bài giảng giống cây trồng

102 500 2
bài giảng giống cây trồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) GIỐNG CÂY TRỒNG (Dành cho CĐSP Sinh - KTNN) Tác giả: ThS Bùi Thị Thục Anh NĂM 2012 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Giống trồng biên soạn dành cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp Giáo trình Giống trồng cung cấp kiến thức khái niệm giống trồng, phương pháp chọn tạo giống trồng Giáo trình gồm phần: Phần lý thuyết: Gồm kiến thức vai trò giống trồng, nguyên tắc phương pháp chọn tạo giống trồng, trình tự khảo nghiệm sản xuất giống trồng Phần thực hành: Giúp sinh viên làm quen với kỹ lai lúa, nhân giống vô tính trồng, kiểm tra xử lý kích thích nảy mầm hạt giống Cuối chương giới thiệu số câu hỏi hướng dẫn học tập với mục đích giúp sinh viên ôn tập kiến thức Mặc dù có nhiều cố gắng, tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp em sinh viên để giáo trình hoàn thiện hơn! Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Bùi Thị Thục Anh MỤC LỤC Chương GIỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIỐNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP I KHÁI NHIỆM VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG Khái niệm Đặc điểm giống trồng Những tiêu chuẩn giống tốt Khái niệm đặc trưng đặc tính giống trồng 4.1 Đặc trưng 4.2 Đặc tính II VAI TRÒ CỦA GIỐNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Vai trò giống sản xuất nông nghiệp 2.2 Vai trò, nhiệm vụ chọn tạo giống 2.3 Vai trò nhiệm vụ sản xuất giống III TÌNH HÌNH GIỐNG CÂY TRỒNG Ở NƯỚC TA IV PHÂN LOẠI GIỐNG CÂY TRỒNG 4.1 Dựa vào cấu trúc di truyền 4.2 Dựa vào nguồn gốc lịch sử hình thành giống Chương VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU 10 I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI 10 Khái niệm 10 Phân loại 10 2.1 Căn vào hình thái học 10 2.2 Căn vào nguồn gốc 10 II THU THẬP, NGHIÊN CỨU VÀ BẢO QUẢN VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU (VLKĐ) 12 2.1 Nguyên tắc, phương pháp thu thập 12 2.2 Nghiên cứu xử lý VLKĐ 13 2.3 Bảo quản VLKĐ 14 2.4 Trung tâm khởi nguyên giống trồng 15 2.5 Quy luật dãy biến dị tương đồng 18 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG 20 I CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC 20 1.1 Các hình thức chọn lọc trồng 20 1.2 Cơ sở lý luận chọn lọc nhân tạo 22 1.3 Những nguyên tắc chọn lọc 23 1.4 Các phương pháp chọn lọc 24 1.5 Phương pháp chọn lọc tự thụ phấn 26 1.6 Phương pháp chọn giao phấn 30 1.7 Phương pháp chọn lọc sinh sản vô tính 37 II PHƯƠNG PHÁP LAI GIỐNG CÂY TRỒNG 39 2.1 Khái niệm ý nghĩa 39 2.2 Lai gần 41 2.3 Lai xa 46 2.4 Ưu lai thực vật 49 III TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘT BIẾN 66 3.1 Tạo giống phương pháp gây đột biến gen 66 3.2 Tạo giống phương pháp gây đột biến nhiếm sắc thể 73 IV ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN TẠO GIỐNG MỚI 77 4.1 Nuôi cấy mô tế bào 77 4.2 Dung hợp tế bào trần 81 Chương KHẢO NGHIỆM VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG 84 I KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG 84 1.1 Trình tự thí nghiệm chọn tạo giống 84 1.2 Những nguyên tắc tiến hành thí nghiệm giống 86 1.3 Phương pháp thí nghiệm 88 1.4 Hệ thống tổ chức công tác giống 89 II SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG 90 2.1 Cơ sở sản xuất hạt giống 90 2.2 Khái niệm cấp loại hạt giống 92 2.3 Các nguyên nhân thoái hoá hạt giống 92 2.4 Sản xuất hạt giống nguyên chủng hạt giống cấp 94 PHẦN THỰC HÀNH 96 CÂU HỎI ÔN TẬP 102 Chương GIỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIỐNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP I KHÁI NHIỆM VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG Khái niệm Giống quần thể trồng người sáng tạo nhằm thoả mãn nhu cầu Nhóm trồng có đồng di truyền; có đặc trưng hình thái, đặc tính sinh học; cho suất cao phẩm chất tốt khu vực định với điều kiện trồng trọt định Đặc điểm giống trồng - Giống trồng sản phẩm sức lao động lâu dài liên tục người Trong trình lao động người tạo giống trồng Trước người sử dụng loại dại hoá chúng thành giống trồng giống phải qua lựa chọn, bồi dưỡng, trồng trọt lâu dài người có - Giống tư liệu sản xuất quan trọng nông nghiệp Giống tư liệu sản xuất quan trọng giống sản xuất nông phẩm Do giống phải có giá trị kinh tế định nhằm thoả mãn nhu cầu người - Giống tư liệu sản xuất đặc biệt Giống khác với tư liệu sản xuất khác chỗ có đặc tính hình thái, sinh học, di truyền kinh tế định Vì giống tư liệu sản xuất sống có liên hệ chặt chẽ với điều kiện ngoại cảnh để có suất cao cần tác động điều kiện trồng trọt thích hợp với yêu cầu giống - Giống có tính khu vực định Tất đặc trưng đặc tính giống phải chịu tác động điều kiện ngoại cảnh định biểu đầy đủ Ở nơi có điều kiện ngoại cảnh khác nên hình thành giống khác - Giống có tính đồng đặc tính sinh học hình thái học Đặc điểm quan trọng giá trị kinh tế số giống trồng Ví dụ: Sự đồng màu sắc hạt lúa, ngô làm tăng giá trị xuất Nhưng có trường hợp tính đồng đặc tính sinh học hình thái học có ý nghĩa quan trọng Ví dụ: Giống làm thức ăn gia súc cần thu hoạch có suất cao, dù đặc tính sinh học đồng (sự hoa, hàm lượng protein hạt, củ ) làm giảm giá trị kinh tế Do yêu cầu mức độ đồng đặc trưng đặc tính giống tuyệt đối mà tuỳ theo yêu cầu kinh tế - Giống phải có suất cao, phẩm chất tốt Những tiêu chuẩn giống tốt - Giống phải có suất cao ổn định - Giống phải có phẩm chất tốt - Giống phải có khả kháng số sâu bệnh vùng - Thích hợp với kỹ thuật canh tác cao chịu phân, chống đổ - Phải thích hợp với điều kiện canh tác vùng Khái niệm đặc trưng đặc tính giống trồng 4.1 Đặc trưng Là biểu quan phận thể thực vật cân, đong, đo đếm như: chiều cao cây, chiều dài bông, trọng lượng hạt, - Có loại đặc trưng: + Đặc trưng số lượng: Là đặc trưng cân, đo + Đặc trưng chất lượng: Là đặc trưng nhìn thấy đo đếm màu sắc hoa, độ hạt gạo 4.2 Đặc tính Là đặc điểm sinh lý, sinh hoá gia công thực vật - Đặc tính sinh lý: Khả chịu rét, chịu hạn, chịu úng, chịu mặn, khả chống sâu bệnh - Đặc tính sinh hoá: Hàm lượng chất có thực vật protein, vitamin, - Đặc tính gia công: Năng suất bột ngũ cốc, tỷ lệ gạo, phẩm chất gia công lấy sợi Các đặc trưng đặc tính trồng thay đổi ảnh hưởng điều kiện tự nhiên điều kiện trồng trọt, trình tạo giống cần gây dưỡng trồng kỹ thuật tốt II VAI TRÒ CỦA GIỐNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Vai trò giống sản xuất nông nghiệp Giống tốt tác động biện pháp kỹ thuật thích hợp yếu tố định đến tăng suất trồng Do đó, giống trồng sở vật chất để tăng suất lao động nông nghiệp - Giống tốt sở nội để tăng suất trồng Sử dụng giống tốt biện pháp tăng suất trồng tốn - Giống tốt có suất cao sở hàng đầu để tăng suất lao động - Lao động vật tư nông nghiệp phải thông qua giống trồng tạo thành nông sản 2.2 Vai trò, nhiệm vụ chọn tạo giống Chọn tạo giống trồng khoa học trình lai tạo chọn lọc gen trồng nhằm sử dụng chúng vào mục đích định Nhu cầu thực phẩm người ngày tăng lên số lượng chất lượng Do sản xuất nông nghiệp cần cung cấp nhiều lương thực thực phẩm có phẩm chất tốt đáp ứng nhu cầu người Nhiệm vụ môn chọn tạo giống trồng là: Tạo giống trồng có suất cao, ổn định phẩm chất tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp nhu cầu ngày cao người 2.3 Vai trò nhiệm vụ sản xuất giống Muốn giống giữ nguyên giá trị để phát huy tác dụng sản xuất, sau giống tạo ra, công nhận giống quốc gia, cần có quan làm nhiệm vụ nghiên cứu chọn lọc để trì đặc trưng, đặc tính tốt giống Mặt khác giống tốt cần tổ chức nhân - sản xuất giống để có đủ số lượng đảm bảo chất lượng, cung cấp kịp thời cho sản xuất Nhiệm vụ quan sản xuất nhân giống là: - Giữ gìn phẩm chất giống sản xuất giống ưu tú - Tổ chức nhân để có đủ số lượng đảm bảo chất lượng hạt giống, hom giống nhằm cung cấp cho sản xuất vùng đất nước III TÌNH HÌNH GIỐNG CÂY TRỒNG Ở NƯỚC TA Nước ta nước nhiệt đới trồng nhiều vụ năm Vì vậy, giống ngắn ngày nhân nhanh để đưa vào sản xuất Ở nước ta trồng nhiệt đới trồng ôn đới nhiệt đới Do giống trồng nước ta phong phú, đa dạng có nhiều giống quý Các giống địa phương suất ổn định lại thấp, số giống địa phương có phẩm chất tốt bị dần hay diện tích trồng trọt bị thu hẹp Còn giống lai có suất cao phẩm chất nên không đáp ứng yêu cầu xuất Với đặc điểm khoa học chọn công tác giống trồng nước ta cần phải tiến hành theo phương châm sau: - Vừa phải giải yêu cầu giống trước mắt, vừa đưa dần công tác giống đạt trình độ đại - Nhanh chóng xây dựng hệ thống công tác giống trồng đại kết hợp với tận dụng khả hợp tác xã nông nghiệp công tác giống - Tận dụng giống tốt địa phương coi trọng việc đưa giống tốt tạo ra, giống nhập nội thích nghi với điều kiện nước ta vào sản xuất - Chú trọng phát triển số giống phù hợp với yêu cầu xuất IV PHÂN LOẠI GIỐNG CÂY TRỒNG 4.1 Dựa vào cấu trúc di truyền Dựa vào cấu trúc di truyền giống trồng chia thành: - Giống dòng: Là giống hình thành từ dòng tự thụ phấn - Giống quần thể giống hình thành từ dạng, gia đình khác giao phấn - Giống dòng vô tính giống hình thành từ hệ sau dòng vô tính trồng có khả sinh sản vô tính khoai tây, chuối, mía…Nếu lấy phần củ, thân, mầm cá thể tốt đem nhân trồng tạo dòng vô tính Sau chọn lọc dòng tốt bồi dưỡng để tạo giống dòng vô tính - Giống lai quy tắc sử dụng ưu lai hình thành hai hay nhiều dòng chủng, có tính trạng mong muốn có khả kết hợp cao - Giống hỗn hợp: Hình thành cân di truyền nhiều dòng hay giống 4.2 Dựa vào nguồn gốc lịch sử hình thành giống 4.2.1 Giống địa phương Giống địa phương hình thành chọn lọc tự nhiên nhân tạo thực hàng chục, hàng trăm năm vùng với điều kiện khí hậu, đất đai, đặc điểm canh tác định - Đặc điểm: + Do thích nghi với điều kiện địa phương nên suất ổn định + Giống địa phương có khả thích ứng, khả chống chịu thích nghi tốt với điều kiện canh tác địa phương + Nhiều giống địa phương có phẩm chất tốt dùng làm bố mẹ để lai với giống nhập nội cho kết tốt + Các giống dịa phương trồng trọt điều kiện không tốt thiếu phân, chăm sóc không cẩn thận, không chọn lựa nên suất thường không cao số giống biểu thoái hoá + Giống địa phương thường chịu tác động chọn lọc quần thể nên tương đối đồng hình thái - Những giống nhập nội gieo trồng địa phương 40 năm coi VLKĐ địa phương Do có số đặc điểm tốt nên giống địa phương có vị trí quan trọng sản xuất tạo nguồn VLKĐ quý chọn tạo giống 4.2.2 Giống tạo thành Giống tạo thành giống quan tạo giống nhà nước nhà tạo giống tư nhân phương pháp khoa học tạo Các giống tạo thành thường có độ đồng suất cao Các giống tạo thành thường có mức độ đồng sinh học, hình thái đặc trưng đặc tính kinh tế cao giống địa phương khả chống chịu Tuỳ theo phương pháp lựa chọn mà giống tạo thành có loại sau: - Giống quần thể: Được tạo phương pháp chọn lọc hỗn hợp Giống thường đồng hình thái di truyền Các giống địa phương ta thuộc loại - Giống sinh sản vô tính: Là giống tạo thành lai ghép vô tính gây biến dị mầm - Giống lai hữu tính: Gồm giống tạo thành lai hữu tính - Giống đa bội thể giống đột biến: Tạo phương pháp gây đột biến Chương VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI Khái niệm Tất trồng hay dại lần dùng để chọn tạo, gây dưỡng thành giống gọi vật liệu khởi đầu (VLKĐ) Thành công công tác chọn tạo giống phụ thuộc nhiều vào VLKĐ VLKĐ nhiều có hội để tạo giống mới, VLKĐ để chọn tạo giống lâu thu kết mong muốn Từ VLKĐ tạo giống cách: - Chọn lựa trực tiếp để tạo giống - Tạo gián tiếp cách dùng làm bố mẹ để lai tạo dùng để xử lý đột biến tạo giống Phân loại 2.1 Căn vào hình thái học Do điều kiện tự nhiên canh tác nơi khác nên hình thành loại hình sinh thái khác Phân loại loại hình sinh thái quan trọng công tác giống trồng đặc biệt việc chọn cặp bố mẹ để lai, công tác nhập nội giống trồng Các đơn vị thường dùng là: - Họ (Familia): Tập hợp chi có chung nguồn gốc Ví dụ: Lúa thuộc họ Hoà thảo - Chi (Genus): tập hợp loại có chung nguồn gốc ví lúa thuộc chi Oryza - Loài (Species): đơn vị phân loại thực vật Ví lúa trồng thuộc loài Oryza Sativa Ngoài thực tiễn chọn giống, loài chia thành đơn vị loài gọi loài phụ (Subspecies), thứ (sub Varietas), dạng (Forma), giống (Cultivar) Trong hệ thống phân loại đơn vị phân loại từ loài trở xuống quan hệ với chặt chẽ Thực tế chọn giống trồng thường dùng đơn vị phân loại là: Họ, chi, loài, loài phụ, thứ dạng (loại hình) 2.2 Căn vào nguồn gốc * Vật liệu khởi đầu tự nhiên: Vật liệu khởi đầu tự nhiên vật liệu có sẵn tự nhiên Bao gồm: Giống địa phương, giống nhập nội, hoang dại, giống tạo thành từ trước - VLKĐ giống địa phương: + Đặc điểm: Đã xuất hiện, sinh trưởng phát triển lâu đời điều kiện tự nhiên, canh tác định địa phương Giống địa phương gồm nhiều loại hình (dạng) khác nhau, dạng chiếm đa số lại dạng lẫn Quần thể đồng đặc tính kinh tế đồng di truyền + Ý nghĩa giống địa phương chọn tạo giống: Do có nhiều loại hình khác nên có lợi cho công tác chọn giống từ chọn loại hình thích hợp Ngoài ra, giống địa phương thích hợp với điều kiện tự nhiên canh tác địa phương nên lai tạo, giống địa phương thường dùng làm mẹ để lai với VLKĐ nhập nội tạo giống lai có suất cao, phẩm chất tốt, thích nghi với điều kiện địa phương 10 - Số giống thí nghiệm: Tuỳ theo loại thí nghiệm mà số giống thí nghiệm tham gia nhiều hay Số giống thí nghiệm kết thí nghiệm xác muốn thí nghiệm có độ xác cao số giống thí nghiệm nên vừa phải - Giống đối chứng: Giống đối chứng thành viên thí nghiệm phải có chế độ gieo trồng, chăm sóc giống khác Tất giống thí nghiệm phải lấy giống đối chứng để so sánh sau so sánh chúng với Giống đối chứng giống tốt trồng phổ biến địa phương 1.4 Hệ thống tổ chức công tác giống 1.4.1 Tổ chức khảo nghiệm giống Giống trồng chọn tạo nhập nội trước đưa vào sản xuất đại trà phải qua khảo nghiệm sản xuất thử Tổ chức khảo nghiệm giống nhà nước gồm: Hội đồng giám định giống nhà nước hệ thống mạng lưới khảo nghiệm giống 1.4.1.1 Hội đồng giám định giống nhà nước Nhiệm vụ hội đồng giám định giống nhà nước công nhận cho phép phổ biến giống sản xuất, quy định pháp chế công tác giống, quy định kế hoạch khu vực hoá giống, thay giống, thu hồi giống, quy định kế hoạch điều tra giống nước Hội đồng phủ cử, trưởng nông nghiệp làm chủ tịch Những giống trồng hcọn tạo hay nhập nội qua khảo nghiệm, hội đồng giám định giống nhà nước xem xét công nhận cấp giấy chứng nhận giống Tác giả giống giữ quyền 1.4.1.2 Hệ thống mạng lưới khảo nghiệm giống Là nơi trực tiếp thực công tác khảo nghiệm giống hội đồng giám định giống nhà nước Căn vào kết khảo nghiệm sở hệ thống mạng lưới khảo nghiệm, hội đồng giám định giống nhà nước định công nhận giống, đặt tên giống cho phép khu vực hoá giống Nhiệm vụ trại điểm khảo nghiệm giống đảm bảo khảo nghiệm xác, khách quan đặc trưng, đặc tính xác giống khảo nghiệm Tham gia công tác khu vực hóa giống, góp phần xác định giống tốt cho sở sản xuất 1.4.2 Hệ thống tổ chức công tác giống Muốn phát huy đầy đủ hiệu giống cần phải có hệ thống tổ chức công tác giống rộng rãi chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, bảo đảm chọn 88 tạo kịp thời cung cấp đầy đủ, nhanh chóng hạt giống tốt theo yêu cầu sản xuất Hệ thống tổ chức công tác giống nước ta sau: - Chọn tạo giống phục tráng giống dùng sản xuất quan nghiên cứu khoa học, trường đại học đảm nhận - Đánh giá khu vực hoá giống hội đồng đánh giá giống quốc gia mạng lưới khảo nghiệm giống đảm nhận - Sản xuất hạt giống với độ phẩm chất tốt + Sản xuất hạt siêu nguyên chủng nguyên chủng quan chọn tạo giống trường đại học đảm nhận + Sản xuất hạt giống cấp 1, cấp công ty giống mạng lưới trại giống cấp, đội chuyên sản xuất giống sở đảm nhận + Sản xuất hạt giống lai F1 quan chuyên sản xuất hạt giống đảm nhận - Điều phối hạt giống: + Điều phối hạt giống địa phương sở sản xuất quan nông nghiệp cấp công ty giống đảm nhận + Dự trữ hạt giống dự phòng công ty giống đảm nhận - Kiểm tra hạt giống, phân loại cấp giấy phép sử dụng quan kiểm nghiệm giống cấp đảm nhận II SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG 2.1 Cơ sở sản xuất hạt giống Sản xuất hạt giống giữ nguyên kiểu gen kết chọn tạo giống tạo với số lượng lớn đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất đại trà Sản xuất giống khâu thực hoá kết tạo giống đem lại lợi nhuận cho ngành trồng trọt nhờ vào khâu thương mại hạt giốngvà vật liệu trồng trọt nhờ vào tăng suất, chất lượng nông sản sử dụng giống Sản xuất giống dựa sở sau: - Phương thức sinh sản trồng - Bảo tồn kiểu gen tạo - Hệ số nhân giống 2.1.1 Phương thức sinh sản trồng đặc điểm cấu tạo quan sinh sản Để trì nòi giống, loại trồng có phương thức sinh sản khác Nhờ mà giống giữ mức độ ổn định tương đối Các giống sinh sản nhờ phương thức tự thụ phấn nghiêm ngặt tính đồng giống (tính ổn định) tạo nên nhờ chọn lọc trì trình tự thụ phấn qua hệ, nhờ mà thân trồng có độ bền vứng sinh học định Nếu trình sản xuất không đảm bảo đủ điều kiện thực 89 tự thụ phấn nghiêm ngặt ổn định bị phá vỡ hệ sau, kiểu hình biến dị xuất hiện, ổn định hàng loạt tính trạng bị Các giống giao phấn độ ổn định trì qua giao phấn tự phạm vi rộng Nhờ giao phấn tự ngẫu nhiên mà cân gen kiểu gen trì Khi xuất tự giao hay giao phối gần trạng thái cân bị phá vỡ dẫn đến ổn định di truyền xuất phân ly tính trạng 2.1.2 Bảo tồn kiểu gen tạo Để bảo tồn kiểu gen tạo phải dựa phân tích nhiễm sắc thể đặc điểm hình thái suất chất lượng trồng Các đặc điểm hình thái: Đó biểu hình thái giúp phân biệt vật liệu với nhau, nhờ ổn định đặc tính hình thái giống mà di chuyển vật liệu xa vùng phát sinh không bị nhầm lẫn Cây khoai tây phát sinh từ Nam Mỹ trồng Việt Nam, Liên Xô hay châu Phi có kiểu thân củ giống Năng suất nhiều yếu tố tác động hình thành, phạm vi giống tính trạng suất thể mức độ xác định vượt tiềm tối đa giống Các tính trạng ảnh hưởng đến suất có độ ổn định tương đối khác Ví lúa khối lượng 1000 hạt thường ổn định số lượng hạt bông; chiều cao ổn định số nhánh đẻ Các yếu tố riêng rẽ điều kiện dịnh tự điều chỉnh để đảm bảo ổn định tương đối suất Ví dụ: Khi cấy thưa đẻ nhiều tăng số khóm, cấy dày đẻ tính số đơn vị diện tích xấp xỉ Chất lượng nông sản phẩm đánh giá qua nhiều tiêu hàm lượng chất dinh dưỡng (protein, đạm, đường, tinh bột ), màu sắc sản phẩm, mùi vị, kiểu dáng, chất lượng gia công chế biến… Mỗi giống trồng định cho giá trị chất lượng xác định Khi thay đổi điều kiện canh tác, mùa vụ gieo trồng, vùng thích ứng tính chất chất lượng trì Những tính trạng kiểu gen gen khống chế ổn định qua nhiều hệ Ví dụ gen kiểm tra tính trạng nội nhũ đục gạo nếp không bị thay đổi vùng trồng trọt hay chế độ canh tác Trái lại tính thơm lúa nếp chuyển vùng trồng trọt hay thay đổi kỹ thuật canh tác 2.1.3 Hệ số nhân giống Hệ số nhân giống số lần tăng lên hạt giống sau lần gieo trồng Năng suất giống Hệ số nhân = Khối lượng giống gieo 90 Hệ số nhân thay đổi tuỳ thuộc loại trồng, giống, điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật trồng trọt Khi xác định hệ số nhân giống cần nắm yếu tố định hệ số nhân giống Thông thường hệ số nhân lúa 32 – 40, ngô 30 – 40, mía 3- 4… Để nâng cao hệ số nhân thông thướng áp dụng biện pháp sau: - Gieo trồng thưa, cấy dãnh (đối với lúa) - Tỉa cành, cắt củ để nhân - Trồng nhiều vụ năm - Thực biện pháp kỹ thuật cao sản xuất hạt giống - Kết hợp nhân hữu tính nhân vô tính 2.2 Khái niệm cấp loại hạt giống Sự phân cấp hạt giống dựa chủ yếu vào độ hạt giống Theo phân cấp ứng dụng rộng rãi giới cấp hạt giống bao gồm: - Hạt giống gốc: Là hạt giống nhà chọn giống tạo mang đầy đủ tính nguyên thuỷ giống Trách nhiệm giữ độ hạt giống gốc suốt thời gian mà giống dùng sản xuất thuộc quan chọn giống Người ta gọi hạt giống gốc G0 - Hạt giống nguyên chủng (hạt giống sở): Là hạt thu từ lần nhân đầu hạt giống gốc (khoảng 2-3 hệ) Hạt giống nguyên chủng mang đầy đủ đặc tính nguyên chủng giống Nếu G3 hạt giống nguyên chủng G1, G2 thể hệ hạt giống siêu nguyên chủng - Hạt giống kiểm định: Là hạt giống nhân từ hạt giống nguyên chủng ký R1, R2, R3 tương ứng với từ thường dùng nước ta hạt giống cấp 1, cấp 2, cấp - Hạt giống thương phẩm: Là bước nhân tiếp hạt kiểm định Hạt giống thương phẩm sản xuất quy mô lớn sở sản xuất giống nhằm cung cấp hạt giống cho sản xuất đại trà Ở nước ta cấp hạt giống cấp 2, cấp dùng làm hạt giống thương phẩm Dựa sở tiêu đánh giá chất lượng hạt giống mà phân hạt giống kiểm định hạt giống thương phẩm làm loại (loại 1, loại 2, loại 3) Đối với ruộng sản xuất hạt giống nên sử dụng hạt loại Trên ruộng sản xuất đại trà sử dụng hạt giống loại 2, loại Trên nguyên tắc hạt có phẩm chất loại không sử dụng làm giống trừ trường hợp đặc biệt thiếu giống thiên tai 2.3 Các nguyên nhân thoái hoá hạt giống 91 Thoái hoá tượng suất, phẩm chất, sức sống, tính chống chịu, tinh thích ứng giống giảm dần trình sản xuất * Nguyên nhân gây thoái hoá giống: - Lẫn giới: Là lẫn tạp người tạo trình sản xuất (ngâm, ủ, gieo, cấy, thu hoạch, phơi, cất giữ) Đây nguyên nhân chủ yếu thường gặp sản xuất - Lẫn sinh học: + Là lẫn tạp trình thụ phấn có hạt phấn khác giống gây + Sự phân ly di truyền giống lai gieo qua nhiều hệ + Trong trình gieo trồng xuất đột biến mà đa số đột biến có hại nên làm cho quần thể thoái hoá - Do điều kiện ngoại cảnh, điều kiện trồng trọt không thích hợp gây biến dị * Các biện pháp phòng ngừa thoái hoá giống: - Chọn lọc thường xuyên lấy hạt tốt để giống cho vụ sau Đây biện pháp quan trọng nhằm loại trừ kịp thời triệt để biến dị không tốt, dạng phân ly, lẫn tạp, xấu Chỉ chọn tốt, hạt tốt làm giống tiến hành thường xuyên qua vụ gieo trồng - Sản xuất hạt giống điều kiện trồng trọt thích hợp - Thay đổi điều kiện sống, tức sản xuất hạt giống nhiều nơi khác thay đổi thời kỳ gieo giống - Ngăn ngừa tượng lẫn giới, muốn người làm côngt ác giống phải có trách nhiệm cao, nghiêm túc thực quy tình kỹ thuật tình chọn giống - Ruộng sản xuất giống phải cách ly tốt để không xảy tượng lẫn sinh học trình thụ phấn - Ngăn ngừa bệnh ruộng chọn giống cách chăm sóc kỹ không lấy hạt giống ruộng bị nhiễm bệnh truyền qua hạt làm giống - Trường hợp giống bị thoái hoá giống cần cho sản xuất khắc phục cách phục tráng giống Phục tráng giống trình thực hịên chọn lọc hỗn hợp để đổi hạt giống - Định kỳ đổi hạt giống theo thời hạn ấn định trước để tránh tượng hạt giống bị phân ly tính trạng qua vụ gieo trồng * Các phương pháp chọn lọc hạt giống sản xuất: - Chọn hạt giống theo tốt: Ruộng tốt, khóm tốt, tốt, hạt tốt Trong khóm tốt khâu quan trọng Muốn chọn khóm tốt phải cấy dãnh Thông thường chọn âm giống lẫn nhiều nên chọn dương sử dụng phương pháp sản xuất hạt giống cấp 92 Ưu điểm chọn tốt nâng cao độ giống phương pháp tốn nhiều công, khâu chọn khóm - Chọn hạt giống theo tốt: Ruộng tốt, tốt, hạt tốt Trong chọn tốt khâu quan trọng Nếu giống bị lẫn chọn âm, bị lẫn nhiều tiến hành chọn dương Đây phương pháp dùng phổ biến sản xuất để giữ hạt giống cho vụ sau Sử dụng phương pháp sản xuất hạt cấp 2, cấp Ưu điểm chọn tốt đơn giản, dễ làm phương pháp tốt cấy dãnh chọn tốt tác dụng nâng cao độ không phương pháp tốt - Chọn hạt giống theo tốt: Ruộng tốt, hạt tốt khâu quan trọng lấy hạt tốt làm giống Thông thường chọn âm sử dụng phương pháp để nhân nhanh giống giống phục tráng sản xuất Những điều kiện cần ý làm ruộng chọn lọc giống: + Chọn ruộng tốt ruộng có thành phần hoá học, thành phần giới đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt, chủ động tưới tiêu, đầy đủ ánh sáng, xa nơi thường xảy sâu bệnh, xa khu dân cư + Kỹ thuật trồng trọt: Phải áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào ruộng chọn lọc giống 2.4 Sản xuất hạt giống nguyên chủng hạt giống cấp Khâu then chốt việc đổi hạt giống sản xuất hạt nguyên chủng Phương pháp chủ yếu sản xuất hạt nguyên chủng chọn lọc cá thể Nguồn vật liệu khởi đầu để sản xuất hạt nguyên chủng hạt giống gốc nhà chọn giống hạt siêu nguyên chủng hay nguyên chủng đợt trước Quá trình sản xuất hạt nguyên củng thực theo bước sau: - Tuyển chọn cá thể tiêu biểu từ ruộng nguyên chủng hay hạt siêu nguyên chủng đợt trước - Đánh giá hệ tuyển chọn thông qua hệ cách chọn dòng - Nhân hỗn hợp hạt dòng tuyển chọn - Sản xuất hạt nguyên chủng Ví dụ lúa bước sản xuất hạt nguyên chủng tiến hành qua vụ sau: + Vụ 1: Ruộng vật liệu khởi đầu cấy khoảng 400 m2, cấy dảnh dọc theo khoảng cách 20 x 20 Chọn 400 tốt giống mặt hình thái, chọn giống, tuốt hạt tốt, hỗn hợp hạt cho vụ sau + Vụ 2: Chọn Go gieo hỗn hợp hạt 400 m2 cấy dãnh (20 x 20), chọn 200 điển hình chọn giống, tuốt hạt cất giữ riêng hạt môi dòng Go đầu dòng cho vụ sau 93 + Vụ 3: (lọc dòng G1) gieo hạt giống đầu dòng thnàh dòng G1 (gieo 1/3 để lại 1/3 dự phòng) cấy dãnh (20 x 20) Nếu dòng có lẫn loại dòng Thu hạt dòng tốt cất giữ riêng hạt dòng đầu dòng cho vụ sau + Vụ 4: (lọc dòng G2) gieo hạt giống đầu dòng thành dòng G2 cấy dãnh (20 x 20) Nếu dòng có lẫn loại dòng Thu hạt dòng tốt, trộn chung hạt giống dòng tốt chọn cất giữ cho vụ sau + Vụ 5: Gieo hỗn hợp hạt giống ruộng G3, cấy nhiều dãnh (20 x 20), chọn âm ruộng, thu chung hạt G3 hạt giống nguyên chủng Việc sản xuất hạt giống cấp 1, cấp 2, cấp tiến hành theo phương pháp chọn lọc quần thể 94 PHẦN THỰC HÀNH (12 tiết) Bài 1: Kiểm tra hạt giống (3 tiết) Mục đích yêu cầu Thực phương pháp định sức nảy mầm, độ nảy mầm hạt giống số trồng điều kiện phòng Vật liệu - Mẫu hạt giống lúa, ngô - Khay men, cát, vải thô hay giấy thấm nước Nội dung a Xác định sức nảy mầm, độ nảy mầm Sức nảy mầm hạt giống khả hạt mọc mầm đồng thời gian định biểu thị phần trăm (%) số hạt mọc mầm so với tổng số hạt gieo Tiêu chuẩn hạt coi nảy mầm: Mầm dài 1/2 chiều dài hạt thóc Có mầm nhú + Độ nảy mầm (tỷ lệ nảy mầm) hạt giống khả hạt mọc mầm tối đa điều kiện gieo trồng thích hợp thời gian định Biểu thị phần trăm (%) số mầm bình thường so với tổng số hạt gieo Độ nảy mầm biểu thị khả nảy mầm cao hạt giống Độ nảy mầm ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ gieo trồng tổng số đơn vị diện tích với tiêu độ cho biết giá trị gieo trồng giống + Tốc độ nảy mầm: Là số biểu thị số mọc gia tăng trung bình (xg) ngày quan sát (kể từ lúc hạt bắt đầu mọc đạt tỷ lệ nảy mầm nêu trên) Cả ba tiêu thước đo sức sống chất lượng hạt giống sở để xác định lượng hạt giống cần cho sản xuất trang trại hay hợp tác xã - Phương pháp xác định: + Lấy mẫu hạt: Từ lô hạt giống, chọn mẫu vị trí khác nhau, trộn lại sau tiếp tục chọn ngẫu nhiên để lấy mẫu, mẫu lấy 100 hạt Hạt to ngô mẫu lấy 50 hạt + Gieo hạt: Sau ngâm hạt giống khoảng 24 giờ, gieo hạt giống vào môi trường thí nghiệm cát, giấy lọc, vải… 95 + Gieo cát: Dùng cát sạch, khử trùng, cho vào khay hộp nhựa dày 1-2 cm, cho nước đủ ẩm (khoảng 100% độ ẩm toàn phần) Xếp hạt thành hàng, khoảng cách hạt cách nhau, ấn nhẹ hạt xuống với mặt cát + Gieo giấy lọc: Xếp - tờ giấy lọc thấm nước bão hoà vào đĩa petri hay khay men Xếp hạt bề mặt theo hàng vòng tròn, giữ khoảng cách vừa đủ để mầm mọc sau không dính vào nhau, đậy nắp ý giữ cho giấy đủ ẩm - Sau – ngày, tuỳ theo trồng, hạt bắt đầu mọc mầm, đếm số hạt mọc để xác định sức nảy mầm Số hạt mọc Sức nảy mầm = Số hạt nghiên cứu - Sau 10 – 14 ngày, đếm số hạt để tính độ nảy mầm hay tỷ lệ nảy mầm (TLNM) Số hạt mọc tối đa TLNM = x 100 Số hạt nghiên cứu Từ ngày xác định sức nảy mầm, hàng ngày đếm ghi lại số hạt mọc từ tính tốc độ nảy mầm:  x x3 x  x x x k  xk 1   x1 x2 Tốc độ nảy mầm = k  b.Xác định độ Độ hay gọi độ tinh khiết hạt giống Mục đích phân tích độ xác định phần trăm thành phần có mẫu so với lượng mẫu kiểm nghiệm suy độ lẫn tạp lô hạt giống Mẫu phân tích độ trải mặt bàn phẳng có đầy đủ ánh sáng Dựa vào phân tích mắt để nhận biết hạt Công việc tiến hành tay chủ yếu Mẫu tách làm phần sau: + Hạt sạch: Bao gồm tất hạt giống nguyên vẹn (không bị sứt mẻ) mẫu đại diện lấy để kiểm nghiệm Các hạt nhỏ, nhăn nheo, chưa chín, bệnh, hạt hỏng 1/2 khối lượng hạt gốc nguyên vẹn tính hạt + Các hạt khác: Có thể bao gồm hạt khác giống, khác loài, cỏ dại Mỗi hạt cần phải phân biệt đúng, xác + Các tạp chất chết: Các loại tạp chất tìm thấy mẫu phân tích như: Sỏi, đất, đá, rơm, rác; hạt vỡ 1/2 khối lượng hạt gốc nguyên vẹn xếp vào tạp chất chết Tính toán kết phân tích: X: Khối lượng hạt Y: Khối lượng tạp chất chết Z: Khối lượng hạt khác 96 X Phần trăm hạt = x 100 X+Y+Z Y Phần trăm tạp chất chết = x 100 X+Y+Z Z Phần trăm hạt khác = x 100 X+Y+Z c Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt có liên quan đến độ nảy mầm sức nảy mầm tình hình sinh trưởng ảnh hưởng đến số lượng giống sau Hạt giống có khối lượng 1000 hạt lớn thường có sức nảy mầm cao, sinh trưởng phát triển tốt - Cách làm: Đếm mẫu: Mẫu 1: 500 hạt đem cân (P1) Mẫu 2: 500 hạt (P2) P1000 hạt = P1 + P2 Nếu P1 - P2 < 3g trọng lượng 1000 hạt P1 - P2 > 3g cân mẫu thứ Báo cáo kết thực hành Mỗi sinh viên sau tiến hành thí nghiệm tiến hành viết báo cáo kết thu Bài 2: Lai lúa (3 tiết) Mục đích, yêu cầu - Nắm cấu tạo, đặc điểm nở hoa hoa lúa - Thành thạo phương pháp lai lúa Vật liệu - Cây lúa trổ - Chậu, panh, kéo, bao cách ly, thẻ ghi, phích chứa nước nóng Phương pháp lai - Chọn bố mẹ: Chọn sinh trưởng bình thường, đại diện điển hình cho giống, đẹp bước vào thời kỳ nở hoa Bứng vào chậu đặt phòng thí nghiệm Trên mẹ để lại – tốt để lai Chọn giữ lại 15 – 20 hạt có bao phấn chín (soi qua ánh sáng thấy bao phấn nhỏ 2/3 vỏ trấu) Những hoa khác cắt bỏ Cây bố bứng trồng mẹ lấy cắm vào cốc nước cho tươi 97 - Quan sát cấu tạo hoa lúa: + Bộ phận bên gồm: Cuống hoa, mày trấu, mỏ hạt (có râu không râu) + Bộ phận bên gồm: Nhụy có hai vòi nhụy hình chổi lông nhị đực với bao phấn - Quan sát nở hoa lúa : + Khi lúa trổ hoa nở Hoa thường nở vào buổi sáng 8-12 Trình tự nở hoa từ đỉnh đến cuống bông, dé hoa đầu gié nở trước Thời gian để lúa nở hết từ 6-8 ngày + Hạt phấn lúa có sức sống khoảng phút, nhụy nhận phấn vòng ngày - Kỹ thuật lai: + Cách 1: Khử đực nước nóng: Dùng tay uốn cong lúa, nhúng vào phích nước nóng 40 – 450C – 10 phút, ý không làm gãy đòng cổ Sau kéo lúa ra, rũ khẽ cho nước, để lúc hoa nở Trong điều kiện tế bào hạt phấn chết nhụy phát dục bình thường + Cách 2: Khử đực giới (panh, kéo): Dùng kéo cắt chéo vỏ trấu đủ rộng để lấy bao phấn (khoảng 1/4-1/3) Sau dùng panh gắp nhẹ nhàng bao phấn hết bao Khử đực xong, lấy bao làm giấy bóng mờ, bao cách ly, đeo thẻ ghi ngày khử đực + Thụ phấn: Lấy phấn bố hoa có nhị đực nhú cao 3/4 vỏ trấu Nếu chưa đạt mức đặt cạnh đèn điện để hoa tiếp tục nở đạt tiêu chuẩn thụ phấn Lấy bao phấn bố đưa vào hoa mẹ khử đực (mỗi hoa – bao phấn bố) Thụ phấn xong dùng bao cách ly giấy bóng mờ có kích thước 10 x 25 cm chụp lên sau đeo thẻ ghi ngày thụ phấn Báo cáo kết thực hành - Quan sát mô tả hoa lúa, tập tính nở hoa hoa lúa - Vẽ cấu tạo hoa lúa hoa ngô Bài 3: Xử lý kích thích khả nảy mầm hạt giống (3 tiết) Mục đích, yêu cầu - Thực kỹ thuật xử lý kích thích hạt giống để nâng cao tỷ lệ nảy mầm nhiệt độ hoá chất Vật liệu - Sinh viên chuẩn bị loại hạt giống ngô lúa trồng phổ biến địa phương Tốt nên lấy mẫu hạt giống vừa thu hoạch - Hóa chất: CaO, HNO3 98 Phương pháp xác định a Xử lý nhiệt: - Cho mẫu hạt giống vào nước muối để lọc lấy hạt phía - Rửa cho vào nước nhiệt độ 540C (3 sôi + lạnh) – 10 phút - Xác định sức nảy mầm độ nảy mầm hạt giống Để thấy hiệu biện pháp xử lý cần so với hạt không xử lý nhiệt để thấy hiệu xử lý b Xử lý hoá chất: Các hoá chất thường dùng xử lý hạt giống dung dịch axit nitric, P2O5, H2O2 - Xử lý dung dịch HNO3: Mẫu hạt giống sau loại bỏ hạt lép, lửng cho vào ngâm dung dịch HNO3 0,2 – 0,4% 36 – 48 Vớt ra, đãi sạch, lấy mẫu để xác định sức nảy mầm độ nảy mầm So sánh với mẫu hạt không xử lý để thấy hiệu biện pháp xử lý - Xử lý nước vôi 2%: Mẫu hạt giống sau loại bỏ hạt lép, lửng cho ngâm nước vôi (trong 8h) Sau vớt ra, đãi sạch, lấy mẫu để xác định sức nảy mầm độ nảy mầm So sánh mẫu với mẫu hạt không xử lý để thấy hiệu biện pháp xử lý Báo cáo kết thực hành Sau tiến hành thí nghiệm sinh viên viết báo cáo so sánh kết mẫu giống xử lý mẫu giống không xử lý Bài 4: Nhân giống vô tính trồng (3 tiết) Mục đích, yêu cầu - Sinh viên nắm cách chọn cành để chiết, ghép - Nắm kỹ thuật chiết ghép cành Vật liệu - Cành loại : cam, ổi, bưởi, đào - Đất vườn đất bùn ao phơi khô đập nhỏ, mùn cưa, trấu rơm rác - Dao, giấy PE, dây buộc, thẻ ghi Nội dung Chiết cành - Bước 1: Chọn cành chiết, chọn cành có chiều dài 40-60cm, có nhánh, đường kính gốc cành từ 0,5-1,5cm Dùng dao sắc cắt khoanh vỏ cách gốc cành 10-15cm Chiều dài khoanh vỏ gấp 1,5 đến lần đường kính cành Dùng dao sắc cạo lớp vỏ trắng đến lớp gỗ Dùng giẻ lau vết cắt - Bước 2: Làm bầu chiết Trộn đất với mùn cưa, trấu rơm rác theo tỷ lệ: 2/3 đất + 1/3 chất độn nêu Cho nước vào làm ẩm đất đến 70% độ bão hoà (nhận biết cách : Sau tưới nước đất vê thành giun nắm chặt nước không chảy ra) 99 Đường kính bầu chiết dự định 6-8cm lượng đất làm bầu chiết có trọng lượng khoảng 150-300g Không nên làm bầu đất to, không cung cấp đủ nước cho bầu, đất phía khô cành khó rễ Dùng đất bao kín khoanh cắt cho chiều cao bầu khoảng 10-12cm Dùng giấy PE bọc bầu đất, dùng dây buộc kín hai đầu Sau buộc thẻ ghi ngày chiết - Bước : Quan sát rễ cắt cành chiết: Sau chiết khoảng 1-2 tháng tuỳ theo thời tiết qua lớp nilon thấy rễ mọc Khi rễ chuyển từ màu trắng sang ngà xanh cưa cành chiết để đưa vào vườn ươm Ghép 2.1 Ghép cửa sổ - Bước : Chọn cành ghép, gốc ghép có đường kính từ 6-10mm, dễ bóc vỏ Cành lấy mắt ghép cành bánh tẻ cành cao, tán, cành có 6-8 mầm ngủ nách - Bước 2: Dùng dao ghép mở cửa sổ thân gốc ghép, cách mặt đất từ 10-20cm, kích thước miệng ghép cửa sổ x 2cm - Bước 3: Lấy miếng vỏ cành ghép có mắt ngủ giữa, có kích thước cửa sổ mở gốc ghép Đặt mắt ghép vào cửa sổ Đậy cửa sổ lại quấn dây nilon mỏng cho thật chặt Đeo thẻ ghi ngày ghép Sau 15-20 ngày mở dây buộc cắt vỏ đậy gốc ghép Sau mở dây buộc ngày cắt gốc ghép cách vết ghép 2cm nghiêng góc 450 phía ngược chiều với mắt ghép 2.2 Ghép chữ T - Bước : Tương tự ghép hình cửa sổ : Chọn cành ghép, gốc ghép có đường kính trên, dễ bóc vỏ Cành lấy mắt ghép cành bánh tẻ, cấp cành cao, bìa tán Đường kính từ đến 10 mm Mỗi cành có - mầm ngủ nách Cành ghép nên chọn non cành ghép hình cửa sổ chút - Bước : Dùng dao ghép rạch đường ngang 1cm mở cửa sổ thân gốc ghép, cách mặt đất từ 10 – 20cm, sau dùng dao rạch đường vuông góc với đường trên, dài 2cm, tạo thành chữ T Dùng dao tách vỏ theo chiều dọc vết ghép - Bước : Cắt mắt ghép có kèm thêm cuống lá, dài 1,5 đến 2cm cho có lớp gỗ mỏng phía Lát cắt phải thật để tránh dập nát tế bào phía Tay phải cầm cuống gài mắt ghép vào khe dọc chữ T mở, đẩy nhẹ Sau dùng dây nilon mỏng bền, buộc chặt kín vết ghép Báo cáo kết thực hành - Viết báo cáo nội dung thực hành kết thu sau chiết, ghép 100 CÂU HỎI ÔN TẬP Chương Vật liệu khởi đầu gì? Căn phân loại vật liệu khởi đầu Ý nghĩa việc thu thập, nghiên cứu vật liệu khởi đầu Trình bày nguyên tắc phương pháp thu thập vật liệu khởi đầu Trình bày nguyên tắc đánh giá vật liệu chọn giống Chương Trình bày vai trò, tác dụng chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo trồng Mối quan hệ chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Trình bày phương pháp chọn lọc nhân tạo Ưu, nhược điểm phương pháp đó? Phân tích phương pháp chọn lọc cá thể quần thể giống địa phương tự thụ phấn Phân tích phương pháp chọn lọc theo phả hệ, phương pháp trồng dồn quần thể lai tự thụ phấn Phân tích phương pháp chọn lọc nửa bắp nhiều lần, phương pháp chọn lọc dòng Full-sib giao phấn Nêu đặc điểm di truyền phương pháp chọn lọc sinh sản sinh dưỡng Nêu khái niệm ý nghĩa ưu lai Trình bày nguyên tắc chọn cặp bố mẹ phương pháp lai gần Phân tích phương pháp lai giống 10 Trình bày nguyên nhân khó khăn lai xa biện pháp khắc phục 11 Nguyên nhân tượng bất dục đực? Dựa sở để ứng dụng bất dục đực tế bào chất sản xuất hạt lai F1 12 Trình bày quy trình tạo giống lai đơn, lai ba lai kép giao phấn 13 Phân tích quy trình tạo giống lúa lai dòng cách sử dụng bất dục đực tế bào chất 14 Trình bày phương pháp tạo giống phương pháp gây đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể Chương Trình tự thí nghiệm chọn tạo giống 101 Phân tích nguyên tắc tiến hành thí nghiệm giống Nêu khái niệm cấp loại hạt giống Nêu nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa thoái hoá hạt giống Trình bày phương pháp chọn lọc hạt giống sản xuất Thế hệ số nhân? Các biện pháp nâng cao hệ số nhân giống TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Minh (1995) Bài giảng Chọn tạo sản xuất giống trồng, ĐHNL Huế Trần Văn Minh (2004) Cây ngô - nghiên cứu sản xuất, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phùng Quốc Tuấn, Ngô Thị Đào (1998) Giáo trình trồng trọt (tập I: Đất - Phân bón Giống), Nxb Giáo dục Phùng Quốc Tuấn (2007) Giáo trình chọn giống trồng, Nxb Đại học Sư phạm Phan Hữu Tôn (2005) Giáo trình công nghệ sinh học chọn tạo giống trồng, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Quang Thạch (2005) Công nghệ sinh học nông nghiệp, Nxb Đại học Sư phạm 102 ... trồng trọt định Đặc điểm giống trồng - Giống trồng sản phẩm sức lao động lâu dài liên tục người Trong trình lao động người tạo giống trồng Trước người sử dụng loại dại hoá chúng thành giống trồng. .. vai trò giống trồng, nguyên tắc phương pháp chọn tạo giống trồng, trình tự khảo nghiệm sản xuất giống trồng Phần thực hành: Giúp sinh viên làm quen với kỹ lai lúa, nhân giống vô tính trồng, kiểm... GIỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIỐNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP I KHÁI NHIỆM VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG Khái niệm Đặc điểm giống trồng Những tiêu chuẩn giống tốt

Ngày đăng: 06/10/2017, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan