Nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trâu, bò chết hàng loạt trong vụ đông xuân tại một số tỉnh miền núi phía bắc

143 218 0
Nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trâu, bò chết hàng loạt trong vụ đông xuân tại một số tỉnh miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG TRÂU, BÒ CHẾT HÀNG LOẠT TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC MÃ SỐ: B2012-TN02-02 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hưng Quang THÁI NGUYÊN, 6/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG TRÂU, BÒ CHẾT HÀNG LOẠT TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC MÃ SỐ: B2012-TN02-02 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Hưng Quang THÁI NGUYÊN, 6/2014 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đề tài: “Nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trâu, bò chết hàng loạt vụ đông xuân số tỉnh miền núi phía Bắc” Mã số: B2012-TN02-02 Chủ nhiệm đề tài: - TS Nguyễn Hưng Quang: ĐT: 0985 588 164 Email: hungquangcnty@yahoo.com - Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Thái Nguyên Cá nhân tham gia thực đề tài: + PGS.TS Trần Huê Viên - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên + PGS.TS Nguyễn Duy Hoan - Giám đốc Trung tâm học liệu Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên + TS Mai Anh Khoa - Phó trưởng ban Ban KHCN&MT - Đại học Thái Nguyên + TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ - Phó trưởng khoa Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên + ThS Hà Thị Hảo - Phó trưởng khoa Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cơ quan cá nhân phối hợp: + Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi miền núi - Viện chăn nuôi Quốc gia + Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Kạn + Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La + Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lạng Sơn ii MỤC LỤC Trang DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 1.1 Nguồn gốc hóa trâu bò 1.2 Một số đặc điểm chung trâu bò 1.3 Sinh lý tiêu hóa trâu, bò 1.3.1 Cấu tạo máy tiêu hóa trâu bò 1.3.2 Hệ vi sinh vật cỏ trâu bò 1.3.2.1 Vi khuẩn (Bacteria) 1.3.2.2 Động vật nguyên sinh (Protozoa) 1.3.2.3 Nhóm nấm (Fungi) 1.4 Khả sức chịu đựng trâu bò với nhiệt độ 1.5 Vai trò thức ăn xanh trâu, bò 1.6 Một số giống cỏ tự nhiên, cỏ hòa thảo nguồn thức ăn xanh cho trâu bò khu vực miền núi phía Bắc 1.6.1 Cỏ tự nhiên 1.6.2 Cỏ hòa thảo 1.7 Phụ phẩm nông nghiệp chế biến sử dụng chăn nuôi trâu bò 12 1.7.1 Một số loại phụ phẩm nông nghiệp sử dụng chăn nuôi trâu bò 12 1.7.1.1 Phụ phẩm rơm lúa 12 1.7.1.2 Phụ phẩm từ ngô 13 1.7.1.3 Phụ phẩm từ sắn 13 1.7.2 Một số phương pháp chế biến, sử dụng phụ phẩm nông nghiệp 14 1.7.2.1 Chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh phương pháp làm khô 14 1.7.2.2 Chế biến bảo quản thức ăn thô xanh phương pháp ủ chua 14 1.8 Tình hình nghiên cứu biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc trâu bò vụ Đông - Xuân 16 1.8.1 Số lượng sản lượng thịt trâu bò vùng núi phía Bắc giai đoạn 2008 - 2012 16 1.8.2 Nghiên cứu nguyên nhân gây chết trâu bò vụ Đông - Xuân 16 1.8.3 Các biện pháp khắc phục tình trạng trâu bò chết vụ Đông - Xuân 17 1.8.4 Các biện pháp giải thức ăn cho trâu bò vụ Đông - Xuân 19 iii Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Nội dung 1: Điều tra thực trạng chăn nuôi trâu bò, tình hình trâu bò chết rét vụ Đông - Xuân 21 2.2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu khả sản xuất, chế biến dự trữ thức ăn xanh vụ Đông - Xuân nhằm phát triển chăn nuôi trâu bò bền vững 21 2.2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật trâu bò vụ Đông - Xuân số tỉnh miền núi phía Bắc 22 2.2.4 Nội dung 4: Xây dựng mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng giải pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh) phòng chống rét vụ Đông - Xuân 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Nội dung 1: Điều tra thực trạng chăn nuôi trâu bò, tình hình trâu bò chết rét vụ Đông - Xuân 22 2.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu khả sản xuất, chế biến dự trữ thức ăn xanh vụ Đông - Xuân nhằm phát triển chăn nuôi trâu bò bền vững 23 2.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật trâu bò vụ đông xuân số tỉnh miền núi phía Bắc 25 2.3.4 Nội dung 4: Xây dựng mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng giải pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh) phòng chống rét vụ đông xuân 29 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Kết nghiên cứu nội dung 1: Điều tra thực trạng chăn nuôi trâu bò, tình hình trâu bò chết rét vụ đông xuân 31 3.1.1 Kết điều tra số lượng đàn trâu, bò địa bàn tỉnh nghiên cứu 31 3.1.2 Kết điều tra số lượng trâu, bò địa bàn huyện nghiên cứu 33 3.1.3 Tình hình trâu bò chết rét vụ Đông - Xuân giai đoạn 2008 - 2011 35 3.1.3.1 Thống kê số lượng trâu bò chết rét mùa Đông - Xuân tỉnh nghiên cứu 35 3.1.3.2 Số lượng trâu bò chết rét vụ Đông - Xuân huyện nghiên cứu 37 3.1.4 So sánh tình hình trâu bò chết rét vụ Đông - Xuân giai đoạn trước sau thực nghiên cứu 39 iv 3.1.5 Đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân trâu bò chết rét 41 3.1.5.1 Xác định độ tuổi trâu bò bị chết thông qua kết điều tra vấn 41 3.1.5.2 Xác định nguyên nhân trâu bò chết qua điều tra, vấn 42 3.1.5.3 Tình hình phân bố sử dụng thức ăn xanh cho trâu bò 43 3.1.5.4 Thực trạng chuồng trại công tác thú y 44 3.1.6 Kết xác định nguyên nhân gây chết trâu bò vụ Đông - Xuân phương trình Binary Logistic 45 3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu khả sản xuất, chế biến dự trữ thức ăn xanh vụ đông xuân nhằm phát triển chăn nuôi trâu bò bền vững 47 3.2.1 Kết đánh giá tình hình loại cỏ, thức ăn tự nhiên năm bãi chăn thả khu vực nghiên cứu 47 3.2.2 Kết đánh giá loại thức ăn, phụ phẩm nông nghiệp dùng làm thức ăn cho trâu bò khu vực nghiên cứu 48 3.2.3 Kết nghiên cứu khả sản xuất số giống cỏ phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nghiên cứu 52 3.2.3.1 Điều kiện thổ nhưỡng vùng nghiên cứu 52 3.2.3.2 Kết khảo nghiệm khả sinh trưởng số giống cỏ địa bàn nghiên cứu 52 3.2.4 Kết nghiên cứu chế biến dự trữ thức ăn xanh vụ Đông Xuân đánh giá chất lượng sau chế biến 56 3.2.4.1 Nghiên cứu bổ sung men vi sinh vật để ủ chua thức ăn xanh 56 3.2.4.2 Nghiên cứu chế biến thức ăn từ số phụ phẩm trồng trọt phổ biến phương pháp ủ urea 58 3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật trâu bò vụ Đông - Xuân số tỉnh miền núi phía Bắc 59 3.3.1 Nghiên cứu biện pháp chăm sóc trâu bò, bê nghé để phòng chống rét vụ Đông - Xuân 59 3.3.1.1 Kết nghiên cứu phương thức chăn nuôi 59 3.3.1.2 Kết nghiên cứu kiểu chuồng nuôi trâu bò 63 3.3.1.3 Tình hình chế biến dự trữ thức ăn cho trâu bò 64 3.3.1.4 Các biện pháp chống rét cho trâu bò vào vụ Đông - Xuân 65 3.3.2 Kết nghiên cứu sử dụng hỗn hợp thức ăn bổ sung cho chăn nuôi bò vụ Đông - Xuân 66 3.3.2.1 Thành phần dinh dưỡng hỗn hợp thức ăn bổ sung 66 3.3.2.2 Động thái sinh khí hỗn hợp thức ăn bổ sung 67 3.3.2.3 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn bò thí nghiệm 68 3.3.3 Nghiên cứu sử dụng thức ăn thô xanh bảo quản, chế biến cho trâu, bò vụ Đông - Xuân 71 3.3.3.1 Chất lượng thức ăn thô xanh, chế biến cho trâu bò 71 v 3.3.3.2 Kết nghiên cứu sử dụng loại thức ăn thô xanh cho bò thịt 73 3.3.4 Nghiên cứu lựa chọn kiểu chuồng trại chăn nuôi trâu bò phù hợp để phòng chống rét cho trâu, bò vụ Đông - Xuân 74 3.3.4.1 Kết khảo sát kích thước kiểu chuồng nuôi 75 3.3.4.2 Kết khảo sát nhiệt độ, ẩm độ kiểu chuồng nuôi 76 3.3.4.3 Mật độ nuôi nhốt tỷ lệ trâu bò chết rét kiểu chuồng nuôi 77 3.3.4.4 Kết theo dõi lượng khí thải chuồng nuôi 79 3.3.4.5 Kết xét nghiệm tồn ký sinh trùng 80 3.3.4.6 Đề xuất mô hình chuồng trại trâu bò 81 3.3.5 Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh cho trâu, bò vụ Đông - Xuân 84 3.3.5.1 Tình hình mắc bệnh truyền nhiễm đàn trâu bò vụ Đông - Xuân 84 3.3.5.2 Tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy đàn bê nghé biện pháp phòng trị 84 3.3.6 Đề xuất biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng trâu bò vụ Đông - Xuân 86 3.4 Nội dung 4: Xây dựng mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng giải pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh) phòng chống rét vụ Đông - Xuân 90 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 4.1 Kết luận 96 4.2 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Tài liệu tiếng Việt 98 Tài liệu tiếng Anh 102 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ash ABBH ADF ATP CF CIP CP cs CT Cv DM ĐC EE FAO FMD g Kg NDF NFE Nxb OM OMD p PTNT Se STTĐ STTL TA TB Khoáng tổng số Acid béo bay Xơ sau thủy phân axít Adenosine triphosphate Xơ thô Trung tâm khoai tây quốc tế Protein thô (Crude protein) Cộng Công thức Hệ số biến dị Vật chất khô Đối chứng Chất béo thô Tổ chức nông lương giới Bệnh lở mồm long móng Gram Kilogram Xơ sau thủy phân trung tính Dẫn xuất không đạm Nhà xuất Chất hữu Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu Page (trang) Phát triển nông thôn Sai số số trung bình Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tích lũy Thức ăn Trung bình cộng TN TT tr UBND VNđ VSV Thí nghiệm Tăng trọng Trang Ủy ban nhân dân Việt Nam đồng Vi sinh vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Công thức ủ rơm thân ngô với urea 25 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu biện pháp chăn sóc 25 Bảng 2.3 Tỷ lệ phối trộn công thức thức ăn bổ sung 26 Bảng 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chăn nuôi bò sử dụng thức ăn bổ sung 27 Bảng 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dựng thức ăn thô xanh 27 Bảng 3.1 Số lượng đàn trâu, bò địa bàn tỉnh nghiên cứu giai đoạn 2008 2012 32 Bảng 3.2 Số lượng đàn trâu, bò địa bàn huyện nghiên cứu giai đoạn 2008 2012 (Đơn vị: con) 34 Bảng 3.3 Số lượng trâu bò chết rét mùa Đông - Xuân địa bàn tỉnh nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2011 36 Bảng 3.4 Số lượng trâu bò chết rét mùa Đông - Xuân địa bàn huyện nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2011 38 Bảng 3.5 So sánh tình hình trâu bò chết rét giai đoạn trước sau thực nghiên cứu 39 tỉnh thực nhiệm vụ 39 Bảng 3.6 So sánh tình hình trâu bò chết rét giai đoạn trước sau thực nghiên cứu 40 huyện thực nhiệm vụ 40 Bảng 3.7 Kết điều tra vấn xác định độ tuổi trâu bò bị chết 41 Bảng 3.8 Kết điều tra, vấn xác định nguyên nhân gây chết 42 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi trâu bò 300 hộ điều tra có trâu bò chết năm 2011 - 2012 44 Bảng 3.10 Thực trạng công tác thú y hộ chăn nuôi trâu bò điều tra 45 Bảng 3.11 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng tới trâu bò chết 45 Bảng 3.12 Kết tìm hệ số phương trình hồi quy 46 Bảng 3.13 Các loại cây, phụ phẩm nông nghiệp dùng làm thức ăn cho trâu bò 48 Bảng 3.14 Khối lượng phẩm, phụ phẩm số nông nghiệp 49 Bảng 3.15 Tình hình sử dụng phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi trâu bò 51 Bảng 3.16 Thành phần dinh dưỡng đất trồng cỏ nghiên cứu 52 Bảng 3.17 Tỷ lệ sống sau trồng khả sống sót qua vụ Đông 52 giống cỏ khảo nghiệm 52 viii Bảng 3.18 Kết khảo sát suất chất xanh suất VCK 53 cỏ khảo nghiệm (tấn/ha/lứa cắt) 53 Bảng 3.19 Chiều cao cỏ (m) tốc độ sinh trưởng giống cỏ khảo nghiệm từ trồng đến lúc thu lứa (60 - 90 ngày theo giống) 54 Bảng 3.20 Cường độ tái sinh giống cỏ khảo nghiệm (tấn/ha/ngày) 55 Bảng 3.21 Thành phần dinh dưỡng giống cỏ khảo nghiệm (% VCK) 55 Bảng 3.22 Ảnh hưởng men vi sinh vật (Lactobacillus planetarium) số nguyên liệu sẵn có tới số tiêu chất lượng cỏ sau ủ 56 Bảng 3.23 Thành phần hóa học thức ăn sau ủ urea 58 Bảng 3.24 Số lượng tỷ lệ phương thức chăn nuôi trâu bò 60 Bảng 3.25 Cơ cấu độ tuổi trâu bò theo phương thức chăn nuôi 62 Bảng 3.26 Số lượng tỷ lệ kiểu chuồng nuôi 64 Bảng 3.27 Tình hình chế biến thức ăn cho trâu bò 64 Bảng 3.28 Tình hình thực biện pháp chống rét cho trâu bò 65 Bảng 3.29 Thành phần dinh dưỡng hỗn hợp thức ăn bổ sung 66 Bảng 3.30 Lượng khí sinh thời điểm ủ mẫu phương pháp in vitro 67 Bảng 3.31 Sinh trưởng bò thí nghiệm sử dụng phần thức ăn bổ sung 69 Bảng 3.32 Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn bổ sung 70 Bảng 3.33 Chất lượng cỏ sau ủ thời điểm nghiên cứu 71 Bảng 3.34 Thành phần hóa học thức ăn thô sau ủ urê 72 Bảng 3.35 Sinh trưởng bò thí nghiệm sử dụng phần thức ăn thô xanh 73 Bảng 3.36 Số lượng tỷ lệ kiểu chuồng nuôi 76 Bảng 3.37 Mật độ trâu bò kiểu chuồng nuôi 78 Bảng 3.38 Tỷ lệ trâu bò chết rét sống kiểu chuồng nuôi 79 Bảng 3.39 Theo dõi lượng khí thải sinh chuồng nuôi 80 Bảng 3.40 Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm đàn trâu bò mắc bệnh 84 Bảng 3.41 Số lượng vi khuẩn E.Coli mẫu phân tích 85 Bảng 3.42 Kết thử kháng sinh đồ với mẫu phân tích 86 Bảng 3.43 Khẩu phần thức ăn cho trâu bò vụ Đông - Xuân 87 Bảng 3.44 Danh sách hộ thực mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng giải pháp kỹ thuật phòng chống rét vụ Đông Xuân 2013-2014 90 Bảng 3.46 Danh sách hộ thực mô hình trồng cỏ 2012-2013 93 106 HÌNH ẢNH CÁC MÔ HÌNH TRỒNG CỎ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM CHĂN NUÔI HỖ TRỢ MÁY THÁI CỎ CHO CÁC HỘ MÔ HÌNH 107 Phiếu số: Phụ lục 2: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU Mọi thông tin quý vị cung cấp để phục vụ cho nghiên cứu Chúng cam kết không sử dụng thông tin người cung cấp cho mục đích khác Thời gian điều tra: / /2012 Cán điều tra: _ (Dùng dấu điền vào ô thích hợp với câu hỏi lựa chọn) Q.1 Họ tên người vấn Q.2 Là chủ hộ: 1/ Đúng 2/ Không Q.3 Q.4 Q.5 Q.6 Giới tính (khoanh tròn) : Nam / Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: _ Dân tộc Địa chỉ: Số điện thoại: _ Trình độ văn hóa người vấn Cấp I (Tiểu học) 1/ 2/ Cấp II (PTCS) 3/ Cấp III (THPT) 4/ Không học 5/ Đại học 6/ Khác Q.7 Thành phần hộ (theo tiêu chí thu nhập xã) Thông tin lấy từ ý kiến đại diện UBND xã, danh sách cách hộ xã + trả lời hộ + quan sát người vấn 1/ Khá/giàu 2/ Trung bình 3/ Nghèo/cận nghèo 4/ Khác Q.8 Tổng diện tích đất gia đình quản lý sử dụng: Diện tích nhà _m2 Diện tích đất ruộng _m2, Diện tích loại trồng chính: Lúa: (m2) Ngô: (m2) Sắn: (m2) Diện tích đất vườn _m2, Diện tích đất đồi m2, Diện tích rừng m2, Diện tích đất khác (ghi rõ): Q.9 Liệt kê loại số lượng vật nuôi có gia đình theo bảng (con): Trâu to _ Trâu Bò to bò _ Dê _ Ngựa Thỏ _Tổng số lợn 108 Tổng số gà Vịt _ Ngan _ Ngỗng _Khác T T Q.10 Cơ cấu ĐÀN BÒ theo giống ? Mục đích nuôi Sinh Cày Vỗ béo Khác Giống Đực Tuổi kéo để bán (ghi rõ) /Cái (tháng) sản Nguồn gốc Do bò Mua Được Do dự nhà cho án khác đẻ cấp Q.11 Cơ cấu ĐÀN TRÂU T T Giống (ghi rõ) Đực /Cái Tuổi (tháng) Sinh sản Mục đích nuôi Cày Vỗ béo Khác kéo để bán Nguồn gốc Do bò Mua Được Do dự nhà cho án khác đẻ cấp Q.12 Diễn biến đàn trâu bò năm qua: Số lượng trâu: Năm 2009:……………2010:………………2011:………2012…… (con) Số lượng trâu chết: Năm 2008:…….……2009:……2010:…… …2011 … … (con) Số lượng bò: Năm 2009:……………2010:…………2011:………2012…… … (con) Số lượng bò chết: Năm 2008:…….……2009:………2010:…….…201… … (con) Q.13 Lý do/nguyên nhân trâu bò bị chết: Lý 1:…………………………………………………………………………………… Lý 2:…………………………………………………………………………………… Lý 3:…………………………………………………………………………………… Phương thức chăn nuôi trâu bò Q.14 Chăn nuôi bò gia đình theo phương thức ? 1/ Nuôi nhốt hoàn toàn, số lượng…… … (con) 2/ Chăn dắt hàng ngày (có người kèm), số lượng…… … (con) 3/ Bán chăn thả (không có người kèm), số lượng…… … (con) 4/ Thả rông (thả thời gian dài), số lượng…… … (con) Q.15 Loại chuồng nuôi bò mô tả chi tiết Loại chuồng Diện tích Vật liệu Năm xây dựng Mô tả chi tiết chuồng (mái, nền, vách) 109 Gầm nhà sàn Chuồng riêng Buộc trời Khác Q.16 Phương pháp chống rét cho đàn trâu bò gia đình gì: Cách 1:……………………………………………………………………………………… Cách 2:……………………………………………………………………………………… Cách 3:……………………………………………………………………………………… Thức ăn cho chăn nuôi bò Q.17 Hàng năm gia đình có trồng cỏ cho chăn nuôi trâu bò không ? Có Không Nếu có nêu giống cỏ mà Gia đình trồng theo thứ tự diện tích từ lớn đến nhỏ (Xếp theo thứ tự loại quan trọng từ 1-3) Giống…………, diện tích……………… , đất gì… khoảng cách……… Giống…………, diện tích……………… , đất gì… khoảng cách……… Giống…………, diện tích……………… , đất gì… khoảng cách……… Q.18 Ông bà có muốn tăng diện tích trồng cỏ không? Có muốn tăng vì: ………………………………………………………………… Không muốn tăng …………………………………………………………… Q.19 Nếu tăng diện tích tăng ? ………………………………………(m2) Ở đất (loại đất): Ruộng ; Vườn ; Đồi ; Rừng ; Khác Cách nhà bao xa ? (m) Q.20 Loại thức ăn, nguồn gốc số lượng sử dụng năm? Nguồn Khối lượng (từ nông hộ/ mua về…) Loại thức ăn (Kg/con/ngày) Thức ăn xanh Cỏ trồng (Ghi rõ cỏ voi, ghi ne, zuzi…) Cỏ tự nhiên (tên cụ thể) Phụ phẩm từ trồng trọt (ghi rõ tên: VD rơm, dây khoai lang,ngọn mía, thân ngô… Loại phụ phẩm khác… Thức ăn tinh Thức ăn đậm đặc/hỗn hợp Ngô Cám gạo Sắn Thức ăn tinh khác ……… Tháng sử dụng (liệt kê tháng nào, tháng…) 110 Q.21 Tình hình thức ăn thể trạng trâu bò qua mùa năm 2011 Thời điểm năm (Mùa) Tình trạng Mùa Khô Mùa mưa Thức ăn xanh (tháng) 10 11 12 Thể trạng gia súc (tháng) 10 11 12 Thừa (+) Đủ (=) Thiếu (-) Tốt (+) Trung bình (=) Kém (-) Q.22 Khi thiếu cỏ ông bà thường làm 1/ Mua thêm thức ăn (Ghi rõ loại nào? Bao nhiêu?) 2/ Dự trữ thức ăn cho mùa thiếu thức ăn (Mô tả cụ thể) 3/ Khác 4/ Không biết Q.23 Nếu CÓ DỰ TRỮ thức ăn lượng thức ăn dự trữ loại nào? Hình thức phổ biến Khối lượng Thời gian STT dự trữ sử dụng (xếp ưu tiên Loại thức Cách cho Hàng năm Cách làm năm ăn dự trữ ăn thứ tự 1, Tháng Mùa Mùa 2,3…) mưa khô Q.24 Nếu có DỰ TRỮ có vấn đề khó khăn bảo quản không? Liệt kê vấn đề khó khăn bảo quản thức ăn theo thứ tự ưu tiên khó khăn nhất? Lý 1:……………………………………………………………………………………… Lý 2:……………………………………………………………………………………… Lý 3:……………………………………………………………………………………… Q.25 Ông bà cho biết khó khăn khác vấn đề thức ăn (mô tả) Thú y Q.26 Ở địa phương có thú y viên không? 1/ Có 2/ Không Q.27 Trâu Bò có tiêm phòng không? 111 1/ Có 2/ Không Nếu có, có tiêm hết đàn hay không? Trâu Bò mua có tiến hành tiêm phòng ? Q.28 Nếu có, tiêm phòng bệnh gì, lần, chi phí nào? (cả thú y công thú y tư) Q.29 Khi trâu bò ốm có gọi thú y viên không? Hay tự chữa bệnh cho bò thuốc địa phương? Cách chăm sóc bò theo tập quán địa phương kinh nghiệm gia đình Q.30 Có khó khăn lĩnh vực thú y (liệt kê mô tả) Lý 1:…………………………………………………………………………………… Lý 2:…………………………………………………………………………………… Lý 3:…………………………………………………………………………………… Q.31 Ông bà có áp dụng biện pháp để đảm bảo môi trường không? VD Hố ủ phân, Bể Biogas Có hố gom phân ; Có bể biogas ; Không Tập huấn Q.32 Ông/bà tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi trâu bò ? 1/ Có 2/ Không Q.33 Nếu có, mô tả cụ thể - Loại hình thức tập huấn: thú y, kỹ thuật chăn nuôi (ở đâu, ngày, vể kỹ thuật gì…) ? Q.34 Ai gia đình tập huấn? Người có phải người chăm sóc trâu bò không? Q.35 Có áp dụng kỹ thuật tập huấn vào thực tế không? Có ; Tình hình áp dụng (hiệu quả/ không hiệu quả)? Không Q.36 Ông bà có nhu cầu tập huấn thêm vấn đề chăn nuôi trâu bò? Q.37 Ông bà xếp khó khăn gặp phải chăn nuôi trâu bò? Ghi cụ thể khó khăn mục Thứ tự Chỉ tiêu (đánh dấu (Ghi cụ thể cho Giải pháp ông bà khó khăn loại) nhất) Giống Vốn đầu tư Phương thức chăn nuôi 112 Thức ăn Chuồng trại Thú y Chống rét cho bò Tập huấn Khác Q.38 Đề xuất vấn đề khác liên quan để nâng cao hiệu kinh tế từ chăn nuôi trâu, bò? …………………………………………………………………………………………… Tên cán điều tra ……………….Ngày …… tháng …… năm 2012 Chủ hộ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ TRÂU BÒ TRONG VỤ ĐÔNG - XUÂN NHẰM GIẢM THIỂU THIỆT HẠI TRÂU BÒ CHẾT RÉT TS Nguyễn Hưng Quang, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Giải pháp xây dựng chuồng trại * Yêu cầu chung chuồng nuôi Khi xây dựng chuồng nuôi nhốt cho trâu bò cần đảm bảo đáp ứng yêu cầu sau: - Tạo cho trâu, bò an toàn, thoải mái, dễ chịu, ăn uống, nghỉ ngơi, di chuyển khu vực chuồng - Tạo an toàn thuận lợi cho người chăn nuôi việc quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng - Tạo tiểu khí hậu tốt, hạn chế tối đa tác động xấu thời tiết, khí hậu lên thể gia súc - Đảm bảo thuận lợi cho công tác thú y vệ sinh môi trường - Không nên làm chuồng trâu bò chung với loại gia súc khác để phòng tránh lây truyền bệnh * Vị trí chuồng nuôi Xây dựng chuồng nơi cao ráo, sẽ, thoáng mát dễ thoát nước Đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm kín gió mùa đông, cách xa nhà 15 - 20 m, xa nguồn thức ăn, nước uống phải đảm bảo an ninh Vị trí chuồng cần thuận tiện mặt giao thông Đặc biệt chọn vị trí thuận tiện quan sát chuồng nuôi từ nhà ở, góp phần cho công tác chăm sóc quản lý * Hướng chuồng nuôi Cần bố trí hướng chuồng phù hợp để tránh mưa tạt, gió lùa, đảm bảo che nắng, thoáng mát thoát nước tốt Phải tuỳ theo điều kiện đất đai, địa mà chọn hướng chuồng cho hứng gió mát mùa hè che gió lạnh mùa đông Nên làm chuồng có đầu đốc quay hướng Nam Đông Nam để đảm bảo có ánh sáng thông thoáng tốt, tránh gió lạnh vào mùa Đông Đồng thời ánh nắng buổi sáng chiếu vào chuồng, đảm bảo công tác vệ sinh thú y tăng cường tổng hợp Vitamin D cho gia súc Chuồng nuôi xây dựng cuối hướng gió so với nhà trước hố chứa phân Đối với chuồng nuôi trâu đực giống nên xây chuồng đầu hướng gió, để kích thích trình động dục * Vật liệu xây dựng Tùy thuộc vào quy mô đầu tư, nguồn nguyên vật liệu địa phương khả kinh tế nông hộ mà lựa chọn vật liệu xây dựng cho phù hợp Vật liệu xây dựng chuồng trại tận dụng nguồn vật liệu sẵn có để tiết kiệm chi phí tranh, tre, nứa, cọ, gỗ tạp mà địa phương phổ biến Nếu dùng gạch, đá, xi măng sắt thép xây dựng độ bền chuồng trại cao * Tiêu chuẩn chuồng nuôi - Diện tích: Chuồng nuôi cá thể (01 con) diện tích lòng chuồng - m2/con (rộng 1,5 - m, dài - 2,5 m); Chuồng nuôi từ 02 trở lên: m2/con; Trâu bò tơ (hậu bị) 1,5 m2/con; Chuồng nuôi bê nghé: m2/con - Chiều cao: Chiều cao lòng chuồng từ 1,65 - 1,75 m (phù hợp với chiều cao người chăm sóc, tạo độ thông thoáng chuồng) - Mái chuồng: Cao tính từ chuồng đến đỉnh mái 2,2 - 2,4 m, chiều cao mái vừa phải để tránh gió lùa, độ dốc mái 65 - 70% để dễ thoát nước trời mưa Mái chuồng lợp ngói, nứa, lợp … mái lợp chìa khỏi tường để bảo vệ tường khỏi ẩm ướt - Tường chuồng: Chiều cao chiều cao lòng chuồng, tre gỗ đóng khung theo kiểu địa phương xây gạch + xi măng + cát, chuồng khung hở mùa đông phải dùng phên nứa rèm bạt để che quanh chuồng chống rét - Cửa chuồng: Cần đảm bảo rộng thân trâu để tránh xây sát hai bên thân trâu qua lại Kích thước khuyến cáo - 1,2 m - Nền chuồng: Làm cao mặt đất bên 30 cm để tránh tràn mưa, có độ dốc vừa phải (3%) để dễ thoát nước tiểu, không để khấp khểnh, đọng nước trơn trượt Nền chuồng tốt làm gạch bê tông, xung quanh khơi rãnh thoát nước mưa - Hố phân: Mỗi chuồng có hố chứa phân, rác, nước tiểu, xây chìm mặt đất có thành cao mặt đất từ 30 - 40 cm Diện tích hố đảm bảo chứa khối lượng phân trâu thải năm Kích thước khuyến cáo rộng chiều rộng chuồng, dài 1,4 - 1,6 m, sâu - 1,2 m (tính từ mặt đất) - Máng ăn: Thiết kế máng ăn bên chuồng, kích thước chiều dài 80cm, chiều rộng 50 cm, chiều sâu 40 cm Thành bên 35 - 40 cm, làm gỗ xây xi măng cát, đáy máng vét lượn vòng cung để dễ vệ sinh, cọ rửa - Máng uống: Nên xây chuồng để tránh làm ướt chuồng Kích thước máng: chiều dài 50 cm, chiều rộng 40 cm, chiều sâu 25 cm, có lỗ thoát nước để dễ vệ sinh máng - Gác xép: Người chăn nuôi nên tận dụng khoảng không gian từ lòng chuồng đến mái chuồng làm gác xép với vai trò kho chứa thức ăn dự trữ cho mùa khan thức ăn * Kiểu chuồng nuôi đề xuất - Kiểu chuồng đối đầu: Kiểu chuồng áp dụng với quy mô chăn nuôi lớn Các dãy ô chuồng xếp thẳng hàng hai dãy có lối để cung cấp thức ăn Máng ăn máng uống dọc theo hai bên lối Trâu bò nuôi nhốt thành hai dãy, với đầu quay vào lối chung - Kiểu chuồng nuôi đơn giản: Kiểu chuồng nuôi áp dụng cho chăn nuôi quy mô nhỏ nông hộ, tận dụng nguyên vật liệu, dễ đặt vị trí, thay đổi tuỳ theo hoàn cảnh (số lượng, diện tích, điều kiện thời tiết, khí hậu, vốn đầu tư…) Chuồng làm đơn giản đảm bảo nguyên tắc xây dựng vệ sinh thú y * Kích thước chuồng nuôi cho trâu, bò trưởng thành Kích thước chuồng nuôi cho trâu bò trưởng thành sau: AB = 1,65 - 1,75 m; CD = 2,2 - 2,4 m; EF = - 1,2 m; AD = - 2,5 m A D F B E C A Sơ đồ thiết kế chuồng nuôi bán nuôi nhốt đơn giản Giải pháp thức ăn dinh dưỡng - Đảm bảo cung cấp thức ăn đủ số lượng chất lượng cho trâu bò Thức ăn xanh sử dụng loại: ngô tươi, mía, cỏ tự nhiên, cỏ trồng Trồng thức ăn xanh với diện tích tối thiểu 500 - 700 m2/con, với giống cỏ phù hợp cỏ voi, cỏ VA06, cỏ Ghinê, cỏ Mulato, cỏ Passpalum….Trong vụ Đông - Xuân, thức ăn xanh thiếu hụt, cần tăng lượng thức ăn xanh phối trộn bổ sung để đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng trâu, bò Thức ăn tinh cho ăn lần/ngày, thức ăn xanh cho ăn rải rác ngày, bánh đa dinh dưỡng đặt cố định chuồng cho chúng liếm thường xuyên hàng ngày Thức ăn chế biến bánh đa sinh tố, rơm ủ rỉ mật đường, rơm ủ urê - Tăng cường công tác chế biến thức ăn để dự trữ thức ăn phục vụ cho gia súc vào vụ Đông Xuân, biện pháp chế biến thông thường dễ áp dụng là: phơi khô, ủ chua, ủ xanh, ủ rơm urê Bởi vụ Đông Xuân, lượng cỏ khan nên lượng thức ăn xanh thường thiếu, đàn trâu, bò gầy tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, cần dự trữ rơm phụ phẩm nông nghiệp khác sau thu hoạch - Cần cho trâu bò ăn đủ no (một trâu trưởng thành cần ăn 30 - 35 kg, bò trưởng thành cần ăn 27 - 30 kg cỏ tươi/ngày) Mỗi ngày cho trâu bò ăn bổ sung thêm 0,5 - kg thức ăn tinh/con (cám ngô, cám sắn, cám gạo nấu chín), - kg thức ăn ủ từ phụ phẩm nông nghiệp (củ sắn, rỉ mật đường, bột lỗi ngô) Chú y bố trí phần thức ăn thô xanh 70 - 80%, thức ăn tinh tối đa không 20 - 30% phần - Những ngày trời rét, trâu bò nhu cầu lượng nhiều, nên cho uống thêm nước muối pha loãng với lượng 20 - 30 gam Có thể cho ăn thêm củ như: bí đỏ, khoai lang, đu đủ Bảng Khẩu phần thức ăn cho trâu bò vụ Đông - Xuân Khối lượng Cỏ tươi loại Rơm, cỏ khô Thức ăn tinh Muối ăn trâu bò (kg) (kg) (kg) (kg) (g) 70 8,0 1,0 0,2 10 100 15,0 1,0 0,2 15 130 20,0 3,0 0,2 15 160 27,5 3,0 0,3 20 190 32,5 3,0 0,3 20 220 39,0 3,0 0,8 25 250 44,0 3,0 1,3 30 Bảng Công thức ủ rơm thân ngô với urea TT Nguyên liệu Rơm khô Thân ngô Nước Đạm urê Công thức ủ rơm với urê Công thức ủ thân ngô với urê 100 kg - - 100 kg 100 lít 100 lít kg kg Bảng Tỷ lệ phối trộn công thức thức ăn bổ sung từ phụ phẩm nông nghiệp TT Nguyên liệu ĐVT Công thức Công thức Thân sắn tươi % 4,0 4,0 Bột lõi ngô % 20,0 16,0 Bột ngô % 20,0 20,0 Củ sắn tươi % 21,6 25,6 Rỉ mật đường % 32,0 32,0 Ure % 0,8 0,8 Premix khoáng, vitamin % 0,8 0,8 Muối ăn % 0,8 0,8 % 100 100 Tổng số Giải pháp chế độ lao tác, chăn thả - Những ngày trời rét có sương phải đợi cho có ánh nắng sương tan cho trâu, bò xuống ruộng, thực chế độ muộn sớm khai thác sức kéo trâu bò Những ngày nhiệt độ 12 - 130C không cho trâu, bò làm việc để tránh bệnh cước chân kiệt sức lạnh - Những ngày mưa dầm, trời giá rét, hạn chế tối đa việc chăn thả trâu bò bãi, nên cắt cỏ nhà, bổ sung thêm thức ăn dự trữ, thức ăn tinh cho trâu bò chuồng nhằm tránh cho trâu bò bị cảm lạnh - Trước chăn nên cho trâu bò ăn từ - kg rơm, cỏ khô để tránh bệnh chướng cỏ Sau cho trâu bò ăn, phải 30 phút sau cho trâu bò làm việc - Những ngày nhiệt độ xuống thấp 100C phải đốt lửa cho trâu bò sưởi, dùng bao tải làm áo khoác cho trâu bò, tăng phần thức ăn * Giải pháp phòng chống bệnh - Tiêm phòng đầy đủ loại vacxin như: tụ huyết trùng, lở mồm long móng theo hướng dẫn quan thú y: + Đối với bê nghé từ - tháng tuổi tẩy giun đũa (tốt nên tiêm bắp loại thuốc Levamisol, Ivermectin) + Đối với trâu, bò năm tẩy sán gan lần (trâu, bò mang thai không tẩy) + Tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng: lần/năm (vào tháng - tháng - 10 hàng năm) + Tiêm phòng bệnh lở mồm long móng theo hướng dẫn Chi cục thú y địa phương - Điều trị ký sinh trùng da: Trị ruồi, ghẻ cách phun dung dịch dipterex 0,15% cho trâu, bò với liều lượng 0,5 lít/con, phun lại sau ngày Trị ve dung dịch dipterex - 5% phun cho trâu, bò với liều lượng - lít/con Lưu ý không dùng thuốc dipterex cho gia súc có chửa nuôi - Cho trâu bò ăn đủ no để tăng sức đề kháng với bệnh tật Không nên cho trâu bò ăn cỏ non vào buổi sáng sương chưa tan gây chướng bụng, đầy Không mua thịt trâu bò bị bệnh chết chết không rõ nguyên nhân ăn làm tăng khả lây lan dịch bệnh Khi trâu bò bị chết phải báo cáo cấp quyền địa phương cán thú y đến giải Nếu xác định dịch bệnh truyền nhiễm phải đem chôn theo hướng dẫn thú y Hàng ngày vào buổi sáng sau buổi chiều cần kiểm tra sức khoẻ trâu bò thấy biểu khác thường phải báo cho cán thú y Giải pháp chăm sóc bê, nghé - Thời kỳ bú sữa: Thức ăn bê giai đoạn chủ yếu sữa mẹ, Trâu, bò nước ta có lượng sữa thấp, từ tháng thứ trở lượng sữa mẹ giảm xuống ít, cần tập cho bê sớm ăn cỏ non, thức ăn hỗn hợp với số lượng từ đến nhiều, quen dần với thức ăn thô xanh - Từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi chăn thả theo mẹ bãi gần chuồng, tập cho bê, nghé ăn thức ăn tinh - Từ - tháng tuổi cho bê nghé ăn phần - 10 kg cỏ tươi 0,2 kg thức ăn hỗn hợp - Nên cai sữa bê, nghé tháng tuổi, ngày cho bê, nghé ăn 15 - 20 kg cỏ tươi, cho ăn thêm mía, ngô non, củ - Hàng ngày chăn thả bê từ - 10 bãi để bê ăn cỏ tươi vận động trời nắng ấm, tuyệt đối tránh thả bê nghé ngày nhiệt độ xuống 120C Chú ý bổ xung thức ăn giàu đạm cho bê nghé Nếu bổ xung urê vào thức ăn, không 25 g cho 100 kg thể trọng cho bê, nghé năm tuổi DANH MỤC MINH CHỨNG CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐỀ TÀI Sản phẩm đạt đính kèm TT Học viên cao học Lăng Văn Khôi Sinh viên thực Đề tài tốt nghiệp Hà Văn Nghị Sinh viên thực Chuyên đề tốt nghiệp Hồ Đình Bích Sinh viên thực Chuyên đề tốt nghiệp Linh Thị Vân Sinh viên thực Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Tiến Hùng Sinh viên thực Chuyên đề tốt nghiệp Lê Lệnh Thành Bài báo 1: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TRÂU BÒ CHẾT HÀNG LOẠT TRONG VỤ ĐÔNG - XUÂN TẠI MỘT SỐ TỈNH THUỘC KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC Bài báo 2: KHẢ NĂNG SINH KHÍ IN VITRO CỦA KHẨU PHẦN CÓ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC KHẨU PHẦN NÀY ĐỂ NUÔI BÒ THỊT TẠI NÔNG HỘ TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN Ở SƠN LA Bài báo 3: BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ TRỒNG TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI TÂY BẮC 10 Báo cáo kỷ yếu Diễn đàn khoa học: Một số phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn thô xanh phụ phẩm nông nghiệp cho trâu bò vụ đông xuân phục vụ phòng chống rét 11 Báo cáo kỷ yếu Diễn đàn khoa học: Nguyên nhân số biện pháp phòng chống rét cho trâu bò vụ đông xuân 12 01 phim tư liệu chuyên đề 13 02 mẫu tờ rơi phổ biến kiến thức KHCN 14 01 Giải pháp kỹ thuật quản lý trâu bò vụ Đông - Xuân nhằm giảm thiểu thiệt hại trâu bò chết rét 15 Thuyết minh đề tài 16 Hợp đồng thực nhiệm vụ 17 Quyết định, biên nghiệm thu cấp sở 18 Quyết định, biên nghiệm thu cấp Bộ ... "Nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trâu, bò chết hàng loạt vụ đông xuân số tỉnh miền núi phía Bắc" nhằm hạn chế đến mức tối đa tình trạng trâu bò chết hàng loạt. .. BỘ Tên đề tài: Nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trâu, bò chết hàng loạt vụ đông xuân số tỉnh miền núi phía Bắc Mã số: B2012-TN02-02 Chủ nhiệm đề tài:... Tên đề tài: Nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trâu, bò chết hàng loạt vụ đông xuân số tỉnh miền núi phía Bắc Mã số: B2012-TN02-02 Chủ nhiệm đề tài: - TS

Ngày đăng: 06/10/2017, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia 1,2.pdf (p.1-2)

  • BC de tai NCKH (sau bao ve cap Bo 6-2014).pdf (p.3-135)

  • CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ TRÂU BÒ TRONG VỤ ĐÔNG.pdf (p.136-142)

  • San pham de tai.pdf (p.143)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan