PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG sản ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

111 189 1
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG sản ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nh tê ́H LÊ TIẾN CẢNH uê ́ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Ki PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ̣c NÔNG SẢN Ở HUYỆN QUẢNG NINH, ̀ng Đ ại ho TỈNH QUẢNG BÌNH Tr ươ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tê ́H uê ́ LÊ TIẾN CẢNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN nh NÔNG SẢN Ở HUYỆN QUẢNG NINH, Ki TỈNH QUẢNG BÌNH ̣c CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đ ại ho MÃ SỐ: 60 31 01 02 ươ ̀ng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Tr NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ XUÂN VẤN HUẾ, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn tê ́H uê ́ rõ nguồn gốc Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh Huế, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn i Lê Tiến Cảnh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường kết hợp với nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: uê ́ Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế truyền đạt kiến thức, nhiệt tình giúp đỡ cho năm học vừa qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết tê ́H ơn sâu sắc đến Thầy giáo, TS Hà Xuân Vấn - người hướng dẫn khoa học - dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực luận văn nh Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo huyện Quảng Ninh, chuyên viên Ki phòng Kinh tế - Hạ tầng, Ban Kinh tế - Xã hội, Chi cục thống kê huyện Quảng Ninh; Ông, Bà chủ sở chế biến nông sản địa bàn huyện Quảng Ninh giúp đỡ ̣c hoàn thành đề tài luận văn ho Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ trình thực luận văn Đ ại Xin gửi lời chúc sức khỏe chân thành cảm ơn! Tr ươ ̀ng Huế, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Tiến Cảnh ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: Lê Tiến Cảnh Chuyên ngành: Kinh tế trị Niên khóa: 2015 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Xuân Vấn Tên đề tài: “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng uê ́ Ninh, tỉnh Quảng Bình” Tính cấp thiết đề tài tê ́H Trong trình phát triển, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trọng phát triển làng nghề, gắn việc sản xuất nông nghiệp với phát triển công nghiệp chế biến nông sản Tuy vậy, so với tiềm sản xuất nông nghiệp huyện quy nh mô công nghiệp chế biến nông sản nhỏ ít, công nghệ chế biến lạc Ki hậu, có cân đối khâu sản xuất nông sản nguyên liệu với khâu chế biến dạng sơ chế thô, giá trị chưa cao ̣c nguồn nguyên liệu phần lớn sản phẩm nông nghiệp đưa thị trường ho Do đó, việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình yêu cầu cấp thiết để nâng cao giá trị gia tăng, tạo thêm việc làm, ại tăng thu nhập cho người lao động Đ Phương pháp nghiên cứu ̀ng - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu ươ Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp chế biến Tr nông sản - Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông sản số lượng, chất lượng lẫn cấu ngành nghề địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thời gian tới iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU : Công nghiệp CNCB : Công nghiệp chế biến CNCBNS : Công nghiệp chế biến nông sản CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật NN : Nông nghiệp NS : Nông sản tê ́H nh Ki ̣c ho ại Đ ̀ng ươ Tr iv uê ́ CN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv uê ́ MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG viii tê ́H DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nh Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ki Phương pháp nghiên cứu .3 ̣c Nội dung nghiên cứu .4 ho PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP CHẾ ại BIẾN NÔNG SẢN 1.1 Cơ sở lý luận công nghiệp chế biến nông sản Đ 1.1.1 Khái niệm công nghiệp chế biến công nghiệp chế biến nông sản .6 ̀ng 1.1.2 Vai trò công nghiệp chế biến nông sản phát triển kinh tế - xã hội 13 ươ 1.1.3 Đặc điểm phát triển công nghiệp chế biến nông sản 17 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp chế biến nông sản 21 Tr 1.1.5 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp chế biến nông sản .26 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển công nghiệp chế biến nông sản 30 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến nông sản số địa phương nước 30 1.2.2 Kinh nghiệm rút cho huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình phát triển công nghiệp chế biến nông sản 35 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH .38 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 38 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 38 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .42 uê ́ 2.1.3 Đánh giá địa bàn nghiên cứu 46 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng tê ́H Ninh, tỉnh Quảng Bình 47 2.2.1 Tình hình phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .47 nh 2.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản 55 Ki 2.2.3 Tình hình thị trường tiêu thụ nông sản chế biến .58 2.2.4 Đánh giá phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh ̣c Quảng Bình qua phiếu điều tra 60 ho 2.3 Đánh giá chung vấn đề đặt phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 69 ại 2.3.1 Những kết đạt 69 Đ 2.3.2 Những hạn chế 70 ̀ng 2.3.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải 72 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN ươ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 76 Tr 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 76 3.1.1 Phương hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 76 3.1.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .77 vi 3.2 Những giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 78 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển CNCBNS gắn với quy hoạch sản xuất nguyên liệu đáp ứng yêu cầu phát triển CNCBNS 78 3.2.2 Hoàn thiện chế, sách tạo thuận lợi cho công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình phát triển 79 uê ́ 3.2.3 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho sở sản xuất - kinh doanh chế biến nông sản 81 tê ́H 3.2.4 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến phát triển công nghiệp chế biến nông sản.Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cường bảo vệ môi trường .Error! Bookmark not defined nh 3.2.6 Mở rộng nâng cao hiệu liên kết “bốn nhà” phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh .83 Ki 3.2.7 Phát triển thị trường đầu cho nông sản qua chế biến huyện 87 3.2.8 Tạo mối liên kết chặt chẽ tổ chức thực hiệnError! Bookmark not ̣c defined ho PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 ại Kiến nghị .93 Đ 2.1 Đối với cấp quyền 93 ̀ng 2.2 Đối với sở chế biến nông sản 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Tr ươ PHỤ LỤC 96 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình đất đai huyện Quảng Ninh năm 2016 40 Bảng 2.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật huyện Quảng Ninh năm 2016 43 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất, cấu ngành kinh tế giai đoạn 2014 - 2016 43 Bảng 2.4 Tình hình dân số lao động huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2016 45 Số lượng sở chế biến nông sản số xã huyện Quảng uê ́ Bảng 2.5: Ninh năm 2016 49 Sản lượng số ngành công nghiệp chế biến nông sản địa tê ́H Bảng 2.6: bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2016 52 Bảng 2.7: Tình hình chung số loại lương thực làm nguyên Bảng 2.8: nh liệu cho CNCBNS huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2016 55 Tình hình chung số đàn gia súc, gia cầm làm nguyên Tình hình lao động sở công nghiệp chế biến nông sản ̣c Bảng 2.9: Ki liệu cho CNCBNS huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2016 57 Bảng 2.10: ho địa bàn huyện Quảng Ninh 61 Tình hình nguồn vốn sản xuất sở chế biến nông sản Bảng 2.11: ại địa bàn huyện Quảng Ninh 62 Tình hình thị trường thu mua nguyên vật liệu sở chế biến Hình thức đưa sản phẩm thị trường sở chế biến nông ̀ng Bảng 2.12: Đ nông sản địa bàn huyện Quảng Ninh 63 sản huyện Quảng Ninh 65 ươ Bảng 2.13: Tr Bảng 2.14: Tình hình áp dụng KH-KT vào sản xuất sở CBNS địa bàn huyện Quảng Ninh .66 Kết sản xuất kinh doanh bình quân sở chế biến nông sản huyện Quảng Ninh năm 2016 67 viii Một là, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất thúc đẩy phân công lao động xã hội nông nghiệp, tạo tảng vật chất xây dựng liên kết “bốn nhà” bền vững Thời gian tới huyện cần tiếp tục đẩy nhanh trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tập trung lớn, chuyên môn hóa sâu hiệp tác liên kết rộng Khuyến khích tập trung ruộng uê ́ đất cho sản xuất nông nghiệp Hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện tỉnh, hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn, áp dụng KHCN tê ́H cao Trước mắt tiếp tục đẩy mạnh việc dồn ô đổi thửa, hình thành cánh đồng mẫu lớn (hiện thực mạnh xã Vạn Ninh), phát triển mô hình sản xuất kinh doanh nông nghiệp theo kiểu trang trại Tăng cường đầu tư sở vật chất trang nh thiết bị đại cho nông nghiệp Đẩy mạnh việc ứng dụng KHCN tiên tiến vào sản Ki xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ nông sản Hai là, nâng cao lực, nhận thức, trách nhiệm bảo đảm hài hòa lợi ho ̣c ích chủ thể tham gia liên kết “bốn nhà” - Trong mối liên kết chặt chẽ “bốn nhà” thì: nông dân chủ sản xuất ại nguyên liệu tổ chức thành tổ hợp tác, hợp tác xã; Nhà nước đầu tư, hỗ trợ sách, người nâng đỡ liên kết theo chuỗi giá trị hàng hoá nông sản; nhà Đ doanh nghiệp người đầu tư hỗ trợ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp giải ̀ng đầu cho hàng hoá nông nghiệp, với nhà khoa trực tiếp nông dân nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất chế biến nông sản, thông qua hợp tác ươ xã nông dân Thực liên kết đó, tập trung giải ba vấn đề chính: phải Tr bảo đảm hài hoà lợi ích bốn nhà, phải có chế ràng buộc trách nhiệm rõ ràng bốn nhà phải tham gia từ đầu chuỗi giá trị nông phẩm - Xây dựng đội ngũ nông dân mới, có nhận thức sâu sắc mối liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh nông sản, thấy lợi ích mang lại từ việc tham gia liên kết chuỗi, từ tích cực tham gia vào liên kết bốn nhà chuỗi giá trị hàng hoá nông sản 86 - Cơ quan quản lý nhà nước từ tỉnh huyện nên chuyển đổi hình thức hỗ trợ nông dân sở, doanh nghiệp chế biến nông sản theo hướng phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ, tay nghề để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm; hướng dẫn giúp nông dân tiếp cận, thực chương trình vay vốn sản xuất… cần uê ́ thông tin thị trường, thu thập thông tin, nghiên cứu, đưa dự báo cung cầu thị trường tê ́H 3.2.7 Phát triển thị trường đầu cho nông sản qua chế biến huyện Phát triển thị trường đầu cho nông sản qua chế biến huyện Quảng Ninh trình tác động có mục đích, Đảng bộ, quyền cấp nh nhân dân huyện nhằm huy động nguồn lực phù hợp với đặc điểm KT - Ki XH địa phương, nhằm tạo dựng thị trường đầu cho nông sản chế biến huyện ổn định, phát huy cao hiệu kết nối cung - cầu nông sản, thúc đẩy ho ̣c trình tái sản xuất mở rộng nông nghiệp huyện diễn cách trôi chảy, giải hài hòa lợi ích chủ thể tham gia thị trường ại Giải pháp giữ vai trò quan trọng việc giải vấn đề đầu cho sau đây: Đ nông sản qua chế biến, huyện cần tập trung thực biện pháp cụ thể ̀ng Một là, đẩy mạnh sản xuất nông sản hàng hóa theo hướng CNH, HĐH, gắn với nhu cầu thị trường ươ - Đẩy nhanh công tác khuyến nông, khuyến ngư, công tác thú y, bảo vệ thực Tr vật dịch vụ kỹ thuật khác nông thôn Chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, trọng khâu giống, kỹ thuật canh tác, công nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến nhằm hạn chế tính rủi ro sản xuất nông nghiệp nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nông sản huyện - Đẩy mạnh thực giới hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa sản xuất nông nghiệp Khắc phục tình trạng manh mún đất canh tác, 87 khuyến khích việc dồn điền đổi thửa, tích tụ tập trung ruộng đất, cho thuê, góp vốn đất để hình thành vùng sản xuất nông nghiệp kỹ thuật cao, vùng trồng trọt chăn nuôi tập trung Hai là, xây dựng thương hiệu để nâng cao lực cạnh tranh, phát huy lợi so sánh mặt hàng nông sản chế biến có huyện Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn để nâng cao suất lao uê ́ động nông nghiệp chất lượng nông sản CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đỏi hỏi phải đổi phương thức canh tác nông nghiệp, áp dụng có hiệu tê ́H tiến KHCN vào sản xuất, nâng cao suất chất lượng nông sản (yếu tố định lực cạnh tranh nông sản thị trường) Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng nh công nghiệp dịch vụ Tăng tỷ trọng trồng vật nuôi cho suất, chất lượng Ki cao Có bảo đảm cao lực cạnh tranh cho nông sản huyện thị trường nội địa ho ̣c Ba là, xây dựng chiến lược tiêu thụ nông sản chế biến nhằm khai thác tốt loại thị trường hướng nước ại -Trước hết, cần khai thác thị trường chỗ huyện, tỉnh Đối với thị trường nước, cần phối hợp chặt chẽ hoạt động thương mại huyện, tỉnh với Đ tỉnh thành nước nhằm tạo nguồn hàng thị trường tiêu thụ vững ̀ng - Thị trường nước mục tiêu phấn đấu hướng đến ngành để tăng giá trị sản xuất ươ Bốn là, tiếp tục thực có kết vận động “Người Việt Nam ưu tiên Tr dùng hàng Việt Nam” Để nông sản chế biến huyện chiếm lĩnh thị trường tỉnh nước việc tuyên truyền thực có hiệu vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” cần thiết Nội dung tuyên truyền phải góp phần làm chuyển biến nhận thức, thay đổi tâm lý “sính hàng ngoại” phận người tiêu dùng, xây dựng thói quen sử dụng mặt hàng nông sản có chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, xây dựng lòng tự tôn dân tộc 88 hành động thiết thực người dân, hướng đến lựa chọn hàng nội địa, mặt hàng nông sản đặc trưng huyện, tỉnh Năm là, đầu tư, đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại, kết nối người sản xuất với nhà phân phối Xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất lưu thông hàng nông sản chế biến bao gồm đường giao thông, kho dự trữ, sàn giao dịch hàng hóa, chợ đầu mối, chợ uê ́ dân sinh, quy hoạch phát triển kênh thương mại văn minh siêu thị, trung tâm thương mại tê ́H 3.2.8 Tăng cường vai trò quản lí Nhà nước, bổ sung hoàn thiện sách hỗ trợ sở sản xuất - kinh doanh chế biến nông sản địa bàn nh Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò quản lí Ki Nhà nước quan trọng để hướng dẫn, uốn nắn lệch lạc kinh tế đảm bảo cho kinh tế hướng Trong thời gian qua, công tác quản lí ho ̣c nhà nước ngành công nghiệp chế biến nông sản địa bàn lỏng lẻo biểu chổ: Các quan chuyên trách chưa phân định rõ ràng trách nhiệm ại dẫn đến điều hành chồng chéo, chưa thực nắm tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh nghề để có hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn, tạo Đ điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản phát triển Vì vậy, thời ̀ng gian tới để ngành công nghiệp chế biến nông sản huyện phát triển cần tăng cường vai trò quản lí Nhà nước ươ - Phải coi việc hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho sở chế biến nông Tr sản phát triển trách nhiệm cấp quyền từ huyện đến xã - Nâng cao vai trò chức năng, thẩm quyền trách nhiệm quản lí nhà nước quyền xã việc trực tiếp quản lí hành - kinh tế doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp chế biến - Tổ chức tuyên truyền, phổ thông rộng rãi sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản Đảng, Nhà nước để sở, hộ sản xuất yên tâm sản xuất, kinh doanh 89 - Tạo điều kiện để sở, hộ sản xuất, người lao động làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật; phát khó khăn để có giải pháp tháo gỡ kịp thời; ưu đãi mặt sản xuất, kết cấu hạ tầng, sở chế biến - Tăng cường hoạt động khuyến công sở, nâng cao lực, trình độ, khả vận động quần chúng, phát huy đội ngũ cán khuyến công uê ́ phường, xã để đáp ứng yêu cầu nhiệm cụ đề - Quy định rõ chế độ tra, kiểm tra quan có chức tê ́H doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất ngành công nghiệp chế biến nhằm ngăn chặn tình trạng tùy tiện sản xuất gây ô nhiễm môi trường - Hằng năm cần tiến hành tổ chức đánh giá, bình chọn doanh nghiệp, nh sở, hộ sản xuất sản phẩm chế biến tiêu biểu để biểu dương, khen thưởng Ki Tóm lại, chương đề phương hướng mục tiêu để phát triển CNCBNS phù hợp với tình hình thực tế huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng ho ̣c Bình, từ đưa giải pháp để phát triển CNCBNS thời gian tới nhằm đạt phương hướng mục tiêu đề thời gian tới địa Tr ươ ̀ng Đ ại bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 90 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, việc sản xuất, kinh doanh sở chế biến nông sản huyện Quảng Ninh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân địa uê ́ phương Được định hướng ngành kinh tế mũi nhọn địa phương tê ́H thời gian tới Với điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế xã hội cho phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản quan tâm, đạo hiệu lãnh đạo huyện, chắn thời gian tới ngành công nghiệp chế nh biến nông sản huyện Quảng Ninh có bước phát triển mạnh mẽ Trên sở xác định mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Đề tài Ki "Phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình" có đóng góp cụ thể sau: ho ̣c Xây dựng sở khoa học để nghiên cứu đề tài bao gồm: hệ thống hóa vấn đề lý luận công nghiệp chế biến nông sản đặc điểm, vai trò, ại nội dung nhân tố ảnh hưởng việc phát triển công nghiệp chế biến nông Đ sản phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời, nghiên cứu kinh nghiệm phát công nghiệp chế biến nông sản số địa phương nước từ ̀ng rút học kinh nghiệm cho việc phát triển ngành công nghiệp chế biến nông ươ sản huyện Quảng Ninh Qua khảo sát, phân tích số liệu thứ cấp tình hình phát triển CNCBNS Tr huyện Quảng Ninh nghiên cứu số liệu sơ cấp để bổ sung làm rõ thêm, luận văn đánh giá thực trạng ngành công nghiệp chế biến nông sản (tình hình phát triển, nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ) huyện Quảng Ninh, từ rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Trong năm qua, phát triển CNCBNS đạt kết đáng kể kinh tế giải vấn đề xã hội Mặc dù có phát triển tương đối rõ nét, song nhìn chung CNCBNS huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng 91 Bình nhiều hạn chế, là: Cơ sở vật chất, trình độ KHCN sở chế biến lạc hậu, chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, lực nội sinh thấp, thị trường tiêu thụ nhỏ, thông tin thị trường thiếu, khả tiếp thị thâm nhập thị trường khu vực yếu, cấu ngành CNCBNS đơn điệu, cấu sản phẩm cân đối, chưa huy động tham gia mạnh mẽ, tích cực thành phần kinh tế phát triển CNCBNS Những uê ́ hạn chế nhiều nguyên nhân, trước hết hạn chế nhận thức chủ trương Đảng Nhà nước phát triển CNCBNS huyện Quảng Ninh, tê ́H tỉnh Quảng Bình, thiếu vốn công nghệ, thiếu hụt kiến thức quản lý tay nghề người lao động Để giải tốt mặt hạn chế vấn đề đặt nhằm thúc nh đẩy CNCBNS phát triển thời gian tới, luận văn đề phương hướng Ki phát triển, từ đưa mục tiêu cần đạt bao gồm mục tiêu chung mục tiêu cụ thể phát triển CNCBNS huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Trên ho ̣c sở phương hướng mục tiêu đề ra, luận văn đề xuất trình bày giải pháp để phát triển CNCBNS số lượng, chất lượng lẫn cấu ngành nghề để ại đảm bảo thực phương hướng mục tiêu nêu địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thời gian tới như: Hoàn thiện quy hoạch phát Đ triển CNCBNS gắn với quy hoạch sản xuất nguyên liệu đáp ứng yêu cầu phát triển ̀ng CNCBNS; hoàn thiện chế, sách tạo thuận lợi cho công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình phát triển; phát triển đào tạo ươ nguồn nhân lực cho sở sản xuất - kinh doanh chế biến nông sản; khuyến Tr khích, hỗ trợ sở sản xuất - kinh doanh chế biến nông sản đổi công nghệ trình sản xuất; mở rộng nâng cao hiệu liên kết “bốn nhà” phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh; phát triển thị trường đầu cho nông sản qua chế biến huyện; tăng cường vai trò quản lí Nhà nước Những giải pháp đòi hỏi phải thực cách đồng để thúc đẩy CNCBNS huyện Quảng Ninh phát triển có hiệu 92 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, xin đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp quyền - Thực việc trì lãi suất thấp nhằm kích thích doanh nghiệp, sở chế biến nông sản mở rộng sản xuất đổi công nghệ, phát triển theo chiều sâu Huyện đứng bảo lãnh cho số doanh nghiệp vay vốn nước uê ́ để đầu tư - Mở rộng đại lý tiêu thụ cho doanh nghiệp sở chế biến nông tê ́H sản, mở rộng mạng lưới thu mua, sở chế bảo quản nguyên liệu cho ngành CNCBNS - Thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nh cho người quản lý tay nghề cho người lao động Ki - Đầu tư phát triển sở hạ tầng cho vùng có tập trung nhiều sở chế biến nông sản như: giao thông, hệ thống cấp thoát nước, nâng cấp điện lưới ho ̣c 2.2 Đối với sở chế biến nông sản - Thay đổi tư cách làm để phù hợp với điều kiện mới, không ngại thay ại đổi, dám đương đầu với khó khăn, thử thách - Các sở cần mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư công nghệ, máy móc, Đ nhà xưởng bên cạnh cần phải mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ̀ng - Cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu thị trường ươ - Người lao động cần phải thường xuyên học hỏi tích cực, nâng cao trình độ Tr tay nghề 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Giáo trình Kinh tế học trị Mác - Lênin, NXB CTQG Hà Nội 2008 Bộ GD&ĐT, Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB CTQG Hà Nội 2006 Bộ trưởng Bộ KHĐT (2007), Quyết định số: 337/QĐ-BKH ngày uê ́ 10/4/2007 việc ban hành quy định nội dung hệ thống ngành kinh tế Việt tê ́H Nam, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Quảng Ninh (2016), Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh 2015 nh Chi cục Thống kê huyện Quảng Ninh (2017), Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh 2016 Ki Chính phủ (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân Việt Nam, Hà Nội ho ̣c C.Mác, “Các học thuyết giá trị thặng dư”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 26 (phần 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 ại Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần Đ thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Thúc Huân (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê TP ̀ng Hồ Chí Minh ươ 10 V.I.Lênin, “Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga”, Lênin toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 Tr 11 Đỗ Văn Nhiệm (2006), Phát triển CNCBNS vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho KVPT tỉnh (thành phố) vùng đồng Sông Hồng nay”, Luận án tiến sĩ quân sự, bảo vệ Học viện Chính trị - quân 12 Nguyễn Thị Minh Phượng - Nguyễn Thị Minh Hiền (Khoa Kinh tế & PTNT - Đại học Nông nghiệp Hà Nội), “Đặc điểm công nghiệp chế biến nông sản chuỗi giá trị ngành hàng nông sản”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương số 367 (6/2012) 94 13 Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Quảng Ninh, Báo cáo Kết phát triển kinh tế năm 2016, Quảng Ninh 14 UBND Huyện Quảng Ninh (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, Quảng Ninh 15 UBND Huyện Quảng Ninh (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015, Quảng Ninh uê ́ 16 http://old.htu.edu.vn/tin-tuc/vai-tro-cua-cong-nghiep-che-bien-nong-lamsan-doi-voi-su-phat-trien-cua-nen-kinh-te.html http://sonnptnt.hungyen.gov.vn/Pages/tinh-hinh-san-xuat-nong-nghiep- tê ́H 17 142/tin-trong-tinh-155/ 18 http://baohungyen.vn/kinh-te/200511/San-xuat-che-bien-nong-san-thuc- nh pham-Nghich-ly-khong-dang-co-96208/ Ki 19 http://hungyentv.vn/99/9150/Kinh-te-thi-truong/Hung-Yen-co-hon-8600co-so-doanh-nghiep-che-bien-nong-san-thuc-pham.htm ho ̣c 20 https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/khoai-gieo-hai-ninh -tung-buockhang-dinh-san-pham-lang-nghe.htm http://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201610/thuong-hieu-tinh-bot-san- ại 21 long-giang-2139334/ Đ 22 http://thoibaokinhdoanh.vn/Mo-hinh-33/HTX-Lang-nghe-Vo-Xa-Diem- Tr ươ ̀ng sang-chuyen-doi-theo-Luat-HTX-2012-25889.html 95 ̀ng ươ Tr ại Đ ̣c ho nh Ki PHỤ LỤC 96 uê ́ tê ́H Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào Ông/ Bà! Tôi học viên cao học K16-KTCT NC, khoa Kinh tế trị, trường Đại học Kinh tế Huế Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” uê ́ Rất mong quý Ông (Bà) dành chút thời gian giúp hoàn thành phiếu điều tra Những ý kiến đóng góp Ông (Bà) thông tin vô quan tê ́H trọng cho hoàn thành đề tài Tôi cam kết thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! nh Địa bàn: Xã………………………………………………………… Ki Ông (Bà) vui lòng đánh dấu X vào ô phù hợp điền đầy đủ thông Câu 1: Thông tin chung: ̣c tin vào chỗ trống mục phù hợp với sở sản xuất Ông (Bà): b Giới tính: □ Nam □ Nữ ại Tuổi:… … ho a Họ tên chủ sở:………………………………………… Đ c Mặt hàng sản xuất: ̀ng d Loại hình sản xuất: □ Hộ gia đình □ Cơ sở □ Doanh nghiệp ươ Câu 2: Tình hình lao động lĩnh vực sản xuất Ông (Bà): a Hiện sở Ông (Bà) có lao động: □ 10 -

Ngày đăng: 05/10/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan