Thực trạng và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện mai sơn tỉnh sơn la năm 2014

95 479 7
Thực trạng và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện mai sơn tỉnh sơn la năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Y Dược Thái Bình tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho cm trình học tập Tòi trân trọng cảm ơn Sớ Y tế Sơn La, Ban Giám đốc cán viên chức Bệnh viện huyện Mai Sơn tạo điều kiện tốt nhất, phối hợp điều tra cung cấp thông tin đế hoàn thành luận án Em xin chân thành cám ơn PGS.TS Ngô Thị Nhu, Phó khoa y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình; PTS TS Vũ Phong Túc, Trường Đại học Y Dược Thái Bình, người Thầy trực tiếp, tận tình hướng dần, giúp đỡ em hoàn thành luận án minh Tôi xin câm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân đồng nghiệp người bôn chia sê kinh nghiệm học tập, động viên, khuyến khích thời gian học tập./ Thái Bình, thủng ¡2 năm 20 ỉ Học viên LỜI CAM ĐOAN Trần Đắc Thắng Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các sổ liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa đăng tải phươníỉ tiện thông tin Tủc giá luận án Trần Đắc Thắng - BV: - BYT: Bệnh viện BỘYtể - CBYT: Cán y tế - CT: Chất thải - CTRYT: - CXLCT: Chất thải rắn y tố Chưa xứ lý chất thải - HBV: Viêm gan B - HCV: Viêm gan c - KTV: Kỹ thuật viên - NC: - NV: Nghiên cứu Nhân viên -QD: - QLCTRYT: Ọuyết định Quản lý chất thải rắn y tế - QLCTYT: Quản lý chất thải y tế - TC: Tổ chức -TĐCM: - XLCT: Trình độ chuyên môn Xử lý chất thãi - WHO: World Health Organization (Tồ chức Y tế Thể giới) MỤC LỤC TẢI LIỆU THAM KHẢO PHU LỤC Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 SỐ lượng chất thải rắn y tố trung binh khoa bộnh viện 34 Số người tham gia phân loại, thu gom rác thái y tế 12 khoa Kiến thức nhân viên y tế màu dụng cụ đựng chất thải 45 Kiến thức cùa nhân viên y tế màu dụng cụ đựng chất thái tái chế 46 Bàng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bàng 3.8 Báng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bàng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Kiến thức nhân viên y tế dụng cụ đựng chất thải sác nhọn 46 Kiến thức cùa nhân viên y tế qui định thu gom Kiến thức cùa nhân viên y tế thời gian tối đa lưu giữ chất thái Kicn thức cùa nhân viên y tê vê xử lý chât thái săc nhọn .51 Kiến thức nhân viên y tế xử lý chất thải tái chế 51 Tỷ lệ nhân viên y tế sử dụng bào hộ lao dộng tham gia phân loại chât thải răn y tô .52 r r r r\ p r r Thực hành nhân viên y tô vê phân loại chât thải ràn y tê 53 Liên quan kiến thức cúa NVYT mã màu dụng cụ đựng chất thải lây nhiễm bệnh viện với tập huấn xử lý CTRYT 53 Liên quan thực hành kiến thức cùa NVYT mã màu dụng cụ đựng chất thải lây nhiễm bệnh viện .54 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biếu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Thực trạng chung xử lý chất thải rắn y té khoa ĐẬT VẨN ĐẺ Chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khóc nhân dân nhiệm vụ quan trọng cùa ngành y tế Nhàm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân, hộ thống sờ y tế không ngừng tăna cường, mở rộng hoàn thiện Tuy nhiên, với phát triển hệ thống y tế gia tăng khối lượng lớn chất thải nguy hại môi trườna, đặc biệt chất thải y tế Chất thải rắn y tế loại chất thải nguy hại, phức tạp, có gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, mối quan tâm toàn xã hội Theo báo cáo Cục Quản lý môi trường y tế thực trạng quản lý chất thãi y tế sở y tế nước cho thấy tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ sở y tế vào khoảng 350 tấn/ngày, có 40,5 chất thãi rắn nguy hại Năm 2010, số lượng chất thải y tế 300 tấn/ngày (trong có khoảng 40tấn/ngày chất thãi rắn y tế nguy hại) [5] Chì có khoảng 50% bệnh viện thực phân loại, thu gom chất thải rắn y tế đạt yêu cầu theo quy chế quản lý chất thải y tế [18] Thực luật bảo vệ 2005 nhàm hạn chế tác hại chất thải y tế gây ra, ngày 30 tháng 11 năm 2007, Bộ Y tế ban hành quv chế quản lý chất thài y tế kèm theo định số 43/2007/ỌĐ-BYT [11], áp dụng cho tất sờ y tế tổ chức, cá nhân tham gia vận chuyền, xứ lý, tiêu húy chất thải y tế Trong năm 2002, Tổ chức Y tế The giới (WHO) tiến hành đánh giá 22 quốc gia phát trien cho thấy, tỷ lệ sở y tế không sử dụng phương pháp xử lý chất thải thích hợp khoảng từ 18% đến 64% Theo ước tính cùa WHO, năm 2002 có khoảng 21 triệu bệnh nhân nhiễm vi rút viêm gan B (HBV), triệu bệnh nhân nhiễm vi rút viêm gan c (HVC) 260.000 người nhiễm H1V từ nguồn ống tiêm bị ô nhiễm Nếu chất thải y tế không thu gom, quán lý xử lý hiệu mối nguy hiềmcho nhân viên y tê, nhân viên thu gom cộng đông Chat thải y tê (CTYT) không quản lý xử lý tốt nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống, ánh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ, nhân viên y tế, người bệnh cộng đồng Các sở y tế nằm khu trung tâm, tập trung đông dân cư nên bệnh dịch dễ dàng phát tán nhanh chóng Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy, người bị tiêm từ kim ticm cùa bệnh nhân có nguy cao lây nhiễm I IBC, HCV, IIIV cỏ neuy tương ứng 30%; 1,8% 0,3% [46], Đc tìm hiểu việc thực quản lý chất thải rắn y tế kiến thức, thực hành nhân viên y tế quàn lý xử lý chất thải y tế bệnh viện Mai Sơn, góp phần đề xuất giải pháp cải thiện tình trạng quàn lý chất thải rắn y tế phù hợp với điều kiện bệnh viện, hạn chế mức độ ảnh hưởng chất thải rán tế V (CTRYT) môi trường sức khỏe cộng đồng, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng kiến thức, thực hành nhân viên y tế quản lý chất thải rắn y tế tai bênh viên Đa khoa huyên Mai Son tỉnh Sơn La năm 2014" MỤC TIÊU NGHIÊN cứu ; Mỏ tá thực trạng quan lý châí thái răn y tê bệnh viện đa khoa huyện Mai sơn năm 2014 Đánh giá kiến thức, thực hành nhân viên V tế phân /oại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý chắt thải rán y tế tụi địa bàn nghiên cứu 19 Hoàng Ngục Chương (2010), Quản lý hoạt độngy tế sở, tổ chức y tế chương trình V tể quốc giơ, Nhà xuất giáo dục, tr 30-35 20 Đinh Hữu Dung cs (2003), Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý ánh hưởng chất thái y tế ố bệnh viện đa khoa tuyến tinh lên môi trường sức khóe cộng đồng, đề xuất giải pháp can thiệp, Báo cáo tống kết đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế 21 Nguyễn Võ Hỉnh (2013), “Nguv môi trường ô nhiễm ảnh hướng sức khỏe chất thải y tế” 22 Lê Thị Thanh Hương, Phùng Xuân Sơn, Tô Thị Liên (2013), “Quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Việt Nam, Nghiên cứu trường hợp Bệnh viện đa khoa tinh Đắk Lắk năm 2012”, Tạp Y học thực hành, Số 12(899)/2013, Tr 55-60 23 Hoàng Xuân Hương (2009), “Lóp tập huấn đào tạo giáo viên giám sát viên vệ sinh bệnh viện năm 2009”, Thông tin điều dưỡng, Hội điều dường Viêt Nam, số 39/2009 tr 14 24 Nguyễn Quang Khiêm, Trần Đỗ Hùng (2012), “Nghiên cứu thực trạng thu gom xử lý chất thải rắn y tế nguy hại Bệnh viện tinh Vĩnh Long 2012”, Tạp chí Y học thực hành, số 12(885)/2012, Tr 67-75 25 Nguyễn Trọng Khoa, Phạm Đức Mục, Lê Ngọc Trọng (2002), “Kết khảo sát tình hình quản lý chất thải rắn y tế 294 bệnh viện”, Tạp chí y học thực hành, số 428/2002, tr 62-66 26 Phạm Minh Khuc, Trần Thị Kiệm (2013), “Kiến thức, thực hành quản lý chất thải y tế Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2012”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII số 2( 138)/2013, Tr 121 -126 27 Phan Thanh Lam, Trân Thị Ngọc Lan, Lã Ngọc Quang (2013), “Thực trạng quán lý chất thải rắn y tế thuộc Trung tâm y tế huyện Gia Lâm năm 2013”, Tap chí Y học thực hành, số 7(876)/2013, Tr 48-52 28 Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng sổ yếu tố liên quan đến quàn lý chất thài V tế bệnh viện Đa Khoa Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Thái Nguyên 29 Châu Loan (2012), “Tăng cường quản lý chất thái rắn y tế nguy hại địa bàn Hà Nội”, Tạp chi môi trường, số 9/2012, Tr 35 30 Vũ Thị Nhàn (2013), Thực trạng quản lý chắt thái rắn V tế vù kiến thức, thực hành nhân viên y tế bệnh viện da khoa tỉnh Hủi Dương năm 2013, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Thái Bình 31 Đào Ngọc Phong (2006), Thực trạng quan lý chất thai y tế bệnh viện tuyến huyện, đề xuất áp dụng mô hình can thiệp, Đề tài cấp bộ, Đại học Y Hà Nội 32 Trần Đắc Phu (2012), “Thực trạng công tác đào tạo quản lý chất thải y tế số sở y tế thuộc tỉnh Ninh Bình Hà Nội”, Tạp chi Thông tiny dược, số 2/2012, Tr 35-40 33 Trần Đắc Phu (2012), “Thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn số bệnh viện khu vực phía Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, số 1/2012, Tr58-63 34 Trần Đắc Phu (2011) “Thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn số bệnh viện khu vực phía Bắc”, Tạp chí Y học dự phòng, số 8/2011, Tr 121-127 35 Tống Vĩnh Phú cộng (2010), “Đánh giá nhận thực, thái độ cùa điều dường việc thu gom, phân loại chất thải y tế Bệnh viện khu vực thành phố Nam Định”, Hội nghị khoa học Bệnh Viện Đa khoa tinh Nam Định, tr 176-184 36 Tống Vĩnh Phú cộng (2012), “Đánh giá việc thu gom, phân loại chất thải rắn y tế bệnh viện khu vực thành phố Nam Định”, Hội nghị khoa học Bệnh Viện Đa khoa tinh Nam Định 37 Lê Thị Tài, Dào Ngọc Phong, Dinh Hữu Dung cs (2003), “Thực trạng hiểu biết chất thải y tế sáu bệnh viện đa khoa tuyến tính”, Tạp chí Nghiên cứuy học, số 22(2), Tr 47-53 38 Trần Thị Minh Tâm (2007), Thực trạng quàn lý, ảnh hướng chất thái Y tế môi trường hênh viện huyện tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 39 Nguyễn Thị Kỉm Thái (2011), “Quán lý chất thải từ bệnh viện Việt Nam: Thực trạng định hướng tương lai”, Tạp chí môi trường, số 12/2011, Tr 43-46 40 Thủ tưóng Chính phủ (2012), "Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 8/2/2012 việc phê duyệt Quy hoạch tổng hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025" 41 Nguyễn Quốc Trường, Phạm Ngọc Châu (2011), “Một số yếu tố liên quan đến thực hành vệ sinh môi trường nhân viên y tế phòng khám đa khoa tư nhân Hà Nội Hải Dương”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 2/2011 42 Dỗ Anh Tuấn (2011), “Những khó khăn xứ lý vi phạm pháp luật chất thải y tế số kiến nghị”, Tạp chí môi trường, số 11/2011, Tr 19-20 Phạm Thị An Vinh (2012), Thực trạng quán lý chắt thải rắn y tế kiến thức thực hành nhân viên trạm y tế thành phố Nam Định, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trườns đại học Thái Bình B Tiếng Anh 43 Abd El-Salam, M M (2010), “Hospital waste management in El- Bcheira Governoratc, Egypt", JEnviron Manage, 91(3): 618-29 44 Al-Emad, A A (2011), “Assessment of medical waste management in the main hospitals in Yemen", East Mediterr Health J 17(10): 730-7 45 Anagaw, B., Y Shiferaw, et a! (2012), Seroprevalence of hepatitis B and c viruses among medical waste handlers at Gondar town Health institutions, Northwest Ethiopia, BMC Res Notes 5: 55 46 Ananth, A P., V Prashanthini, et al (2010), Healthcare waste management in Asia, Waste Manag 30(1): 154-61 47 Ciplak, N and J R Barton (2012), “A system dynamics approach for healthcare waste management: a case study in Istanbul Metropolitan City, Turkey”, Waste Manag Res 30(6): 576-86 48 Eleyan, D., I A Al-Khatib, et al (2013), “System dynamics model for hospital waste characterization and generation in developing countries”, Waste Manag Res 31(10): 986-95 49 Ferdowsi, A., M Ferdosi, et al (2012), “Certain hospital waste management practices in Isfahan, Iran”, Int J Prev Med 3(Suppl 1): SI76-85 Ferreira, J A., D M Bila, et al (2012), “ Chemical healthcare waste management in small Brazilian municipalities", Waste Manag Res 30(12): 1306-11 50 Franka, E., A H El-Zoka, et al (2009), “Hepatitis B virus and hepatitis C virus in medical waste handlers in Tripoli, Libya”, J Hosp Infect 72(3): 258-61 51 Gielar, A and E Helios-Rybicka (2013), “ Enviromental impact of a hospital waste incineration plant in Krakow (Poland)”, Waste Manag Res 31(7): 722-8 52 Ishtiaq, O., A M Qadri, et al (2012), “Disposal of syringes, needles, and lancets used by diabetic patients in Pakistan”, J Infect Public Health 5(2): 182-8 53 Karagiannidis, A., A Papageorgiou, et al (2010), “A multi-criteria assessment of scenarios on thermal processing of infectious hospital wastes: a case study for Central Macedonia”, Waste Manag 30(2): 251-62 54 Komilis, D., A Fouki, et al (2012), “ Hazardous medical waste generation rates of different categories of health-care facilities’", Waste Manag 32(7): 1434-41 55 Kuhling, J G and U Pieper (2012), “Management of healthcare waste: developments in Southeast Asia in the twenty-first century” Waste Manag Res 30(9 Suppl): 100-4 56 Kumar, R., A K Gupta, et al (2014), “A descriptive study on evaluation of bio-medical waste management in a tertiary care public hospital of North India”, J Environ Health Sci Eng 12: 69 57 LI, X., M Yan, et al (2012), “PCDD/Fs in soil around a hospital waste incinerator: comparison after three years of operation”, J Environ Sci (China) 24(4): 699-703 58 McDermott-Levy, R and C Fazzini (2010), Identifying the key personnel in a nurse-initiated hospital waste reduction program, Nurs Adm Q 34(4): 30610 59 Samuel, S O., O O Kayode, ct al (2010), “Awareness, practice of safety measures and the handling of medical wastes at a tertiary hospital in Nigeria“”, Niger Postgrad Med J 17(4): 297-300 60 Sanida, G., A Karagiannidis, et al (2010), “Assessing generated quantities of infectious medical wastes: a case study for a health region administration in Central Macedonia, Greece’', Waste Manag 30(3): 532-8 61 Sharma, A., V Sharma, et al (2013), “Awareness of biomedical waste management among health care personnel in jaipur, India”, Oral Health Dent Manag 12(1): 32-40 62 Singh, B P., S A Khan, et al (2012), “Current biomedical waste management practices and cross-infection control procedures of dentists in India”, Int Dent J 62(3): 111-6 WHO (2014), Safe management of wastes from health-care activities, World Health Organization 2014 BẢNG KIẾM ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TÉ TẠI CÁC KHOA Thòi điểm đánh giá: Ngày Tháng Năm 2014 Đơn vị đánh giá: Khoa Ngưòi đánh giá: 016 tập trung tần suất quy MÃ CT chuyển nơi TIÊU CHÍ ỌUAN SÁT BIÉN định D17 Al CTRYT vận chuyển đựng túi ni lon buộc kín Dụng cụ, bao bì đựng vận chuyển 018 DI miệng Chất thái tải sử dụng lưu giừ riêng Các phòng đêu cỏ đủ túi nilón đung CTRYT D2 D19 Thời lưu giừ chấtmàu thaisắc quy định (4 loại màu) Cácgian túi nilón có đù D3 D20 D4 A5 D5 D21 D6 A2 D7 D22 D8 Bên túi có đường kẻ ngang mức 3/4 Chất thải giải phầu chuyển xử lý ngay, không Túigiữ nilón tích tối đa 0.1 nr lưu Có Không KẾT QUẢ Có Không Cỏ 1.1.Có Không Không LCÓ>2.48h Không

Ngày đăng: 02/10/2017, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHIẾU PHỎNG VẤN

  • KIẾN THỨC, THỤC HÀNH QUẢN LÝ CTRYT CỦA NHÂN VIÊN

  • Trần Đắc Thắng

  • MỤC LỤC

  • ĐẬT VẨN ĐẺ

    • MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

    • Chương 1

    • TỎNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Đại cương chất thải y tế

      • 1.3. Thực trạng quán lý chất thăi y tế trên thế giới

      • 1.4. Thực trạng quản lý chất thãi rắn y tế tại Việt Nam

      • Chương 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

        • 2.2. Phutrng pháp nghiên cứu

        • Chương 3

        • KÉT QUẢ NGHIÊN củ u

          • 3.1. Thực trạng quản lý chất thái rắn y tế tại bệnh vicn Da khoa huyện Mai Sơn năm 2014

          • Chương 4 BÀN LUẬN

            • 4.1. Thực trạng phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải rắn V tế tai bênh viên đa khoa Mai Sơn tỉnh Sơn La

            • 4.2. Kiến thức, thực hành về phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, và xử lý của nhân viên V tế tai bênh viên

            • KÉT LUẬN

              • 1* về thực trạng quàn lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa huyện Mai Son, tỉnh Sơn La

              • 2. Kiến thức và thực hành quản lý chất thải rắn y tế của nhân vicn bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn, tính Sơn La

              • KIÉN NGHỊ

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • A. Ticng Việt

                • 27. Phan Thanh Lam, Trân Thị Ngọc Lan, Lã Ngọc Quang (2013),

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan