Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano paclitaxel sử dụng poly (acid lactic co glycolic) và chitosan

58 368 0
Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano paclitaxel sử dụng poly (acid lactic   co   glycolic) và chitosan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI -  NGUYỄN THI ̣THU HƯƠNG MÃ SINH VIÊN: 1201278 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO PACLITAXEL SỬ DỤNG POLY (ACID LACTIC-CO-GLYCOLIC) VÀ CHITOSAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI -  NGUYỄN THI ̣THU HƯƠNG MÃ SINH VIÊN: 1201278 NGHIÊN CỨU BÀ O CHẾ TIỂU PHÂN NANO PACLITAXEL SỬ DỤNG POLY (ACID LACTIC-CO-GLYCOLIC) VÀ CHITOSAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngo ̣c Chiế n Nơi thực hiện: Viêṇ Công Nghê ̣ Dươ ̣c Phẩ m Quố c Gia Bô ̣ môn Bào Chế HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin tỏ lòng biết ơn chân thành thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Chiến, người thầy giàu kinh nghiệm đầy nhiệt huyết định hướng và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i giúp đỡ thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên thuộc Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc Gia, Bộ môn Công nghiệp Dược, Bộ môn Bào chế tạo điều kiện thiết bị, máy móc, hóa chất, giúp đỡ quá trin ̀ h làm thực nghiê ̣m Tôi xin phép cảm ơn Ban giám Hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Phòng ban khác, thầy cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội đào ta ̣o và giúp đỡ hoàn thành khóa ho ̣c ta ̣i trường Cuối cùng, xin cảm ơn đă ̣c biê ̣t đế n gia đình và bạn bè tôi, những người ủng hô ̣, động viên, giúp đỡ suốt quañ g thời gian ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu vừa qua Hà nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thi Thu Hương ̣ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THI ̣ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .2 1.1 Tổng quan paclitaxel 1.1.1 Công thức cấu tạo .2 1.1.2 Tính chất hóa lý 1.1.3 Đinh ̣ tính, đinh ̣ lươ ̣ng 1.1.4 Dược động học 1.1.5 chế tác dụng 1.1.6 Chỉ định 1.1.7 Liều dùng, cách dùng 1.1.8 Chống định 1.1.9 Thận trọng 1.1.10 Tác dụng không mong muốn 1.2 Tổ ng quan PLGA 1.2.1 Cấu trúc, tính chất, ứng dụng .5 1.2.2 Nhươ ̣c điể m của PLGA sử dụng làm chất mang thuốc 1.3 Tổ ng quan chitosan 1.3.1 Nguồn gốc cấu trúc chitosan 1.3.2 Tính chất chitosan 1.4 Phương pháp bao CS lên tiể u phân nano PLGA 1.5 Mô ̣t số yế u tố ảnh hưởng đế n quá trình bao CS lên tiể u phân nano PLGA 10 1.5.1 Ảnh hưởng của pH và lực ion 10 1.5.2 Ảnh hưởng của tỷ lê ̣ CS/PLGA 10 1.6 Mô ̣t số nghiên cứu bào chế ̣ tiể u phân nano liên quan 10 1.6.1 Nghiên cứu nước .10 1.6.2 Nghiên cứu giới 11 1.7 Tổ ng quan về tiể u phân nano polyme .12 1.7.1 Khái niê ̣m 12 1.7.2 Phân loa ̣i 13 1.7.3 Phương pháp bào chế tiể u phân nano polyme 13 1.7.4 Cải biế n bề mă ̣t tiể u phân nano polyme sử du ̣ng đường tiêm tiñ h ma ̣ch 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên ̣t liê ̣u, thiế t bi 16 ̣ 2.1.1 Nguyên liệu .16 2.1.2 Thiết bị .17 2.2 Nội dung nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp bào chế .17 2.3.2 Các phương pháp đánh giá .19 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm tối ưu hóa công thức 22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀ N LUẬN 23 3.1 Kế t quả khảo sát phương pháp đinh ̣ lươ ̣ng Paclitaxel 23 3.1.1 Lựa cho ̣n tỷ lê ̣ pha đô ̣ng 23 3.1.2 Thẩ m đinh ̣ mô ̣t số chỉ tiêu của phương pháp định lượng PTX 23 3.2 Kết bào chế ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS .28 3.2.1 Khảo sát sơ bô ̣ quá trin ̀ h bao CS lên ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS.28 3.2.2 Tố i ưu hóa công thức bào chế tiể u phân nano PTX-PLGA/CS .31 3.2.3 Đô ̣ ổ n đinh ̣ của ̣ tiể u phân nano điề u kiê ̣n khắ c nghiê ̣t .38 3.3 Đề xuấ t mô ̣t số chỉ tiêu lý hóa của ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 40 ̣ TÀ I LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril ADR Phản ứng hại thuốc (Adverse Drug Reaction) CS Chitosan Da Dalton DA Deacetyl hóa DC Dược chất DĐVN Dược điển Việt Nam DCM Dicloromethan D/N Dầ u/Nước EE Hiệu suấ t mang thuố c (Encapsulation efficiency) EMA quan quản lý thuốc châu Âu (European Medicines Agency) EPR Tăng tiń h thấ m và thời gian lưu (Enhanced Permeation and Retention) FDA Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) FT-IR Phổ hồ ng ngoa ̣i chuyể n da ̣ng Fourier (Fourier transform infrared spectroscopy) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) kl/kl Khố i lương/khố i lươ ̣ng KLPT Khố i lươ ̣ng phân tử KT Kích thước KTTP Kích thước tiểu phân kl/tt Khố i lươ ̣ng/thể tić h LC Khả nạp thuốc hệ (Loading capacity) MPS Hê ̣ thố ng thực bào đơn nhân NC Nghiên cứu PACA Poly (alkylcyanoacrylat) PCL Polycaprolacton PDI Chỉ số đa phân tán (Polydiversity index) PEG Poly (ethylen glycol) PGA Poly (acid glycolic) PhEur Dươ ̣c điể n châu Âu (Pharmacopoeia Europaea) PLA Poly (acid lactic) PLGA Poly (acid lactic-co-glycolic) PNs Tiể u phân nano polyme (Polymeric nanoparticles) PTX Paclitaxel PVA Polyvinyl alcohol RES Hê ̣ thố ng lưới nô ̣i mô (Reticuloendothelial System) RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative standard deviation) TB Trung bình TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất tt/tt Thể tích/thể tích USP Dươ ̣c điể n Mỹ (The United States Pharmacopoeia) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thế ̣ tiể u phân nano polyme 13 Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng quá trin ̀ h thực nghiê ̣m 16 Bảng 3.1 Kết khảo sát sắ c ký đồ PTX với tỷ lệ pha động khác 23 Bảng 3.2 Độ tương thích hệ thống 24 Bảng 3.3 Mối tương quan diện tích pic nồng độ PTX pha 26 động Bảng 3.4 Độ đúng, đô ̣ lă ̣p la ̣i phương pháp HPLC PTX 27 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của tỷ lê ̣ CS/PLGA đế n đă ̣c tin ́ h lý hóa của tiể u phân 28 nano PTX Bảng 3.6 Ảnh hưởng của pH dung dich ̣ CS đế n đă ̣c tin ́ h lý hóa của tiể u 30 phân nano PTX-PLGA/CS Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nhiê ̣t đô ̣ giai đoa ̣n hấ p phu ̣ CS đế n đă ̣c tính lý 31 hóa tiể u phân nano PTX-PLGA/CS Bảng 3.8 Các mức của biế n đô ̣c lâ ̣p 32 Bảng 3.9 Các biế n phu ̣ thuô ̣c 33 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của các biế n đô ̣c lâ ̣p đế n biế n phu ̣ thuô ̣c 33 Bảng 3.11 Công thức tố i ưu và mô ̣t số đă ̣c tính tiể u phân nano PTX- 37 PLGA/CS theo dự đoán và thực tế Bảng 3.12 Đă ̣c tiń h tiể u phân nano PTX-PLGA/CS các môi trường 37 phân tán Bảng 3.13 Mô ̣t số chỉ tiêu lý hóa của ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THI ̣ Hình 1.1 Công thức cấ u ta ̣o của Paclitaxel Hình 1.2 Cấu trúc hóa học thủy phân PLGA Hình 1.3 Cấu trúc hóa học chitosan Hình 1.4 Hiǹ h ảnh siêu vi nang và siêu vi cầ u 12 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế tiể u phân nano PTX-PLGA/CS 18 Hình 3.1 Sắ c ký đồ mẫu trắ ng 24 Hình 3.2 Sắ c ký đồ mẫu chuẩ n PTX 25 Hình 3.3 Sắ c ký đồ mẫu thử PTX 25 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ 26 PTX pha động Hình 3.5 Mă ̣t đáp biể u diễn sự ảnh hưởng của pH dung dich ̣ CS và tỷ lê ̣ 34 CS/PLGA đế n KTTP nano PTX-PLGA/CS Hình 3.6 Mă ̣t đáp biể u diễn sự ảnh hưởng của tỷ lê ̣ CS/PLGA và nhiê ̣t đô ̣ 34 hấ p phu ̣ CS đế n PDI của ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS Hình 3.7 Mă ̣t đáp biể u diễn sự ảnh hưởng của tỷ lê ̣ CS/PLGA và pH dung 35 dich ̣ CS đế n thế Zeta của tiể u phân nano môi trường nước cấ t Hình 3.8 Mă ̣t đáp biể u diễn sự ảnh hưởng của tỷ lê ̣ CS/PLGA và pH dung 36 dich ̣ CS đế n hiê ̣u suấ t mang thuố c của tiể u phân nano PTXPLGA/CS Hin ̀ h 3.9 Đă ̣c tiń h tiể u phân nano PTX-PLGA/CS các môi trường 38 phân tán Hiǹ h 3.10 Ảnh hưởng của các tá dươ ̣c ta ̣o khung đế n đô ̣ ổ n đinh ̣ kích thước tiể u phân nano thử nghiê ̣m đông đá - rã đông 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2016, theo thố ng kê của Hô ̣i Ung Thư Viê ̣t Nam, năm có khoảng 1.200 phụ nữ mắ c ung thư buồng trứng - bê ̣nh có tỷ lê ̣ tử vong cao nhấ t các loa ̣i ung thư phu ̣ khoa Viê ̣c gia tăng tỷ lê ̣ mắ c ung thư hiê ̣n đă ̣t yêu cầ u tiế p tu ̣c nghiên cứu các da ̣ng bào chế mới với mu ̣c đích cải thiê ̣n hiê ̣u quả điề u tri va ̣ ̀ nâng cao chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng của bê ̣nh nhân Paclitaxel hoạt chất thu từ dịch chiết của thông đỏ (tên khoa học Taxus brevifolia), nó tác dụng độc tế bào Năm 1992, sau trình thử nghiệm lâm sàng, paclitaxel FDA phê duyệt để điều trị ung thư buồng trứng [12] Paclitaxel là DC xếp vào nhóm IV, nhóm có độ tan thấp tính thấm thấp [51], tác du ̣ng bấ t lơ ̣i của thuố c gây rấ t nhiề u [2] PTX dùng điề u tri ̣ ung thư chủ yế u qua đường hít da ̣ng khí dung và đường tiêm truyề n tiñ h ma ̣ch Với đường dùng này, yêu cầ u các tiể u phân hoa ̣t chấ t phải có đường kin ́ h < 15 µm [1] Mô ̣t vài nghiên cứu cho thấ y, phân tử có đường kính > µm sẽ dễ gây hiê ̣n tươ ̣ng tắ c ma ̣ch và không sử du ̣ng đươ ̣c liề u cao [50] Công nghệ bào chế hệ đưa thuốc dạng tiểu phân nano khắc phục hạn chế DC dạng thuốc truyền thống giảm độc tính, tăng sinh khả dụng, tăng liề u sử du ̣ng mà ít đô ̣c với tế bào lành… [5] Poly (acid lactic-co-glycolic) (PLGA) polyme mang thuố c khả phân hủy sinh học, giúp bảo vệ DC khỏi tác động enzym, kéo dài thời gian giải phóng DC Tuy nhiên, nano polyme PLGA khả bám dính màng nhầy dễ bi ̣ nhận diện hệ thống miễn dịch thể [32] Chitosan (CS) sử dụng để cải biế n bề mặt tiểu phân nano PLGA, tăng khả bám dính tế bào, tăng tính hướng đić h, kéo dài thời gian bán thải, hạn chế giải phóng ạt DC giai đoạn đầu Chiń h vì ̣y, tiến hành thực hiê ̣n đề tài “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano paclitaxel sử du ̣ng Poly (acid lactic-co-glycolic) và chitosan” với các mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS Đề xuấ t số chỉ tiêu lý hóa của ̣ tiểu phân nano bào chế đươ ̣c Nhận xét: Khi cố đinh ̣ pH dung dich ̣ CS, PDI có xu hướng tăng tăng tỷ lê ̣ CS/PLGA và tăng nhiê ̣t đô ̣ Ngươ ̣c la ̣i, PDI giảm giảm tỷ lê ̣ CS/PLGA và giảm nhiê ̣t đô ̣ Có thể nhiê ̣t đô ̣ tăng làm tăng chuyể n đô ̣ng nhiê ̣t của các tiể u phân, tăng khả va cha ̣m, kế t tu ̣ các tiể u phân ta ̣o sự phân bố không đồ ng đề u Các tiể u phân sắ p xế p khác nhau, kế t tu ̣ khác làm PDI tăng Tăng CS làm tăng hấ p phu ̣ lươ ̣ng CS hấ p phu ̣ lên các tiể u phân nano PTX-PLGA có sẵn không giố ng Các chuỗi CS có đô ̣ dài và cấ u trúc không gian khác dẫn tới sự ta ̣o thành các tiể u phân có kích thước khác nhau, PDI tăng - Ảnh hưởng của tỷ lê ̣ CS/PLGA và pH dung dich ̣ CS đế n thế Zeta của tiể u phân nano PTX-PLGA/CS môi trường nước cấ t (T0 = 350C) Hin ̀ h 3.7 Mặt đáp biể u diễn sự ảnh hưởng của tỷ lê ̣ CS/PLGA và pH dung di ̣ch CS đế n thế Zeta của tiể u phân nano môi trường nước cấ t Nhận xét: Khi cố đinh ̣ nhiê ̣t đô ̣ hấ p phu ̣ CS, thế Zeta tăng tăng tỷ lê ̣ CS/PLGA và giảm pH dung dich ̣ CS Điề u này cũng đã đươ ̣c giải thích ở phầ n khảo sát sơ bô ̣ Tăng tỷ lê ̣ CS/PLGA làm tăng lươ ̣ng CS hấ p phu ̣ lên PLGA dẫn đế n tăng thế Zeta (do CS mang điê ̣n dương) Trong môi trường pH acid, nhóm amin cấ u trúc CS nhâ ̣n proton để chuyể n thành NH3+ nhiề u hơn, làm tăng sự hấ p phu ̣ CS lên tiể u phân nano PLGA nên thế Zeta tăng Ngươ ̣c la ̣i, giảm tỷ lê ̣ CS/PLGA và tăng pH dung dich ̣ CS làm giảm thế Zeta 35 - Ảnh hưởng của tỷ lê ̣ CS/PLGA và pH dung dich ̣ CS đế n hiê ̣u suấ t mang thuố c của tiể u phân nano PTX-PLGA/CS (T0 = 350C) Hin ̀ h 3.8 Mặt đáp biể u diễn sự ảnh hưởng của tỷ lê ̣ CS/PLGA và pH dung di ̣ch CS đế n hiê ̣u suấ t mang thuố c của tiể u phân nano PTX-PLGA/CS Nhận xét: Hiê ̣u suấ t mang thuố c tăng tăng pH dung dich ̣ CS Trong môi trường pH thấ p, dễ rò rỉ dươ ̣c chấ t ngoài ̣ polyme, làm tăng nồ ng đô ̣ PTX tự do, làm giảm hiê ̣u suấ t mang thuố c Điề u này có thể lý giải rằ ng, môi trường pH thấ p, CS đươ ̣c điê ̣n ly nhiề u thành ion dương, làm tăng tương tác tiñ h điê ̣n CS-PLGA, làm giảm lực liên kế t lỏng lẻo giữa PLGA và DC, nên mô ̣t phầ n PTX thoát khỏi màng bao polyme, dẫn đế n tăng lươ ̣ng PTX tự do, làm giảm hiê ̣u suấ t mang thuố c Khi pH dung dich ̣ CS cao, làm giảm sự điê ̣n ly CS, giảm tương tác tiñ h điê ̣n PLGA CS, giảm sự rò rỉ PTX ngoài, nên hiê ̣u suấ t tăng 3.2.2.3 Lựa chọn công thức tố i ưu Sử du ̣ng phầ n mề m INForm v3.1 để dự đoán công thức tố i ưu Tiế n hành bào chế và đánh giá các đă ̣c tính của tiể u phân nano PTX-PLGA/CS theo công thức tố i ưu Công thức tố i ưu dự đoán và kế t quả thực nghiê ̣m đươ ̣c trin ̀ h bày ở bảng 3.11 36 Bảng 3.11 Công thức tố i ưu và một số đặc tính tiể u phân nano PTX-PLGA/CS theo dự đoán và thực tế Thông số đầ u vào Tỷ lê ̣ CS/PLGA pH dung dich ̣ CS Nhiêṭ đô ̣ hấ p phu ̣ CS (0C) Dự đoán 0,45 3,41 38 Thực tế 0,45 3,41 35± Thông số đầ u KTTP (nm) Dự đoán Thực tế (n=3) 165,9 PDI Zeta (mV) EE (%) LC (%) 0,29 40,5 97,01 16,38 161,53±0,97 0,270±0007 41,87±1,42 98,59±0,22 14,59± 0,04 Nhiǹ chung, kế t quả thực tế khá gầ n so với dự đoán của phầ n mề m 3.2.2.4 Khảo sát môi trường phân tán Tiế n hành bào chế ̣ nano PTX-PLGA/CS theo công thức bào chế tố i ưu trên, tinh chế và phân tán la ̣i các môi trường phân tán khác gồ m: nước cấ t, dung dich ̣ đê ̣m phosphats pH 7,4, dung dich ̣ natri clorid 0,9% Mẫu sau phân tán đươ ̣c tiế n hành đánh giá KTTP và PDI theo phương pháp trin ̀ h bày ở mu ̣c 2.2.2.1 Kế t quả đươ ̣c thể hiê ̣n bảng 3.12 và hình 3.9 sau: Bảng 3.12 Đặc tính tiể u phân nano PTX-PLGA/CS các môi trường phân tán Nước cấ t Đêm ̣ phosphat pH 7,4 Dung dich ̣ NaCl 0,9% KTTP (nm) 162,9 176,8 180,9 PDI 0,281 0,252 0,234 Zeta (mV) 40,6 29,0 23,9 37 0.4 0.3 0.2 0.1 PDI KTTP (nm) Zeta (mV) 200 160 120 80 40 0 Nước cất Đệm phosphat pH Dung dịch NaCl 7,4 0,9% Môi trường phân tán KTTP Zeta PDI Hin ̀ h 3.9 Đặc tính tiể u phân nano PTX-PLGA/CS các môi trường phân tán Nhận xét: Mẫu phân tán la ̣i với dung dich ̣ NaCl 0,9% và dung dich ̣ đê ̣m phosphate pH 7,4 có KTTP lớn hơn, PDI và thế Zeta thấ p so với mẫu phân tán la ̣i với nước cấ t Có thể ảnh hưởng của các ion nồ ng đô ̣ cao gây ảnh hưởng đế n tương tác tiñ h điê ̣n của CS và PLGA (như tương tác của nhóm –NH3+ với các anion hay tương tác của nhóm –COO ̶ với các cation…) Tuy nhiên, KTTP < 200 nm, PDI < 0,3 và thế Zeta vẫn dương nên có thể sử du ̣ng dung dich ̣ NaCl 0,9% hoă ̣c dung dich đê ̣m phosphate pH 7,4 làm dung môi phân tán ̣ nano PTX bào chế đươ ̣c 3.2.3 Độ ổ n đinh ̣ của ̣ tiểu phân nano điều kiê ̣n khắ c nghiê ̣t Xác đinh ̣ KTTP của các mẫu nano trước và sau đông đá - rã đông Kế t quả đươ ̣c thể hiê ̣n hin ̀ h 3.10 Hin ̀ h 3.10 Ảnh hưởng của các tá dược tạo khung đế n độ ổ n ̣nh kích thước tiể u phân nano thử nghiê ̣m đông đá - rã đông 38 Nhận xét: Trong điề u kiê ̣n bảo quản la ̣nh sâu không có tá dươ ̣c ta ̣o khung, tiể u phân nano dễ dàng bi ̣kế t tu ̣, các tiể u phân có kích thước lớn kích thước ban đầ u (Sf/Si = 1,50) Có thể quá trin ̀ h làm đông đá hoàn toàn ở điề u kiê ̣n la ̣nh sâu, nước bi ̣kế t tinh và hỗn dich ̣ nano bi ̣cô đă ̣c la ̣i, dẫn đế n sự kế t tu ̣ các tiể u phân nano với làm tăng KTTP Khi sử du ̣ng các tá dươ ̣c ta ̣o khung ở nồ ng đô ̣ 5% (kl/tt) so với dich ̣ nano đem làm thử nghiê ̣m, cả loa ̣i đường đề u cho thấ y tác du ̣ng bảo vê ̣ tiể u phân nano quá trình đông la ̣nh với tỷ lê ̣tăng KT thấ p mẫu không có tá dươ ̣c ta ̣o khung (Sf/Si < 1,50) Trong đó, dextrose khan và sucrose có khả bảo vê ̣ tố t nhấ t, kić h thước tiể u phân tăng không đáng kể (Sf/Si ⁓ 1) Vì ̣y, ta có thể dùng loa ̣i đường này (dextrose khan hoă ̣c sucrose) làm tá dươ ̣c ta ̣o khung bào chế thuố c tiêm đông khô sau này 3.3 Đề xuấ t mô ̣t số chỉ tiêu lý hóa của ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS Qua các kế t quả thực nghiê ̣m ở trên, chúng xin đề xuấ t mô ̣t số chỉ tiêu lý hóa của ̣tiể u phân nano PTX-PLGA/CS Tiể u phân nano đươ ̣c bào chế theo phương pháp nhũ hóa bố c dung môi từ nhũ tương dầ u/nước Chitosan đươ ̣c phố i hơ ̣p sau giai đoa ̣n bố c dung môi Các chỉ tiêu đề xuấ t bảng 3.13 Bảng 3.13 Một số chỉ tiêu lý hóa của ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS Chỉ tiêu Kế t quả khảo sát (n=3) Đề xuấ t chỉ tiêu KTTP (nm) 161,53 ± 0,97 < 200 nm PDI 0,270 ± 0,007 < 0,3 Thế Zeta (mV) 41,87 ± 1,42 > 35 mV EE (%) 98,59 ± 0,22 > 95% LC (%) 14,59 ± 0,04 > 12% 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ KẾT LUẬN Khóa luâ ̣n đã thực hiê ̣n đươ ̣c các mu ̣c tiêu sau: Đã xây dựng đươ ̣c công thức bào chế ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS - Công thức bào chế tố i ưu:  Pha dầ u: ml dung dich ̣ DCM chứa 10 mg PTX và 40 mg PLGA  Pha nước: 50 ml dung dich ̣ Tween 80 2% (kl/tt)  Tỷ lê ̣ CS/PLGA: 0,45  pH dung dich ̣ CS: 3,41  Nhiê ̣t đô ̣ giai đoa ̣n hấ p phu ̣ CS: 350C - Tiể u phân nano PTX-PLGA/CS đươ ̣c bào chế theo công thức bào chế tố i ưu (n=3) có KTTP = 161,53 ± 0,97 nm, PDI = 0,270 ± 0007, Zeta = 41,87 ± 1,42 mV (phân tán môi trương nước cấ t), EE = 98,59 ± 0,22%, LC = 14,59 ± 0,04% Mẫu tố i ưu phân tán NaCl 0,9% và đê ̣m phosphate pH 7,4 vẫn cho KTTP, PDI nhỏ và thế Zeta dương Trong thử nghiê ̣m đông đá - rã đông, tiể u phân nano PTXPLGA/CS có KTTP tăng không có tá dươ ̣c ta ̣o khung và ổ n đinh ̣ nhấ t sử du ̣ng tá dươ ̣c ta ̣o khung là đường sucrose hoă ̣c đường dextrose khan với nồ ng đô ̣ đường là 5% (kl/tt) so với dich ̣ nano đem làm thử nghiê ̣m Đã đề xuấ t đươ ̣c mô ̣t số chỉ tiêu lý hóa của ̣tiể u phân nano PTX-PLGA/CS Tiể u phân nano PTX-PLGA/CS có KTTP < 200 nm , PDI < 0,3, thế Zeta > 35 mV, hiê ̣u suấ t mang thuố c (EE) > 95%, khả na ̣p thuố c (LC) > 12% KIẾN NGHI ̣ Do ̣n chế về thời gian và hóa chấ t, thiế t bi nên kế t quả khóa luâ ̣n chỉ là ̣ những nghiên cứu ban đầ u để bào chế tiể u phân nano PTX-PLGA/CS Trên sở đó, đề tài đưa mô ̣t số kiế n nghi ̣sau: - Tìm biê ̣n pháp giúp ổ n đinh ̣ ̣ nano thời gian dài - Thực hiê ̣n quá triǹ h đông khô thu hồ i sản phẩ m, sau đó phân tán la ̣i, nghiên cứu đă ̣c tính của ̣ nano PTX-PLGA/CS 40 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tài liêụ tiế ng Viêṭ Bô ̣ Y Tế (2009), Dược Điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, tr 1145-1146 Bô ̣ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 2539-2545 Trầ n Tro ̣ng Biên, Hồ Hoàng Nhân, Nguyễn Ngo ̣c Chiế n (2015), "Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunat với chất mang PLGA chitosan", Tạp chí Dược học, 55(12), tr 08-12 Trịnh Văn Lương (2016), "Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano paclitaxel artesunat sử dụng polyme mang thuốc poly (lactic-co-glycolic)", Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), "Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm, mỹ phẩm", Trường Đại học Dược Hà Nội, Trung tâm thông tin - thư viện Đại học Dược Hà Nội, tr 19-23 Tài liêụ tiế ng Anh Acharya S., Sahoo S K (2011), "PLGA nanoparticles containing various anticancer agents and tumour delivery by EPR effect", Advanced drug delivery reviews, 63(3), pp 170-183 Agnihotri Jaya, Singh Sobhna, Bigonia Papiya (2013), "Formal chemical stability analysis and solubility analysis of artesunate and hydroxychloroquinine for development of parenteral dosage form", Journal of Pharmacy Research, 6(1), pp 117-122 Albanese Alexandre, Tang Peter S., Chan Warren CW (2012), "The effect of nanoparticle size, shape, and surface chemistry on biological systems", Annual review of biomedical engineering, 14, pp 1-16 Alimohammadi Younes, Hanifehpour Sang, Joo Sang Woo (2014), "PLGA-based nanoparticles as cancer drug delivery systems", Asian Pac J Cancer Prev, 15, pp 517-535 10 Beppu Marisa M., Santana Cesar C (2002), "Influence of calcification solution on in vitro chitosan mineralization", Materials Research, 5(1), pp 47-50 11 Betancourt Tania, Byrne James D., et al (2009), "PEGylation strategies for active targeting of PLA/PLGA nanoparticles", Journal of Biomedical Materials Research Part A, 91(1), pp 263-276 12 C Donehower Ross (1996), "The clinical development of paclitaxel: a successful collaboration of academia, industry and the National Cancer Institute", The oncologist, 1(4), pp 240-243 13 Carneiro-da-Cunha Maria G., Cerqueira Miguel A., et al (2010), "Physical and thermal properties of a chitosan/alginate nanolayered PET film", Carbohydrate Polymers, 82(1), pp 153-159 14 Chakravarthi Sudhir S., Robinson Dennis H (2011), "Enhanced cellular association of paclitaxel delivered in chitosan-PLGA particles", International journal of pharmaceutics, 409(1), pp 111-120 15 Chauvierre C., et al (2004), "A new generation of polymer nanoparticles for drug delivery", Cellular and molecular biology, 50(3), pp 233-240 16 Chen Hongli, et al (2009), "Surface modification of mitoxantrone-loaded PLGA nanospheres with chitosan", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 73(2), pp 212-218 17 Chronopoulou L., et al (2013), "Chitosan-coated PLGA nanoparticles: a sustained drug release strategy for cell cultures", Colloids and surfaces B: biointerfaces, 103, pp 310-317 18 Chu Benjamin, Wang Zhulun, et al (1991), "Dynamic light scattering study of internal motions of polymer coils in dilute solution", Macromolecules, 24(26), pp 6832-6838 19 British Pharmacopoeia Commission (2013), British Pharmacopoeia 2013, TSO (The Stationery Office) 20 Danhier Fabienne, Ansorena Eduardo, et al (2012), "PLGA-based nanoparticles: an overview of biomedical applications", Journal of controlled release, 161(2), pp 505-522 21 Danhier Fabienne, Nathalie Lecouturier, et al (2009), "Paclitaxel-loaded PEGylated PLGA-based nanoparticles: in vitro and in vivo evaluation", Journal of Controlled Release, 133(1), pp 11-17 22 Drugbank (2014), "Drugbank: Paclitaxel (APRD00259, DB05261, DB05927", Online: https://www.drugbank.ca/drugs/DB01229 23 Fonseca Cristina, Sergio Simoes, Rogerio Gaspar (2002), "Paclitaxel-loaded PLGA nanoparticles: preparation, physicochemical characterization and in vitro anti-tumoral activity", Journal of Controlled Release, 83(2), pp 273-286 24 Fredenberg Susanne, et al (2011), "The mechanisms of drug release in poly (lactic-co-glycolic acid)-based drug delivery systems-a review", International journal of pharmaceutics, 415(1), pp 34-52 25 Gou C., Gemeinhart R A (2008), "Understanding the adsorption mechanism of chitosan onto poly(lactide-co-glycolide) particles", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 70(2), pp 597-604 26 Gref R et al (1995), "The controlled intravenous delivery of drugs using PEG-coated sterically stabilized nanospheres", Advanced drug delivery reviews, 16(2-3), pp 215-233 27 Honary Soheyla, Zahir Foruhe (2013), "Effect of zeta potential on the properties of nano-drug delivery systems-a review (Part 2)", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 12(2), pp 265-273 28 Kumari Avnesh, Yadav Sudesh Kumar, et al (2010), "Biodegradable polymeric nanoparticles based drug delivery systems", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 75(1), pp 1-18 29 Mohanraj VJ., Chen Y (2006), "Nanoparticles-a review", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 5(1), pp 561-573 30 Nafee Noha, et al (2009), "Relevance of the colloidal stability of chitosan/PLGA nanoparticles on their cytotoxicity profile", International journal of pharmaceutics, 381(2), pp 130-139 31 Nasti A., et al (2009), "Chitosan/TPP and chitosan/TPP-hyaluronic acid nanoparticles: systematic optimisation of the preparative process and preliminary biological evaluation", Pharmaceutical Research, 26(8), pp 19181930 32 Parveen Suphiya, Sahoo Sanjeeb K (2011), "Long circulating chitosan/PEG blended PLGA nanoparticle for tumor drug delivery", European journal of pharmacology, 670(2), pp 372-383 33 Pillai C K S., et al (2009), "Chitin and chitosan polymers: Chemistry, solubility and fiber formation", Progress in polymer science, 34(7), pp 641-678 34 Tsetska Radeva, Kamburova Kamelia, et al (2006), "Formation of polyelectrolyte multilayers from polysaccharides at low ionic strength", Journal of colloid and interface science, 298(1), pp 59-65 35 Redhead HM., Davis SS., et al (2001), "Drug delivery in poly (lactide-coglycolide) nanoparticles surface modified with poloxamer 407 and poloxamine 908: in vitro characterisation and in vivo evaluation", Journal of Controlled Release, 70(3), pp 353-363 36 Reis Catarina Pinto, et al (2006), "Nanoencapsulation I Methods for preparation of drug-loaded polymeric nanoparticles", Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, 2(1), pp 8-21 37 Rowe Raymond C., Sheskey Paul J., et al (2009), "Handbook of pharmaceutical excipients", Pharmaceutical press, pp 159-160 38 Saez A., et al (2000), "Freeze-drying of polycaprolactone and poly (D, L-lacticglycolic) nanoparticles induce minor particle size changes affecting the oral pharmacokinetics of loaded drugs", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 50(3), pp 379-387 39 Sapre Abhay S., Parikh Rajesh K (2012), "Design of a buccal mucoadhesive, nanopacticles based delivery system of fluoxetine", Journal of Pharmaceutical Science and Bioscientific Research, 2(3), pp 148-161 40 Sarbari Acharya, Sanjeeb K S (2011), "PLGA nanopacticles containing various anticancer agents and tumour delivery by EPR effcet", Advanced Drug Delivery Reviews, 63(3), pp 170-183 41 Siparsky G L., et al (1998), "Hydrolysis of polylactic acid (PLA) and polycaprolactone (PCL) in aqueous acetonitrile solutions: autocatalysis", Journal of environmental polymer degradation, 6(1), pp 31-41 42 Soppimath Kumaresh S., et al (2001), "Biodegradable polymeric nanoparticles as drug delivery devices", Journal of controlled release, 70(1), pp 1600-1603 43 Tabatabaei Mirakabad F S., et al (2014), "PLGA-Based Nanoparticles as Cancer Drug Delivery Systems", Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 15(2), pp 517-535 44 USP36-NF31 (2013), United States Pharmacopeia 36 - National Formulary 31, 3, United Book Press, Inc 45 Vauthier Christine, Bouchemal Kawthar (2009), "Methods for the preparation and manufacture of polymeric nanoparticles", Pharmaceutical research, 26(5), pp 1025-1058 46 Wang M., et al (2013), "Preparation, characterization, and in vitro and in vivo investigation of chitosan-coated poly (d,l-lactide-co-glycolide) nanoparticles for intestinal delivery of exendin-4", International Journal of nanomedicine, 8, pp 1141-1154 47 Wang Y., et al.(2013), "Chitosan-modified PLGA nanoparticles with versatile surface for improved drug delivery", Aaps Pharmscitech, 14(2), pp 585-592 48 Xia Wenshui, Liu Ping, et al (2011), "Biological activities of chitosan and chitoologosaccharides", Food Hydrocolloids, 25(2), pp 170-179 49 Yang Rui, et al (2009), "Enhanced electrostatic interaction between chitosanmodified PLGA nanoparticle and tumor", International journal of pharmaceutics, 371(1), pp 142-147 50 Yang Rui, et al (2009), "Lung‐specific delivery of paclitaxel by chitosan‐ modified PLGA nanoparticles via transient formation of microaggregates", Journal of pharmaceutical sciences, 98(3), pp 970-984 51 Zabaleta Virginia, et al (2012), "Oral administration of paclitaxel with pegylated poly (anhydride) nanoparticles: permeability and pharmacokinetic study", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 81(3), pp 514-523 PHỤ LỤC Phu ̣ lu ̣c Thiế t kế thí nghiêm ̣ và đánh giá các đă ̣c tính của ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS Biế n đầ u vào Biế n đầ u PDI Thế zeta (mV) EE (%) LC (%) 163,3 0,243 31,6 97,11 17,76 10 235,9 0,332 48,2 86,22 13,55 10 244,5 0,326 37,2 98,64 18,90 0,1 40 139,9 0,282 33,3 95,67 15,17 0,6 40 199,6 0,291 55,6 98,46 18,01 0,1 40 219,2 0,355 32,2 98,57 19,19 0,6 40 239,9 0,365 38,2 96,95 17,71 0,1 20 196,6 0,228 32,6 98,99 17,76 0,1 4,3 10 143,4 0,253 26,4 98,56 19,20 10 0,27 10 189,9 0,232 33,6 97,89 17,91 11 0,4 10 200,1 0,332 35,6 97,89 18,07 12 0,6 25 208,2 0,287 44,9 98,56 17,06 13 0,35 25 164,4 0,250 41,4 92,56 14,02 14 0,35 40 187,1 0,297 25,6 97,06 18,08 15 0,35 25 160,2 0,267 36,2 95,32 16,67 16 0,35 25 160,0 0,286 35,4 98,14 18,76 17 0,35 25 164,6 0,261 36,0 96,55 17,21 STT Tỷ lê ̣ CS/PLGA pH Nhiê ̣t đô ̣ (0C) KTTP (nm) 0,1 10 0,6 3 0,6 Phu ̣ lu ̣c KTTP và PDI của ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS tố i ưu môi trường nước cấ t Phu ̣ lu ̣c Thế Zeta của ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS tố i ưu môi trường nước cấ t Phu ̣ lu ̣c Kế t quả xử lý bằ ng phầ n mề m FormRules v2.0 ... châu Âu (Pharmacopoeia Europaea) PLA Poly (acid lactic) PLGA Poly (acid lactic- co- glycolic) PNs Tiể u phân nano polyme (Polymeric nanoparticles) PTX Paclitaxel PVA Polyvinyl alcohol RES Hê ̣... hiê ̣n đề tài Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano paclitaxel sử du ̣ng Poly (acid lactic- co- glycolic) và chitosan với các mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế ̣ tiể u phân nano PTX-PLGA/CS... Trịnh Văn Lương nhóm nghiên cứu (2016) bào chế tiểu phân nano Paclitaxel Artesunat sử dụng polyme mang thuốc Poly (acid lactic- co- glycolic) Nghiên cứu lượng siêu âm 200 W, tần số 20000 Hz, nhiệt

Ngày đăng: 03/10/2017, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan