Bài 56. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

40 353 1
Bài 56. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 56. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

GIÁO ÁN SINH HỌC 9 BÀI 56 - 57: THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. II. Chuẩn bị - Giấy bút. - Kẻ sẵn từ nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ to. III. hoạt động dạy và học Bài thực hành tiến hành trong 2 tiết: - Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường. - Tiết 2: Báo cáo tại lớp. Tiến hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn điều tra môi trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chọn môI trường để điều tra + GV lưu ý: Tuỳ từng địa phương mà đề xuất địa điểm điều tra: VD: Hải Dương sông Bạch Đằng bị ô nhiễm, một khu chợ, một khu dân cư - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 - Yêu cầu HS: + Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh . + Con người có những hoạt động nào gây ô nhiễm mt. 1. Điều trả tình hình ô nhiễm môi trường - HS nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ để tiến hành điều tra. - Nội dung các bảng 56.1 và 56.2. TaiLieu.VN Page 1 + Điền VD minh hoạ. - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 + Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động vật, + Mức độ: thải nhiều hay ít. + Nguyên nhân: rác chưa xử lí, phân động vật còn chưa ủ thải trực tiếp ra môi trường + Biện pháp khắc phục: làm gì để ngăn chặn các tác nhân. - GV cho HS chọn môi trường mà con người đã tác động làm biến đổi. - GV nêu cách điều tra: 4 bước như SGK. - Nội dung bảng 56.3: Xác địnôirox thành phần của hệ sinh thái đang có  xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai có thể theo hướng tốt hay xấu  Hoạt động của con người gồm biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái. 2. Điều tra tác động của con người tới môi trường - HS có thể chọn khu vực điều tra: khu đất hoang được cải tạo thành khu sinh thái VAC, 1 đầm hồ bị san lấp để xây nhà - Nghiên cứu kĩ các bước tiến hành điều tra. - Nắm được yêu cầu của bài thực hành. - HIểu rõ nội dung bảng 56.3. - HS điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ, ghi lại kết quả. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả về điều tra môi trường địa phương Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: + Các nhóm báo cáo kết quả điều tra. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả. - GV nhận xét đánh giá đặt biệt nhấn mạnh về mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục. - Mỗi nhóm viết nội dung báo cáo đã điều tra được vào khổ giấy to. Lưu ý: Trình bày 3 bảng 56.1 tới 56.3 trên 1 tờ giấy. - Đại diện nhóm trinh bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. IV. Kiểm tra - ĐÁNH GIÁ: TaiLieu.VN Page 2 - GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm. - Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót. V. Dặn dò: - Yêu cầu các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK trang 172 trên cơ sở các nhóm đã trình bày. VI. Rút kinh nghiệm : TaiLieu.VN Page 3 THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG CÁC THÀNH VIÊN NHÓM NGUYỄN HỮU THÀNH NGUYỄN QUANG MINH PHAN VĂN VƯƠNG LÊ HOÀNG LONG ĐỖ THỊ THÚY HIỀN ĐẶNG THỊ THU HIỀN TRẦN KIỀU TRANG CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG SINH VẬT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC NGUYÊN NHÂN - Do nguồn nước thải nhà máy, khu công nghiệp, hộ sản xuất, làng nghề - Thuốc hóa học, thuốc trừ sâu, chất độc hóa học làm ảnh hưởng đến môi trường nước MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ô NHIỄM NƯỚC XÃ PHÚ CHÂU HẬU QUẢ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Dị ứng ,mẩn ngứa Viêm phế quản Mưa axit Ô NHIỄM SINH VẬT Chủ yếu chất thải phân, rác, xác chết sinh vật, không thu gom sử lí cách, tạo điều kiện co nhiều động vật gây hại cho người động vật phát triển BIÊN PHÁP KHẮC PHỤC Nguyên nhân chủ yếu ý hức người Vì người cần phải có ý thức bảo vệ môi trường , việc làm nhỏ bé làm giảm ô nhiễm môi trường - Sử lí nước thải trước thải môi trường : - Phát triển công nghệ SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Riêng với chúng em – học sinh - người chủ tương lai đất nước cần phải xem lại thân mình, điều chỉnh hành vi thật đắn Đứng trước tượng vứt rác bừa bãi trên, chúng em tích cực nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền cho bạn bè làm theo Hi vọng với việc làm nhỏ chúng em góp phần làm cho môi trường sống xung quan trở nên xanh - sạch- đẹp Trái Đất nhà chung đáng yêu tất nhân loại TUYÊN TRUYỀN MỌI NGƯỜI BẢO VÊ MÔI TRƯỜNG HÃY CHUNG TAY BẢO VÊ MÔI TRƯỜNG XANH - SẠCH - ĐẸP Tiết 60: THỰC HÀNH:TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG I/Mục tiêu: 1/Ki ến thức :HS chỉ ra được ng.nhân gây ô nhiễm mt đòa phương và từ đó đề xuất ra b.pháp khắc phục. Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến ơ nhiễm mơi trường trong thực tế địa phương. (Chuẩn). 2/Kĩ năng: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tình hình mơi trường địa phương. -Kĩ năng lập kế hoạch tìm hiểu mơi trường địa phương. -Kĩ năng hợp tác,giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình mơi trường địa phương. -Kĩ năng ra quyết định hành động góp phần bảo vệ mơi trường địa phương. -Kĩ năng giải quyết vấn đề. 3 /Giáo dục thái độ :Nâng cao nhận thức của HS đ/v công tác chống ô nhiễm mt. II/Ph ương pháp: -Trực quan-tìm tòi. -Vấn đáp-tìm tòi. -Dạy học nhóm. -Dạy học theo dự án. III/Phương tiện:Giấy bút,bảng mẫu 56.1, 56.2 SGK. IV/Tr ọng tâm: Tình hình và mức độ ơ nhiễm mơi trường địa phương. V/Tiến trình ti ết học: 1/Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường? Đáp án: *Biện pháp hạn chế ơ nhiễm khơng khí: -Lắp đặt các thiết bị lọc khí,xử lí khí độc hại trước khi thải ra mơi trường. -Trồng nhiều cây xanh:Cản bụi,điều hòa thành phần khơng khí. -Sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên. *Biện pháp hạn chế ơ hnhiễm nguồn nước: -Xây dựng hệ thống cấp và thải nước các khu đơ thị. -Xây dựng hệ thống xử lí nước thải,dùng các biện pháp cơ học,hóa học,sinh học để xử lí. *Biện pháp hạn chế ơ nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật: Hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.Chỉ sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật được phép lưu hành và thực hiện theo đúng qui trình để sản xuất lương thực,thực phẩm an tồn. *Biện pháp hạn chế ơ nhiễm do chất thải rắn: Khi thu gom rác thải cần phân loại rác. -Xử lí thành phần phân bón. -Tái sử dụng. -Tái chế chất thải. 2/Đặt vấn đề: GV u cầu HS kể một số nơi địa phương bị ơ nhiễm.Vậy để biết được tình hình và mức độ ơ nhiễm như thế nào,chúng ta học bài thực hành hơm nay. 3/Bài mới: 1.Điều tra mt: HĐ của GV HĐ của HS Gv u cầu HS quan sát trước nhà mơi trường bị ơ nhiễm,điều tra tình hình mơi trường. theo dự án chuẩn bị sẵn. -Hướng dẫn nd bảng 56.1 sgk. GV phát phiếu học tập có nội dung bảng 56.1,u cầu từng HS độc lập điền vào phiếu trên cơ sở đã điều tra nhà. +Tìm hiểu nhân tố vô sinh,hữu sinh. +Con người có những h.đ nào gây ô nhiễm mt? +Lấy vd minh họa? GV treo bảng phụ có nội dung bảng 56.1,gọi 1 HS đại diện lên điền bảng. Hướng dẫn nd bảng 56.2 sgk. Phát phiếu học tập có nội dung bảng 56.2,HS điền vào phiếu về tình hình và mức độ ơ nhiễm. +Tác nhân gây ô nhiễm:Rác,phân ĐV. +Mức độ:Thải nhiều hay ít. +Nguyên nhân:Rác chưa xử lí,phân ĐV chưa ủ,thải trực tiếp… +Biện pháp khắc phục:Làm gì để ngăn chặn các tác nhân? GV treo bảng phụ,gọi 1 HS lên điền. GV hỏi:Hậu quả của việc ơ nhiễm mơi trường là gì? Vậy là HS ta có trách nhiệm gì trong việc phòng chống ơ nhiễm mơi trường? GV:Ơ nhiễm mơi trường gây hại cho con người và sinh vật,tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh,làm biến đổi hệ sinh thái,gây bệnh di truyền,ung thư…vì vậy mỗi người phải biết bảo vệ mơi trường sống của chính mình. GV thu phiếu học tập,nhận xét thái độ thực hành của HS qua bài làm. Quan sát các nơi bị ơ nhiễm,điều tra mơi trường theo bảng mẫu 56.1 và 56.2 -Kẻ bảng 56.1 vào vở. -Chọn mt nào đó điều tra về các n.tố s.thái trong mt ô nhiễm. -Điền bảng 56.1. -Kẻ nd bảng 56.2 vào bảng nhóm. -Thảo luận nhóm,thống nhất về mt điều tra ô nhiễm theo hướng dẫn của GV. -Các nhóm hoàn thiện bảng mẫu. -Các nhóm gắn đáp án lên bảng. -Các nhóm nhận xét cho nhau. Đề xuất b.pháp khắc phục. HS trình bày hậu quả. Liên hệ bản thân: -Trồng,chăm sóc và bảo vệ cây xanh. -Khơng xả rác bừa bãi. -Giữ vệ sinh chung,vệ sinh trường lớp… 3/C ủng cố: Ngun nhân nào dẫn tới ơ nhiễm hệ sinh thái đã quan sát?Có cách nào khắc Sinh học lớp 9 - Bài 56 - 57: Thực hành Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục. + Quan sỏt phim, tranh ảnh để rút ra được khái niệm về sự ô nhiễm môi trường và tác hại. - Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường trong thực tế địa phương. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình. - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. 3. Thái độ: - GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Yêu thiên nhiên, yêu khoa học. II. CHUẨN BỊ - Giấy bút. Kẻ sẵn từ nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ to. III. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra 3. Bài mới. Bài thực hành tiến hành trong 2 tiết: - Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường. - Tiết 2: Báo cáo tại lớp. Tiến hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn điều tra môi trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Chọn môi trư ờng để điều tra + GV lưu ý: Tu ỳ từng địa ph ương mà đ ề xuất địa điểm 1. Điều trả t ình hình ô nhi ễm môi trường - HS nghe GV hư ớng dẫn, ghi 1: Hướng dẫn điều tra môi trường điều tra: VD: Hải D ương sông Bạch Đằng bị ô nhi ễm, một khu ch ợ, một khu dân cư - GV hư ớng dẫn nội dung bảng 56.1 - Yêu cầu HS: + Tìm hiểu nhân t vô sinh, hữu sinh . + Con người có nh ững hoạt động nào gây ô nhi ễm môi trường. + Đi ền VD minh hoạ. nhớ để tiến h ành điều tra. - N ội dung các bảng 56.1 và 56.2. 2. Đi ều tra tác đ ộng của con ngư ời tới môi trường - HS có th ể chọn khu v ực điều tra: khu đ ất hoang được cải tạo th ành - GV hư ớng dẫn nội dung bảng 56.2 + Tác nhân gây ô nhi ễm: rác, phân động vật, + M ức độ: thải nhiều hay ít. + Nguyên nhân: rác chưa x ử lí, phân động vật còn chưa ủ th ải trực tiếp ra môi trường + Bi ện pháp khắc phục: làm gì để ngăn ch ặn các tác nhân. - GV cho HS ch ọn khu sinh thái VAC, 1 đ ầm hồ bị san lấp để xây nhà - Nghiên c ứu kĩ các bư ớc tiến hành điều tra. - Nắm được y êu cầu của bài th ực hành. - HIểu rõ n ội dung bảng 56.3. môi trường m à con người đã tác động làm biến đổi. - GV nêu cách đi ều tra: 4 bước nh ư SGK. - Nội dung b ảng 56.3: Xác địnôirox thành ph ần của hệ sinh thái đang có  xu hướng biến đổi các thành ph ần trong tương lai có thể theo hướng tốt hay xấu  Ho ạt động của con ngư ời gồm biến đổi tốt hay x ấu cho hệ sinh - HS đi ều tra theo nhóm vào ngày ngh ỉ, ghi lại kết quả. thái. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả về điều tra môi trường địa phương Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dungs - GV yêu cầu: + Các nhóm báo cáo k ết quả điều tra. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả. - GV nh ận xét đánh giá đặt biệt nh ấn mạnh về mức độ ô nhiễm và bi ện pháp khắc phục. - Mỗi nhóm vi ết nội dung báo cáo đã điều tra đư ợc vào khổ giấy to. Lưu ý: Trình bày 3 bảng 56.1 tới 56.3 trên 1 tờ giấy. - Đ ại diện nhóm trinh bày, các nhóm Bài 56-57 Thực hành : TÌM HIỂU TÌNH HÌNH Sinh học lớp 9 - Bài 56 - 57: Thực hành Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục. + Quan sỏt phim, tranh ảnh để rút ra được khái niệm về sự ô nhiễm môi trường và tác hại. - Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường trong thực tế địa phương. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình. - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. 3. Thái độ: - GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Yêu thiên nhiên, yêu khoa học. II. CHUẨN BỊ - Giấy bút. Kẻ sẵn từ nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ to. III. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra 3. Bài mới. Bài thực hành tiến hành trong 2 tiết: - Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường. - Tiết 2: Báo cáo tại lớp. Tiến hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn điều tra môi trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Chọn môi trư ờng để điều tra + GV lưu ý: Tu ỳ từng địa ph ương mà đ ề xuất địa điểm 1. Điều trả t ình hình ô nhi ễm môi trường - HS nghe GV hư ớng dẫn, ghi 1: Hướng dẫn điều tra môi trường điều tra: VD: Hải D ương sông Bạch Đằng bị ô nhi ễm, một khu ch ợ, một khu dân cư - GV hư ớng dẫn nội dung bảng 56.1 - Yêu cầu HS: + Tìm hiểu nhân t vô sinh, hữu sinh . + Con người có nh ững hoạt động nào gây ô nhi ễm môi trường. + Đi ền VD minh hoạ. nhớ để tiến h ành điều tra. - N ội dung các bảng 56.1 và 56.2. 2. Đi ều tra tác đ ộng của con ngư ời tới môi trường - HS có th ể chọn khu v ực điều tra: khu đ ất hoang được cải tạo th ành - GV hư ớng dẫn nội dung bảng 56.2 + Tác nhân gây ô nhi ễm: rác, phân động vật, + M ức độ: thải nhiều hay ít. + Nguyên nhân: rác chưa x ử lí, phân động vật còn chưa ủ th ải trực tiếp ra môi trường + Bi ện pháp khắc phục: làm gì để ngăn ch ặn các tác nhân. - GV cho HS ch ọn khu sinh thái VAC, 1 đ ầm hồ bị san lấp để xây nhà - Nghiên c ứu kĩ các bư ớc tiến hành điều tra. - Nắm được y êu cầu của bài th ực hành. - HIểu rõ n ội dung bảng 56.3. môi trường m à con người đã tác động làm biến đổi. - GV nêu cách đi ều tra: 4 bước nh ư SGK. - Nội dung b ảng 56.3: Xác địnôirox thành ph ần của hệ sinh thái đang có  xu hướng biến đổi các thành ph ần trong tương lai có thể theo hướng tốt hay xấu  Ho ạt động của con ngư ời gồm biến đổi tốt hay x ấu cho hệ sinh - HS đi ều tra theo nhóm vào ngày ngh ỉ, ghi lại kết quả. thái. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả về điều tra môi trường địa phương Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dungs - GV yêu cầu: + Các nhóm báo cáo k ết quả điều tra. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả. - GV nh ận xét đánh giá đặt biệt nh ấn mạnh về mức độ ô nhiễm và bi ện pháp khắc phục. - Mỗi nhóm vi ết nội dung báo cáo đã điều tra đư ợc vào khổ giấy to. Lưu ý: Trình bày 3 bảng 56.1 tới 56.3 trên 1 tờ giấy. - Đ ại diện nhóm trinh bày, các nhóm KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH THÂN MẾN Báo Cáo Thực Hành Ô Nhiễm GIÁO ÁN SINH HỌC 9 BÀI 56 - 57: THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. II. Chuẩn bị - Giấy bút. - Kẻ sẵn từ nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ to. III. hoạt động dạy và học Bài thực hành tiến hành trong 2 tiết: - Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường. - Tiết 2: Báo cáo tại lớp. Tiến hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn điều tra môi trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chọn môI trường để điều tra + GV lưu ý: Tuỳ từng địa phương mà đề xuất địa điểm điều tra: VD: Hải Dương sông Bạch Đằng bị ô nhiễm, một khu chợ, một khu dân cư - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 - Yêu cầu HS: + Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh . + Con người có những hoạt động nào gây ô nhiễm mt. 1. Điều trả tình hình ô nhiễm môi trường - HS nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ để tiến hành điều tra. - Nội dung các bảng 56.1 và 56.2. TaiLieu.VN Page 1 + Điền VD minh hoạ. - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 + Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động vật, + Mức độ: thải nhiều hay ít. + Nguyên nhân: rác chưa xử lí, phân động vật còn chưa ủ thải trực tiếp ra môi trường + Biện pháp khắc phục: làm gì để ngăn chặn các tác nhân. - GV cho HS chọn môi trường mà con người đã tác động làm biến đổi. - GV nêu cách điều tra: 4 bước như SGK. - Nội dung bảng 56.3: Xác địnôirox thành phần của hệ sinh thái đang có  xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai có thể theo hướng tốt hay xấu  Hoạt động của con người gồm biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái. 2. Điều tra tác động của con người tới môi trường - HS có thể chọn khu vực điều tra: khu đất hoang được cải tạo thành khu sinh thái VAC, 1 đầm hồ bị san lấp để xây nhà - Nghiên cứu kĩ các bước tiến hành điều tra. - Nắm được yêu cầu của bài thực hành. - HIểu rõ nội dung bảng 56.3. - HS điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ, ghi lại kết quả. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả về điều tra môi trường địa phương Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: + Các nhóm báo cáo kết quả điều tra. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả. - GV nhận xét đánh giá đặt biệt nhấn mạnh về mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục. - Mỗi nhóm viết nội dung báo cáo đã điều tra được vào khổ giấy to. Lưu ý: Trình bày 3 bảng 56.1 tới 56.3 trên 1 tờ giấy. - Đại diện nhóm trinh bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. IV. Kiểm tra - ĐÁNH GIÁ: TaiLieu.VN Page 2 - GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm. - Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót. V. Dặn dò: - Yêu cầu các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK trang 172 trên cơ sở các nhóm đã trình bày. VI. Rút kinh nghiệm : TaiLieu.VN Page 3 Thứ bảy ngày 15 tháng năm 2017 Thực hành: - TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY ĐỊA PHƯƠNG 1- Trương Thị Linh Lam – Ngô Trung Kiên 3- Phan Thị Hạnh – Nguyễn Thị Tuyết Hiền 5- Ngô Đinh Tường Vi – Nguyễn Phan Minh Duy 7- Phạm Văn Thế – Trương Thị Kim Chi 9- Đoàn Xuân Quang NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH: Địa điểm quan sát Hoàn thành bảng 56.1 bảng 56.2 Một số hình ảnh thực tế ô nhiễm môi trường địa phương số ảnh sưu tầm Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường số hình ảnh đẹp môi trường lành, không ô nhiễm Các địa điểm mà tổ quan sát 1- Chợ:Hòa Phú 2- Khu vực gần nhà dân 3- Rừng ngập mặn Hòa Phú 4- Bờ đập Hòa Phú 5- Dốc trường 6- Trước trường Tiểu Học Mầm Non 7- Khu vực quán ăn gần trường THCS 8- Bãi sau Hòa An 9- Chợ Hòa An 10-Chân Núi Hòa An 11- Bãi trước Hòa An 12- Khu dân cư Hòa An 13- Quốc lộ 1D Thời gian : 1h:30 Thứ ba ngày 11 – - 2017 Bảng 56.1 Các nhân tố sinh thái môi trường điều tra ô nhiễm : Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh *Trong tự nhiên : -Nước - Nhiệt độ ,mưa , gió - Độ ẩm, Ánh sáng - Xác chết động vật -Gỗ mục *Do người tạo nên : -Gạch xi măng , nhựa đường - Nilon, chai nhựa , sành , thủy tinh - Rác thải - ….v.v *Trong tự nhiên : - Cá, Bèo - Vi sinh vật -chó, mèo , kiến , ruồi, muỗi người - Cây cối ( nhãn , xoài , khế , lộc , vừng ... NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG SINH VẬT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC... sâu, chất độc hóa học làm ảnh hưởng đến môi trường nước MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ô NHIỄM NƯỚC Ở XÃ PHÚ CHÂU HẬU QUẢ Ô NHIỄM NƯỚC Cá chết Các bệnh nước không gây Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT -Các chất thải công... phèn - Anh hưởng xấu đến sinh vật đất, giảm suất trồng - Anh hưởng đến sức khỏe người, làm giảm đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ NGUYÊN NHÂN Phương tiện

Ngày đăng: 04/10/2017, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan