Vân Đài loại ngữ, Lê Quý Đôn khuyên nông dân áp dụng luân canh với họ đậu để tăng suất lúa Vào đầu kỷ 18, Nguyễn Công Trứ cho dân quai đê lấn biển để lấy đất canh tác lập nên huyện Tiền Hải – Thái Bình ngày Trong thời kỳ Pháp thuộc cơng trình nghiên cứu đánh giá QHSDĐ nhà khoa học Pháp nghiên cứu phát triển với quy mô rộng Từ năm 1955-1975, công tác điều tra phân loại đất tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc, đến năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất có nhiều cơng trình nghiên cứu triển khai thực vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994, ) Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại nghiên cứu bản, thiếu đề xuất cho việc sử dụng đất Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng, góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý sử dụng đất đai cách có hiệu nước Cơng trình “Sử dụng đất tổng hợp bền vững” Nguyễn Xuân Quát (1996) [39] phân tích tình hình sử dụng đất đai mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam, đồng thời bước đầu đề xuất tập đoàn trồng thích hợp cho mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững Trong cơng trình “Đất rừng Việt Nam” [1], Nguyễn Ngọc Bình đưa quan điểm nghiên cứu phân loại đất rừng dựa sở đặc điểm đất rừng Việt Nam Về luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai nhiều tác giả như: Phạm Văn Chiến (1964), Bùi Huy Đáp (1977), Vũ Tuyên Hoàng (1987), Lê Trọng Cúc (1971), Nguyễn Ngọc Bình (1987), đề cập tới việc lựa chọn hệ thống trồng phù hợp đất dốc vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam Bùi Quang Toản (1991) nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Năm 1996, cơng trình QHSDĐ nơng nghiệp ổn định vùng trung du miền núi nước ta tác giả Bùi Quang Toản đề xuất sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi núi trung du [27] Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) chương trình tập huấn hỗ trợ LNXH trường Đại học Lâm nghiệp đưa khái niệm hệ thống sử dụng đất đề xuất số hệ thống kỹ thuật sử dụng đất bền vững điều kiện Việt Nam [20] Vấn đề sử dụng đất đai gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất môi trường vùng đồi núi trung du miền Bắc Việt Nam, Lê Vĩ đề cập tới khía cạnh sau [42]: - Tăng suất vùng trung du - Hiện trạng sử dụng đất vùng trung du - Các kiến nghị sử dụng đất bền vững Những nghiên cứu hệ thống canh tác nước ta đẩy mạnh sau đất nước thống Căn vào điều kiện đất đai mà ngành lâm nghiệp Việt Nam phân chia đất toàn quốc thành vùng sinh thái, là: Trung du miền núi Bắc bộ, Đồng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đồng Nam Đồng sông Cửu Long Qua nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đồng sông Hồng, Đào Thế Tuấn phát nhiều tồn tại, nguyên nhân nó, đề xuất mục tiêu giải pháp khắc phục [28] Công tác QHSDĐ quy mô nước giai đoạn 1995-2000 Tổng cục Địa xây dựng vào năm 1994 Trong việc lập kế hoạch giao đất nơng nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác đề cấp tới Báo cáo đánh giá tổng quát trạng sử dụng đất định hướng phát triển đến năm 2000 làm để địa phương ngành thống triển khai công tác quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất 76 3.4.3 Lập kế hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất lâm nghiệp Kế hoạch chi tiết phân bổ sử dụng đất theo năm phân kỳ giai đoạn 2008-2012 giai đoạn 2013-2017 thể bảng 3-20 Bảng 3-20: Kế hoạch phân bổ sử dụng đất theo giai đoạn Đơn vị tính: Kế hoạch phân bổ theo năm Năm 20132007 2017 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng diện tích TN 1.715,84 1.715,84 1.715,84 1.715,84 1.715,84 1.715,84 1.715,84 1.274,87 1.276,10 1.280,41 1.279,70 1.279,46 1.279,19 1.277,05 Đất nông nghiệp 366,14 370,22 382,89 382,175 381,93 381,66 379,52 1.1 Sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm 318,50 322,58 306,90 293,615 293,37 293,20 292,68 1.1.1.1 Đất trồng lúa 114,11 114,11 120,45 120,450 120,45 120,45 120,45 Lúa nước vụ 89,55 89,55 114,11 114,110 114,11 114,11 114,11 24,56 6,34 Lúa vụ 24,56 6,34 6,340 6,34 6,34 4,23 4,23 1.1.1.2 Đồng cỏ chăn nuôi 4,23 4,23 4,230 4,23 4,23 1.1.1.3 Trồng H.năm khác 204,39 204,24 182,22 168,935 168,69 168,52 168,00 1.1.2 Trồng lâu năm 47,64 47,64 75,99 88,56 88,56 88,46 86,84 1.1.2.2 Trồng ăn Lnăm 10,71 10,71 39,06 51,63 51,63 51,63 51,63 1.1.2.3 Trồng lâu năm khác 36,93 36,93 36,93 36,93 36,93 36,83 35,21 898,61 887,41 887,41 887,41 887,41 887,41 887,41 1.2 Đất lâm nghiệp 746,99 1.2.1 Đất rừng sản xuất 735,8 735,8 735,8 735,8 735,8 735,79 1.2.1.2 Đất có R trồng sản xuất 465,87 457,52 457,52 457,52 457,52 457,52 735,79 1.2.1.3 Đất KNPhồi rừng 98,40 98,40 98,40 98,40 98,40 0,00 1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất 182,72 179,87 179,87 179,87 179,87 179,87 0,00 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 151,62 151,62 151,62 151,62 151,62 151,62 151,62 10,12 1.3 Nuôi trồng thuỷ sản 10,12 10,12 10,12 10,12 10,12 10,12 Đất phi nông nghiệp 368,24 368,24 369,03 369,70 370,12 370,27 375,88 2.1 Đất nông thôn 56,93 57,08 57,71 58,26 58,38 58,53 60,73 2.2 Đất chuyên dùng 139,33 139,33 139,33 139,45 139,75 139,75 144,85 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 7,71 7,71 7,71 7,71 7,71 7,71 7,71 2.5 Đất SS MN C.Dùng 164,16 164,16 164,16 164,16 164,16 164,16 164,16 Đất chưa sử dụng 71,35 71,35 66,41 66,41 66,41 66,41 62,91 3.1 Đất chưa sử dụng 6,32 4,94 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 66,41 66,41 66,41 66,41 66,41 66,41 62,91 TT Loại đất Việc lập kế hoạch sử dụng đất theo thời gian cho phù hợp với điều kiện xã, khâu quan trọng tồn q trình quy hoạch sử dụng, 77 làm sở cho việc thu đất, giao nhận đất hàng năm, đáp ứng yêu cầu sử dụng đất ngành, đảm bảo đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu a Giai đoạn 1: Từ 2008 – 2012 * Lâm nghiệp: Kế hoạch sản xuất lâm nghiệp chi tiết theo năm bảng 3-21 Bảng 3- 21: Kế hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp Đơn vị tính: Kế hoạch sản xuất lâm nghiệp TT Hạng mục sử dụng đất 20082008 2012 2009 2010 2011 2012 20132017 Đất lâm nghiệp 887,41 887,41 887,41 887,41 887,41 887,41 887,41 Rừng phòng hộ 151,62 151,62 151,62 151,62 151,62 151,62 151,62 Bảo vệ rừng 151,62 151,62 151,62 151,62 151,62 151,62 151,62 Rừng sản xuất 2.1 Bảo vệ rừng 2.2 Khoanh nuôi phục hồi rừng 457,52 457,52 457,52 457,52 434,4 413,45 637,39 98,40 98,40 98,40 98,40 98,40 98,40 2.3 Trồng rừng 223,94 71,93 110,79 23,21 20,86 318,76 2.3.1 Trồng 179,87 71,93 110,79 2.3.2 Cải tạo rừng 44,07 23,21 20,86 2.3.3 Trồng rừng sau khai thác 2.4 Chăm sóc rừng 318,76 226,79 71,93 182,72 205,93 226,79 154,86 2.5 Khai thác rừng trồng 318,76 - Bảo vệ diện tích rừng có, bao gồm 413,45ha rừng trồng sản xuất 151,62ha rừng tự nhiên phòng hộ - Trồng rừng chăm sóc tồn diện tích 179,87 đất trạng thái Ia Ib - Trồng rừng cải tạo rừng 44,07ha - Khoanh nuôi phục hồi rừng, kết hợp trồng bổ sung 98,4 đất trạng thái Ic * Nông nghiệp: - Trồng lúa nước vụ 114,11ha, lúa vụ 6,34 - Đất trồng hàng năm, gồm trồng mía 90,1ha, 77,9ha hoa màu - Trồng thêm 40,92 ăn 78 - Trồng hoa màu chuyên canh NLKH với ăn quả, lâm nghiệp * Xây dựng hạ tầng: Bố trí đất cho hộ san cư 1,6ha Nâng cấp, mở rộng tuyến đường giao thơng liên thơn, diện tích 0,4ha b Giai đoạn 2: Từ 2012 – 2017: - Trồng rừng chăn sóc rừng luân kỳ sau khai thác 318,76 - Tiếp tục chăm sóc 144,55ha rừng trồng giai đoạn - Bảo vệ rừng tự nhiên phịng hộ 151,62ha, bảo vệ rừng khoanh ni tái sinh 98,4ha rừng trồng hết thời kỳ chăm sóc giai đoạn - Nâng cấp, mở rộng tuyến đường giao thơng cịn lại, diện tích 0,42ha - Bố trí đất cho hộ san cư, diện tích 0,52ha - Làm sân vận động trung tâm xã diện tích 1,2 - Đưa 3,5 đất núi đá không vào khai thác sản xuất vật liệu xây dựng Đất sản xuất nông nghiệp ổn định cuối giai đoạn 3.5 Dự tính đầu tư hiệu kinh tế cho phương án quy hoạch PTLNN 3.5.1 Tổng hợp vốn đầu tư * Nhu cầu vốn Nhu cầu vốn đầu tư dựa vào khối lượng hạng mục đầu tư suất đầu tư tương ứng với thời gian chu kỳ sản xuất kinh doanh 10 năm Bảng 3-22: Tổng hợp nhu cầu vốn SXNLN kỳ quy hoạch Đơn vị tính: 1.000đồng TT Hạng mục Diện tích (ha) Chi phí/ha Tổng chi phí Tỷ lệ (%) Lúa vụ 114,11 46.940,00 107.126.468,00 73,49 Lúa vụ 6,34 23.470,00 1.487.998,00 1,02 Cây hoa màu 77,9 Cây mía 90,1 14.452,50 15.333,33 11.258.497,50 13.815.330,33 7,72 9,48 Cây ăn 40,92 60.310,00 2.467.885,20 1,69 Trồng rừng 223,94 31.841,25 7.130.529,53 4,89 KNvà BVR trồng 663,47 3.750,00 2.488.012,50 1,71 145.774.721,06 100,00 Tổng 1216,78 79 Toàn chi phí cho mơ hình tính theo đầu tư thâm canh, bao gồm chi phí giống vật tư, lao động từ trồng đến khái thác bán sản phẩm - Đầu tư cho trồng rừng sản xuất tính suất đầu tư bình qn 31.841.250 đ/ha cho chu kỳ 10 năm Đầu tư cho khoanh ni phục hồi rừng bảo vệ rừng tính đầu tư chung bảo vệ rừng 3.750.000đ/ha 10 năm Diện tích khoanh ni bảo vệ rừng gồm có tồn diện tích rừng tự nhiên, phục hồi rừng (trạng thái Ic) diện tích rừng trồng sản xuất (khơng tính diện tích cải tạo rừng) - Đầu tư cho ngắn ngày tính theo năm, suất đầu tư: lúa bình quân 23.470.000đ/ha/vụ, hoa màu bình qn 14.452.500đ/ha/năm - Đầu tư cho mía tính trung bình 15.333.333 đ/ha/năm - Đầu tư cho trồng ăn tính cho suất đầu tư bình quân 60.310.000đ/ha/10 năm Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho xã Hải Vân 145.774.721.060đ hoạt động lâm nghiệp cần 9.618.542.030, chiếm 6,6% tổng vốn đầu tư - Tuy vốn đầu tư cho trồng lúa màu chiếm tỷ lệ lớn tổng số vốn đầu tư, ngắn, vịng 3-4 tháng cho thu hoạch, nên nguồn vốn chủ yếu huy động nhân dân * Nguồn vốn - Đối với bảo vệ rừng phòng hộ: Nguồn vốn lấy từ Dự án 661 - Đối với bảo vệ rừng sản xuất hộ gia đình tự bỏ cơng - Đối với rừng sản xuất: Nguồn vốn lấy từ Dự án 661, suất đầu tư hỗ trợ theo Quyết định 147/2007/QĐ-TTg - Đối với trồng ăn quả: Nguồn vốn lấy từ chương trình vay vốn phát triển sản xuất cho người nghèo với lãi suất ưu đãi - Đối với trồng cơng nghiệp mía: Nguồn vốn đầu tư nguyên vật liệu vật tư giống nhà máy Đường Nông Cống hỗ trợ cho vay sản xuất - Đối với trồng hoa màu, lương thực ngắn ngày chủ yếu huy động vốn tự có dân 80 3.5.2 Dự kiến hiệu kinh tế phương án Căn vào hiệu kinh tế quy mơ đầu tư mơ hình sản xuất, tổng hợp thành hiệu kinh tế chung phương án quy hoạch SXLNL xã Hải Vân đến năm 2017 Kết tổng hợp bảng 3-23 Bảng 3-23: Hiệu SXNLN kỳ quy hoạch Đơn vị tính: 1.000đồng TT Hạng mục Diện tích Thu Tổng thu nhập NPV/ha (ha) nhập/ha Tổng lợi nhuận Tỷ lệ (%) Lúa vụ 114,11 62.620 142.911.364 15.680,00 17.892.448,00 37,27 Lúa vụ 6,34 31.310 1.985.054 7.840,00 Cây hoa màu 77,9 22.250 17.332.750 7.797,50 6.074.252,50 12,65 Cây mía 90,1 24.500 22.074.500 9.166,67 8.259.169,67 17,20 497.056,00 Cây ăn 40,92 168.695 6.902.999 49.133,14 Trồng rừng 223,94 100.600 22.528.364 29.378,17 6.578.947,39 13,70 17.049.600 12.560,35 6.692.154,48 13,94 KNvà BVR trồng Tổng 532,8 1086,11 32.000 230.784.631 2.010.528,09 1,04 4,19 48.004.556,13 100,0 Hiệu khoanh nuôi bảo vệ rừng tính phương án khơng tính 151,62ha diện tích bảo vệ rừng tự nhiên phịng hộ, kỳ tính nhu cầu vốn đầu tư cho bảo vệ loại rừng Thu nhập từ bảo vệ rừng phòng hộ nguồn hỗ trợ nhà nước theo định 147/2007/QĐ-TTg Qua bảng 3-23 cho thấy: Tổng thu nhập hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp chu kỳ sản xuất 10 năm 230.784.631.000đ, sản xuất lâm nghiệp thu 39.631.964.000đ chiếm 17,17% tổng thu nhập Tổng lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp xã sau chu kỳ sản xuất 10 năm 48.004.556.130đ, từ lâm nghiệp 13.271.101.870đ chiếm 27,65% tổng lợi nhuận So sánh với tỷ lệ thu nhập 17,17% tỷ lệ vốn đầu tư 6,6% sản xuất lâm nghiệp mang lại hiệu cao sản xuất nơng nghiệp Trong hiệu khoanh nuôi bảo vệ rừng cao nhất, tỷ lệ vốn đầu tư 1,71% nhu cầu vốn, mang lại 13,94% tổng lợi nhuận 81 Các mơ hình sản xuất lương thực lúa hoa màu hiệu kinh tế không cao, cho thu nhập thường xuyên, giải nhu cầu lương thực chỗ, tạo nhiều công ăn việc làm Tính bình qn thu nhập đầu người từ SXNLN đến cuối kỳ quy hoạch 5.873.000đ/năm, chưa tính đến thu nhập từ nguồn khác, chăn nuôi, sản xuất NLKH, xen canh gối vụ, sản xuất ngành nghề khác, Về sản lượng lúa ước đạt 1.524 tấn/năm, bình quân cuối kỳ 390kg/người/năm, sản lượng chưa tính tính đến sản lượng lương thực khác 3.6 Các giải pháp thực phương án quy hoạch 3.6.1 Giải pháp sản xuất nông nghiệp Để đạt mục tiêu phấn đấu ngành nông nghiệp, phương hướng sử dụng khai thác đất nông nghiệp sau: - Tăng cường đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi, như: Phục hồi sửa chữa lại trạm bơm nước thôn Vân Thành đưa vào hoạt động, nạo vét, đào kênh mương dẫn nước, chủ động cho việc tưới tiêu phục vụ sản xuất - Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật mơ hình sản xuất vào sản xuất thông qua hoạt động Hội nghị đầu bờ, tổ chức tập huấn cho bà nơng dân, xem mơ hình trình diễn,… trồng trọt chăn ni Khuyến khích, hỗ trợ việc đưa giống mới, có suất cao, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu vùng - Cải tạo diện tích đất chưa sử dụng có khả phát triển nông nghiệp vào sản xuất, trồng cỏ chăn ni Khuyến khích chăn ni đặc biệt chăn nuôi gia súc lớn để tận dụng sản phẩm từ nơng nghiệp Với lợi xã có diện tích mặt hồ lớn (164,16ha) tiềm cho phát triển ni cá nước Khuyến khích nhân dân nuôi cá lồng, cá bè mặt nước sông, hồ - Đối với lúa: Thay bỏ giống cũ có suất thấp địa phương giống có suất cao, chất lượng tốt lúa lai dòng, dòng, CR203, Khang dân, tạp giao,… 82 - Đối với ngô: Thay giống ngô địa phương giống ngơ có suất cao ngơ lai Bioseed, LVN10, 938 Ngồi cịn đưa loại rau, màu vào trồng địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu rau, cho người dân 3.6.2 Giải pháp sản xuất lâm nghiệp 3.6.2.1 Bảo vệ rừng - Đối tượng: Bảo vệ tồn diện tích rừng có, rừng tự nhiên phịng hộ rừng trồng sản xuất - Kỹ thuật tác động: Cắm biển báo, bảng tin, cột mốc, xây dựng quy ước, hương ước bảo vệ rừng thơn Giao khốn cho hộ gia đình, tổ chức cộng đồng thơn 3.6.2.2 Khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung - Đối tượng: Tồn diện tích rừng trạng thái Ic 98,4 - Loài trồng bổ sung: ưu tiên trồng loài địa: Giổi, vàng tâm, lim, dẻ… - Kỹ thuật tác động + Xúc tiến tái sinh tự nhiên, nuôi dưỡng rừng phục hồi + Trồng bổ sung theo đám trồng theo băng, rạch + Chặt bỏ giá trị kinh tế thấp, cong queo, sâu bệnh, dây leo bụi rậm + Trồng có giá trị kinh tế đa mục đích + Phịng chống cháy rừng, nghiêm cấm đốt phát rừng làm nương rẫy 3.6.2.3 Trồng rừng sản xuất - Đối tượng: Tồn diện tích 179,87ha đất trạng thái Ia, Ib Trong đất trạng thái Ia 110,79 ha, Ib 69,08ha - Loài trồng, kỹ thuật tác động: Đối với đất nơi xung yếu trồng rừng hỗn lồi, cịn lại ưu tiên trồng loài, tạo sản phẩm tập trung, đáp ứng với yêu cầu thị trường gỗ nguyên liệu Với cấu trồng chủ yếu là, luồng, keo, muồng, bạch đàn, tạo chu kỳ kinh doanh khép kín: Trồng - Chăm sóc - Bảo vệ - Khai thác theo diện tích quy định, khuyến khích người dân áp dụng phương thức NLKH 83 3.6.2.4 Cải tạo rừng trồng - Đối tượng: Rừng trồng sinh trưởng kém, trồng không phù hợp với điều kiện lập địa, khả thành rừng: Diện tích 44,07 thơn Xn Lai Trong 23,21ha lơ số 20,86 lơ số 19 - Lồi trồng, kỹ thuật tác động: Trồng lại rừng với trồng keo, muồng đen 3.6.2.5 Khai thác rừng trồng - Đối tượng: Khai thác rừng trồng đến tuổi khai thác 318,76ha - Khai thác xong trồng lại rừng năm sau Bên cạnh để đạt mục tiêu đề phát triển ngành Lâm nghiệp cần phải tranh thủ, phát huy tối đa nguồn lực từ Ngân sách Trung ương, địa phương, vốn tự có nhân dân Dự án có liên quan đến phát triển rừng 3.6.3 Giải pháp hỗ trợ thực phương án quy hoạch 3.6.3.1 Giải pháp chế sách Chính sách đất đai có ảnh hưởng lớn đến đầu tư phát triển SXNLN Việc thực sách đất đai đắn theo pháp luật, phù hợp với thực tiễn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nguyện vọng người dân địa bàn góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển - Xác định rõ quyền lợi hợp pháp, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sử dụng người giao đất sở luật đất đai sách khác liên quan đến tài nguyên đất, tài nguyên rừng - Phân loại rừng đất lâm nghiệp cần đồng với QHSDĐ, xác định rõ ranh giới lâm phần rừng sản xuất phòng hộ đồ thực địa, xây dựng quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến đồng thời kết hợp chặt chẽ quy hoạch ngành lâm nghiệp với quy hoạch vùng lãnh thổ quy hoạch ngành kinh tế khác - Tăng cường phát triển hệ thống khuyến nơng, khuyến lâm, phổ cập sách Nhà nước liên quan đến rừng nghề rừng, hướng dẫn thị trường 84 - Đẩy mạnh công tác giao đất, khoán rừng bảo vệ rừng cho cộng đồng thơn bản, tổ chức đồn thể hộ gia đình, lưu ý cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất Giải dứt điểm tranh chấp đất lâm nghiệp Tiếp tục rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho hộ gia đình, tạo điều kiện gắn lao động với đất đai, đảm bảo mảnh đất, khoảnh rừng có chủ quản lý sử dụng cụ thể - Mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng, khuyến khích tập trung đất đai hình thành trang trại trồng rừng nguyên liệu, mở rộng củng cố quyền người giao đất, cho thuê đất làm rõ đơn giản hoá thủ tục để người sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận áp dụng mơ hình canh tác NLKH tiến bộ, vừa phát triển lâm sản hàng hoá, vừa đảm bảo lương thực, nâng cao thu nhập ổn định sống nhân dân xã - Khuyến khích hộ nơng dân phát triển mơ hình vườn rừng, trại rừng theo hình thức trang trại mẫu RVAC Thực sách khuyến nơng, khuyến lâm rộng rãi tới người nông dân 3.6.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý - Kiện toàn bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cho cán xã, thơn thông qua đường đào tạo, tập huấn, huấn luyện, tham quan mơ hình mẫu - Xây dựng quy ước, hương ước thôn bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường công tác giám sát việc thực kế hoạch, định kỳ tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch có tham gia người dân 3.6.3.3 Giải pháp vốn đầu tư Trong năm vừa qua Đảng Chính phủ quan tâm nhiều đến sách đầu tư tín dụng cho hoạt động sản xuất nhiều lĩnh vực có ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn Tuy nhiên, q trình thực cịn nhiều bất cập Để sách đầu tư tín dụng thực trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển cần thực tốt biện pháp sau: 85 - Đơn giản hoá thủ tục vay vốn hộ nông dân vay vốn đầu tư cho SXNLN, đồng thời kéo dài thời gian hoàn vốn để đảm bảo cho người dân có điều kiện sản xuất kinh doanh - Mở rộng hợp tác liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế nước để thu hút vốn đầu tư cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đồng thời khai thác triệt để nguồn vốn tự có, vốn nhàn rỗi nhân dân để phát triển sản xuất - Ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư hỗ trợ cho thực công việc sau: + Xây dựng cơng trình thuỷ lợi đầu mối + Hỗ trợ phần cho việc làm đường giao thông cấp xã, thôn + Xây dựng sở y tế, giáo dục đào tạo + Hỗ trợ vốn giống cho nhân dân, tổ chức đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang sở để trồng rừng trồng phân tán - Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Đặc biệt nguồn vốn ngân sách, vốn huy động từ nhân dân nguồn vốn đầu tư từ nước - Thực sách ưu đãi tín dụng, cho vay trồng rừng sản xuất trồng dài ngày lãi suất cho người nghèo vay phát triển sản xuất 0,65%, đồng thời tăng mức cho vay thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh lồi trồng - Đối với diện tích rừng phịng hộ, Uỷ ban nhân dân huyện ban ngành có liên quan cần có sách đầu tư thích hợp để bà bảo vệ rừng tốt 3.6.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ Trong kinh tế thị trường, việc đầu tư hàm lượng khoa học, áp dụng thành tựu vào sản xuất kinh doanh đóng vai trị định đến sản lượng chất lượng hàng hố xã hội Để sách khoa học công nghệ thực vào sống cần làm số cơng việc sau: - Khuyến khích người dân tham gia nghiên cứu nhằm khai thác triệt để kiến thức địa vào sản xuất nông nghiệp, ưu tiên cho đầu tư sử dụng loại giống 86 nhằm tạo đột phá suất chất lượng khả cạnh tranh với sản phẩm khác thị trường - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ SXNLN để xây dựng mơ hình canh tác đất dốc, mơ hình NLKH nhằm phát huy tốt chức phòng hộ rừng đồng thời khai thác tiềm đất đai quan điểm sử dụng bền vững, lâu dài - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu SXNLN theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, khuyến khích đưa giống mới, suất cao vào sản xuất - Nghiên cứu ứng dụng phát triển sản xuất hàng nông lâm sản với sản phẩm gỗ nhằm đáp ứng cho sản xuất chế biến xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Áp dụng công nghệ sinh học nuôi cấy mô, giâm hom,… để tạo giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, thích hợp với hồn cảnh lập địa, khả chống chịu lại thời tiết, sâu bệnh hại 3.6.3.5 Giải pháp thị trường Thị trường giá hàng hố lâm sản sách hưởng lợi người dân Doanh nghiệp quan tâm Trong q trình sản xuất vật chất, ảnh hưởng trực tiếp đến thành lao động, lợi nhuận thu nhập người dân Đây yếu tố quan trọng có tác động đến q trình sản xuất, điều tiết, cân đối lực sản xuất trình vận hành theo chế thị trường có định hướng Nhà nước xu mở cửa hội nhập quốc tế Để sách thị trường sách hưởng lợi phát huy tối đa tiềm cần thực tốt số công việc sau: - Hồn chỉnh sách thị trường tiêu thụ nơng sản, thực chế lưu thơng hàng hố thơng thoáng, giảm bớt thủ tục phiền hà… thực biện pháp mở rộng thị trường xuất liên doanh, liên kết,… tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất nông lâm sản - Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị trường, tích cực khai thơng kênh tiêu thụ nước nước Thực chế độ ưu đãi thuế tín dụng cho cá nhân, đơn vị sản xuất hàng lâm, nông sản xuất 87 - Thành lập dịch vụ tư vấn để cung cấp kiến thức thị trường, vốn đầu tư kỹ thuật giúp người dân, Doanh nghiệp lựa chọn cho loại hình kinh doanh, cấu trồng vật ni - Phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn bao gồm: Giao thông vận tải, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân bn bán, trao đổi hàng hố hệ thống toán - Quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm thị trường tiêu thụ 3.6.3.6 Giải pháp môi trường Do thời gian dài, người khai thác lạm dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên,… làm cho khí hậu trái đất ngày nóng lên, tượng thiên tai hạn hán, lũ lụt ngày xảy trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất người Vì vậy, sách môi trường cần quan tâm cách triệt để phải giải số vấn đề sau: - Tăng cường nghiên cứu ảnh hưởng tác động mơi trường đến q trình phát triển kinh tế xã hội, đưa tiêu chí cụ thể ô nhiễm môi trường - Tăng cường đầu tư bảo vệ, trì phát triển nguồn tài nguyên rừng hệ thống sinh thái để bảo vệ mơi trường sống - Phải có sách thu thuế tài nguyên rừng thông qua hưởng lợi từ môi trường ngành khác công nghiệp chế biến, thuỷ lợi, nông nghiệp, du lịch sinh thái… để bù đắp cho nguồn vốn xây dựng rừng - Xây dựng, ban hành hồn thiện sách bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm nguồn nước, chống ô nhiễm khơng khí - Tăng cường cơng tác tun truyền cộng đồng dân cư, làm thay đổi nhận thức người vấn đề môi trường 88 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề xuất quy hoạch PTLNN có tham gia người dân xã Hải Vân, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hố, rút số kết luận sau: - Thơng qua đánh giá phân tích trạng sử dụng đất, hiệu kinh tế trồng vật nuôi đề tài xác định mô hình canh tác nơng lâm nghiệp, từ đề xuất biện pháp kỹ thuật SXLNN, bao gồm: Quản lý bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, trồng rừng, cải tạo rừng trồng, trồng ăn quả, lương thực - Thông qua việc vận dụng phương pháp quy hoạch có tham gia người dân địa bàn xã Hải Vân đề tài phân tích, đánh giá thành tựu khó khăn thách thức cơng tác quy hoạch phát triển SXLNN tương lai - Xác định vị trí, chức mối quan hệ công tác quy hoạch PTLNN, kế hoạch phát triển SXNLN xã sở có tham gia người dân - Đề xuất phương án phát triển SXLNN, biện pháp kỹ thuật SXLNN tập đồn trồng, vật ni cụ thể cho loại đất mục đích kinh doanh khác Kết điều tra nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng sử dụng đất xã Hải Vân: - Tổng diện tích tự nhiên 1715,84 đất nơng nghiệp 1274,86ha chiếm 74,3% với 366,14ha đất sản xuất nông nghiệp, 898,6 đất lâm nghiệp; Đất phi nông nghiệp 368,24ha với 139,33 đất chun dùng, đất quốc phịng 90,25ha; Đất chưa sử dụng 72,73 Xã có 839 hộ, hộ 670 hộ dân tộc Kinh, 132hộ dân tộc Mường, 29 hộ dân tộc Thái hộ thuộc dân tộc Thổ Bình quân lương thực theo đầu người 249kg/năm tỷ lệ hộ đói nghèo cao chiếm gần 4% 89 - Kinh tế xã nói chung có phần phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thu nhập người dân chủ yếu từ SXNLN - Xã có hệ thống đường giao thơng thuận tiện, vị trí địa lý gần trung tâm huyện lỵ, sở cho phát triển sản xuất hàng hoá Trên sở đánh giá, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng, đánh giá tiềm đất đai, phân tích hiệu kinh tế, phong tục tập quán canh tác kinh nghiệm sản xuất người dân địa phương, đề tài đề xuất tập đoàn trồng vật nuôi cho xã Hải Vân cụ thể sau: - Cây lúa nước: Lúa lai dòng, lai dịng, CR203, khang dân, - Cây màu: Ngơ, đậu, lạc, sắn, - Cây cơng nghiệp: Mía - Cây ăn quả: Vải thiều, nhãn lồng, xoài - Cây lâm nghiệp: Keo tai tượng, kéo tràm, muồng đen, luồng, bạch đàn, địa: Giổi, vàng tâm, lim xanh, - Vật nuôi: + Đàn gia cầm, gia súc: Trâu, bò, lợn, dê, vịt, gà, ngan, + Đàn cá thịt: Trắm, trơi, mè, chép cho hình thức nuôi cá lồng, cá bè Phương án quy hoạch PTLNN phản ánh quan điểm tổng hợp, phát huy triệt để tiềm mạnh địa phương, nguồn lực đất đai, tài nguyên phục vụ cho phát triển sản xuất 4.2 Tồn - Quy hoạch phát triển SXLNN có người dân tham gia quy mơ cấp xã vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ Do tài liệu tham khảo chưa phong phú, đa dạng, nên việc vận dụng vào q trình thực đề tài có kết chưa thực đầy đủ - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, người dân chưa thực tham gia đầy đủ tất bước công việc, nên phần hạn chế đến tính thực đề tài Vì vậy, chưa khai thác triệt để kiến thức, kinh nghiệm địa người dân địa phương 11,2ha Đất nuôi trồng thuỷ sản 10,12 90 - Các chế độ sách đất đai cịn chưa thực đồng ổn định, trồng chéo, chỉnh sửa liên tục Trình độ dân trí người dân địa phương thấp, trình độ chun mơn quản lý cán độ xã hạn chế, nên hiệu công tác quy hoạch phát triển SXNLN chưa cao - Do thời gian có hạn, đề tài thử nghiệm quy hoạch PTLNN xã, nên kết luận rút cịn hạn chế tính thuyết phục chưa cao 4.3 Kiến nghị Để tạo điều kiện cho đồng bào miền núi có nhiều hội khả phát triển SXNLN, nhằm nâng cao đời sống, kinh tế, văn hố xã hội cho người dân, cần thiết phải có quy hoạch phát triển SXNLN cho vùng cụ thể, đặc biệt quy hoạch phải có tham gia người dân Xác định loại hình canh tác, đối tượng sử dụng đất cho biện pháp kỹ thuật nông lâm nghiệp Đề xuất tập đồn trồng vật ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương Cần tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở lý luận thực tiễn quy hoạch PTLNN cấp vi mơ có tham gia người dân nước ta Thông qua mơ hình quy hoạch phát triển SXLNN xã Hải Vân vận dụng phương pháp để mở rộng quy hoạch lâm nông nghiệp cho xã khác có điều kiện tương tự xã Hải Vân phạm vi huyện tỉnh Cần có sách cho vay vốn hợp lý, ưu tiên hộ gia đình vay vốn để phát triển SXNLN Đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ để người dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, đem lại hiệu kinh tế cao Trình độ dân trí thấp, nên việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất hạn chế, phải thường xuyên mở lớp tập huấn cho nông dân trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất học tập tiếp thu tiến khoa học đưa vào sản xuất kinh doanh để khơng ngừng nâng cao trình độ lực sản xuất Tuy nhiều cơng trình đề cập đến, chưa có cơng trình hệ thống đầy đủ để kế thừa Do cần có cơng trình tổng kết, nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ hoàn thiện ... cho địa bàn nghiên cứu, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã Hải Vân, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá” 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất đai... phương án quy hoạch phát triển SXLNN 2.1.2 Về thực tiễn Đề xuất phương án quy hoạch phát triển SXLNN xã Hải Vân, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008-2017 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Các... trình quy hoạch phát triển SXNLN, xác định phân bố rõ chủ thể quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp cấp xã Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề quy hoạch cấp vi mô đề cập tới nhiều công trình nghiên

Ngày đăng: 06/10/2017, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan