giao an tho dong vat

4 360 0
giao an tho dong vat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người thực hiện : Nguyễn Bích Thuận TRƯỜNG BCMN SƠN CA -HUYỆN ĐỨC HỒ –LONG AN Bé u con vật ni trong gia đình LÀM QUEN MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Đầu vịt Chân vịt Mình vịt Cổ vịt Mỏ vịt Mắt vịt Lông vịt Mắt mèo Tai mèo Đầu mèo Chân mèo Đuôi mèo Mình mèo Mũi mèo Miệng mèo Lông mèo Đầu gà Mình gà Chân gà Cựa gà Đuôi gà Mào gà Mắt gà Mỏ gà Tích gà Cánh gà Con gì cục tác cục te Đẻ ra quả trứng nó khoe trứng tròn Ấp rồi trứng nở thành con Ăn thóc béo tròn nó lại cục te Con gà mái Đố bé con gì ? Đầu gà Mình gà Chân gà Mắt gà Đuôi gà Lông gà Mỏ gà PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG HÀ TRƯỜNG MẦM NON HỒNG AN GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài : Thơ: Thỏ trắng Chủ đề : Những vật đáng yêu Loại tiết : Đa số trẻ chưa biết Đối tượng trẻ Thời gian : 25-36 tháng : 12-15 phút Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Minh Tâm Hồng An, tháng năm 2016 I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơthỏ trắng”, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ 2.Kỹ năng: - Trẻ đọc to rõ ràng lời thơ - Trẻ đọc nhịp điệu vần thơ 3.Thái độ: - Trẻ có hứng thú học - Giáo dục trẻ ngoan biết bảo vệ yêu quý vật nuôi gia đình II./Chuẩn bị: - Cô: giáo án, GAĐT, nội dung hát “ Chú thỏ con”, - Mô hình nhà thỏ “ Trời nắng trời mưa”, thỏ thật cho trẻ quan sát - Trẻ: chỗ học trẻ ngồi ngế hình chữ V III./Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức lớp: - Cho trẻ hát : “Chú thỏ con” vào chỗ ngồi.Cô trò chuyện: -Trẻ hát + Các vừa hát hát gì? - Trời nắng trời mưa + Bài hát nói gì? - Con thỏ => Hôm có nhân vật đặc biệt đến thăm lớp chào đón nhân vật ( cô đưa thỏ trắng ra” - Trẻ lắng nghe -Cô hỏi trẻ: Đây gì? -Đúng thỏ quan sát xem thỏ có +Con thỏ có lông màu đây? +Tai thỏ nào? + Mắt thỏ màu gì? +Đuôi thỏ + Thỏ thích ăn gì? + Thỏ sống đâu? -Con thỏ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời =>Đâylà thỏ có lông màu trắng, tai thỏ dài thẳng mắt màu hồng đuôi thỏ ngắn thỏ thích ăn rau củ đặc biệt thỏ thích ăn cà rốt thỏ ăn thóc, ngô, khoai… -Trẻ trả lời -Tác giả Thu Hà khắc họa hình ảnh thỏ đáng yêu qua thơThỏ trắng” mà hôm tìm hiểu nội dung thơthỏ trắng” Nội dung * Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm thơThỏ trắng” - Cô đọc lần giới thiệu tên thơ, tên tác giả - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa, giảng giải nội dung, giảng từ khó -Trẻ lắng nghe + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Của tác giả nào? -Thỏ trắng - Thu Hà * Giảng nội dung thơ: Bài thơThỏ trắng” nói thỏ đáng yêu có lông màu trắng, hai mắt màu hồng, hai tai dài thẳng có đuôi ngắn Em bé bé thơ yêu quý thỏ nên em bé hái xanh -Trẻ lắng nghe cho thỏ ăn * Giảng từ khó: thơThỏ trắng” có câu thơ “ đuôi choẳn” tác giả miêu tả đuôi thỏ ngắn - Cô đọc lần 3: khuyến khích trẻ đọc cô đàm thoại * Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Của tác giả nào? Trẻ trả lời + Bài Thơ nói vật gì? + Thỏ có lông màu gì? + Mắt thỏ có màu gì? Trẻ trả lời +Tai thỏ nào? + Đuôi thỏ nào? +Thỏ nhảy nào? + Ai hái cho thỏ ăn? - À em bé hái cho thỏ ăn Trẻ trả lời -Em bé giả làm thỏ ăn cỏ uống nước - Trò chơi “ thỏ” * Hoạt động 2: Cho trẻ đọc thơ -Trẻ chơi 1-2 lần - cô thấy chơi giỏi , thể giọng đọc qua thơThỏ trắng” - Cô cho lớp đọc 2-3 lần -Trẻ đọc - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc 2-3 lần - Trong trẻ đọc cô ý lắng nghe, động viên khuyến khích sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: củng cổ cô trẻ đọc lại thơ lần - Giờ học hôm cô thấy lớp học ngoan giỏi cô giáo thưởng cho xem phim hoạt hình qua thơThỏ trắng” => qua thơ “Thỏ trắng” phải biết chăm sóc vật nuôi gia đình em bé thơ “Thỏ trắng” nhớ chưa * hoạt động 4: Vận động theo nhạc “ Trời nắng trời mưa” 1-2 lần 3.Kết thúc -Nhận xét, tuyên dương - Cô cho trẻ hát “Chú thỏ con” -Cho trẻ xem hình -Trẻ vận động theo nhạc cô Chủ đề: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Đề tài: BÉ THẬT GIỎI I./ Mục đích yêu cầu . - Biết các đặc điểm đặc trưng của tôm, cua, cá ( nơi sống, vận động, cấu tạo ). - biết xếp tương ứng 1-1. - Củng cố số lượng 2. - Nối các con vật tương ứng với số lượng, màu sắc. II./ Chuẩn bị. - Tranh về tôm, cua, cá. - Câu đố. - Bài tập toán. - Các con vật tôm, cua, cá, bảng vẽ. III./ Phương pháp – Biện pháp. - Phương pháp : Thực hành. - Biện Pháp : Xem tranh, trò chuyện, trò chơi. IV./ Tổ chức hoạt động. 1. Hoạt động 1: “ Đố bé “ - Chơi trò chơi nhẹ, tập trung trẻ. - Dấn dắt trẻ vào trò chơi giải câu đố, đoán tranh … + Đố trẻ 3 câu đố về tôm, cua, cá. + Mở từng hình học, hé các bộ phận đặc trưng của các con vật ( tôm, cua, cá ). + Cho trẻ đoán trong tranh có những con vật gì ? - Đàm thoại trẻ về tôm, cua , cá. + Tôm, cua cá sống ở đâu ? + Con thấy con tôm, cua, cá như thế nào ? + Ba con tôm, cua, cá khác nhau ở điểm nào ? + Giống nhau ở điểm nào ?  Con cua có gì đặc trưng ? nó di chuyển như thế nào ?  Con tôm có gì đặc trưng ? nó di chuyển như thế nào ?  Con cá khác con tôm, ( cua như thế nào ? ) - Tóm gọn lại những điểm giống và khác nhau của tôm, cua, cá. - Chơi trò chơi tôm, cua, cá. + Bắt trước động tác của tôm : tôm búng. + Bắt trước động tác của cua bò ngang, dùng các kẹp mồi. + Bắt trước động tác của cá bơi ngoi lên, lên xuống. 2. Hoạt Động 2. - Dấn Dắt trẻ đến thăm quan hồ (bảng vẽ). + Trên bảng vẽ gắn nhiều tôm, cua, cá có kích thức to, nhỏ khác nhau. + Tạo tình huống: cá con lạc mẹ ( 3 con ) các bạn hãy tìm cho cô mẹ của các chú cá này. Nhưng 3 chú cá có giống nhau không nhỉ ? Phải tìm đúng mẹ cho các chú cá này. ( Con cua, tôm tương tự). Mời trẻ lên gắn tương ứng một cá mẹ một cá con giống nhau.( tôm, cua, tương tư ). - Nhận xét cho lớp nhận xét. - Chơi trò chơi kết nhóm. + Phát cho trẻ các con tôm, cua, cá cho trẻ gắn lên tay. + Chơi kết nhóm: - Các con vật giống nhau. - 2 bạn tôm, 1 bạn cua, 1 bạn cá. - 1 tôm, 1 cua, cá về 1 nhóm … 3. Hoạt Động 3. Bé thật giỏi. - Trẻ làm bài tập ( nối các con vật cùng loại, cùng số lượng, và màu tương ứng với nhau). + Nhận xét - Chơi trò chơi “ Cặp kè ăn muối mè ngồi xuống, ăn rau muống đúng lên “. + Cho trẻ kết nhóm 2 bạn với nhau.    !"#" $  %&'()%*+ &,$-    !" #$%&'()"( *+,"()"(-&"()"( *$.-/  !" *$0,%1"("2)"("2  &,. /*2!$0,%1"("2)"("2  3.2!4$+.-4 0&12 %%&)3+456 &78 5$67787987: &3 ;$.-/ %%%&9)3:)3;<=>?<@3A) B&3;<=>5B=C+  <= > ?  @/( A'& *"#4&B$CDEF+G #(*"H  !"  "%1$'&I 5&%DEF35G%3A)  312H3I 312H ,$- 3= 3JKL1MNO1PNH7QRSRS2T 7= JK4LM57 JNO  &6     !"  J*P'Q LE$+R (ϕ1.S H."S & J TF         !<U*77? J5M57 J5( I JK&V/ WE$ &I @&/2-I @&/MI J*P'Q LE$ &I<NO&U*77? &12U =P1VH7QRS RS2TW1X YWQ' L  V  R  &   .X  0  (  H  ! )(+$#P+R#&4 $Y(! ) (MZ!  JW/[  \(&\ #&4L 12U J*P  !" E$+R ϕ  ](1.S H."S &  ^H/[2-B& !"#$%&'%()*+,-./0112%              !   J +  ∆ϕ ω = ∆ JS$+ _" (  ,  L  +R  '&   `&L/( J +   ∆ω = ∆ JS$+_" (  ,  L  +R  '&   `&L"( J  5/  [  2-    [  aL)/( ϕ)ZLJ ∆ (/ (ϕJ ∆ϕ JK"(+ B#&4L ∆ I UH2b c( B#&4 L  ∆ I 50,P"(& VI J@∆d2DH e"(+Z "(,L  e 2   2 ∆ → ∆ϕ ϕ ω = = ∆ f ) <?ϕ Ug.$+_" (,L aL)"( Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 72 Ngày soạn : 12/11/2009 Tiết : 42 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều. Biết cách xác định độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều theo biểu thức hoặc theo đồ thị của chúng. - Hiểu các đặc điểm của đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần. - Nắm được các giá trị hiệu dụng và cách tính công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tính độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Tìm công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Dao động ký điện từ 2 chùm tia. (nếu có) - Hình vẽ đồ thị cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Nguồn điện xoay chiều, một điện trở thuần và một mạch điện xoay chiều. 2. Học sinh : - Ôn lại dao động cơ học, dao động điện từ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu mục tiêu chương V: (2 / ) 3. Tạo tình huống học tập B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức HĐ 1: 10 + Quan sát mô hình hoặc hình vẽ 26.1 + Cho khung dây quay với vận tốc vừa phải để HS thấy kim vôn kế dao động sang phải rồi sang trái một cách tuần hoàn. e = E 0 cos ( ω t + ϕ 0 ) + Dùng mô hình máy phát điện xoay chiều có nối với một vôn kế nhạy để minh họa cho nguyên tắc tạo suất điện động xoay chiều. + Theo định luật cảm ứng điện từ, trong khung dây xuất hiện một suất điện động xoay chiều được xác định như thế nào ? + GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính chu kì và tần số của dao động điều hòa để vận dụng nó cho dao động điện. 1. Suất điện động xoay chiều Cho một khung dây có diện tích S quay đều với vận tốc góc ω quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B ur . Theo định luật cảm ứng điện từ, suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian : e = E o cos(ωt + ϕ o ) (1) Đó là suất điện động xoay chiều, chu kì và tần số biến đổi của suất điện động T = 2 π ω , f = 2 ω π HĐ2: 10 + Có cùng tần số với lực cưỡng bức. + Dao động điện cưỡng bức trong mạch có cùng tần số với tần số dao động của nguồn. + u và i biến đổi điều hòa + Đặc điểm cơ bản của dao động cưỡng bức trong cơ học là gì ? + Dao động điện cưỡng bức trong mạch có đặc điểm gì ? + Hướng dẫn học sinh quan sát 2. Điện áp xoay chiều. Dòng điện xoay chiều u = U o cos(ωt + ϕ u ) (2) i = I o cos(ωt + ϕ i ) (3) - Hiệu điện thế biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là hiệu Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương CHƯƠNG V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BÀI 26: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ R n r B r ω Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 73 cùng tần số nhưng lệch pha với nhau. + Độ lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện i là: iu ϕϕϕ −= - Nếu φ > 0 thì u sớm pha (nhanh pha) so với i. - Nếu φ < 0 thì u trễ pha (chậm pha) so với i. - Nếu φ = 0 thì u đồng pha (cùng pha) với i. hình ảnh bằng dao động kí hoặc quan sát đồ thị. + Viết biểu thức & định nghĩa về hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều? Về TH QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết phân biệt được một số loại thức ăn chủ yếu cho cá - Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo - Có ý thức quan sát tỉ mỉ trong việc nhận biết các loại thức ăn. - Hiểu được mối quan hệ về thức ăn của cá. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, Chuẩn bị rong, rêu, kính hiển vi. - HS: Đọc SGK nghiên cứu bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2 / : - Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……………………………… - Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……………………………… Hoạt động của GV và HS T/ g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào? HS2: Mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá như thế nào? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. 8 / 5 / - Thức ăn tự nhiên, thức ăn nhân tạo? - Chất dinh dưỡng hoà tan HĐ1.Tổ chức thực hành. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân, nhóm. HĐ2.Tìm hiểu cách thực hiện quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn và thao tác mẫu cho học sinh quan sát theo các bước. Bước1: Quan sát tiêu bản thức ăn dưới kính hiển vi ( 15 x 8 ) từ 3 đến 5 lần. Bước2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm, cá. Bước3: Quan sát hình vẽ và 25 / I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Kính hiển vi - Mẫu thức ăn II. Quy trình thực hành. - Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. + Điều chỉnh kính + Lắc nhẹ lọ mẫu nước, nhỏ từ 2-3 giọt - Quan sát ghi chép kết quả. Các loại thức ăn Đại diện Nhận xét hình dạng, màu sắc, mùi các mẫu thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của hai nhóm thức ăn. HS: Thực hành, giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác đúng quy trình, giải đáp các loại thức ăn không có trong SGK. 4.Củng cố: GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động GV: Đánh giá kết quả theo nhóm- cho điểm, đánh giá giờ học. 3 / 1. Thức ăn tự nhiên 2. Thức ăn nhân tạo: 5. Hướng dẫn về nhà 2 / - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 54 chuẩn bị một số tranh vẽ của bài. ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …… ... bé hái xanh -Trẻ lắng nghe cho thỏ ăn * Giảng từ khó: thơ “ Thỏ trắng” có câu thơ “ đuôi choẳn” tác giả miêu tả đuôi thỏ ngắn - Cô đọc lần 3: khuyến khích trẻ đọc cô đàm tho i * Đàm tho i: +... Giáo dục trẻ ngoan biết bảo vệ yêu quý vật nuôi gia đình II./Chuẩn bị: - Cô: giáo án, GAĐT, nội dung hát “ Chú thỏ con”, - Mô hình nhà thỏ “ Trời nắng trời mưa”, thỏ thật cho trẻ quan sát - Trẻ:... diễn cảm thơ “ Thỏ trắng” - Cô đọc lần giới thiệu tên thơ, tên tác giả - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa, giảng giải nội dung, giảng từ khó -Trẻ lắng nghe + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Của

Ngày đăng: 04/10/2017, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan