PHÁT TRIỂN SINH kế bền VỮNG CHO NGƯỜI dân ở các xã VEN BIỂN HUYỆN lệ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

92 164 2
PHÁT TRIỂN SINH kế bền VỮNG CHO NGƯỜI dân ở các xã VEN BIỂN HUYỆN lệ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ tê ́H NGUYỄN VĂN THÀNH VINH uê ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ho ̣c Ki nh PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN Ở CÁC ÃX VEN BIỂN CỦA HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG ÌNH B Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 ̀ng Đ ại Chuyên ngành: Tr ươ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG TẤN QUÂN Thừa Thiên Huế, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Trương Tấn Quân, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, uê ́ đánh giá thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo tê ́H Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn, số liệu tác giả, tổ chức khác nh luận văn rõ nguồn gốc ho ̣c Ki Tác giả luận văn Tr ươ ̀ng Đ ại Nguyễn Văn Thành Vinh i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu thực hiện, đến hoàn thành luận văn thạc sỹ theo kế hoạch đề Trường Đại học Kinh tế Huế Có kết này, trước hết cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến tập thể thầy, cô giáo truyền đạt kiến thức quý giá thời gian học tập Trường Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn tận tình trách nhiệm để hoàn thành luận văn uê ́ gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy giáo TS Trương Tấn Quân hướng dẫn, giúp đỡ tê ́H Tôi xin cảm ơn quan, đơn vị gồm: Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy, Chi cục Thống kê huyện Lệ Thủy cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình điều tra địa bàn tỉnh Quảng Bình giúp đỡ tài liệu thông tin liên quan nh phục vụ cho việc nghiên cứu Ki Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn ho ̣c thành luận văn ại Một lần xin chân thành cảm ơn! ̀ng Đ Tác giả luận văn Tr ươ Nguyễn Văn Thành Vinh ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN VĂN THÀNH VINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Định hướng: Nghiên cứu Mã số: 60 34 04 10 Niên khóa: 2015 -2017 Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG TẤN QUÂN VEN BIỂN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH tê ́H Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu uê ́ Tên đề tài: PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN CÁC XÃ Sinh kế bền vững phát triển sinh kế bền vững từ lâu chủ đề quan tâm chương trình phát triển kinh tế, giảm nghèo quản lý môi trường nh phương diện lý luận thực tiễn Phát triển sinh kế bền vững quan tâm Ki sâu sắc bối cảnh biến đổi khí hậu thay đổi thời tiết ngày khắc nghiệt Do vậy, cần phải nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sinh kế người dân ho ̣c phương pháp nghiên cứu, phân tích, đánh giá để từ nêu định hướng giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững cho người dân xã ven biển ại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu Đ Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập số số liệu ̀ng liệu thứ cấp, sơ cấp; phương pháp chọn mẫu, điều tra; phương pháp phân tích xử lý ươ Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Tr Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất định hướng giải pháp nhằm nhằm phát triển sinh kế bền vững cho người dân xã ven biển huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thành Vinh iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CRD: Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung Việt Nam DFID: Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh IMM: Tổ chức Nghiên cứu Phát triển bền vững Vương Nông nghiệp Phát triển nông thôn TBKT: Tiến kĩ thuật TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H NN&PTNN: iv uê ́ Quốc Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv MỤC LỤC .v uê ́ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ tê ́H Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 nh Phương pháp nghiên cứu .2 Ki Nội dung nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ho ̣c CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ại 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm Đ 1.1.2 Các thành phần sinh kế bền vững ̀ng 1.1.3 Phát triển sinh kế bền vừng 16 1.1.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 18 ươ 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 Tr 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững vùng ven biển giới .21 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững cho hộ nông dân vùng biển Việt Nam .22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN LỆ THỦY 24 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Vùng Nghiên cứu 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lệ Thủy 24 v 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 32 2.2 Thực trạng sinh kế người dân xã ven biển huyện Lệ Thủy .38 2.2.1 Nguồn vốn người 38 2.2.2 Nguồn vốn vật chất 42 2.2.3 Nguồn vốn tự nhiên .45 2.2.4 Nguồn vốn tài 48 uê ́ 2.2.5 Nguồn vốn xã hội 53 2.3 Thị trường khả tiếp cận thị trường 58 tê ́H 2.3.1 Thị trường khả tiếp cận yếu tố đầu vào 58 2.3.2 Thị trường sản phẩm đầu 60 2.3.3 Khả tiếp cận thị trường yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận thị nh trường 61 Ki 2.4 Đánh giá chung sinh kế người dân xã ven biển huyện Lệ Thủy 62 2.4.1 Thành công 62 ho ̣c 2.4.2 Hạn chế 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI ại DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN LỆ THỦY .64 3.1 Một số giải pháp chung hỗ trợ cho phát triển sinh kế bền vững xã ven biển 64 Đ 3.1.1 Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng 64 ̀ng 3.1.2 Tăng cường lực cho cán người dân 64 3.1.3 Đa dạng hóa nguồn lực sinh kế cho trình xóa đói giảm nghèo nâng ươ cao thu nhập 64 Tr 3.1.4 Nâng cao hội thị trường khả tiếp cận thị trường .65 3.2 Các giải pháp phát triển sinh kế bền vững theo ngành cụ thể 65 3.2.1 Sản xuất trồng trọt .65 3.2.3 Nuôi trồng đánh bắt thủy sản 72 3.2.4 Sản xuất lâm nghiệp 74 3.2.5 Các sinh kế phi nông nghiêp .76 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 vi Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAO KHẢO 81 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Lệ Thủy năm 2011 – 2015 27 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện từ năm 2011 – 2015 28 Bảng 2.3 Giá trị cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế huyện Lệ Thủy giai đoạn 2011 – 2015 29 Qui mô cấu đất đai xã nghiên cứu năm 2015 33 Bảng 2.5 Qui mô cấu dân số xã nghiên cứu năm 2015 .36 Bảng 2.6: Sản lượng khác thác hải sản ba xã ven biển huyện Lệ Thủy 37 Bảng 2.7: Trình độ chuyên môn, văn hóa cán xã huyện Lệ Thủy 38 Bảng 2.8: Đặc điểm nhân lao động hộ điều tra 40 Bảng 9: Trình độ văn hóa hộ điều tra 41 Bảng 2.10: Tài sản tư liệu sản xuất hộ điều tra 44 Bảng 2.11: Diện tích đất đai hộ điều tra .46 Bảng 2.12: Cơ cấu thu nhập hộ phân theo vùng 49 Bảng 2.13: Thu nhập, chi tiêu vay nợ hộ phân theo xã 51 Bảng 2.14: Nguồn tín dụng hộ phân xã 52 Bảng 2.15: Các loại trợ cấp hưởng năm 2016 .54 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Bảng 2.4 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Khung sinh kế nông thôn bền vững Scoones (1998) Sơ đồ 1.2: Khung sinh kế bền vững DFID .8 Sơ đồ 1.3: Khung sinh kế bền vững ven biển Hình 1.1: Các đơn vị hành huyện Lệ Thủy, Quảng Bình 24 Biểu đồ 2.1: Sự chuyển dịch cấu kinh tế năm huyện Lệ Thủy 30 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Sơ đồ 1.1: ix bón phân thích hợp để góp phần cải tạo đất Kết hợp tốt chăn nuôi trồng trọt để tăng cường sử dụng phân chuồng nhằm cải tạo đất Đồng thời, cần quy hoạch lại đất sản xuất nông nghiệp Hiện có số hộ chia đất (theo nghị định 64) không sử dụng (do chuyên đắnh bắt thuỷ sản), xem xét để lấy lại đất chia cho hộ khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, quỹ đất vùng khan uê ́ - Về thuỷ lợi: Sản xuất trồng trọt vùng xã ven biển chủ yếu phải dựa vào nước trời, để giải vấn đề thuỷ lợi khó khăn tê ́H nguồn nước, có suất đầu tư lớn nên thực Vì vậy, sử dụng tiết kiệm có qui hoạch nguồn nước tự nhiên cần thực nhanh chóng nh - Về tổ chức sản xuất: Do điều kiện tự nhiên không ưu đãi trình độ sản xuất Ki người dân thấp, nên trước mắt, hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu sản xuất nhỏ quy mô nông hộ Về lâu dài phát triển sản xuất trang trại nơi ̣c có điều kiện vùng bị cô lập phía ho  Tăng cường dịch vụ cho sản xuất ại - Tăng cường công tác khuyến nông hoạt động chuyển giao kỹ thuật cho Đ người dân Tổ chức đào tạo mạng lưới khuyến nông viên sở để hỗ trợ cho sản xuất Tuỳ theo qui mô mà thôn vùng xã ven biển nên có từ 1-2 cán khuyến nông ̀ng sở Kiện toàn máy khuyến nông cấp xã cho thôn xã ven biển, yếu tố ươ trình độ chuyên môn, sức khỏe nhiệt tình nên quan tâm việc bố trí cán cho vị trí công tác Đồng thời, cần có chế độ thích đáng cho khuyến Tr nông viên để khuyến khích họ làm tốt công việc giao - Hình thành mạng lưới dịch vụ đầu vào cho sản xuất: điều kiện địa lý, nên giá vật tư cho sản xuất cao nhiều so với nơi khác Để giúp người dân giải khó khăn cần hình thành mạng lưới dịch vụ đầu vào điểm bán phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, để người dân dễ dàng tiếp cận mua giá hợp lý Hình thức hỗ trợ tạo điều kiện cho số hộ có điều kiện vay vốn để kinh doanh sở tự hạch toán cá nhân (không có bao cấp, hỗ trợ vốn vay ban đầu) Tuy nhiên, địa phương giúp cho hộ kinh doanh để xây 68 dựng mạng lưới tiêu thụ hàng hoá Ngoài ra, cần tạo điều kiện để người dân vay vốn đầu tư cho sản xuất mua vật tư nhằm thực theo quy trình kỹ thuật chuyển giao - Thị trường yếu tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển Thực tế cho thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng xã ven biển khó khăn, thường giải pháp nhằm đẩy mạnh thị trường tiêu thụ cho người dân uê ́ bị tư thương ép giá Trên sở nghiên cứu chuỗi thị trường sản phẩm nhóm đề xuất tê ́H Tóm lại: Thu nhập từ trồng trọt hộ xã ven biển thấp, khoảng nửa so với thu nhập hộ xã không ven biển Cơ cấu thu nhập từ trồng trọt hộ vùng xã ven biển đồng loại nh cây, loại rau màu chiểm tỷ lệ cao, ngược lại thu nhập trồng trọt hộ vùng không ven biển hầu hết từ lúa, trồng khác chiếm tỷ lệ không Ki đáng kể Do có nhiều khó khăn khách quan nên sản xuất trồng trọt vùng ho ̣c xã ven biển khó có tiềm để phát triển Một số khó khăn là: thiên tai dịch bệnh, thiếu nước, thiếu đất, đất xấu giao thông cách trở Xu chung ại sản xuất trồng trọt vùng phấn đấu có đủ lương thực để tiêu dùng nội Đ Mặc dù có nhiều khó khăn xã ven biển phát triển số loại trồng, đó, cần ý đến loại rau, màu (cà, ớt, tỏi, vừng, đậu đỗ) ̀ng Một số giải pháp chủ yếu để phát triển loại trồng là: Trước mắt, nên sử ươ dụng giống địa phương thích nghi cao với điều kiện chỗ, đồng thời cần có giải pháp đồng để nâng cao lực chuyển giao TBKT cho người dân Tr nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm; Tích cực cải tạo nâng cao hiệu sử dụng đất; Tăng cường dịch vụ vốn, đầu vào thị trường đầu cho sản xuất Tất hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng xã ven biển phải đặc biệt ý đến yếu tố biến đổi khí hậu 3.2.2 Sản xuất chăn nuôi Sản xuất chăn nuôi xác định hướng chủ đạo người dân quan tâm thời gian tới Khi hỏi dự định để phát triển sản 69 xuất, 70% ý kiến hộ điều tra xã không ven biển muốn phát triển chăn nuôi bò, lợn, gia cầm Các tỷ lệ xã ven biển khác 52; 25 64% Phát triển sản xuất chăn nuôi phải dựa vào tiềm vùng Kết điều tra cho thấy số vùng có tiềm cho phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn gà tiềm cao so với số vùng lại uê ́ Nhà nước có sách phát triển chăn nuôi mang tính tổng thể, nhiên tê ́H xã ven biển cần có sách phát triển sản xuất mang tính đặc thù dựa tiềm nguồn vốn sinh kế Sản xuất chăn nuôi xã ven biển mang tính chất quảng cảnh bán thâm canh dựa nguồn tài nguyên sẵn có Phát triển nh chăn nuôi xã ven biển phải dựa nguồn vốn vùng mang tính khác biệt so với xã không ven biển Phát triển chăn nuôi xã ven biển nâng Ki cao khả chăn nuôi thích ứng với tác động thiên tai biến đổi khí hậu Một số giải pháp chủ đạo để phát triển chăn nuôi xã ven biển sau: ho ̣c  Về giống - Sử dụng giống địa phương lai ại + Đối với bò sinh sản: sử dụng bò Vàng Việt nam làm bò sinh sản cho xã Đ ven biển + Đối với bò nuôi thịt: sử dụng bò vàng bò lai Red Sindhi cho xã ven biển ̀ng có suất cao ươ + Đối với trâu: sử dụng giống trâu địa phương + Đối với gia cầm: sử dụng giống địa phương Tr + Đối với lợn nái sinh sản: sử dụng lợn Móng cho chăn nuôi lợn nái xã ven biển Đối với số hộ có điều kiện chăn nuôi bán thâm canh thâm canh sử dụng lợn nái 50% máu ngoại (Móng x Landrace Yorkshire) Sử dụng lợn nái 50% máu ngoại cần thực tầng bước một, từ thử nghiệm đến triển khai + Đối với lợn thịt: sử dụng lợn thịt 50% máu ngoại (Móng x Landrace Yorkshire), số hộ có điều kiện chăn nuôi bán thâm canh thâm canh sử dụng lợn thịt 75% máu ngoại (Móng x Landrace) x Landrace 70 Yorkshire Duroc Pietrain Định hướng sử dụng lợn thịt 75% máu ngoại cần thực tầng bước một, từ thử nghiệm đến triển khai - Cung cấp giống thôn xã ven biển + Phát triển chăn nuôi lợn nái xã ven biển để cung cấp nguồn giống lợn thịt cho xã ven biển + Đối với xã ven biển cần đào tạo cán dẫn tinh viên bò nuôi bò đực uê ́ Red Sindhi xã để phối giống trực tiếp cho bò giải pháp nên xem xét tê ́H  Về công tác thú y - Đào tạo nâng cao tay nghề thú y cho cán thú y có thôn, xã ven biển nh - Đào tạo cán thú y cho thôn chưa có Ki - Mỗi thôn xã ven biển nên có cán thú y có khả điều trị bệnh cho vật nuôi ho  Về thức ăn cho vật nuôi ̣c - Hình thành hệ dịch vụ thú y thôn xã ven biển xã, vùng sâu ại - Sử dụng chế biến nguồn thức ăn giàu đạm cho chăn nuôi lợn, đặc biệt vùng Đ - Trồng cỏ cho chăn nuôi trâu bò địa bàn ̀ng - Phối hợp phần thức ăn chổ (sản phẩm từ chế biến sản phẩm thủy sản) phụ phế phẩm sản xuất nông nghiệp cho chăn nuôi lợn để hạn chế nguồn thức ăn ươ công nghiệp có chi phí cao - Kết hợp thức ăn công nghiệp nguồn phụ phế phẩm chổ cho chăn nuôi Tr lợn nái 50% máu ngoại lợn thịt 75% máu ngoại - Dự trử phụ phế phẩm nông nghiệp (rơm, thân ngô, lạc) cho chăn nuôi trâu bò xã  Về nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật chăn nuôi cho người dân - Nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật chăn nuôi cho người dân thông qua chương trình tập huấn, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực: + Chăn nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu thiên tai + Kỹ thuật chế biến dự trử thức ăn cho mùa mưa lạnh 71 + Thú y + Kỹ thuật phối chế nguồn nguyên liệu địa phương làm nguồn thức ăn  Về chuồng trại - Hệ thống chuồng trại cho chăn nuôi trâu bò lợn (đặc biệt trâu, bò lợn giống) tất xã cần đảm bảo tính thích ứng với tác động thiên tai có khả tránh lụt  Ban hành thực sách phát triển chăn nuôi đặc thù cho xã ven biển uê ́ - Ban hành sách đặc thù phát triển chăn nuôi xã ven biển ví dụ điều chỉnh điều kiện để hộ chăn nuôi xã ven biển hưỡng lợi sách tê ́H ưu tiên phát triển chăn nuôi nhà nước - Hỗ trợ khuyến khích cá nhân quan thúc đẩy phát triển chăn nuôi xã ven biển nh  Nghiên cứu phát triển đối tượng phương thức chăn nuôi Ki - Nghiên cứu phát triển chăn nuôi đối tượng lợn rừng, nhím cho vùng cao, vùng gần đồi cát ho ̣c - Phát triển phương thức chăn nuôi tránh tác động thiên tai ví dụ chăn nuôi vỗ béo bò kết thúc chu kỳ chăn nuôi trước mùa lụt 3.2.3 Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Đ ại  Các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Đa dạng hóa hình thức nuôi, nuôi đơn, khuyến khích nông ngư dân ̀ng nuôi luân canh, xen ghép theo đặc điểm sinh học loài để lựa chọn đối tượng, ươ mật độ, tỷ lệ xen ghép có hiệu kinh tế có ý nghĩa cải tạo môi trường Tập huấn kỹ thuật nuôi tôm chân trắng, tôm sú kỹ thuật nuôi luân canh, Tr xen ghép đối tượng tôm, cua, cá dìa, cá kình Chú trọng phương pháp tập huấn ao hồ, “cầm tay việc”, cụ thể khâu sản xuất: cải tạo ao, chọn thả giống, cho ăn, thay nước, kiểm tra tôm, phòng trị bệnh, thu hoạch, trọng hướng dẫn bà thả giống lịch thời vụ Tổ chức hội nghị đầu bờ, hướng dẫn cụ thể, khuyến khích người dân mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi, khắc phụ tình trạng người dân thụ động lắng nghe, phát biểu, tranh luận, tham gia nhiều hội nghị hội thảo nuôi không kỹ thuật 72 Sau tập huấn, cán kỹ thuật thường xuyên đến giúp người dân làm kỹ thuật chuyển giao Tổ chức ba mô hình trình diễn: Nuôi tôm chân trắng, nuôi xen ghép tôm sú, cá rô phi, cá đối mục, nuôi ghép cá kình, cá dìa để người dân thực hành, thực tập, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Mô hình xây dựng theo nguyên tắc chi phí thấp, dân đóng góp: công, ao nuôi, 70% nguồn giống, 70% thức ăn Dự án hỗ trợ 30% giống, 30% thức uê ́ ăn, 100% hóa chất thuốc men, chi phí hội nghị đầu bờ…Sản phẩm dân hưởng, dự án sử dụng mô hình để nông ngư dân thực hành thực tập tê ́H Tổ chức tham quan vùng nuôi tôm hiệu đạt suất tấn/ha tỉnh bạn (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa) Quan trọng hướng dẫn bà thả giống lịch thời vụ để chủ động nh quản lý, tổ chức, kiểm soát nguồn giống dịch bệnh Hạn chế dịch bệnh thông Ki qua việc trọng môi trường nuôi sạch, thông thoáng, ý khâu cải tạo ao hồ, không nuôi với mật độ dày, phương châm phòng bệnh Khi xuất ho ̣c bệnh phải thông báo đến phòng nông nghiệp huyện, UBND xã để có hướng dẫn đạo kịp thời tránh lây lan diện rộng ại Khuyến khích hộ nuôi trồng thủy sản nạo vét kênh mương định kỳ để đảm bảo thông thoáng nguồn nước, sử dụng nguồn nước hợp lý Hỗ trợ người dân đầu tư ao Đ hồ vững chắc, thiết kế cống cấp, thoát nước riêng biệt để chủ động nguồn nước ̀ng xã ven biển nguồn nước hạn chế có tính chất mùa rõ rệt ươ  Giải pháp cho khai thác thủy sản Đối với xã ven biển, hoạt động khai thác thủy sản biển hoạt động chủ yếu Tr Vì vậy, cần phát triển hoạt động khai thác mang tính chất chuyên nghiệp Vì vậy, cần đầu tự hỗ trợ vật tư đầu vào (xăng dầu, ngư lưới cụ, vốn ) để giảm chi phí đầu vào Mặt khác, quan trọng khâu tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường cách huyện cung cấp thông tin, giới thiệu, quảng bá sản phẩm, chủ động ký kết hợp đồng với sở thu mua, bảo đảm bao tiêu đầu cho sản phẩm khai thác Cùng với cần đầu tư tập huấn đào tạo nghề, hỗ trợ ngư lưới cụ, trọng tuyên truyền kết hợp biện pháp chế tài phương tiện khai thác có tính chất hủy diệt rà điện, lừ ngư lưới cụ khai thác mắc lưới nhỏ Qui hoạch 73 vùng khai thác, cấm khai thác vùng bãi giống, bãi đẻ, qui định mùa vụ khai thác, mắc lưới cho ngư lưới cụ Đầu tư số mô hình đánh bắt xa bờ khai thác cá Dưa (cá Lạc) lưới rê, đặt bẫy ốc Hương nhằm cải thiện thu nhập chuyển đổi cấu nghề nghiệp Thực tế vùng xã ven biển có số hộ đóng tàu qui mô nhỏ, nguồn vốn hạn chế không đủ đáp ứng nhu cầu người dân Vì cần đầu tư uê ́ mở rộng quy mô xưởng đóng tàu có, tạo điều kiện để người dân sữa chữa tàu thuyền chỗ, giảm chi phí vận chuyển xa tê ́H Đầu tư nâng cấp, xây dựng sở chế biến sản phẩm thủy sản (làm mắm, nước mắm, khô mực nắng, cá thu nắng ) để tiêu thụ thị trường nh vùng nhiều vùng lân cận 3.2.4 Sản xuất lâm nghiệp Ki Lâm nghiệp ngành có khả thu hút tham gia nhiều người địa phương Hơn nữa, số địa phương xã ven biển có khả phát ho ̣c triển lâm nghiệp không lớn Tuy nhiên, cần phải tận dụng lợi lâm nghiệp để cải thiện sinh kế cho hộ Điều phù hợp với định hướng khó có giải ại pháp chung cho tất xã ven biển Định hướng phát triển hoạt động lâm nghiệp (trồng rừng) tiến hành giao Đ đất cho hộ gia đình đảm bảo tính ổn định lâu dài cho họ để từ họ an tâm đầu tư ̀ng cho sản xuất Quá trình giao đất giao rừng cho hộ tiến hành hộ gia đình Tuy nhiên trình chưa hoàn thành Quá trình cần tiến hành ươ hoàn thành sớm tốt Song song với trình trên, cần tiến hành chuyển đổi Tr cách có hiệu rừng chung, rừng cộng đồng thành thành rừng giao cho nhân hay hộ gia đình Điều kể rừng thông địa phương quản lý rừng thông lâm trường quản lý Muốn làm điều đó, điều quan trọng cần có qui hoạch tổng thể loại đất Từ có kế hoạch chuyển giao mục đích sử dụng loại đất cách có hiệu Hiện trạng qui hoạch sử dụng đất địa phương chưa thật rõ ràng tính ổn định việc lựa chọn đầu tư chưa thực rõ ràng Mong muốn bà con, người dân hướng đến có giá trị kinh tế cao quyền 74 địa phương lại định hướng thông qua qui hoạch sử dụng đất Điều dẫn đến tính tự phát sản xuất hiệu sử dụng đất thấp, chí tạo mâu thuẩn mục đích sử dụng đất Giải pháp phát triển lâm nghiệp trước tiên cần có qui hoạch cụ thể sử dụng đất vùng xã ven biển có khả phát triển lâm nghiệp Qui hoạch xây dựng sở định hướng thị trường Xác định lại định hướng mục đích sử dụng đất từ xác định lại trồng dựa hiệu uê ́ kinh tế Từ cho phép trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất để hướng đến trồng có giá trị cao bền vững tê ́H Bên cạnh thực qui hoạch cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cần có sách hỗ trợ để người dân thực trình chuyển đổi có hiệu Những hỗ trợ giống, kỹ thuật, vốn kỹ kinh doanh nh cần thiết Ki Trong trình phát triển lâm nghiệp địa phương, xu hướng chung vận động người dân tiếp cận yếu tố đầu vào cách cách có hiệu ho ̣c Tức hộ tiếp cận giống, phân bón kỹ thuật cách tốt Xu hướng vận động thời gian qua chủ yếu tự vận động người dân Một chừng ại mực đó, phát triển khu vực tư nhân bao gồm sở ươm giống đại lý phân bón đóng vai trò quan trọng xu hướng Xu hướng Đ cần tạo điều kiện phát triển cần có kiểm soát từ quyền chất ̀ng lượng dịch vụ Bên cạnh đó, hỗ trợ kỹ thuật hay giúp người dân tiếp cận tốt thông tin kỹ thuật cần tiến hành ươ Có mâu thuẩn việc sử dụng đất với mục đích khác nhau, mà đặc biệt Tr chăn nuôi gia sức với trồng rừng Hiện tại, mẫu thuẫn ngày tăng nhu cầu phát triển cao Tuy nhiên, chưa có qui định hay ràng buộc quản lý mâu thuẩn Vì vậy, cần có hỗ trợ cho người dân hay quyền điạ phương hình thành qui chế kiểm soát chế Xây dựng mô hình tổng hợp cở lợi đất đai Điều vừa làm giảm mâu thuẩn giới hạn yếu tố đất đai đồng thời tạo đa dạng nguồn thu thời điểm khác 75 3.2.5 Các sinh kế phi nông nghiêp Hoạt động phi nông nghiệp hoạt động sinh kế quan trọng địa phương Dựa thực trạng, khó khăn xu hướng hoạt động phi nông nghiệp, giải pháp cần tác động sinh kế phi nông nghiệp sau:  Đối với hoạt động làm thuê Lao động xuất trở thành chiến lược sinh kế uê ́ địa phương Vai trò không dừng lại mức tạo công ăn việc làm mà tạo tê ́H ảnh hưởng dây chuyền quan tạo nguồn vốn cho số thành phần khác địa phương Tuy nhiên, người dân có có nhiều khó khăn để tiếp cận chiến lược sinh kế Khó khăn vốn, khó khăn trình dộ ngoại ngữ, khó khăn nh văn hóa lao động cản trở hoạt động Do đó, cần tiến tới hình thành trung tâm xúc tiến huyện nhằm làm giảm khó khăn người Ki lao động trình tiếp cận dịch vụ Cần xác định lại nhu cầu kỹ nghề người lao động di cư (cả xuất ho ̣c địa phương) để hướng đến đào tạo nghề cho họ trước họ di cư Tuy nhiên, cần có khảo sát cụ thể nhu cầu nghề kỹ nghề thời gian đào tạo để có thiết kế chương trình đào tạo cho phù hợp Đ ại  Đối với ngành nghề dịch vụ Cần có hỗ trợ cho đầu mối trung gian để họ thể tìm kiếm mở rộng thị trường ươ phương ̀ng Trên sở khôi phục mở rộng ngành nghề truyền thống có địa Về mặt kỹ thuật, cần có hỗ trợ cho người dân, đặc biệt thôn Tr xã ven biển kỹ thuật số ngành nghề phụ có địa phương Hỗ trợ chủ yếu đối tượng phụ nữ hầu hết họ công ăn việc làm Làm nón, nghề mây tre đan, ngành chế biến thủy sản ngành nên ưu tiên Nguyên nhân khả tham gia, yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu vốn thị trường có tính khả thi Đối với ngành nghề dịch vụ cần có đào tạo cho người dân kỹ kinh doanh cần thiết để họ tiến tới hình thành phát triển hoạt động kinh doanh hay mở rộng sở kinh doanh 76  Đối với hoạt động khác Quá trình phân tích hoạt động khác người dân vùng cô lập bị loại khỏi khu vực nhà nước Vì thế, thực chiến lược đào tạo nguồn có sách tuyển dụng ưu tiên khu vực xã ven biển Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ quan nhà nước địa phương 77 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Có chênh lệch lớn nguồn sinh kế người dân xã ven biển không ven biển Mức độ khó khăn tuỳ thuộc vào xã, nhìn chung sinh kế người dân xã ven biển đối mặt với tình trạng phát triển, tụt hậu mặt dễ bị tổn thương thiên tai rủi ro sản xuất, sức khoẻ, di uê ́ cư lao động vấn đề xã hội khác Có nhiều nguyên nhân, trình độ dân trí thấp, nhận thức lạc hậu, tư tưởng ỷ tê ́H lại, tỷ lệ sinh cao, bất bình đẳng, lịch sử bị cô lập địa lý chưa thực quan tâm cấp nguyên nhân chủ yếu Tuy nhiên, vùng ven biển có lợi sinh kế lực lượng lao động dồi có kinh nghiệm đánh bắt, khai nh thác biển sản xuất số ngành nghề truyền thống khác với tài nguyên Ki biển phong phú Điều kiện hoạt động sản xuất hộ xã ven biển khác ho ̣c nhìn chung trình độ sản xuất người dân lạc hậu, phương thức sản xuất chủ yếu tận dụng, quảng canh Hơn nữa, khó khăn điều kiện tự nhiên nên ại suất sản xuất thấp Thị trường tiêu thụ khó khăn, phải qua nhiều khâu trung gian cách trở địa lý Do vậy, lợi nhuận thấp nhiều so với người dân vùng không Đ ven biển ̀ng Do có nhiều khó khăn khách quan nên vùng ven biển khó có điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp, trồng trọt Xu hướng phấn đấu có đủ lương ươ thực, thực phẩm cho đủ tiêu dùng nội Tuy nhiên, vùng ven biển lại có khả để Tr phát triển nuôi trồng thuỷ sản Ngoài ra, tuỳ thuộc vào xã khác mà phát triển vài loại rau màu, chăn nuôi gia súc gia cầm Nghèo đói bất bình đẳng vấn đề gay cấn người dân xã ven biển Nghèo đói thể mặt, nghèo kinh tế, trí thức nhân văn Nhiều hộ bị xoáy vào vòng luẩn quẩn nghèo đói Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan tình trạng này, cần phải có tâm cao bên bên giải Bất bình đẳng thể nhiều khía cạnh: tiếp cận tài nguyên, tiếp cận dịch vụ công, nhận thức sai lệch phân biệt 78 tôn giáo, yếu địa vị xã hội, tham gia, quan tâm địa phương, việc thực sách ưu tiên Nhà nước với vùng ven biển, đầu tư không đối tượng Tất điều làm cho người dân vùng ven biển phát triển thấp vùng khác Chính quyền địa phương chưa có sách giải pháp riêng để hỗ trợ cho vùng ven biển cách cụ thể Do đó, tác động thể chế sách đến phát uê ́ triển vùng hạn chế Vì phát triển nghèo khó nên xã vùng ven biển nhận đầu tư công thông qua số chương trình/dự án Chính dân sinh chủ yếu thực thôn trung tâm tê ́H phủ Tuy nhiên, có thiên lệch lớn, đầu tư sở hạ tầng đời sống Do đặc thù trên, địa phương ven biển cần có chiến lược sinh kế khác để nh phù hợp với điều kiện địa phương Tuy nhiên, định hướng chung đa dạng hoá Ki nguồn sinh kế hoạt động sản xuất Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất có, đồng thời tích cực chuyển đổi cấu sản xuất, lao động ngành nghề ho ̣c Đẩy mạnh hoạt động phi nông nghiệp sở nghề truyền thống tìm kiếm giới thiệu nghề Nâng cao chất lượng lao động di cư, kể xuất khẩu, ại để trở thành nghề chuyên nghiệp vùng cồn bãi Một số giải pháp là: Nâng cao lực quản lý cho cán lực sản xuất cho người dân; Nâng cao suất Đ lợi nhuận đơn vị diện tích giải pháp kỹ thuật, thị trường ̀ng thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường hoạt động dạy nghề, trang bị kiến thức xúc tiến việc làm cho lao động di cư ươ Kiến nghị Tr Kết nghiên cứu cần chia sẻ sử dụng rộng rãi cho bên liên quan Trước hết quan Nhà nước để hình thành sách đặc thù riêng cho xã ven biển Cần kêu gọi đầu tư Nhà nước tổ chức Quốc tế cho xã ven biển, nhóm yếu dễ bị tổn thương Cho quan khoa học để hỗ trợ kỹ thuật nhằm phát triển cho vùng nghèo phát triển Việc giải vấn đề địa phương cần có quan tâm đặc biệt từ nhiều phía nỗ lực người dân, sách vấn đề quan trọng Các 79 vùng nên đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia để giảm nghèo, vận dụng sách chương trình mục tiêu quốc gia thực ngân sách địa phương huy động từ nguồn vốn khác Các hoạt động hỗ trợ nhỏ lẻ giúp đỡ để cải thiện sinh kế đơn không tạo phát triển bền vững cho xã ven biển Phương thức Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ chương trình cách tốt để phát triển cho vùng 80 TÀI LIỆU THAO KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Hằng (2016), Nghiên cứu xây dựng mô hình sinh kế cho hộ nông dân vừng ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Vũ Thị Hoài Thu (2013), Sinh kế bền vững vùng ven biển đồng sông Hồng bối cảnh biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Đinh uê ́ Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy năm 2011 Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy năm 2013 Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy năm 2014 nh Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy năm 2015 tê ́H Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy năm 2012 Tiếng Anh Ki ADB (2006) Facilitating market integration of the upland poor into bamboo ho for the Poor Discussion Paper 15 ̣c value chains: Upgrading strategies for producer groups Making Markets Work Better Carney, D (Ed.) (1998) Sustainable Rural Livelihoods Department for ại International Development, London 10 Carney, D (1999) Approaches to Sustainable Livelihoods for the Rural Đ Poor: ODI Poverty Briefing ̀ng 11 Carney, D (2002) Sustainable Livelihood Approach: Progress and Possibilities for Change Working Paper, Department for International Development, ươ London, Tr 12 Chambers, R., and Conway, G.R (1992) Sustainable Rural Livelihood: Practical concepts for the 21 st century Discussion Paper 296, Institute of Development Studies, London 13 DFID (2001) Sustainable Livelihood Guidance Sheets Department for International Development, London 14 Dorward, A., Poole, N., Morrision, J., Kydd, J., and Urey, I (2003) Markets, institutions and technologies: Missing links in livelihood analysis Development policy review, 21(3), 319-332 81 15 Quan T.T (2009) Agriculture in Quang Binh Province The transition from subsistence farming to commercial agriculture PhD thesis Lincoln University, NZ 16 Solesbury (2003), Sustainable Livelihoods: A Case Study of the Evolution Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ of DFID Policy, Overseas Development Institute, Working Paper 217 82 ... PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI ại DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN LỆ THỦY .64 3.1 Một số giải pháp chung hỗ trợ cho phát triển sinh kế bền vững xã ven biển 64 Đ 3.1.1 Hỗ trợ phát triển. .. vững cho người dân vùng ven biển Chương 2: Thực trạng sinh kế người dân xã ven biển huyện Lệ nh Thủy Ki - Giới thiệu huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Thực trạng sinh kế hộ nông dân xã ven biển huyện. .. sở lý luận thực tiễn sinh kế sinh kế bền vững - Trình bày vấn đề sinh kế, mô hình sinh kế tê ́H - Các yếu tố tác động đến sinh kế người dân vùng ven biển - Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững

Ngày đăng: 06/10/2017, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan