thuyết minh về con vật em yêu thích

11 1.2K 0
thuyết minh về con vật em yêu thích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuyết minh về con vật em yêu thích tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Đề bài:Cảm nghĩ về một con vật nuôi trong gia đình. Bài làm Con người, ai cũng có một đời sống tâm hồn, tình cảm riêng. Mọi thứ trong đó đều đẹp đẽ và đáng trân trọng cho dù đó là thứ tình cảm nhỏ nhất. Đối với tôi, tình cảm đối với các con vật nuôi trong gia đình đã chiếm một góc không nhỏ từ lúc nào tôi cũng chẳng rõ. Hồi tôi năm tuổi, cũng vừa lúc nhà tôi phải chuyển đến nhà mới. Tôi đã được nội đồng ý cho bế” Xanh” – bạn mèo dễ thương của tôi theo cùng. Cả ngày tôi chơi với Xanh, chán thì ngồi trước cửa ngắm nhìn xe cộ vút qua mà tha hồ tưởng tượng, Vẽ vời ra vô vàn câu chuyện, Cũng là một cái thú.Tôi chỉ tự kể mình nghe. Nội biết tôi ưa tĩnh nên không bao giờ hỏi khi thấy tôi ngồi một mình ngoài cửa cùng chú bạn Xanh. Xanh của tôi trông rất tức cười, điều đặc biệt là trên người chú chẳng có tí xanh nào cả, kể cả đôi mắt cũng nâu hệt như bộ lông dày mượt, đuôi chúa chỉ ngắn một mẩu và thân mình tròn hết mực. Đó là do tôi vất vả nuôi nuôi nấng cậu bạn suốt mấy năm liền. Thú vị nhất là chú mèo Xanh hơn tôi những năm tuổi. Chắc vì già,càng lúc chú bạn càng ít chơi đùa, chỉ cuộn mình trong ổ, hết ngủ lại lim dim, tôi gọi sao cũng không dậy. Không lẽ tôi cứ phải chơi một mình sao? Thật bất ngờ! Một bình minh trời đẹp, tôi tỉnh giấc bởi tiếng “meo meo” lạ tai. Trước mắt tôi là một cô mèo với bộ lông trắng muốt, cái đuôi dài cỡ bốn lần đuôi Xanh và đôi mắt đẹp vô cùng, xanh đại dương thăm thẳm.” Mèo mới lớn”- tôi gọi cô mèo như vậy, đó là món quà nội đã dành cho tôi nhân dịp tôi tròn sáu tuổi.Bà gọi cô mèo là Va, giống như khi đặt tên Xanh, là để hoài niệm về Xanh Pê Téc bua và Ma-xcơ-va, hoài niệm về nước Nga cổ kính, quật cường.Những điểu này về sau tôi mới hiểu. Hằng ngày, tôi và Va cùng đùa vui,ném bóng, trốn tìm. Va rất lạ.Có những lúc, nó nghịch ngợm vô cùng nhưng nhiều khi từ chối hẳn mọi trò chơi.Va đủng đỉnh dạo khắp nhà, đuôi cứ dựng lên trời trông rất ngộ.Lạ hơn cả là cô mèo rất yêu quý Xanh,còn Xanh thì lại ghét Va, sử sự như một bà già khó tính. Xanh không cho Va lại gần mình, hễ thấy Va lại gần là nó lại gầm gừ, rồi luôn ăn phần của Va, mặc đĩa cơm to phần Xanh, hãy còn nguyên vẹn.Rất hiền lành, Va sẵn sàng lùi ra để nhường cơm cho Xanh, chỉ khi Xanh đã ăn xong, Va mới dám mon men đến gần đĩa cơm thừa,nhiều bữa không còn gì thế là Va nhịn đói.Tuyệt nhiên,Va không hề lại gần đĩa cơm đầy của Xanh. Rồi cả những khi Xanh đang ngủ thì cô mèo Va lại chạy đến nép vào người Xanh, nhắm mắt lại. Xanh càng gầm gừ, càng đuổi đi thì Va càng tiến tới làm thân. Thế rồi một lần,Xanh cáu quá đã cào vào má Va. Nó chạy vụt đi, hai ngày liền không về Thật bất ngờ, ngày thứ ba Xanh đã đi tìm Va, và thấy cô mèo nằm trong gác bếp…Hôm ấy, Va được ăn phần cơm nguyên vẹn, lúc ngủ còn được tựa vào lưng Xanh.Nhưng tiếc rằng trời chỉ cho một ngày… Ngày lễ Nô-en năm đó, tôi được tặng quả cầu có tám quả chông vàng xinh xinh với dây rút buộc quanh. Mỗi lần đập xuống đất, chuông kêu boong boongnghe thật vui tai. Tôi lại cùng Va chơi ném bóng. Va chơi rất nhiệt tình vì còn đang vui vì chuyện hôm trước. Va kêu meo meo khiến cho tôi cười nắc nẻ. Nhưng rồi, thời gian ngừng trôi, quả cầu bay xa, Va phóng theo. Đây là lòng đường. Xanh lao ra từ trong ổ, đột ngột. K… ké…t…xôn xao tiếng người …đám đông…Xanh, Va ! Muộn, muộn thật rồi! Trước mắt tôi là 1 vũng máu, rất nhiều máu đỏ tươi. Tôi lạc trong chân trời, bơ vơ giữa thinh không, vô tận. Tôi chạy mãi, mồ hôi lấm tấm, người nóng bừng lên như hòn lửa đỏ. Tôi lạc giữa sa mạc hoang sơ, môi rớm máu và cổ họng khô cháy. Tôi đã ốm đến một tháng. Mở mắt, Xanh lại gần giường vuốt vào má tôi, cái chân sau đi không vững vì đau. Còn Va, Va đã bay lên thiên đường, từ khi tôi còn lạc trong một chân trời vô tận. Va là thiên sứ hay sao mà vụt đến rồi lại vụt đi. Vội quá! Tôi vẫn để hai đỉa cơm đó, Xanh không còn ăn tranh với Va và còn cho Trường THCS: Nguyễn Văn Luông Lớp: 8/11 Đề: Thuyêt minh môt giông vât nuôi THUYẾT MINH VỀ LOÀI CHÓ NHÓM Chó giống vật nuôi người hóa cách 12.000 năm vào thời kỳ đồ đá Tổ tiên loài chó bao gồm cáo chó sói (một loài động vật có vú gần giống chồn sinh sống hốc vào khoảng 400 triệu năm trước) Còn loài chó thấy ngày tiến hóa từ loài chó nhỏ, màu xám Chó có nhiều loại từ người ta đặt tên cho chúng Cho số loài động vật dưỡng sớm Trung bình chó có trọng lượng từ đến tám mươi ki-lô-gam Lúc đời, chó sau tuần tuổi có 28 Bộ hàm đầy đủ loài thú 42 Mắt chó có mí: mí trên, mí mí sâu vào phía trong, giúp bảo vệ mắt khỏi bụi bẩn Tai cực thính, nhận 35.000 âm rung giây Khứu giác tuyệt vời, chó phân biệt gia vị nồi thức ăn, chí chó săn tìm nấm con nằm sâu rừng, chúng phân biệt gần 220 triệu mùi Chó phân biệt vật thể dựa vào chuyển động sau đến ánh sáng cuối hình dạng Vì thị giác chúng Chó loài động vật có bốn chân, bàn chân có móng vuốt sắc cụp vào Chó có não phát triển, xương quai hàm cứng Đặc biệt, tai mắt chó thính tinh vào ban đêm Chó vẫy đuôi để biểu tình cảm Chó loài động vật có phận tiêu hóa tốt Chó có đặc tính chạy nhanh bốn chân, tốc độ lao phía trước khoảng từ bảy mươi đến tám mươi km Hơn nữa, chó có khả đánh tài Hiện chó hoang dã tồn tại, chó dưỡng chó nhà, chó cảnh phổ biến Loại chó bắt tội phạm gọi chó nghiệp vụ, trinh thám, thường to, cao, tai vểnh, hoạt động nhanh nhẹn, linh hoạt thông minh Chúng nuôi công phu Một số loại chó khác chó săn thường khôn Chó cứu hộ dùng việc cứu nước bến cảng, sân bay,… nơi xảy cố Nhưng ích, dễ bị bệnh, bệnh “dại” Thường thời gian đầu chó bình thường, người phát để đề phòng Khi bị chó dại cắn, lúc thấy rõ việc nguy hiểm đến tính mạng người Vì cần phải tiêm phòng cho chó thường xuyên theo định kì để tránh bị mắc bệnh Chó loài động vật có ích lĩnh vực Chó bạn người thông minh, lanh lợi, trung thành nhiều tác dụng Chó coi loài động vật quan trọng giúp việc đắc lực cho người Con chó bên cạnh ta phú quý lúc bần hàn, khoẻ mạnh lúc ốm đau Nó ngủ yên đất lạnh, dù đông cắt da cắt thịt hay bão tuyết lấp vùi, cận kề bên chủ   Con vật em yêu thích nhất Trong chúng ta, chắc chẳng có ai không biết đến mèo, loài vật đáng yêu được nuôi rộng rãi trong gia đình. Nhưng các bạn có chắc là mình hiểu rõ về loài mèo chưa ? Nếu chưa, mời các bạn cùng tôi đến trò chuyện với chị mèo Thông Thái đằng kia. Sau khi chào tôi, chị mèo hào hứng kể rằng họ mèo nhà chị có nguồn gốc từ mèo rừng. Mèo bắt đầu được thuần hóa và nuôi ở Ai Cập sau đó lan nhanh sang châu Âu và các khu vực khác trên thế giới. Riêng ở Việt Nam, mèo bắt đầu được nuôi từ khoảng hai nghìn năm trước đây. Quả đúng như chị mèo Thông Thái nói, họ nhà chị ai ai cũng có vẻ ngoài nhanh nhẹn, tràn đầy sức sống. Đầu mèo tròn, nhỏ và ở phía trước hơi nhô ra, đó là mõm mèo. Trông mèo nhỏ bé thế nhưng hàm răng nó lại có tới ba mươi chiếc. Trong số này, ngoài bốn chiếc răng nanh sắc nhọn thì hầu hết đều nhỏ xíu. Kỳ lạ nhất là đôi mắt mèo, đôi mắt trong veo như hai hòn bi ve. Đồng tử mèo có khả năng co dãn cực tốt. Ban ngày, đồng tử thu nhỏ đến đêm mới dãn ra. Thế là mèo ta có thể nhìn rõ trong đêm tối. Thân hình nhỏ bé của mèo được nâng đỡ bởi bốn chân chắc khỏe. Vì nằm trong nhóm động vật bậc thấp nên mèo vẫn có một cái đuôi dài. Mỗi chân mèo đều có bốn ngón, dưới những ngón chân có vuốt cực sắc này là đệm thịt giúp mèo đi lại nhẹ nhàng. Chắc chẳng có em bé nào mà lại không biết đến câu hát : “Meo meo meo, rửa mặt như mèo ” hay “mèo con ra bể nước, bàn chân nó vuốt vuốt, xoa mấy sợi râu cước ”. Hình ảnh chú mèo liếm láp lòng bàn chân trước bên phải của mình cho thật sạch rồi lấy chính chân đó cọ cọ vào mặt mình đã khắc sâu vào tâm trí trẻ thơ. Một tập tính nữa mà ai cũng biết ở mèo đấy là bắt chuột. Bọn chuột xấu xí chuyên đi ăn vụng mỗi khi nghe thấy tiếng “meo meo” của mèo là hồn vía chạy đi đâu hết cả, chỉ còn biết bạt mạng chạy. Cộng thêm với đôi râu và đôi tai nhạy như ra đa mà trời đã ban cho, mèo lại càng bắt được nhiều chuột. Nghe chị mèo nói đến đây, tôi đã thấy khoái loài mèo lắm rồi, bèn giục : “Chị ơi, chị kể cho em nghe về sự sinh trưởng của mèo đi”. Chị mèo mỉm cười rồi tiếp : “Mèo con được một tháng tuổi đã được mẹ dạy cho những kỹ năng bắt chuột cơ bản như chạy, nhảy, rình mồi, vồ mồi. Trong thời kỳ này, mèo mẹ sẽ dẫn mèo con đi quanh nhà để chúng “tìm hiểu” mọi thứ. Lớn hơn một chút, khoảng từ bốn đến năm tháng tuổi là có thể tự săn mồi. Mèo từ mười đến mười hai tháng tuổi là có thể sinh sản được. Lúc này, mèo cái có bộ lông mới mượt hơn, dày hơn bình thường. Cơ thể mèo lúc này phát ra một mùi đặc biệt và có tiếng kêu khác thường để hấp dẫn các chàng mèo đực. Sau khi giao phối, mèo cái lại sống đơn độc như trước và tự nuôi con. Mỗi lứa, mèo mẹ đẻ khoảng hai đến sáu con. Mèo con mới đẻ mắt nhắm nghiền, khoảng một tuần sau mới mở mắt”. Rồi chị đố chúng tôi kể được tên thật nhiều loài mèo. Hừm, để xem nào. Mèo mun lông đen tuyền từ đầu tới gót này. Mèo mướp với bộ lông xám tro, mèo vàng lông vàng óng nữa. Có lẽ giống mèo đông đúc nhất, được nuôi phổ biến nhất là mèo tam thể. Loài này lông có màu đen, vàng, trắng pha lẫn với nhau. Nghe chúng tôi kể, chị gật gù : “Họ nhà người cũng am hiểu về họ nhà mèo ghê”. Chị còn kể cho chúng tôi về nỗi kinh hoàng của họ nhà chị. Xưa, người ta dùng ruột mèo để căng dây vợt tennis (Nói đến đây, mặt chị hơi nhăn lại). Và bây giờ người ta còn ăn thịt mèo nữa. Nghe đâu, Chính phủ đã cấm bán và ăn thịt mèo. Song mấy người bạn chị bảo ở dưới Thái Bình, số quán nhậu “tiểu hổ” vẫn ở mức hàng trăm. Và cứ mỗi ngày, lại có hơn một ngàn anh chị em cô bác mèo “ra đi” tại đây. Chị lắc đầu “Cứ đà này, chẳng mấy chốc, bọn chuột dưới đó lại nổi loạn cho xem”. Vì mèo là “khắc tinh” của chuột mà. Các bạn có muốn góp tay ngăn chặn nạn chuột không ? Hãy nuôi một chú mèo trong nhà nhé. Theo kinh nghiệm của chị mèo Thông Thái thì mèo con dưới hai tháng tuổi nên cho ở với mẹ. Hãy tả lại con vật em yêu thích nhất Trong chúng ta, chắc chẳng có ai không biết đến mèo, loài vật đáng yêu được nuôi rộng rãi trong gia đình. Nhưng các bạn có chắc là mình hiểu rõ về loài mèo chưa ? Nếu chưa, mời các bạn cùng tôi đến trò chuyện với chị mèo Thông Thái đằng kia. Sau khi chào tôi, chị mèo hào hứng kể rằng họ mèo nhà chị có nguồn gốc từ mèo rừng. Mèo bắt đầu được thuần hóa và nuôi ở Ai Cập sau đó lan nhanh sang châu Âu và các khu vực khác trên thế giới. Riêng ở Việt Nam, mèo bắt đầu được nuôi từ khoảng hai nghìn năm trước đây. Quả đúng như chị mèo Thông Thái nói, họ nhà chị ai ai cũng có vẻ ngoài nhanh nhẹn, tràn đầy sức sống. Đầu mèo tròn, nhỏ và ở phía trước hơi nhô ra, đó là mõm mèo. Trông mèo nhỏ bé thế nhưng hàm răng nó lại có tới ba mươi chiếc. Trong số này, ngoài bốn chiếc răng nanh sắc nhọn thì hầu hết đều nhỏ xíu. Kỳ lạ nhất là đôi mắt mèo, đôi mắt trong veo như hai hòn bi ve. Đồng tử mèo có khả năng co dãn cực tốt. Ban ngày, đồng tử thu nhỏ đến đêm mới dãn ra. Thế là mèo ta có thể nhìn rõ trong đêm tối. Thân hình nhỏ bé của mèo được nâng đỡ bởi bốn chân chắc khỏe. Vì nằm trong nhóm động vật bậc thấp nên mèo vẫn có một cái đuôi dài. Mỗi chân mèo đều có bốn ngón, dưới những ngón chân có vuốt cực sắc này là đệm thịt giúp mèo đi lại nhẹ nhàng. Chắc chẳng có em bé nào mà lại không biết đến câu hát : “Meo meo meo, rửa mặt như mèo ” hay “mèo con ra bể nước, bàn chân nó vuốt vuốt, xoa mấy sợi râu cước ”. Hình ảnh chú mèo liếm láp lòng bàn chân trước bên phải của mình cho thật sạch rồi lấy chính chân đó cọ cọ vào mặt mình đã khắc sâu vào tâm trí trẻ thơ. Một tập tính nữa mà ai cũng biết ở mèo đấy là bắt chuột. Bọn chuột xấu xí chuyên đi ăn vụng mỗi khi nghe thấy tiếng “meo meo” của mèo là hồn vía chạy đi đâu hết cả, chỉ còn biết bạt mạng chạy. Cộng thêm với đôi râu và đôi tai nhạy như ra đa mà trời đã ban cho, mèo lại càng bắt được nhiều chuột. Nghe chị mèo nói đến đây, tôi đã thấy khoái loài mèo lắm rồi, bèn giục : “Chị ơi, chị kể cho em nghe về sự sinh trưởng của mèo đi”. Chị mèo mỉm cười rồi tiếp : “Mèo con được một tháng tuổi đã được mẹ dạy cho những kỹ năng bắt chuột cơ bản như chạy, nhảy, rình mồi, vồ mồi. Trong thời kỳ này, mèo mẹ sẽ dẫn mèo con đi quanh nhà để chúng “tìm hiểu” mọi thứ. Lớn hơn một chút, khoảng từ bốn đến năm tháng tuổi là có thể tự săn mồi. Mèo từ mười đến mười hai tháng tuổi là có thể sinh sản được. Lúc này, mèo cái có bộ lông mới mượt hơn, dày hơn bình thường. Cơ thể mèo lúc này phát ra một mùi đặc biệt và có tiếng kêu khác thường để hấp dẫn các chàng mèo đực. Sau khi giao phối, mèo cái lại sống đơn độc như trước và tự nuôi con. Mỗi lứa, mèo mẹ đẻ khoảng hai đến sáu con. Mèo con mới đẻ mắt nhắm nghiền, khoảng một tuần sau mới mở mắt”. Rồi chị đố chúng tôi kể được tên thật nhiều loài mèo. Hừm, để xem nào. Mèo mun lông đen tuyền từ đầu tới gót này. Mèo mướp với bộ lông xám tro, mèo vàng lông vàng óng nữa. Có lẽ giống mèo đông đúc nhất, được nuôi phổ biến nhất là mèo tam thể. Loài này lông có màu đen, vàng, trắng pha lẫn với nhau. Nghe chúng tôi kể, chị gật gù : “Họ nhà người cũng am hiểu về họ nhà mèo ghê”. Chị còn kể cho chúng tôi về nỗi kinh hoàng của họ nhà chị. Xưa, người ta dùng ruột mèo để căng dây vợt tennis (Nói đến đây, mặt chị hơi nhăn lại). Và bây giờ người ta còn ăn thịt mèo nữa. Nghe đâu, Chính phủ đã cấm bán và ăn thịt mèo. Song mấy người bạn chị bảo ở dưới Thái Bình, số quán nhậu “tiểu hổ” vẫn ở mức hàng trăm. Và cứ mỗi ngày, lại có hơn một ngàn anh chị em cô bác mèo “ra đi” tại đây. Chị lắc đầu “Cứ đà này, chẳng mấy chốc, bọn chuột dưới đó lại nổi loạn cho xem”. Vì mèo là “khắc tinh” của chuột mà. Các bạn có muốn góp tay ngăn chặn nạn chuột không ? Hãy nuôi một chú mèo PHÒNG GD- ĐT QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM MÔN MỸ THUẬT LỚP 1 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ MỸ LINH Kiểm tra dụng cụ học vẽ Kiểm tra dụng cụ học vẽ Giới thiệu bài Mĩ thuật Bài 14: Vẽ theo mẫu Vẽ con vật quen thuộc Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét  Con vật này tên gì? Hình dáng bên ngoài có các bộ phận nào?  Con vật này tên gì? Hình dáng bên ngoài có các bộ phận nào?  Con vật này tên gì? Hình dáng bên ngoài có các bộ phận nào?  Các con vật khác nhau như thế nào?  Các em hãy nói tên một vài con vật quen thuộc và nói đặc điểm của chúng? Hoạt động 2: Cách vẽ con vậtVẽ các bộ phận chính (đầu, mình) Vẽ chân, đuôi sau Vẽ thêm các chi tiết [...]... phút) Các em hãy chọn một con vậtvẽ theo trí nhớ Các em hãy chọn một con vậtvẽ theo trí nhớ  Vẽ màu theo ý thíchvẽ có đậm, có nhạt  Vẽ màu theo ý thíchvẽ có đậm, có nhạt Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Các em nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật thể hiện trong các tranh Các em hãy chọn bài đạt A+ Các em hãy chọn bài đạt A+ Dặn dò Quan sát con vật và giờ học sau mang theo... Vẽ màu Các em có thể vẽ thêm màu nền và một số hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn Hoàn thành sản phẩm Một số hình dáng hoạt động của con gà Một số hình dáng hoạt động của con gà Một số hình dáng hoạt động của con gà Một số hình dáng hoạt động của con gà Một số hình dáng hoạt động của con gà Một số hình dáng hoạt động của con gà Các em hãy nhận xét bố cục nào Thứ ba, ngày 29 tháng năm 2016 Môn: Mĩ thuật * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: Con mào đỏ Lông mượt tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy Là gì? Cục ta cục tác Suốt ngày bới rác Nuôi đàn Là ? Suốt ngày theo mẹ Chíp chíp đọc thơ Lông mịn vàng tơ Cả đàn Là ? Thứ tư, ngày 27 tháng năm 2013 Môn: Mĩ thuật Bức tranh vẽ gì? Bức tranh vẽ Đàn gà - Con gà gồm phận nào? Đầu Đuôi Thân Chân - Lông gà có màu nào? + Lông gà thường có màu vàng, đỏ, đen, trắng… - Mào, chân, mỏ gà thường có màu gì? + Mào gà có màu đỏ, chân mỏ thường có màu vàng, trắng, đen, chân xanh - Bước 1: Vẽ hình - Bước 2: Vẽ màu CÓ NHIỀU CÁCH TÔ MÀU KHÁC NHAU - Bài vẽ hình đẹp ? - Bài vẽ màu đẹp ? - Bài vẽ hình vừa với trang giấy ? KiÓm tra bµi cò - Em h·y nªu l¹i c¸c b­íc trang trÝ c¸i b¸t? Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Mĩ thuật Bài 14: Vẽ con vật quen thuộc Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 1- Em hãy gọi tên các con vật trong tranh? 2- Cấu tạo của chúng gồm những bộ phận nào? 3- Các con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? 4- Màu sắc của chúng ra sao? 5- Các con vật đó có đặc điểm gì khác nhau? 6- Ngoài các con vật trên em còn biết con vật nào khác? ( HS quan sát tranh thảo luận theo nội dung) Các con vật đó có ích lợi gì? - Trâu, bò cho ta sức kéo,mèo giúp bắt chuột,chó trông nhà Ngoài ra chúng còn cho ta nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn cân bằng sinh thái làm cho môi trường trong sạch hơn. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại các bước vẽ của bài vẽ con vật. B1: Vẽ các bộ phận chính (đầu,mình) B2: Vẽ các chi tiết ( tai, chân , đuôi ). B3: Chỉnh sửa chi tiết. B4: Tô màu. B1: VÏ c¸c bé phËn chÝnh( ®Çu, m×nh) B2: VÏ c¸c chi tiÕt( tai, m¸t, PHÒNG GD- ĐT QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM MÔN MỸ THUẬT LỚP 1 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ MỸ LINH Kiểm tra dụng cụ học vẽ Kiểm tra dụng cụ học vẽ Giới thiệu bài Mĩ thuật Bài 14: Vẽ theo mẫu Vẽ con vật quen thuộc Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét  Con vật này tên gì? Hình dáng bên ngoài có các bộ phận nào?  Con vật này tên gì? Hình dáng bên ngoài có các bộ phận nào?  Con vật này tên gì? Hình dáng bên ngoài có các bộ phận nào?  Các con vật khác nhau như thế nào?  Các em hãy nói tên một vài con vật quen thuộc và nói đặc điểm của chúng? Hoạt động 2: Cách vẽ con vậtVẽ các bộ phận chính (đầu, mình) Vẽ chân, đuôi sau Vẽ thêm các chi tiết [...]... phút) Các em hãy chọn một con vậtvẽ theo trí nhớ Các em hãy chọn một con vậtvẽ theo trí nhớ  Vẽ màu theo ý thíchvẽ có đậm, có nhạt  Vẽ màu theo ý thíchvẽ có đậm, có nhạt Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Các em nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật thể hiện trong các tranh Các em hãy chọn bài đạt A+ Các em hãy chọn bài đạt A+ Dặn dò Quan sát con vật và giờ học sau mang theo... Vẽ màu Các em có thể vẽ thêm màu nền và một số hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn Hoàn thành sản phẩm Một số hình dáng hoạt động của con gà Một số hình dáng hoạt động của con gà Một số hình dáng hoạt động của con gà Một số hình dáng hoạt động của con gà Một số hình dáng hoạt động của con gà Một số hình dáng hoạt động của con gà Các em hãy nhận xét bố cục nàoThiết kế giảng : Hoàng Thế Cải Giới thiệu gà Suốt ngày theo mẹ Con mào đỏ Cục ta cục Chíp tác chíp đọc thơ Lông mượt tơ Suốt ngày bới rác Lông mịn vàng tơ Sáng sớmNuôi tinh mơđànCả đàn Gọi ngườiLà thức condậy ??Là ? Bức Bức tranh tranh vẽvẽ Đàn gà ? 2 Cách vẽ tranh Thực hành Vẽ tranh đàn gà theo ý thích - Bài vẽnào hình trang - Bài Bài vẽ vẽvừa hình màuvới đẹp ? giấy ? Dặn dò : Quan sát , tập nhận xét việc làm thường ngày em bạn trường, nhà KiÓm tra bµi cò - Em h·y nªu l¹i c¸c b­íc trang trÝ c¸i b¸t? Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Mĩ thuật Bài 14: Vẽ con vật quen thuộc Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 1- Em hãy gọi tên các con vật trong tranh? 2- Cấu tạo của chúng gồm những bộ phận nào? 3- Các con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? 4- Màu sắc của chúng ra sao? 5- Các con vật đó có đặc điểm gì khác nhau? 6- Ngoài các con vật trên em còn biết con vật nào khác? ( HS quan sát tranh thảo luận theo nội dung) Các con vật đó có ích lợi gì? - Trâu, bò cho ta sức kéo,mèo giúp bắt chuột,chó trông nhà Ngoài ra chúng còn cho ta nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn cân bằng sinh thái làm cho môi trường trong sạch hơn. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại các bước vẽ của bài vẽ con vật. B1: Vẽ các bộ phận chính (đầu,mình) B2: Vẽ các chi tiết ( tai, chân , đuôi ). B3: Chỉnh sửa chi tiết. B4: Tô màu. B1: VÏ c¸c bé phËn chÝnh( ®Çu, m×nh) B2: VÏ c¸c chi tiÕt( tai, m¸t, ch©n )… B3: ChØnh söa chi tiÕt. [...]... động4: Nhận xét, đánh giá Các con hãy quan sát bài của các bạn, nhận xét theo tiêu chí sau: - Bố cục ( đã cân đối chưa)? -Về đặc điểm ( bạn vẽ có rõ đặc điểm con vật không)? - Màu sắc bạn tô như thế ... mắc bệnh Chó loài động vật có ích lĩnh vực Chó bạn người thông minh, lanh lợi, trung thành nhiều tác dụng Chó coi loài động vật quan trọng giúp việc đắc lực cho người Con chó bên cạnh ta phú... chó săn tìm nấm con nằm sâu rừng, chúng phân biệt gần 220 triệu mùi Chó phân biệt vật thể dựa vào chuyển động sau đến ánh sáng cuối hình dạng Vì thị giác chúng Chó loài động vật có bốn chân,...Chó giống vật nuôi người hóa cách 12.000 năm vào thời kỳ đồ đá Tổ tiên loài chó bao gồm cáo chó sói (một loài động vật có vú gần giống chồn sinh sống hốc vào

Ngày đăng: 03/10/2017, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan