Nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản trong quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ thanh chương tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững

128 237 3
Nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản trong quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ thanh chương   tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp Tăng Văn Tân nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ Thanh chương - tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây 2007 giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp - Tăng Văn Tân nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ Thanh chương - tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bảo Lâm Hà Tây 2007 Đặt vấn đề Rừng đóng vai trò quan trọng đời sống người v sản xuất xã hội, rừng bảo vệ môi trường, điều hoà khí hậu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mòn rửa trôi, ngăn chặn sa mạc hoá , đối tượng để người lợi dụng phục vụ sống, gắn liền với đời sống phận nhân dân, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân Vì sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên rừng, đôi với công tác bảo vệ phát triển rừng nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước Trong nhiều thập kỷ qua, người sử dụng tài nguyên chưa hợp lý làm cho tài nguyên rừng ngày giảm sút nghiêm trọng số lượng chất lượng, gây hậu nặng nề kinh tế, xã hội môi trường Nguyên nhân rừng chủ yếu công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng chưa hợp lý, sản xuất lâm nghiệp mang tính truyền thống, kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp Việc quy hoạch, lập kế hoạch, xác định giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng thường dựa trạng sử dụng chức tài nguyên rừng Lấy mục tiêu sử dụng làm đối tượng đề xuất giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng, xem xét đến tiềm khả đáp ứng tài nguyên rừng nhu cầu kinh tế, xã hội môi trường Chưa đánh giá đầy đủ yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững Hơn 10 năm trở lại đây, ngành lâm nghiệp nước ta có định hướng việc sử dụng tổng hợp tài nguyên rừng, quản lý rừng bền vững khai thác hợp lý tài nguyên rừng giải pháp sách, tổ chức quản lý, xã hội hoá nghề rừng song tiêu chí QLRBV chủ yếu dừng lại mức định tính Với thực trạng yêu cầu quản lý sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội môi trường nội dung quan trọng nay, cộng đồng quốc tế nhiều quốc gia quan tâm thiết lập hệ thống tiêu chí QLRBV, nhằm phát huy tác dụng nhiều mặt rừng người xã hội cách lâu dài liên tục Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương đóng địa bàn thuộc huyện miền núi Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, tiền thân Lâm trường Thanh Chương thành lập hoạt động 45 năm; nhiệm vụ chủ yếu Lâm trường (cũ) bảo vệ, khai thác, chế biến lâm sản, xây dựng phát triển vốn rừng, Lâm trường thực số dịch vụ khác để nâng cao đời sống cho cán công nhân viên Thực Nghị định 200/2004/NĐ-CP Chính phủ việc xếp, đổi phát triển Lâm trường quốc doanh, năm 2006 Lâm trường chuyển đổi thành BQL rừng phòng hộ, chức nhiệm vụ tài nguyên rừng BQL rừng phòng hộ Thanh Chương có nhiều thay đổi hoạt động quản lý rừng, sản xuất kinh doanh có biến động thay đổi đáng kể, mặt khác tình hình sử dụng đất đơn vị chưa hợp lý Từ công tác quản lý rừng, trồng, khoanh nuôi, bảo vệ, khai thác rừng, giao khoán đất lâm nghiệp đặt nhiều vấn đề đòi hỏi cần phải có phương án, kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Để góp phần vào nghiệp bảo vệ phát triển rừng theo xu hướng phát triển bền vững, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn quản lý rừng sản xuất kinh doanh, tác giả thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch rừng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương tỉnh Nghệ An theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững" Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Quy hoạch lâm nghiệp: 1.1.1 Quy hoạch lâm nghiệp giới: Sự phát sinh quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do công nghiệp phát triển mạnh nên yêu cầu gỗ ngày tăng, sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp không bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi dụng lâu dài cho chủ rừng Vì công tác quy hoạch lâm nghiệp hình thành phát triển, thể mặt lý luận thực tiễn Đầu kỷ thứ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc "khoanh khu chặt luân chuyển" hay phương pháp "phân phối", có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích để đảm bảo thu hoạch lâu dài liên tục Phương thức thích hợp với rộng kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp kỷ 19, phương thức kinh doanh rừng chồi phục vụ cho chất đốt ngày thay phương thức kinh doanh lợi dụng rừng hạt chuyên sản xuất hàng hoá kim Người ta thấy luân kỳ dài, khó thực phương pháp "phân phối", xuất phương pháp "chia đều" Hartig[27] Theo phương pháp này, chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp "bình quân thu hoạch" đời, quan điểm phương pháp giữ thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo tính liên tục chu kỳ sau Trên sở yêu cầu mặt thời gian, có trình tự định từ tuổi non đến tuổi già phạm vi luân kỳ khai thác; mặt không gian cần có đặt lâm phần từ già đến non ngược với hướng gió để đảm bảo gieo hạt tự nhiên tránh gió đổ, xuất kết cấu "rừng tiêu chuẩn" Diện tích khai thác hàng năm hay nhiều dựa vào mức chênh lệch phân phối cấp tuổi thực tế phân phối "tiêu chuẩn" mà định, nhằm mục đích khiến cho lâm phần kinh doanh đạt tới phân phối cấp tuổi tiêu chuẩn Đến cuối kỷ XIX, với phát triển mạnh Chủ nghĩa tư bản, lấy mục tiêu thu nhập để định luân kỳ khai thác, từ xuất phương pháp "lâm phần kinh tế" Judeich, ông cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác, sau dựa vào cấp tuổi mà định lượng khai thác hàng năm [27] Hai phương pháp "bình quân thu hoạch" "lâm phần kinh tế" tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp bình quân thu hoạch sau phương pháp cấp tuổi chịu ảnh hưởng lý luận tiêu chuẩn rừng, có nghĩa phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Còn phương pháp lâm phần kinh tế phương pháp lâm phần không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lượng biện pháp kinh doanh, phương thức điều chế rừng Cũng từ phương pháp phát triển thành phương pháp kinh doanh lô phương pháp kiểm tra Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành môn học nước Đức, áo đến kỷ 18 hình thành môn học hoàn chỉnh độc lập Thời kỳ đầu môn học quy hoạch lâm nghiệp lấy việc xác định sản lượng rừng làm nhiệm vụ nên gọi môn học "tính thu hoạch rừng" Sau nội dung quy hoạch lâm nghiệp chuyển sang bàn việc lợi dụng bền vững nên môn học đổi tên thành môn "quy ước thu hoạch rừng" Sau nội dung môn học chuyển sang nghiên cứu điều kiện sản xuất tổ chức kinh doanh rừng, tổ chức rừng với chi phối giá cả, lợi nhuận môn học có tên "quy ước kinh doanh rừng" Hiện tuỳ theo mục đích, nhiệm vụ quy hoạch lâm nghiệp phải đảm bảo nước mà môn học có tên gọi nội dung khác nhau, nước thuộc Liên Xô cũ có tên "quy hoạch rừng", nước có trình độ kinh doanh cao công tác quy hoạch yêu cầu tỷ mỷ (Đức, áo, Thuỵ Điển ) môn học có tên "thiết kế rừng", nước Anh, Mỹ, Canada gọi tên môn học "quản lý rừng" 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam : Do việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng chưa bền vững nhu cầu lớn khai hoang đất rừng, khai thác lâm sản cho phát triển kinh tế - xã hội, nên diện tích chất lượng rừng nhiều năm trước bị suy giảm liên tục, từ năm 1943 đến năm 1990 diện tích rừng suy giảm nhanh chóng từ 14,3 triệu với độ che phủ 43% vào năm 1943 xuống 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% năm 1990[23] Sự suy giảm tài nguyên rừng không giảm trữ lượng gỗ mà kéo theo suy giảm tính đa dạng sinh học, khả bảo vệ môi trường nguồn lợi khác người dân địa phương QHLN nước ta nghiên cứu từ thời Pháp thuộc, đến lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày tăng cường mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch sở lâm nghiệp không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp nước cho phù hợp với điều kiện, trình độ tài nguyên rừng nước ta Tuy nhiên so với phát triển nước khác quy hoạch lâm nghiệp nước ta hình thành phát triển muộn nhiều Vì nghiên cứu kinh tế - xã hội, kỹ thuật tài nguyên rừng làm sở cho công tác quy hoạch lâm nghiệp chưa giải nên công tác nước ta giai đoạn vừa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng Môn học quy hoạch lâm nghiệp đưa vào giảng dạy trường đại học thuộc ngành Lâm nghiệp Trước năm 1975 giảng môn học miền Bắc chủ yếu dựa vào giáo trình quy hoạch rừng, miền Nam giáo trình điều chế rừng nước Nội dung giáo trình chủ yếu phục vụ cho việc tổ chức kinh doanh rừng tổ chức rừng đồng tuổi, loài chưa phù hợp với điều kiện tài nguyên rừng nước ta Đồng thời dừng lại tổ chức kinh doanh rừng mà chưa giải sâu sắc tổ chức rừng Để đáp ứng yêu cầu đổi thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, môn quy hoạch lâm nghiệp đổi ngày phù hợp Về thực tiễn, quy hoạch lâm nghiệp áp dụng nước ta từ thời kỳ Pháp thuộc việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, rừng sản xuất Đến năm 1955 -1957 tiến hành sơ thám mô tả để ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958 - 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Từ năm 1965 1990, công tác quy hoạch lâm nghiệp tiến hành sơ thám, mô tả để ước lượng tài nguyên rừng dừng việc cải tiến phương pháp quy hoạch để phù hợp với trình độ thực tế tài nguyên rừng nước ta Từ năm 1990 đến nay, công tác quy hoạch lâm nghiệp thực coi trọng nhằm bảo vệ tài nguyên rừng có, phát triển vốn rừng đưa nghề rừng trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu phát triển kinh tế đất nước Theo cấp quản lý, quy hoạch lâm nghiệp chia thành cấp sau: - Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý lãnh thổ: nước ta, cấp quản lý lãnh thổ bao gồm đơn vị quản lý hành từ toàn quốc tới tỉnh, huyện xã Để phát triển đơn vị phải xây dựng phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành sản xuất quy hoạch dân cư, phát triển xã hội - Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Bao gồm quy hoạch tổng công ty lâm nghiệp, công ty lâm nghiệp, lâm trường, khu rừng phòng hộ, bảo tồn Các nội dung quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh khác tuỳ theo điều kiện cụ thể đơn vị thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất lâm nghiệp Các đơn vị quản lý, sản xuất kinh doanh rừng lâm trường, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ, quy hoạch lâm nghiệp giữ vai trò quan trọng, kế hoạch, phương án thực kinh doanh giai đoạn định Các văn sách Nhà nước đề cập đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp thể qua: Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu "Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu quả, Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài" Luật đất đai năm 1993 quy định rõ loại đất với quyền sử dụng, tùy theo loại đất mục đích sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Luật đất đai năm 2003 quy định rõ nhóm đất với chủ thể giao thuê đất, tuỳ theo loại đất mục đích sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 phân định rõ loại rừng làm sở cho phát triển lâm nghiệp Luật sửa đổi năm 2004 quy định công tác quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phù hợp đồng với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp Để cụ thể chi tiết cho việc quản lý rừng, Thủ tướng Chính phủ định ban hành quy chế quản lý rừng, quy chế quản lý rừng ban hành theo định 186/2006/QĐ-TTg quy định rõ việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng ba loại rừng Luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng quy hoạch giao đất nông - lâm nghiệp xác định rõ vai trò địa phương quy hoạch giao đất giao rừng Năm 1999 thực tổng kiểm kê rừng toàn quốc nhằm chuẩn bị cho thực dự án trồng triệu rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp nhiều địa phương lập dự án quy hoạch rừng địa phương Kể từ công tác quy hoạch lâm nghiệp ngày quan tâm 1.2 Quản lý rừng bền vững: 1.2.1 Những quan điểm quản lý rừng bền vững: Trong nhiều thập kỷ qua, vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững nhà khoa học giới nước có quan tâm đặc biệt Nghiên cứu hiệu kinh tế, xã hội, môi trường vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng quốc gia phụ thuộc cách nhìn nhận trình độ quản lý, trình độ tiếp cận khoa học kỹ thuật nhân loại Quan điểm sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững nhiều đề tài quốc gia khác đề cấp tới, việc đưa quan điểm thống điều khó thực hiện, khái niệm cho thấy điểm giống nói đến quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng bền vững thể ba vấn đề kinh tế, xã hội môi trường Do khác điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu người quốc gia, vùng lãnh thổ nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững gặp khó khăn, phức tạp đa dạng cho vùng sinh thái khác Nhưng cuối người ta cố gắng đưa định nghĩa QLRBV nhằm diễn đạt chất nó, đồng thời để từ xây dựng nên nguyên tắc công tác QLRBV Theo Tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO) : QLRBV trình quản lý diện tích rừng cố định, nhằm đạt mục tiêu đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trường vật lý xã hội[24] Còn theo Tiến trình Helsinki Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xã hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác[24] Mặc dầu có diễn đạt khác ngôn từ , khái niệm QLRBV có chung ý nghĩa sau: "QLRBV trình quản lý rừng để đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ sản phẩm lâm nghiệp, không làm giảm giá trị có ... - Tăng Văn Tân nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ Thanh chương - tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Chuyên ngành: Lâm học Mã... rừng phòng hộ Thanh Chương tỉnh Nghệ An theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững" 3 Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Quy hoạch lâm nghiệp: 1.1.1 Quy hoạch lâm nghiệp giới: Sự phát sinh quy hoạch. .. triển rừng theo xu hướng phát triển bền vững, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn quản lý rừng sản xuất kinh doanh, tác giả thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch rừng thuộc Ban quản lý rừng

Ngày đăng: 05/10/2017, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan