Tiểu luận đánh giá tình hình vi phạm sử dụng đất đai và quản lý sử dụng đất

15 598 1
Tiểu luận đánh giá tình hình vi phạm sử dụng đất đai  và quản lý sử dụng đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, sở kinh tế, xã hội an ninh, quốc phòng Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 nêu Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản ghi nhận Điều 53, 54 Hiến pháp 2013; Điều Luật đất đai năm 2013 Việc sử dụng đất liên quan chặt chẽ đến hoạt động ngành lĩnh vực, định đến hiệu sản xuất sống người dân vận mệnh quốc gia cần phải kiểm soát Quản sử dụng đất nội dung quan trọng quản Nhà nước đất đai Luật đất đai quy định Ngoài công tác kiểm soát sử dụng đất cấp giúp nhà nước thực quyền định đoạt đất đai, nắm quỹ đất, đảm bảo sở pháp quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đưa công tác quản đất đai địa phương vào nề nếp Kiểm soát sử dụng đất đảm bảo cho việc chủ động dành quỹ đất hợp cho phát triển ngành, lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu đất đai cho xây dựng sở hạ tầng xã hội, xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, thương mại, dịch vụ, khu dân cư góp phần quan trọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế, giữ vững ổn định tình hình xã hội đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá đại hoá đất nước Do cần “ Đánh giá tình hình vi phạm sử dụng đất nước” Tiểu luận bao gồm chương Chương I : Đánh giá tình hình chung sử dụng đất nước Chương II : Đánh giá tình hình vi phạm sử dụng đất nước theo giai đoạn Chương III: Kết Luận tình hình sử dụng đất tình hình vi phạm sử dụng đất Chương I Đánh giá tình hình chung sử dụng đất nước I Công tác quản đất đai nhìn từ nhiều phía Xây dựng hoàn thiện sách pháp luật đất đai nhiệm vụ trọng tâm công tác quản đất đai qua thời kỳ, theo định hướng Đảng Những năm qua, công tác quản đất đai đạt thành tựu quan trọng Chính sách giao ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng gắn với quy định quyền người sử dụng đất góp phần quan trọng vào việc xóa đói, giảm nghèo, đưa nước ta trở thành ba nước xuất gạo hàng đầu giới Đồng thời, với quy định đấtgiá tạo điều kiện để đất đai trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nâng cao chất lượng sống thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Công tác điều tra, khảo sát đánh giá, phân hạng đất, phân hạng đất lúa phục vụ cho chương trình phát triển lương thực quốc gia, phân hạng đất lúa nước địa phương để phục vụ cho việc tính thuế sử dụng đất nông nghiệp thực vùng trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long, nhằm sử dụng hiệu tài nguyên đất phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Công tác điều tra, thống kê, kiểm kê đất đai thực thường xuyên, năm lần đáp ứng yêu cầu nghiên cứu chuyên sâu phục vụ quản nhà nước đất đai Từ xây dựng số liệu đất đai để phục vụ hoạch định sách, lập quy hoạch, kế hoạch ngành kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng.Vệc thiết lập hệ thống hồ sơ địa với đầy đủ thông tin cần thiết mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp tiến quan trọng công tác quản đất đai Công tác lưu trữ thông tin đất đai bước đại hóa Công nghệ GIS phát triển cung cấp khả cho việc sử dụng đồ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai sở loại đồ dạng số, đặc biệt đồ địa chính, giúp cho việc xử lý, quản khai thác thông tin đất đai có hiệu Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sở để thực việc kế hoạch hóa trình chuyển dịch cấu sử dụng đất đồng với trình chuyển dịch cấu lao động, cấu đầu tư, tạo bước hợp cho trình chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tạo nguồn cung quỹ đất cho thị trường bất động sản; việc công khai quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất cấp xã bước nâng cao dân chủ sở, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia, giám sát việc quản sử dụng nguồn tài nguyên đất Mặc dù đạt nhiều thành tựu, song công tác quản đất đai nhiều bất cập Một số vấn đề quan hệ đất đai chưa giải triệt để thống nhất; chất lượng xây dựng thực quy hoạch sử dụng tài nguyên đất yếu, gây lãng phí, thất thoát; quản thị trường bất động sản lúng túng, sơ hở Hệ thống sách pháp luật đất đai điều chỉnh, bổ sung thường xuyên, chưa đáp ứng yêu cầu giải số vấn đề vướng mắc thực tế Số lượng văn quy phạm pháp luật đất đai nhiều, thiếu đồng bộ, thiếu ổn định Một số văn quy phạm pháp luật đất đai thuộc thẩm quyền địa phương ban hành chậm, nội dung hướng dẫn chưa rõ ràng, gây khó khăn cho việc thực công tác quản nhà nước đất đai Phương pháp, công nghệ điều tra chậm đổi mới; điều tra thiếu tập trung, chồng chéo; kết điều tra thiếu độ tin cậy, chỉnh cập nhật không thường xuyên Việc xử lý, lưu trữ, thông tin bất cập, tài liệu điều tra chưa khai thác có hiệu - Chất lượng lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương có nhiều tiến thực chưa đạt yêu cầu đề Tiến độ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp, đặc biệt cấp huyện, xã chậm Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bất cập về: phân định cấp độ, nội dung quy hoạch sử dụng đất kế hoạch sử dụng đất cấp; kết hợp quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch xây dựng; gắn với mục tiêu phát triển bền vững, bảo đảm an ninh lương thực Trong lập, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu giám sát chặt chẽ, tuân thủ triệt để tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải tiêu pháp lệnh; việc áp dụng công nghệ tiên tiến nhiều hạn chế Cơ chế thuê đất để thực dự án đầu tư tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân với tổ chức, cá nhân nước tạo bất bình đẳng không kinh tế mà việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Việc thu hồi đất để thực dự án phát triển kinh tế - xã hội vấn đề vướng mắc nhiều địa phương, làm chậm tiến độ triển khai nhiều dự án đầu tư, chưa tạo đồng thuận người sử dụng đất, nhà đầu tư quyền địa phương Việc thực quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thực thiếu thống dự án thu hồi đất để sử dụng vào mục đích lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng với dự án thu hồi đất để sử dụng đất vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội Các quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư người thuộc diện thu hồi đất thiếu ổn định có khác địa phương gây nên công người sử dụng đất Hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất mang tính thủ công, thực thiếu thống địa phương Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất chưa theo kịp tiến độ đo đạc lập đồ địa chính, hạn chế hiệu đầu tư việc đo vẽ đồ Cơ sở liệu đồ, hồ sơ địa thiếu số lượng chất lượng, cập nhật không thường xuyên, chưa đáp ứng yêu cầu quản đất đai thị trường bất động sản giai đoạn Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực chậm, không đạt mục tiêu đề ảnh hưởng đến việc thực quyền sử dụng đất tổ chức hộ gia đình cá nhân, hạn chế việc giao dịch quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Công tác định giá đất chưa đáp ứng yêu cầu giá quy định sát giá thị trường, giá đất Nhà nước quy định từ 30% tới 60% giá đất chuyển nhượng thực tế Chưa tổ chức hệ thống theo dõi giá đất thị trường để làm sở định giá đất phù hợp Công tác thẩm định giá đất hạn chế, đội ngũ cán định giá đất chưa đào tạo bản, hoạt động mang tính kiêm nhiệm Sự phát triển thị trường đất đai mang tính tự phát, bị yếu tố đầu chi phối, tạo nên biến động cách cực đoan, đặc biệt khu vực đô thị, khu công nghiệp nơi mà chuyển dịch cấu sử dụng đất diễn mạnh mẽ Tại khu vực nông thôn, thị trường đất đai không phát huy hết tiềm Nguồn thu từ đất đai chưa tương xứng với tiềm quỹ đất Chính sách thuế phí lĩnh vực quản đất đai thiếu điều tiết hợp nguồn thu từ đất vào ngân sách nhà nước; chưa trở thành công cụ quản thị trường, chống đầu đất đai, khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm có hiệu Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quản sử dụng đất đai chưa tương xứng Các vi phạm, tranh chấp đất đai có giảm lại diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng tham nhũng quản đất đai diễn nhiều địa phương, số vụ việc chưa tra, phát xử kịp thời Ý thức chấp hành pháp luật người dân, kể cán bộ, công chức hệ thống quan quản đất đai cấp chưa nghiêm, mức độ sai phạm quản lý, sử dụng đất đai nhiều II Giải hiệu bất cập công tác quản đất đai thời gian tới Đất đai vấn đề nóng, tâm điểm ý xã hội Đây vừa thuận lợi cho công tác quản đất đai phát triển, thách thức lớn, chịu sức ép trình vận hành Cơ chế phân cấp ngân sách tạo điều kiện cho địa phương chủ động phân bổ nguồn lực theo khả nhu cầu phát triển địa phương Tuy nhiên, trở ngại cho việc tập trung nguồn vốn đủ lớn để phát triển đồng ngành, đặc biệt địa phương có nguồn ngân sách hạn hẹp Cơ chế gây áp lực cho công tác quản đất đai, điều kiện thiếu vốn, nguồn lực trông chờ vào nguồn tài - đất đai, địa phương tìm cách để tăng nguồn thu từ đất Tham nhũng lĩnh vực đất đai xảy nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều ngành Đầu đất đai trở thành phổ biến với quy mô khác nhau, gây nên sốt thị trường bất động sản, đẩy giá đất tăng cao cách bất hợp lý, tăng chi phí đầu tư, giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp tác động xấu đến tình hình kinh tế - xã hội Hệ thống tổ chức ngành, sách pháp luật đất đai hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn, khẳng định tính phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội chưa khẳng định phù hợp với yêu cầu hệ thống quản đất đai đại, vận hành chế thị trường phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng Cơ sở hạ tầng trang thiết bị kỹ thuật công nghệ đầu tư xây dựng, mua sắm từ nhiều nguồn, nhiều chương trình, dự án khác nên có đủ số lượng thiếu đồng Đây thách thức lớn, phải tập trung nguồn kinh phí lớn, đặc biệt đồng nhiều cấp khác Nguồn tài nguyên đất đai nước ta hạn chế, lại phải đối mặt với nguy suy giảm diện tích chất lượng vậy, việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng phải theo quy hoạch, bảo đảm hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm bền vững Chính sách, pháp luật đất đai bảo đảm đưa đất đai thành nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Yếu tố đất đai thị trường xác lập đồng với yếu tố thị trường khác vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải trước bước bảo đảm phân bổ cách hợp nguồn tài nguyên quốc gia phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững định hướng chủ đạo yêu cầu xuyên suốt công tác quản đất đai Việc quản lý, sử dụng đất phải thông qua công cụ quy hoạch sử dụng đất, vừa bảo đảm quỹ đất phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vừa bảo đảm mục tiêu bảo vệ môi trường, an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, công xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quỹ đất sử dụng phù hợp cho giai đoạn lâu dài Xây dựng kiện toàn công tác quản đất đai theo hướng đại hóa sở ứng dụng công nghệ đạihình quản tiên tiến Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đột phá chiến lược để phát triển.Nâng cao khả đóng góp đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội theo hướng thúc đẩy việc vận dụng quan hệ kinh tế với quan hệ hành hoạt động quản lý; xã hội hóa cung cấp dịch vụ công; tăng cường sử dụng công cụ tài nhằm nâng cao nguồn thu ngân sách, bảo đảm công thụ hưởng lợi ích từ đất đai Chương II Đánh giá tình hình vi phạm sử dụng đất nước theo giai đoạn I.Kết công tác kiểm kê năm 2008-2009 tổ chức là: “Tính đến 1/4/2008, nước có 144.485 tổ chức quản lý, sử dụng đất Nhà nước giao, cho thuê, có 141.812 tổ chức sử dụng mục đích giao, thuê với diện tích 7.148.536,47 ha, chiếm 91,26%; 3.311 tổ chức sử dụng không mục đích giao, thuê với diện tích 25.587,82ha, cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng trái phép ” Đây kết kiểm kê quỹ đất năm 2008 tổ chức quản lý, sử dụng Nhà nước giao đất, cho thuê đất theo Chỉ thị 31 Thủ tướng Chính phủ, vừa Bộ TN&MT báo cáo Thủ tướng Chính phủ Việc kiểm kê xác định rõ diện tích đất mà tổ chức quản lý, sử dụng; diện tích đất lấn chiếm, diện tích bị lấn chiếm; diện tích sử dụng sai mục đích; diện tích đất chuyển nhượng, cho thuê trái phép; diện tích đất chưa đưa vào sử dụng Đây số liệu quan trọng để đánh giá thực trạng tình hình đề xuất biện pháp quản sử dụng tiết kiệm, có hiệu quỹ đất giao cho tổ chức sử dụng Theo đó, 90% loại hình tổ chức sử dụng đất mục đích, đạt hiệu sử dụng vùng có tỷ lệ đạt 90% Tây Bắc, Đông Bắc, đồng sông Hồng, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây nguyên đồng Cửu Long vùng đạt tỷ lệ thấp Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ Tình trạng sử dụng vào mục đích khác hay gọi sử dụng không mục đích giao, thuê xảy hầu hết loại hình tổ chức, chủ yếu tổ chức sử dụng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp với 1.527 tổ chức diện tích 21.499,68 ha, chiếm 84,02% Có 1.828 tổ chức sử dụng làm nhà với diện tích 4.088,24 ha, phần lớn xây nhà cho cán công nhân viên Có 1.205 tổ chức sử dụng đất cho thuê trái phép với diện tích 2.918,65 ha, tập trung lớn vùng đồng sông Cửu Long với 271 tổ chức diện tích 1.756,59 ha, sau tới vùng Đông Bắc, vùng Đông Nam Bộ Cho thuê trái phép xảy vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Có 1.647 tổ chức sử dụng đất mượn với diện tích cho mượn 6.740,76 ha, tập trung lớn vùng Đông Bắc với 653 tổ chức, tới vùng đồng sông Cửu Long với 478 tổ chức, vùng Đông Nam Bộ 141 tổ chức 188 tổ chức sử dụng đất chuyển nhượng trái phép với 375,28 đất chuyển nhượng trái phép Trong tập trung chủ yếu vùng đồng sông Cửu Long với 43 tổ chức diện tích chuyển nhượng trái phép 163,79 ha, tập trung nhiều Long An với diện tích 97,72 ha, Kiên Giang với diện tích 55,7 Tổng diện tích để bị lấn chiếm 254.033,19 3.915 tổ chức quản Trong 397 tổ chức quan Nhà nước, 34 tổ chức trị, 22 tổ chức xã hội, 25 tổ chức trị xã hội, 14 tổ chức trị xã hội nghề nghiệp Đông phải kể tới 1.458 tổ chức nghiệp công, 965 tổ chức kinh tế, 712 UBND xã Theo Tổng cục Quản Đất đai, diện tích đất bị lấn chiếm có nguyên nhân chủ yếu tình trạng sử dụng không hiệu quả, sử dụng chưa hết diện tích giao, quản lỏng lẻo hầu hết loại hình tổ chức, tập trung chủ yếu loại hình tổ chức nghiệp công, UBND xã, tổ chức kinh tế, quốc phòng, an ninh, nông, lâm trường Thiếu kiểm tra thường xuyên, chưa quan tâm đến việc lập hồ sơ lưu giữ đầy đủ giấy tờ để theo dõi, quản nên không quản mốc ranh khu đất giao, chưa xây dựng tường rào cắm mốc giới để phân định với đất dân, tổ chức khác Mặt khác, thời gian giao đất trước lâu, thủ tục không đầy đủ, thay đổi thủ trưởng đơn vị nhiều lần không bàn giao cho người sau để tiếp tục quản , nên suốt trình sử dụng đất người dân tổ chức lấn, chiếm Cá biệt có tổ chức ranh giới đất đơn vị mình, nên kiểm kê trạng khó khăn, phải nhiều thời gian xác định diện tích đất giao Đất nông, lâm trường quản bị lấn chiếm, có nguyên nhân khách quan diện tích lớn, lại thường khu vực vùng sâu vùng xa lại khó khăn lực lượng cán công tác nông lâm trường lại mỏng, địa bàn quản có dân cư sinh sống xen kẽ Về chủ quan, cấp quyền địa phương, Ban quản nông, lâm trường cán quản thiếu tính chủ động, làm ngơ trước tình trạng lấn chiếm người dân địa phương Đất tổ chức có tranh chấp, lấn chiếm vấn đề đáng quan tâm có diện tích không nhỏ, 313.969 ha, tranh chấp 34.200 lấn chiếm 25.700 Đất bị chiếm lên tới 254.000 với 3.915 tổ chức, chủ yếu xảy tổ chức kinh tế, quốc phòng, an ninh, nông, lâm trường, UBND xã, tổ chức nghiệp công Nguyên nhân phải kể đến thực giao đất cho tổ chức, hồ sơ lập chưa đầy đủ, không chặt chẽ, mô tả ranh giới, mốc giới không rõ ràng cụ thể Một số khu đất có mốc giới trình xây dựng công trình làm thất lạc mốc dịch chuyển vị trí ý muốn Việc giải có tranh chấp khó khăn Diện tích đất chưa đưa vào sử dụng tổ chức giao, thuê lên tới 299.719 ha, diện tích để hoang hóa 250.862 2.455 tổ chức quản Diện tích đầu tư, xây dựng chậm lên tới 48.888 ha, tập trung chủ yếu trường học dự án phát triển đô thị mới, dự án xây dựng khu công nghiệp Diện tích đất chưa sử dụng tập trung chủ yếu Bắc Trung Bộ chiếm 56,1% tổng diện tích đất chưa sử dụng (Nghệ An 73,23% diện tích vùng); Tây Nguyên chiếm 16,9% (Gia Lai 90,17%), duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 15,8% (Ninh Thuận chiếm 83,78%) II.Kết thông kê kiểm kê sử dụng đất năm 2010 Thực điều 53 Luật Đất đai năm 2003 thống kê đất đai hàng năm kiểm kê đất đai năm lần, ngày 15/5/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 618/CT-TTg v/v kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010, Bộ TN&MT đạo thực công tác kiểm kê đất đai 1/1/2010 xây dựng đồ trạng sử dụng đất địa bàn nước với 63 đơn vị hành cấp tỉnh, 693 đơn vị hành cấp huyện 11.076 đơn vị hành cấp xã Qua kiểm kê cho thấy nước có tổng diện tích tự nhiên 33.093.857 bao gồm đất nông nghiệp 26.100.106 chiếm 79%, đất phi nông nghiệp 3.670.186 chiếm 11% đất chưa sử dụng 3.323.512 chiếm 10% diện tích tự nhiên, có 24.989.102 chiếm 75,51% có chủ sử dụng So với năm 2005, diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng 1.277.600 ha, đất trồng lúa có 4.127.721 ha, vượt so với quy hoạch 10,33% giảm 37.546 ha, bình quân hàng năm giảm 7.000 ha; Đất lâm nghiệp tăng 571.616 ha, riêng Quảng Nam tăng 135.000 giao đất trồng rừng, bổ sung đất rừng tự nhiên đặc dụng, khu bảo tồn đặc dụng; Cơ cấu loại rừng nước có thay đổi lớn đất rừng sản xuất tăng 1.954.606 ha, rừng phòng hộ giảm 1.484.350 ha, rừng đặc dụng tăng 71.361 ha; Đất nuôi trồng thuỷ sản giảm 9.843ha; Đất làm muối tăng 3.487 ha; Đất nông nghiệp khác tăng 10.015 ha; Đất nông thôn tăng 54.054 ha, đạt bình quân 91m2 /người; Đất đô thị tăng 27.994 ha, đạt bình quân 21m 2/người; Đất chuyên dùng tăng 410.713 ha, tăng nhiều cho mục đích công cộng, giao thông, thuỷ lợi, an ninh, quốc phòng; Đất tôn giáo tăng 1.816 ha; Đất nghĩa trang nghĩa địa tăng 3.887 ha; Đất sông suối mặt nước chuyên dùng giảm 61.709 ha; Đất chưa sử dụng giảm 1.742.372 III Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2015 Theo nhóm đất sử dụng, tổng diện tích tự nhiên nước 33.123.077 ha, 31.000.035 đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp phi nông nghiệp, chiếm 93,59% tổng diện tích tự nhiên; 2.123.042 đất chưa sử dụng vào mục đích, chiếm 6,41% tổng diện tích tự nhiên Trong đó, nhóm đất nông nghiệp có diện tích 27.302.206 ha, chiếm 82,43% tổng diện tích tự nhiên chiếm 87,07% tổng diện tích đất sử dụng; nhóm đất phi nông nghiệp có diện tích 3.697.829 ha, chiếm 11,16% tổng diện tích tự nhiên chiếm 11,93% tổng diện tích đất sử dụng; nhóm đất chưa sử dụng có diện tích 2.123.042 ha, chiếm 6,41 % tổng diện tích tự nhiên nước Theo loại đối tượng sử dụng, quản lý, diện tích đất giao cho loại đối tượng sử dụng 26.802.054 ha, chiếm 80,92% tổng diện tích tự nhiên Trong đó, hộ gia đình cá nhân sử dụng 15.894.447 ha, chiếm 47,99% tổng diện tích tự nhiên, 59,30% diện tích đất đối tượng sử dụng; tổ chức nước sử dụng 10.518.593 ha, chiếm 31,76% tổng diện tích tự nhiên 39,25% diện tích đất giao cho đối tượng sử dụng; tổ chức nước ngoài, cá nhân nước sử dụng 45.717 ha, chiếm 0,17% diện tích đất giao cho đối tượng sử dụng; cộng đồng dân cư sở tôn giáo sử dụng 343.294 ha, chiếm 1,28% diện tích đất giao cho đối tượng sử dụng Diện tích đất giao cho đối tượng để quản 6.321.023 ha, chiếm 19,08% tổng diện tích tự nhiên nước IV.Tình hình biến động đất đai năm 2015 Theo báo cáo thống kê diện tích đất đai năm 2015 địa phương, tổng diện đất tích tự nhiên nước 33.123.077 ha, tăng so với số liệu kiểm kê đất đai năm 2014 21 Trong đó, có 11/63 tỉnh, thành phố có diện tích tự nhiên thay đổi so với số liệu năm 2014 có điều chỉnh địa giới hành cho theo đồ địa giới 364/CT Bi ến động diện tích đất nông nghiệp toàn quốc Diện tích nhóm đất nông nghiệp nước tăng 21.166 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng 24.725 ha, đó, diện tích đất trồng lâu năm tăng 29.471 diện tích đất trồng hàng năm giảm 4.746 Diện tích đất trồng lâu năm nước tăng 29.471 chủ yếu việc trồng loại lâu năm (đặc biệt keo tràm) đem lại thu nhập kinh tế cao, ổn định đời sống nên người dân sử dụng đất đồi, đất rừng, chuyển từ hàng năm hiệu thấp sang để trồng lâu năm Đất trồng hàng năm có diện tích đất lúa giảm 3.230 có biến động hầu hết tỉnh Diện tích đất trồng lúa giảm nhiều diện tích đất trồng lúa hiệu quả, suất thấp chuyển qua đất trồng lâu năm, hàng năm…; mặt khác trình đô thị hóa, phát triển nhanh công trình công cộng, trụ sở quan, công trình nghiệp làm giảm diện tích đất lúa chuyển sang loại đất khác Một số tỉnh có diện tích đất trồng lúa tăng chuyển từ đất trồng hàng năm khác, đất trồng lâu năm, đất lâm nghiệp đất nuôi trồng thủy sản sang trồng lúa Diện tích đất lâm nghiệp nước giảm 4.027 ha, giảm chủ yếu đất rừng sản xuất (6.023 ha), đất rừng phòng hộ tăng (46 ha), đất rừng đặc dụng tăng (1.949 ha) Giảm diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu đất lâm nghiệp chuyển sang loại: đất trồng lâu năm, đất sản xuất kinh doanh, đất có mục đích công cộng, đất giao thông,…Một số tỉnh tăng diện tích đất lâm nghiệp việc trồng rừng đem lại giá trị kinh tế lớn nên địa phuơng đẩy mạnh phong trào trồng rừng, phát triển kinh tế vườn Biến động diện tích đất 2015 Diện tích đất phi nông nghiệp tăng 14.239 Diện tích đất phi nông nghiệp tăng chủ yếu đất chuyên dùng (10.664 ha), đất (3.317 ha) Hiện nay, tốc độ đô thị hóa diễn nhanh với việc xây dựng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hình thành khu du lịch, khu vui chơi giải trí, phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi… làm cho diện tích đất chuyên dùng tăng lớn để đảm bảo cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội; mặt khác chuyển từ đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng loại đất phi nông nghiệp khác sang xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, sở giáo dục – đào tạo đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất ở… Diện tích đất chưa sử dụng giảm 35.384 Trong đó, đất đồi núi chưa sử dụng giảm 34.139 ha, đất chưa sử dụng giảm 1.272 ha, đất núi đá rừng tăng 27 Diện tích đất chưa sử dụng giảm đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, với điều kiện thực tế địa phương Diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệp có chuyển dịch theo hướng tăng diện tích đất trồng có giá trị, thích ứng với biến đổi khí hậu đặc biệt sau đợt hạn hán Miền Trung, Tây Nguyên hạn hán xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long Đối với đất phi nông nghiệp đặt biệt đất đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp biến động tăng, chủ yếu xây dựng công trình công cộng, hình thành sở sản xuất kinh doanh, khu dân cư đô thị, tuyến dân cư nông thôn nhu cầu tăng dân số Đất chưa sử dụng tiếp tục đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp, trồng rừng, khoanh nuôi rừng với quy mô khác nhau, đất chưa sử dụng đất bãi bồi ven biển, khai thác để đưa vào sử dụng, năm tới vùng đất bãi bồi ven biển phải quy hoạch, trồng rừng lấn biển, góp phần phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập cho nông dân cải thiện môi trường sinh thái địa phương Dự án tổng thể đo đạc, đăng ký cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa xây dựng sở liệu quản đất đai địa phương tích cực thực Chương III Kết Luận tình hình sử dụng đất tình hình vi phạm sử dụng đất Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản theo quy định cảu pháp luật Đây yếu tố khách quan để sách pháp luật đất đai phát huy hiệu lực góp phần phát triển kinh tế xã hội trước mắt tương lai Hiện với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bùng nổ kinh tế thị trường kéo theo vấn đề phức tạp khác gia tăng dân số Việc phát triển quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất, công trình công cộng, phúc lợi xã hội khác…đòi hỏi phải có quỹ đất lớn Chính phải có kế hoạch quản sử dụng đất cho phù hợp với phương châm tiết kiệm hiệu cao Cũng nhận thấy tình hình vi phạm diễn phổ biến bao hàm nguyên nhân chủ quan , nguyên nhân khách quan dù có sách pháp luật cụ thể chưa đạt yêu cầu đề việc sử dụng đất cho tiết kiệm hiệu quả, nâng cao việc nhận thức pháp luật Tuy nhiên, bất cập, hạn chế công tác quản nhà nước đất đai địa bàn hạn chế, chưa phát huy tiềm đất đai, hiệu sử dụng đất chưa cao; tình trạng giao đất, cho thuê đất chưa đưa vào sử dụng thời hạn quy định nhiều phổ biến nhiều địa phương, loại đối tượng sử dụng đất; công tác lập, cập nhật, chỉnh bổ sung hồ sơ địa chính, biến động đất đai, kiểm tra, phát hiện, xử vi phạm đất đai, giải tranh chấp đất đai chưa kịp thời; diện tích đất trồng lúa nước manh mún, chậm hình thành mô hình phát triển vùng chuyên canh, cánh đồng mẫu lớn… ... dựng sở liệu quản lý đất đai địa phương tích cực thực Chương III Kết Luận tình hình sử dụng đất tình hình vi phạm sử dụng đất Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý theo quy định... trọng để đánh giá thực trạng tình hình đề xuất biện pháp quản lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu quỹ đất giao cho tổ chức sử dụng Theo đó, 90% loại hình tổ chức sử dụng đất mục đích, đạt hiệu sử dụng. ..Chương I Đánh giá tình hình chung sử dụng đất nước I Công tác quản lý đất đai nhìn từ nhiều phía Xây dựng hoàn thiện sách pháp luật đất đai nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý đất đai qua thời

Ngày đăng: 05/10/2017, 14:12

Hình ảnh liên quan

IV.Tình hình biến động đất đai trong năm 2015 - Tiểu luận đánh giá tình hình vi phạm sử dụng đất đai  và quản lý sử dụng đất

nh.

hình biến động đất đai trong năm 2015 Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở Đầu

  • Chương II : Đánh giá về tình hình vi phạm sử dụng đất của cả nước theo giai đoạn

  • Đánh giá tình hình chung về sử dụng đất của cả nước .

  • I. Công tác quản lý đất đai nhìn từ nhiều phía Xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật về đất đai là nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý đất đai qua các thời kỳ, theo định hướng của Đảng. Những năm qua, công tác quản lý đất đai đạt được những thành tựu quan trọng. Chính sách giao ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng gắn với các quy định về quyền của người sử dụng đất đã góp phần quan trọng vào việc xóa đói, giảm nghèo, đưa nước ta trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Đồng thời, với các quy định đất có giá cũng đã tạo điều kiện để đất đai trở thành nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  Công tác điều tra, khảo sát đánh giá, phân hạng đất, phân hạng đất lúa phục vụ cho chương trình phát triển lương thực quốc gia, phân hạng đất lúa nước tại các địa phương để phục vụ cho việc tính thuế sử dụng đất nông nghiệp đã và đang được thực hiện tại 5 vùng là trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long, nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên đất trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Công tác điều tra, thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện thường xuyên, 5 năm một lần đáp ứng yêu cầu nghiên cứu chuyên sâu phục vụ quản lý nhà nước về đất đai. Từ đó xây dựng được bộ số liệu về đất đai để phục vụ hoạch định chính sách, lập quy hoạch, kế hoạch của các ngành kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng.Vệc thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính với đầy đủ những thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý là một tiến bộ quan trọng trong công tác quản lý đất đai. Công tác lưu trữ thông tin đất đai đang từng bước được hiện đại hóa. Công nghệ GIS phát triển đã cung cấp khả năng mới cho việc sử dụng bản đồ địa chính, đó là xây dựng hệ thống thông tin đất đai trên cơ sở các loại bản đồ dạng số, đặc biệt là bản đồ địa chính, giúp cho việc xử lý, quản lý và khai thác thông tin đất đai có hiệu quả. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là cơ sở để thực hiện việc kế hoạch hóa quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đồng bộ với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu đầu tư, tạo bước đi hợp lý cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã tạo nguồn cung về quỹ đất cho thị trường bất động sản; việc công khai quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất cấp xã đã từng bước nâng cao dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia, giám sát việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất. Mặc dù đạt được nhiều thành tựu, song công tác quản lý đất đai vẫn còn nhiều bất cập. Một số vấn đề về quan hệ đất đai chưa được giải quyết triệt để và thống nhất; chất lượng xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng tài nguyên đất còn yếu, gây lãng phí, thất thoát; quản lý thị trường bất động sản còn lúng túng, sơ hở... Hệ thống chính sách pháp luật đất đai tuy đã được điều chỉnh, bổ sung thường xuyên, nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu giải quyết một số vấn đề vướng mắc trong thực tế. Số lượng các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai nhiều, nhưng thiếu đồng bộ, thiếu ổn định. Một số văn bản quy phạm pháp luật về đất đai thuộc thẩm quyền địa phương ban hành còn chậm, nội dung hướng dẫn chưa rõ ràng, gây khó khăn cho việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai.  Phương pháp, công nghệ trong điều tra cơ bản chậm đổi mới; điều tra thiếu tập trung, còn chồng chéo; kết quả điều tra còn thiếu độ tin cậy, chỉnh lý cập nhật không thường xuyên. Việc xử lý, lưu trữ, thông tin còn bất cập, tài liệu điều tra chưa được khai thác có hiệu quả. - Chất lượng lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở các địa phương có nhiều tiến bộ nhưng thực sự chưa đạt yêu cầu đề ra. Tiến độ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp, đặc biệt cấp huyện, xã còn chậm. Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn những bất cập về: phân định cấp độ, nội dung của quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất giữa các cấp; kết hợp giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch xây dựng; gắn với mục tiêu phát triển bền vững, bảo đảm an ninh lương thực. Trong lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu sự giám sát chặt chẽ, tuân thủ triệt để chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải là chỉ tiêu pháp lệnh; việc áp dụng các công nghệ tiên tiến còn nhiều hạn chế. Cơ chế thuê đất để thực hiện dự án đầu tư giữa tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân với tổ chức, cá nhân nước ngoài vẫn còn tạo ra sự bất bình đẳng không chỉ về kinh tế mà cả trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Việc thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội vẫn là một trong những vấn đề vướng mắc ở nhiều địa phương, làm chậm tiến độ triển khai nhiều dự án đầu tư, chưa tạo được sự đồng thuận giữa người sử dụng đất, nhà đầu tư và chính quyền địa phương. Việc thực hiện các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thực hiện thiếu sự thống nhất giữa các dự án thu hồi đất để sử dụng vào mục đích vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng với các dự án thu hồi đất để sử dụng đất vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội. Các quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với người thuộc diện thu hồi đất còn thiếu ổn định và có sự khác nhau giữa các địa phương đã gây nên sự mất công bằng đối với người sử dụng đất. Hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất hiện nay còn mang tính thủ công, thực hiện thiếu thống nhất ở các địa phương. Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất chưa theo kịp tiến độ đo đạc lập bản đồ địa chính, do đó hạn chế hiệu quả đầu tư của việc đo vẽ bản đồ. Cơ sở dữ liệu bản đồ, hồ sơ địa chính thiếu về số lượng và kém về chất lượng, được cập nhật không thường xuyên, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý đất đai và thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay. Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực hiện chậm, không đạt được mục tiêu đề ra đã ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền sử dụng đất của tổ chức và hộ gia đình cá nhân, hạn chế việc giao dịch quyền sử dụng đất trên thị trường bất động sản. Công tác định giá đất chưa đáp ứng được yêu cầu giá quy định sát giá thị trường, hiện nay giá đất do Nhà nước quy định vẫn chỉ bằng từ 30% tới 60% giá đất chuyển nhượng thực tế. Chưa tổ chức hệ thống theo dõi giá đất trên thị trường để làm cơ sở định giá đất phù hợp. Công tác thẩm định giá đất còn hạn chế, đội ngũ cán bộ định giá đất chưa được đào tạo cơ bản, hoạt động còn mang tính kiêm nhiệm. Sự phát triển của thị trường đất đai đôi khi còn mang tính tự phát, bị các yếu tố đầu cơ chi phối, tạo nên những biến động một cách cực đoan, đặc biệt tại các khu vực đô thị, khu công nghiệp và những nơi mà sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đang diễn ra mạnh mẽ. Tại khu vực nông thôn, thị trường đất đai không phát huy được hết tiềm năng. Nguồn thu từ đất đai chưa tương xứng với tiềm năng quỹ đất. Chính sách thuế và phí trong lĩnh vực quản lý đất đai thiếu điều tiết hợp lý nguồn thu từ đất vào ngân sách nhà nước; chưa trở thành công cụ quản lý thị trường, chống đầu cơ về đất đai, khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về quản lý và sử dụng đất đai chưa tương xứng. Các vi phạm, tranh chấp về đất đai tuy có giảm nhưng lại diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng tham nhũng trong quản lý đất đai vẫn còn diễn ra ở nhiều địa phương, nhưng một số vụ việc chưa được thanh tra, phát hiện và xử lý kịp thời. Ý thức chấp hành pháp luật của người dân, kể cả cán bộ, công chức trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai các cấp chưa nghiêm, mức độ sai phạm trong quản lý, sử dụng đất đai còn nhiều.  II. Giải quyết hiệu quả những bất cập mới trong công tác quản lý đất đai trong thời gian tới Đất đai là vấn đề nóng, là tâm điểm chú ý của xã hội. Đây vừa là thuận lợi cho công tác quản lý đất đai phát triển, nhưng cũng là thách thức lớn, chịu sức ép trong quá trình vận hành. Cơ chế phân cấp ngân sách hiện nay tạo điều kiện cho các địa phương chủ động phân bổ nguồn lực theo khả năng và nhu cầu phát triển của từng địa phương. Tuy nhiên, đây cũng là một trở ngại cho việc tập trung nguồn vốn đủ lớn để phát triển đồng bộ một ngành, đặc biệt đối với các địa phương có nguồn ngân sách hạn hẹp. Cơ chế này cũng gây áp lực cho công tác quản lý đất đai, trong điều kiện thiếu vốn, mọi nguồn lực đều trông chờ vào nguồn tài chính - đất đai, các địa phương tìm cách để tăng nguồn thu từ đất. Tham nhũng trong lĩnh vực đất đai vẫn xảy ra ở nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều ngành. Đầu cơ đất đai đã trở thành phổ biến với những quy mô khác nhau, gây nên những cơn sốt trên thị trường bất động sản, đẩy giá đất tăng cao một cách bất hợp lý, tăng chi phí đầu tư, giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tác động xấu đến tình hình kinh tế - xã hội. Hệ thống tổ chức của ngành, chính sách pháp luật đất đai được hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn, đã khẳng định tính phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội hiện tại nhưng chưa khẳng định sự phù hợp với yêu cầu của một hệ thống quản lý đất đai hiện đại, vận hành trong cơ chế thị trường phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị kỹ thuật công nghệ được đầu tư xây dựng, mua sắm từ nhiều nguồn, nhiều chương trình, dự án khác nhau nên mặc dù có đủ số lượng nhưng còn thiếu đồng bộ. Đây là một thách thức lớn, bởi phải tập trung nguồn kinh phí lớn, đặc biệt vì sự đồng bộ ở nhiều cấp khác nhau. Nguồn tài nguyên đất đai của nước ta rất hạn chế, lại đang phải đối mặt với nguy cơ suy giảm về diện tích và chất lượng. Vì vậy, việc quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng phải theo quy hoạch, bảo đảm hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm và bền vững. Chính sách, pháp luật đất đai bảo đảm đưa đất đai thành nguồn lực quan trọng để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Yếu tố đất đai trong thị trường được xác lập đồng bộ với các yếu tố thị trường khác vừa tuân theo các quy luật của kinh tế thị trường vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đi trước một bước bảo đảm phân bổ một cách hợp lý nguồn tài nguyên quốc gia phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững là định hướng chủ đạo và yêu cầu xuyên suốt trong công tác quản lý đất đai. Việc quản lý, sử dụng đất phải thông qua công cụ quy hoạch sử dụng đất, vừa bảo đảm quỹ đất phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vừa bảo đảm mục tiêu bảo vệ môi trường, an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, công bằng xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quỹ đất sử dụng phù hợp cho từng giai đoạn và lâu dài. Xây dựng và kiện toàn công tác quản lý đất đai theo hướng hiện đại hóa trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại và mô hình quản lý tiên tiến. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ là một trong những đột phá chiến lược chính để phát triển.Nâng cao khả năng đóng góp của đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội theo hướng thúc đẩy việc vận dụng các quan hệ kinh tế với các quan hệ hành chính trong hoạt động quản lý; xã hội hóa cung cấp dịch vụ công; tăng cường sử dụng công cụ tài chính nhằm nâng cao nguồn thu ngân sách, bảo đảm công bằng trong thụ hưởng các lợi ích từ đất đai.

  • Chương II

  • Đánh giá về tình hình vi phạm sử dụng đất của cả nước theo giai đoạn

  • I.Kết quả của công tác kiểm kê 2 năm 2008-2009 của các tổ chức là:

  • “Tính đến 1/4/2008, cả nước có 144.485 tổ chức đang quản lý, sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê, trong đó có 141.812 tổ chức sử dụng đúng mục đích được giao, được thuê với diện tích 7.148.536,47 ha, chiếm 91,26%; 3.311 tổ chức sử dụng không đúng mục đích được giao, được thuê với diện tích 25.587,82ha, ngoài ra còn cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng trái phép...”. Đây là kết quả kiểm kê quỹ đất năm 2008 của các tổ chức đang quản lý, sử dụng được Nhà nước giao đất, cho thuê đất theo Chỉ thị 31 của Thủ tướng Chính phủ, vừa được Bộ TN&MT báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Việc kiểm kê đã xác định rõ diện tích đất mà các tổ chức đang quản lý, sử dụng; diện tích đất lấn chiếm, diện tích bị lấn chiếm; diện tích sử dụng sai mục đích; diện tích đất chuyển nhượng, cho thuê trái phép; diện tích đất chưa đưa vào sử dụng. Đây chính là số liệu quan trọng để đánh giá đúng thực trạng tình hình và đề xuất các biện pháp quản lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả đối với quỹ đất đã giao cho các tổ chức sử dụng. Theo đó, trên 90% các loại hình tổ chức sử dụng đất đúng mục đích, đạt hiệu quả trong sử dụng. 6 vùng có tỷ lệ đạt trên 90% là Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây nguyên và đồng bằng Cửu Long. 2 vùng đạt tỷ lệ thấp là Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ. Tình trạng sử dụng vào mục đích khác hay còn gọi là sử dụng không đúng mục đích được giao, được thuê xảy ra ở hầu hết các loại hình tổ chức, trong đó chủ yếu là các tổ chức sử dụng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp với 1.527 tổ chức trên diện tích 21.499,68 ha, chiếm 84,02%. Có 1.828 tổ chức sử dụng làm nhà ở với diện tích 4.088,24 ha, trong đó phần lớn là xây nhà cho cán bộ công nhân viên. Có 1.205 tổ chức sử dụng đất cho thuê trái phép với diện tích 2.918,65 ha, tập trung lớn nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long với 271 tổ chức trên diện tích 1.756,59 ha, sau đó tới vùng Đông Bắc, vùng Đông Nam Bộ. Cho thuê trái phép xảy ra ít  nhất ở vùng Tây Bắc, Tây Nguyên. Có 1.647 tổ chức sử dụng đất để cho mượn với diện tích cho mượn 6.740,76 ha, tập trung lớn nhất ở vùng Đông Bắc với 653 tổ chức, rồi tới vùng đồng bằng sông Cửu Long với 478 tổ chức, vùng Đông Nam Bộ 141 tổ chức. 188 tổ chức sử dụng đất chuyển nhượng trái phép với 375,28 ha đất chuyển nhượng trái phép. Trong đó tập trung chủ yếu tại vùng đồng bằng sông Cửu Long với 43 tổ chức và diện tích chuyển nhượng trái phép là 163,79 ha, tập trung nhiều nhất tại Long An với diện tích 97,72 ha, Kiên Giang với diện tích 55,7 ha. Tổng diện tích để bị lấn chiếm là 254.033,19 ha do 3.915 tổ chức đang quản lý. Trong đó 397 tổ chức là cơ quan Nhà nước, 34 tổ chức chính trị, 22 tổ chức xã hội, 25 tổ chức chính trị xã hội, 14 tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp. Đông nhất phải kể tới 1.458 tổ chức sự nghiệp công, 965 tổ chức kinh tế, 712 UBND xã... Theo Tổng cục Quản lý Đất đai, diện tích đất bị lấn chiếm có nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng sử dụng không hiệu quả, sử dụng chưa hết diện tích được giao, quản lý lỏng lẻo ở hầu hết các loại hình tổ chức, trong đó tập trung chủ yếu ở loại hình tổ chức sự nghiệp công, UBND xã, tổ chức kinh tế, quốc phòng, an ninh, nông, lâm trường. Thiếu kiểm tra thường xuyên, chưa quan tâm đến việc lập hồ sơ và lưu giữ đầy đủ các giấy tờ để theo dõi, quản lý nên không quản lý được mốc ranh khu đất đã được giao, chưa xây dựng tường rào hoặc cắm mốc giới để phân định với đất của dân, của các tổ chức khác. Mặt khác, thời gian giao đất trước đây đã quá lâu, thủ tục không đầy đủ, thay đổi thủ trưởng đơn vị nhiều lần và không bàn giao cho người sau để tiếp tục quản lý..., nên trong suốt quá trình sử dụng đất để cho người dân hoặc tổ chức lấn, chiếm. Cá biệt có tổ chức không biết ranh giới đất của đơn vị mình, nên khi kiểm kê hiện trạng rất khó khăn, phải mất nhiều thời gian mới xác định được diện tích đất được giao. Đất do các nông, lâm trường quản lý bị lấn chiếm, có nguyên nhân khách quan là do diện tích lớn, lại thường ở khu vực vùng sâu vùng xa đi lại khó khăn trong khi lực lượng cán bộ công tác tại các nông lâm trường lại mỏng, trong địa bàn quản lý có dân cư sinh sống xen kẽ. Về chủ quan, các cấp chính quyền địa phương, Ban quản lý nông, lâm trường và cán bộ quản lý tại đây thiếu tính chủ động, làm ngơ trước tình trạng lấn chiếm của người dân địa phương. Đất của các tổ chức đang có tranh chấp, lấn chiếm cũng là vấn đề đáng quan tâm bởi có diện tích không nhỏ, trên 313.969 ha, trong đó tranh chấp trên 34.200 ha và lấn chiếm trên 25.700 ha. Đất bị chiếm lên tới trên 254.000 ha với 3.915 tổ chức, chủ yếu xảy ra ở tổ chức kinh tế, quốc phòng, an ninh, nông, lâm trường, UBND xã, tổ chức sự nghiệp công. Nguyên nhân phải kể đến là khi thực hiện giao đất cho các tổ chức, hồ sơ lập chưa đầy đủ, không chặt chẽ, mô tả ranh giới, mốc giới không rõ ràng cụ thể. Một số khu đất đã có mốc giới nhưng quá trình xây dựng các công trình đã làm thất lạc mốc hoặc dịch chuyển vị trí ngoài ý muốn. Việc giải quyết khi có tranh chấp vì thế rất khó khăn. Diện tích đất chưa đưa vào sử dụng của các tổ chức được giao, thuê cũng lên tới trên 299.719 ha, trong đó diện tích còn để hoang hóa là trên 250.862 ha do 2.455 tổ chức quản lý. Diện tích đầu tư, xây dựng chậm cũng lên tới trên 48.888 ha, tập trung chủ yếu là các trường học và những dự án phát triển đô thị mới, dự án xây dựng khu công nghiệp. Diện tích đất chưa sử dụng tập trung chủ yếu tại Bắc Trung Bộ chiếm 56,1% tổng diện tích đất chưa sử dụng (Nghệ An 73,23% diện tích của vùng); Tây Nguyên chiếm 16,9% (Gia Lai 90,17%), duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 15,8% (Ninh Thuận chiếm 83,78%).

  • II.Kết quả thông kê và kiểm kê sử dụng đất năm 2010

  • III .Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2015

    • IV.Tình hình biến động đất đai trong năm 2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan