Giây, thế kỉ

5 565 0
Giây, thế kỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giây, thế kỉ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh d...

TOÁN GIÂY, THẾ KỈ I. Mục tiêu: - Biết đơn vò giây, thế kỉ - Biết mỗi quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. - Biết xác đònh một năm cho trước thuộc thế kỉ. II. Đồ dùng dạy – học: - Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả 3 kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. - GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Ổn đònh: Chuyển tiết 2 . Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Điền số thích hợp vào chỗ trống 7 yến 3kg = …………………kg 4tạ 5kg = ……………… yến…………kg 4 tấn 3tạ = ………………….kg 97kg = …………… yến…………kg 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vò đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giới thiệu giây và thế kỉ. a) Giới thiệu giây. - GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ - GV hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (VD từ số 1) đến số liền ngay sau (VD số 2) là bao nhiêu giờ? - Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến liến vạch ngay sau đó là bao nhiêu phút? - Một giờ bằng bao nhiêu phút? - GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì? - GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đitừ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ - HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. - Là 1 giờ. - Là 1 phút. - 1 giờ bằng 60 phút. - HS nêu. - Lắng nghe. là một giây. - GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu? - Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây. - GV viết lên bảng : 1phút = 60giây. b) Giới thiệu thế kỉ. - GV: Để tình những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vò đo thời gian là thế kỉ. 1 thế kỉ dài bằng 100 năm. - GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu: + Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau. + Người ta tính mốc các thế kỉ như sau: * Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. * Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. * Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ 3. * Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ 4…. * Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ 20. - GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi: + Năm 1879 là ở thế kỉ nào? + Năm 1945 là ở thế kỉ nào? + Em sinh vào năm nào? Năm đó ở vào thế kỉ thứ bao nhiêu? + Năm 2005 ở thế kỉ nào? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? - GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ thứ mười lăm ghi là XV. - GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19,20,21 bằng chữ số La Mã. Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành. - Kim giây chạy được đúng một vòng. - HS đọc : 1phút = 60giây. - HS nghe và nhắc lại. 1 thế kỉ = 100 năm. - HS theo dõi và nhắc lại. - Thế kỉ thứ 19. - Thế kỉ thứ 12. - HS trả lời. - Thế kỉ 21. Tính từ năm 2001 đến năm 2100. - HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã. - HS viết : XIX, XX, XXI Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Hỏi: Em làm thế nào để biết 3 1 phút = 20giây ? - Làm thế nào để tính được 1phút 8giây = 68giây? - Hãy nêu cách đổi 2 1 thế kỉ ra năm? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Với HS khá GV yêu cầu HS tự làm bài, với HS TB , GV hướng dẫn HS xác đònh vò trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào vở. - 3 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào SGK. - Theo dõi và chữa bài. - Vì 1 phút = 60giây nên 3 1 phút = 60 giây : 3 = 20 giây. - Vì 1 phút = 60giây nên 1phút 8giây = 68giây. - 1 thế kỉ = 100năm nên 2 1 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50năm. - HS làm bài. a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 Toán * Mẹ năm 40 tuổi Hỏi mẹ sinh năm bao nhiêu? Sinh vào kỷ nào? - Mẹ sinh năm 1977 thuộc kỷ xx Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 Toán Luyện tập * Bài a Kể tên tháng có: 30 ngày, 31 ngày 28 (hoặc) 29 ngày - Tháng có 30 ngày : tháng 6, , 11 - Tháng có 31 ngày : tháng 1, , , , , 10 , 12 - Tháng có 28 (hoặc 29) ngày : tháng b Cho biết năm nhuận năm tháng có 29 ngày Các năm không nhuận tháng có 28 ngày - Năm nhuận có: 366 ngày - Năm không nhuận có: 365 ngày Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 Toán Luyện tập * Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm … … phút ngày = 72 10 phút = 190 … phút = 240 … giây phút giây = 125 … giây phút = 480 phút 20 giây = 260 … giây ngày = … giờ = 15 … phút phút = 30 … giây Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 Toán Luyện tập * Bài a Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789 Năm thuộc kỷ nào? - Năm 1789 thuộc kỷ : XVIII b Lễ kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi tổ chức vào năm 1980 Như Nguyễn Trãi sinh năm nào? Thuộc kỷ nào? - Nguyễn Trãi sinh năm : 1380 - Năm thuộc kỷ : XIV LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vò đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác đònh được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: §äc kÕt qu¶ bµi 1;2 VBT- KiĨm tra vë HSY - GV nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ củng cố các kiến thức đã học về các đơn vò đo thời gian. Hướng dẫn luyện tập *Bài 1/26 Hoạt động chung. - Cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng hai có bao nhiêu ngày? - GV giới thiệu: Những năm tháng hai có 28 ngày gọi là năm thường. Những năm tháng hai có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có bao nhiªu ngµy?, Mét n¨m thêng cã bao nhiªu ngµy? Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. Ví dụ: năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận . . . *Bài 2/26 ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç - Lắng nghe. 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập toán in. - HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Những tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. - HS nghe GV giới thiệu sau đó làm tiếp phần b của bài tập. - HS đọc đề bài. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. Giáo viên Học sinh trèng Làm bảng con. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS tự đổi đơn vò làm vào bảng con, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình. GV nhận xét và cho điểm HS. *Bài 3/26 Tính nhẩm ra nháp và trả lời miệng HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. - GV yêu cầu HS tự làm phần b. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3 ngày = 72 giờ 3 1 ngày = 8 giờ 4 giờ = 240 phút 4 1 giờ = 15 phút 8 phút = 480 giây 2 1 phút = 30 giây 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây = 260 giây a) Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII. - Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Ví dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm). b)Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV. 3. Củng cố, dặn dò: - Năm thường có bao nhiêu ngày? năm nhuận có bao nhiêu ngày? - Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng hai có bao nhiêu ngày? - Chuẩn bò bài: Tìm số trung bình cộng. - Nhận xét tiết học. Thø ba ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2010 To¸n : Giây, thế kỉ 1/ giây 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 60 phút bằng mấy giờ ? 60 giây bằng mấy phút ? Thø ba ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2010 To¸n : Giây, thế kỉ 2/ Thế kỉ 1 thế kỉ = 100 năm 100 năm bằng mấy thế kỉ ? 1 thế kỉ - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I). - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II). - Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III). … -Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ ba (thế kỉ XX). - Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ ba (thế kỉ XXI). 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 phút = ……… giây 60 giây = … phút 2 phút = ……… giây 60 1 120 7 phút = ……… giây 2 phút = ……… giây 420 120 1 3 phút =…… giây 1 phút =…… giây 3 1 phút =…… giây 20 1 phút 8 giây = ……… giây 68 b/ 1 thế kỉ =…………………năm 100 năm =…………………thế kỉ 5 thế kỉ =…………………năm 9 thế kỉ =…………………năm 1 2 Thế kỉ … năm 1 5 Thế kỉ … năm 100 1 500 900 50 20 2/ a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào ? Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ nào ? b/ Cách mạng tháng tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ nào ? Thế kỉ XIX Thế kỉ XX Thế kỉ XX DẶN DÒ : VỀ ÔN LẠI BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP 3 CHUẨN BỊ BÀI SAU: “Luyện tập” Tiết học kết thúc. [...]... bằng nhau 3x ( x + 5) 3 x = 2( x + 5) 2 2 3) Cho phân thức P = 2 9 x x + 2 12 a) 5 y 20 xy = 7 28 x b) a) Tìm tập hợp các giá trị của biến làm cho mẫu của phân thức O b) Tìm các giá trị của biến có thế nhận để tử của phân thức nhận giá trị 0 Đáp án: 3) a) Mẫu của phân thức 0 khi x2 + x - 12 0 x2 + 4x- 3x - 12 0 x(x-3) + 4(x-3) 0 (x-3)( x+ 4) 0 x 3 ; x - 4 b) Tử thức nhận giá trị 0 khiBài trước: Giải 21,22 trang 17 SGK Toán tập 2: Phương trình tích Đáp án hướng dẫn giải tập 23,24 ,25,26: Luyện tập – Phương trình tích trang 17 SGK Toán tập Bài 23 trang 17 SGK Toán tập – Đại số Giải phương trình: a) x(2x – 9) = 3x(x – 5) ⇔ 2×2 – 9x = 3×2 – 15x ⇔ 2×2 – 9x – 3×2 + 15x = ⇔ -x2 + 6x = ⇔ -x(x – 6) = ⇔ -x = x – = –x = ⇔ x = x – = ⇔x = Phương trình có tập nghiệm S = {0; 6} b) 0,5x(x – 3) = (x -3)(1,5x – 1) ⇔ 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = ⇔ (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = ⇔ (x – 3)(- x + 1) = ⇔ x – = – x + = x – = ⇔ x = – x + = ⇔x = Phương trình có tập nghiệm S = {1; 3} c) 3x – 15 = 2x(x – 5) ⇔ 3(x – 5) – 2x(x – 5) = ⇔ (x – 5)(3 – 2x) = ⇔ x – = – 2x = (1) x – = ⇔ x = (2) – 2x = ⇔ x = 3/2 Phương trình có tập nghiệm S = {5; 3/2} ⇔ 3x – = x(3x – 7) ⇔ x(3x – 7) – (3x – 7) = ⇔ (3x – 7)(x – 1) = ⇔ 3x – 7= x – = (1) 3x – = ⇔ x = 7/3 (2) x – = ⇔ x = Phương trình có tập nghiệm S = {7/3 ; } Bài 24 trang 17 SGK Toán tập – Đại số Giải phương trình: a) (x² – 2x + 1) – = b) x² – x = -2x + c) 4x² + 4x + = x² d) x² – 5x + = Đáp án hướng dẫn giải 24: a) (x² – 2x + 1) – = ⇔ (x – 1)² – 2² = ⇔ (x – + 2)(x – – 2) = ⇔(x + 1)(x – 3) = ⇔ x + = x – = x + = ⇔ x = – x – = ⇔ x = Phương trình có tập nghiệm S = {-1; 3} b) x² – x = -2x + ⇔ x² – x + 2x – = ⇔ x(x – 1) + 2(x – 1) =0 ⇔ (x – 1) (x + 2) = ⇔ x – = x + = ⇔ x = x = -2 Tập nghiệm phương trình là: S = {1; -2} c) 4x² + 4x + = x² ⇔ 4x² + 4x + – x² = ⇔ (2x + 1)² – x² = ⇔ (2x + + x) (2x + – x) = ⇔ (3x + 1) (x + ) = ⇔ x = -1/3 x = -1 Tập nghiệm phương trình là: S = {-1/3; -1} d) x² – 5x + = ⇔ x² – 2x – 3x + = ⇔ x(x – 2) – 3(x – 2) = ⇔ (x – 2)(x – 3) = ⇔ x – = x – = x – = ⇔ x = x – = ⇔ x = Phương trình có tập nghiệm S = {2; 3} Bài 25 trang 17 SGK Toán tập – Đại số Giải phương trình: a) 2x³ + 6x² = x²+ 3x b) (3x – 1)(x² + 2) = (3x – 1)(7x – 10) Đáp án hướng dẫn giải 25: a) 2x³ + 6x² = x² + 3x ⇔ 2x³ + 6x² – x² – 3x = ⇔ 2x²(x + 3) – x(x + 3) = ⇔ x(x + 3)(2x – 1) = ⇔ x = x + = 2x – = ⇔ x = x = -3 x = 1/2 PT có tập nghiệm S = {0; -3 ; 1/2} b) (3x – 1)(x² + 2) = (3x – 1)(7x – 10) ⇔ (3x – 1)(x² + 2) – (3x – 1)(7x – 10) = ⇔ (3x -1)(x² + – 7x + 10) = ⇔ (3x – 1)(x² – 7x + 12) = ⇔ (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = ⇔ 3x – = x – = x – =0 ⇔ x = 1/3 x = x = PT có tập nghiệm S = {1/3 ; ; } Bài 26 trang 17 SGK Toán tập – Đại số Trò chơi: Giải toán nhanh ( Mỗi nhóm giải phương trình phiếu học tập theo bàn Nhóm giải nhanh Nhóm thắng cuộc) Đề số 1: Giải phương trình: 2(x-2) + = x -1 Đề số : Thế giá trị x vừa tìm vào tìm y phương trình sau: (x + 3) y = x+ y Đề số 3: Thế giá trị y vừa tìm vào tìm z phương trình sau: Đề số 4: Thế giá trị z vừa tìm vào tìm t phương trình sau: Đáp án hướng dẫn giải 26: Học sinh 1: ( đề số 1) 2(x -2) + = x -1 ⇔ 2x – – = x -1 ⇔ x = Học sinh 2: ( đề số 2) Thay x = vào phương trình (x+3)y = x + y Ta có: (2 + 3)y = + y ⇔ 5y = + y ⇔ y = 1/2 Học sinh 3: ( đề số 3) Thay y = 1/2 vào phương trình Ta có: Học sinh : (đề số 4) Thay z = 2/3 vào phương trình: Do điều kiện t > nên t = Bài tiếp theo: Giải 27,28 trang 22 SGK Toán tập 2: Phương trình chứa ẩn mẫu Giải tập trang 25, 26 SGK Toán 4: Luyện tập giây, kỷ Hướng dẫn giải GIÂY, THẾ KỈ (bài 1, 2, SGK Toán lớp trang 25) ÔN LẠI LÝ THUYẾT a) Giây: 1giờ = 60 phút phút = 60 giây b) Thế kỉ: kỉ = 100 năm Từ năm đến năm 100 kỉ (thế kỉ I) Từ năm 101 đến năm 200 kỉ hai (thế kỉ II) Từ năm 201 đến năm 300 kỉ ba (thế kỉ III) … Từ năm 1901 đến năm 2000 kỉ hai mươi (thế kỉ XX) Từ năm 2001 đến năm 2100 kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI) BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 25/SGK Toán 4) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Đáp án: a) phút = 60 giây phút = 120 giây phút = 20 giây 60 giây = phút phút = 420 giây phút giây = 68 giây VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) kỉ = 100 năm kỉ = 500

Ngày đăng: 04/10/2017, 06:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan