Giới Thiệu Nha Văn Nhà Thơ Quảng Trị

15 1.8K 16
Giới Thiệu Nha Văn Nhà Thơ Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới Thiệu Nha Văn Nhà Thơ Quảng Trị tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Giới thiệu nhà thơ chiến sĩ Thủ Khoa Huân. Thủ Khoa Huân (1830 - 1875), tên thật Nguyễn Hữu Huân, là một sĩ phu yêu nước, là một lãnh tụ khởi nghĩa chống thực dân Pháp ở các tỉnh Miền Đông Nam Kỳ (Việt Nam). Thủ Khoa Huân, người làng Mỹ Tịnh An, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường; nay là xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Thưở nhỏ ông thông minh và học giỏi. Năm 1852 (triều Tự Đức), ông dự thi Hương và đỗ đầu, nên được gọi là Thủ Khoa Huân. Sau đó, ông được bổ nhiệm làm Giáo thụ huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường. Khi Pháp xâm lược ba tinh miền Đông Nam kỳ (trong đó có tỉnh Định Tường, quê ông), cũng giống như nhiều nhà nho yêu nước ở Nam kỳ, ông đã từ bỏ dạy học, cầm vũ khí đứng lên chống Pháp năm 1860. Năm 1861, ông cùng nghĩa quân hoạt động trên địa bàn từ Tân An đến Mỹ Tho. Đầu năm 1862, bị Pháp đánh úp, bắt và giải ông về Sài Gòn. Lựa lúc đối phương sơ hở, ông trốn thoát được. Đầu năm sau, ông cùng Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) chiêu mộ nghĩa binh để khởi nghĩa lần thứ hai. Tháng 6 năm 1863, lúc ban đêm Pháp bất ngờ đem quân càn quét căn cứ Thuộc Nhiêu (Cai Lậy, Định Tường), ông chuyển về vùng Thất Sơn (tức vùng Bảy Núi, An Giang) tiếp tục đấu tranh. Pháp rất lo ngại nên gửi tối hậu thư, buộc Tổng đốc An Giang là Phan Khắc Thân phải giao nộp Thủ Khoa Huân cho họ làm tội, viện lẽ ông Huân không tuân theo hòa ước 1862. Án sát Phạm Hoàng Đạo hay tin tâu lên vua Tự Đức, xin đưa ngay Nguyễn Hữu Huân về Huế. Thế nhưng do áp lực của người Pháp, tháng 7 năm 1864, Tổng đốc Thân đã phớt lờ lệnh vua, bắt ông giao nộp cho thực dân. Sách Nửa tháng trong miền Thất Sơn của Nguyễn Văn Hầu có đoạn: “Sau khi De la Grandière biết tin Thủ Khoa Huân lẫn trốn ở Thất Sơn, viên sĩ quan Pháp này buộc Tổng đốc An Giang phải bắt ông Huân, giao cho họ làm tội. Tổng đốc An Giang không thuận. Tức thời, Doudart de Lagrée được lệnh đem 500 quân cùng đại bác từ Oudong xuống huy hiếp Thành An Giang. Trước áp lự đó, Tổng đốc An Giang đành nhượng bộ.” (NXB Trẻ, 2006, tr. 155). Vợ Thủ Khoa Huân là Lê Thị Lộc đã làm đơn kiện viên quan đầu tỉnh An Giang về việc đã không tuân theo chiếu chỉ, đồng thời đòi Pháp phải thả ngay chồng mình. Ở Sài Gòn, dù Pháp đem mọi thứ ra dụ dỗ nhưng ông vẫn kiên quyết chối từ. Cuối cùng, vào ngày 22 tháng 8 năm 1864, ông bị kết án 10 năm tù khổ sai và bị đày đi Cayenne, là một thuộc địa của Pháp ở Nam Mỹ. Về sự việc này, ''Định Tường Thủ Khoa Huân tiểu truyện'' chép: “Năm Giáp Tý, chính quyền Pháp kết án Nguyễn Hữu Huân mười năm khổ sai, đày ra biển cả ở Nam Mỹ châu, tục gọi Cai Danh (tức Cayenne, thuộc Guyane). Trong ''Hồ sơ cá nhân Đỗ Hữu Phương'' (Dosier Individuel Do Huu Phương trong Sẻvices Locaux, ký hiệu SL. 312 tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Sài Gòn) cũng cho biết tương tự: “Thủ Khoa Huân, dính líu trong một vụ phiến loạn, từng bị đày đi Cayenne”. (Dẫn lại theo “Người Việt đầu tiên đi đày ở Guyane''? trong ''Nhà lao An Nam ở Guyane'', NxbTrẻ, 2008, tr. 116) Sau 5 năm tù, ngày 4 tháng 2 năm 1869, Pháp cho lệnh ân xá và đưa ông về quản thúc tại nhà Tổng đốc Đỗ Hữu Phương, đồng thời cử ông làm giáo thọ dạy bảo "sinh đồ" ở Chợ Lớn với hy vọng lôi kéo ông về phía họ. Nguyễn Hữu Huân lợi dụng điều kiện đi dạy học, liên lạc với các sĩ phu yêu nước và hội kín Hoa kiều ''Trường Phát'', nhờ mua vũ khí để chuẩn bị khởi nghĩa. Trong khi cuộc khởi nghĩa đang được chuẩn bị khẩn trương, nhờ do thám nên Pháp bắt được thuyền chở vũ khí. Trước tình hình bất lợi đó, ông ra lệnh giải tán, bí mật tìm đường về lại Mỹ Tho họp -Họ tên:Phan Ngọc Hoan -Bút danh: Thạch Hãn Chàng Văn -Năm sinh:20-10-1920 -Năm mất:19-6-1989 -Cuộc đời nghiệp: +Quê quán:tại xã Cam An, huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị +Ông bắt đầu làm thơ từ năm 12, 13 tuổi Năm 17 tuổi, với bút danh Chế Lan Viên, ông xuất tập thơ đầu tay nhan đề Điêu tàn, có lời tựa đồng thời lời tuyên ngôn nghệ thuật "Trường Thơ Loạn" Từ đây, tên Chế Lan Viên trở nên tiếng thi đàn Việt Nam +Ông với Hàn Mặc Tử,Yến Lan,Quách Tấn được người đương thời gọi “Bàn thành tứ hữu" của Bình Định +Năm 1939,Ông Hà Nội.Đến năm 1942, Ông cho đời tập văn “Vàng Sao” +Cách mạng Tháng Tám bùng nổ,Chế Lan Viên gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương +Năm 1954, Chế Lan Viên tập kết Bắc làm biên tập viên báo Văn học +Sau 1975, ông vào sống tại Thành phố Hồ Chí Minh Ông ngày 19 tháng 6 năm 1989 (tức ngày 16 tháng năm Kỷ Tỵ) tại Bệnh viện Thống Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, thọ 69 tuổi +Ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996) +Con gái ông, bà Phan Thị Vàng Anh, nhà văn tiếng -Tác phẩm chính: với số thơ như: +Điêu tàn (1937) +Gửi anh (1954) +Ánh sáng phù sa (1960) + Hoa ngày thường (1967) +Chim báo bão (1967) +Những thơ đánh giặc (1972) Bài văn như: +Vàng sao(1942) +Bác quê ta (Tạp văn,1972) +Nàng tiên mặt đất (1985) -Họ tên:Hoàng Phủ Ngọc Tường -Năm sinh:9-9-1937 -Cuộc đời nghiệp: +Quê quán: quê gốc làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị +Năm 1960: tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn +Năm 1964, nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế +Năm 1960-1966: dạy trường Quốc Học Huế +Năm 1966-1975: thoát ly lên chiến khu, tham gia kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ +Năm 1978: kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam -Năm 2007, ông trao Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật, đợt với vợ nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Hiện (2012), nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường vợ cư ngụ tại Thành phố Hồ Chí Minh -Tác phẩm chính:với số tác phẩm như: +Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu (1971) +Rất nhiều ánh lửa (1979, Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam 1980-1981) +Ai đặt tên cho dòng sông, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế (1984) +Bản di chúc cỏ lau (truyện ký, 1984) +Hoa trái quanh (1995) +Huế - di tích người (1995) +Ngọn núi ảo ảnh (2000) +Trong mắt (bút ký phê bình, 2001) +Rượu hồng đào chưa uống say (truyện ký, 2001) +Trịnh Công Sơn và đàn lya hoàng tử bé (bút ký văn hóa, 2005) -Họ tên:Phạm Thị Tuyết Bông -Năm sinh:4-2-1949.  -Cuộc đời nghiệp: +Quê quán:tại An Mô, Triệu Long, Triệu Phong, Quảng Trị, sống Thuỷ Trường, thành phố Huế.  + Học xong phổ thông, Lê Thị Mây tham gia Thanh niên xung phong chống Mỹ Sau giải phóng, bà học Trường viết văn Nguyễn Du, làm báo từ năm 1970, Tổng viên tập tạp chí Cửa Việt.  +Lê Thị Mây nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1990 với tập thơ Tặng riêng người -Bút danh:Lê Thị Mây -Tác phẩm chính:với số tác phẩm là: +Giấc mơ thiếu phụ (thơ,1996) +Những mùa trăng mong chờ (thơ, 1980); + Tặng riêng người (thơ, 1990); + Trăng cát (truyện ngắn, 1987); +Một (thơ, 1990); -Họ tên:Nguyễn Lương An -Năm sinh:sinh ngày 25 tháng năm 1920 -Năm mất:2005 -Cuộc đời nghiệp: +Quê quán : Triệu Hải, Triệu Phong, Quảng Trị.  +Năm 1949 ông cán tuyên giáo tỉnh ủy Thư ký tờ báo Mặt trận Liên việt, Trưởng ban văn nghệ ty Tuyên truyền văn nghệ, ủy viên thường trực ủy ban Liên việt tỉnh Quảng Trị.  +Năm 1957 đến năm 1972 ông tập kết miền Bắc, chuyển sang làm báo chuyên nghiệp, biên tập viên, Trưởng ban văn hóa văn nghệ báo “sinh hoạt văn hóa” báo “Thống nhất” +Năm 1973, Quảng Trị giải phóng, ông quê đảm nhiệm chức vụ: Phó trưởng ty Thông tin văn hóa Quảng Trị, ủy viên thường vụ, chuyên viên văn nghệ ban Tuyên huấn tỉnh, Chuyên viên Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên -Tác phẩm chính:với số tác phẩm:       + Nắng Hiền Lương (tập thơ) + Vè chống Pháp (tập nghiên cứu văn học dân gian Bình Trị Thiên) + Thơ Tùng thiện vương Miên Thẩm (giới thiệu nghiên cứu) -Họ tên:Nguyễn Hoàng -Năm mất: 6-3-1918 -Năm mất:16-2-1988 -Cuộc đời nghiệp: +Quê quán : An Tiêm, Triệu Phong, Quảng Trị +năm 1936, tham gia hoạt động phong trào học sinh niên dân chủ Huế, ngồi tù Lao Bảo, Buôn Ma Thuột với Tố Hữu, Đặng Thí Nǎm 1945 ông tham gia khởi nghĩa, giành quyền Tuy Hoà (tỉnh Phú Yên).  +Sau Cách mạng tháng Tám, ông Bí thư Thành ủy Huế, Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị +Từ nǎm 1955, công tác Hội Liên hiệp Vǎn học nghệ thuật Việt Nam, làm biên tập viên tuần báo Vǎn nghệ Hòa bình lập lại, Vĩnh Mai đảm nhiệm chức vụ: Chánh văn phòng Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, Trưởng ban thơ Báo Văn Nghệ +Mất năm 1988 Hà Nội.  -Tác phẩm chính:với số tác phẩm: +Thơ ca kháng chiến Liên khu IV (tập thơ chung, 1955)    + Đôn Thanh (1955)    +Nhìn sang bên (tập thơ chung, 1957)    + Bài thơ ghế đá (tập thơ chung với Lê Đạt, 1958)    + Lên đường (thơ, 1961)    + Ngồi núi lửa (tập thơ chung, 1961)    + Hà Bắc + Tập thơ hoà bình (tập thơ chung, 1954)  chiến thắng (tập thơ chung, 1967)    + Hà Nội anh hùng (tập thơ chung, 1967) -Họ tên:Tạ Lễ -Năm sinh: 8-10-1951 -Năm mất:25-7-2008 -Bút danh:Tạ Tấn,Hoàng Nguyên,Mai Tấn ,Aí ... NGUYễN KHảI Yêu cầu - Nắm đợc những nét chính trong tiểu sử tác giả để thấy đợc mối liên hệ giữa thời đại, hoàn cảnh riêng, cá tính riêng với hành trình sáng tạo văn ch- ơng của Nguyễn Khải. - Nắm đợc sự vận động về t tởng nghệ thuật nhà văn qua hai thời kỳ sáng tác. - Nắm đợc những đặc điểm chính trong văn xuôi Nguyễn Khải, từ đó biết vận dụng vào việc phấn tích tác phẩm của nhà văn đợc giới thiệu chơng trình văn học cấp THPT nh Mùa lạc, Một ngời Hà Nội. 1. Tiểu sử, con ngời và quan niệm nghệ thuật Nguyễn Khải, tên đầy đủ là Nguyễn Mạnh Khải, sinh ngày 3-2-1930 tại phố Hàng Cót (Hà Nội). Quê cha ở phố Hàng Nâu (Nam Định), quê mẹ ở xã Hiến Nam, huyện Tiến Lữ, tỉnh Hng Yên. Ngời cha xuất thân làm tham biện, sau chuyển sang ngạch quan lại, làm tri huyện. Nguyễn Khải là con vợ lẽ, sớm chịu thân phận bị khinh miệt, rẻ rúng do quan niệm vợ lẽ con thêm và do tính cách lạnh lùng của ngời cha. Suốt thời tuổi nhỏ, Nguyễn Khải sống trong cảnh buồn tủi, lúc ở với mẹ đẻ, khi ở với mẹ già, khi sống ở đậu nhà anh cả (cùng cha khác mẹ) ở Hải Phòng. Nhiều lần bị lăng nhục, bị đổ oan là ăn cắp tiền bạc. Năm 12 tuổi, Nguyễn Khải từ Hải Phòng lên Hà Nội trú trong căn gác chật hẹp. Ba mẹ con sống rất chật vật, đã có lúc ngời mẹ nghĩ đến việc cùng chết với hai con cho thoát khổ. Mãi về sau này, nhà văn vẫn không sao quên đợc cảm giác bị thơng tổn và nỗi hờn giận đã gặm nhấm tâm hồn ông những năm tháng đó: Tởng là con ông cháu cha hoá ra không phải, chỉ là con thêm, con thừa. Bao nhiêu mộng mơ của một thuở ngây thơ, phút chốc mất sạch. Cái sự thật về thân phận qua mỗi tháng lại tuột ra một lớp vỏ, rút lại cái lõi của nó không đáng một xu. Chẳng là cái gì ở cõi đời này. Là một thằng ăn cắp! Lại ghẻ lở, bẩn thỉu, bị căm ghét còn khá, bị khinh rẻ mới thật nhục. Nhng chính hoàn cảnh cay đắng ấy đã làm bùng dậy ở ông y thức về nhân phẩm và y chí sống để khẳng định mình: Vậy thì phải sống. Sống bằng cái nhẫn nhục, cái chịu thơng chịu khó, không giây phút nào đợc buông lơi, không giây phút nào đợc tự huyễn hoặc. Sống cho hết cái có thể có của mình rồi đời sẽ giúp mình sau. Cách mạng tháng Tám quả là cơ hội trời cho mà Nguyễn Khải từng ao ớc. Ông đã tìm đợc niềm hạnh phúc lớn nhất của đời mình: đợc trả lại t cách làm ngời, đợc chọn con đờng viết văn để thực hiện một cách thể sống: tạo dựng uy tín, danh dự. Đây sẽ là con đờng để ông đáp đền ơn nghĩa Cách mạng và rửa sạch nỗi nhục bị chính những ngời ruột thịt hắt hủi, bạc đãi. Đầu năm 1947, Nguyễn Khải gia nhập tự vệ ở thị xã Hng Yên. Năm 1950 vào quân ngũ. 1951 làm công tác tuyên huấn ở Phòng chính trị Liên khu 3. Năm 1952 làm th kí toà soạn tờ Chiến sĩ của khu 4. Bớc ngoặt quan trọng nhất đối với nhà văn xảy ra năm 1951: ông đợc Trung đoàn cử đi học một lớp nghiên cứu văn nghệ ngắn hạn do hai chi hội Việt Nam Liên khu 3 và 4 tổ chức ở Thanh Hoá. Đó là cái mốc quan trọng trên chặng đờng dẫn đến nghề văn của tôi. Nguyễn khải đã nói nh vậy về lớp học mà nhờ đó lần đầu tiên ông đợc tiếp xúc với các thần tợng văn học của ông: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu Cuối khoá học, Nguyễn Khải bắt đầu có truyện ngắn đăng báo (Ra ngoài, Nằm vạ ). Năm 1955, Nguyễn Khải về Tạp chí Văn nghệ quân đội, làm việc cùng nhiều nhà văn nổi tiếng lúc ấy nh Thanh Tịnh, Phùng Quán, Chính Hữu, Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi Nhiều năm ông tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, từng đợc bầu là đại biểu Quốc hội Khoá VIII. Sau 1975, ông cùng gia đình chuyển vào sống ở thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Khải là ngời thông minh, hoạt bát. Theo giáo s Nguyễn Đăng Mạnh, cái lí lịch đặc biệt của anh khiến anh hình nh có hai con ngời trong một con ngời, có hai vùng thẩm mỹ trong một NGUYễN KHảI Yêu cầu - Nắm đợc những nét chính trong tiểu sử tác giả để thấy đợc mối liên hệ giữa thời đại, hoàn cảnh riêng, cá tính riêng với hành trình sáng tạo văn ch- ơng của Nguyễn Khải. - Nắm đợc sự vận động về t tởng nghệ thuật nhà văn qua hai thời kỳ sáng tác. - Nắm đợc những đặc điểm chính trong văn xuôi Nguyễn Khải, từ đó biết vận dụng vào việc phấn tích tác phẩm của nhà văn đợc giới thiệu chơng trình văn học cấp THPT nh Mùa lạc, Một ngời Hà Nội. 1. Tiểu sử, con ngời và quan niệm nghệ thuật Nguyễn Khải, tên đầy đủ là Nguyễn Mạnh Khải, sinh ngày 3-2-1930 tại phố Hàng Cót (Hà Nội). Quê cha ở phố Hàng Nâu (Nam Định), quê mẹ ở xã Hiến Nam, huyện Tiến Lữ, tỉnh Hng Yên. Ngời cha xuất thân làm tham biện, sau chuyển sang ngạch quan lại, làm tri huyện. Nguyễn Khải là con vợ lẽ, sớm chịu thân phận bị khinh miệt, rẻ rúng do quan niệm vợ lẽ con thêm và do tính cách lạnh lùng của ngời cha. Suốt thời tuổi nhỏ, Nguyễn Khải sống trong cảnh buồn tủi, lúc ở với mẹ đẻ, khi ở với mẹ già, khi sống ở đậu nhà anh cả (cùng cha khác mẹ) ở Hải Phòng. Nhiều lần bị lăng nhục, bị đổ oan là ăn cắp tiền bạc. Năm 12 tuổi, Nguyễn Khải từ Hải Phòng lên Hà Nội trú trong căn gác chật hẹp. Ba mẹ con sống rất chật vật, đã có lúc ngời mẹ nghĩ đến việc cùng chết với hai con cho thoát khổ. Mãi về sau này, nhà văn vẫn không sao quên đợc cảm giác bị thơng tổn và nỗi hờn giận đã gặm nhấm tâm hồn ông những năm tháng đó: Tởng là con ông cháu cha hoá ra không phải, chỉ là con thêm, con thừa. Bao nhiêu mộng mơ của một thuở ngây thơ, phút chốc mất sạch. Cái sự thật về thân phận qua mỗi tháng lại tuột ra một lớp vỏ, rút lại cái lõi của nó không đáng một xu. Chẳng là cái gì ở cõi đời này. Là một thằng ăn cắp! Lại ghẻ lở, bẩn thỉu, bị căm ghét còn khá, bị khinh rẻ mới thật nhục. Nhng chính hoàn cảnh cay đắng ấy đã làm bùng dậy ở ông y thức về nhân phẩm và y chí sống để khẳng định mình: Vậy thì phải sống. Sống bằng cái nhẫn nhục, cái chịu thơng chịu khó, không giây phút nào đợc buông lơi, không giây phút nào đợc tự huyễn hoặc. Sống cho hết cái có thể có của mình rồi đời sẽ giúp mình sau. Cách mạng tháng Tám quả là cơ hội trời cho mà Nguyễn Khải từng ao ớc. Ông đã tìm đợc niềm hạnh phúc lớn nhất của đời mình: đợc trả lại t cách làm ngời, đợc chọn con đờng viết văn để thực hiện một cách thể sống: tạo dựng uy tín, danh dự. Đây sẽ là con đờng để ông đáp đền ơn nghĩa Cách mạng và rửa sạch nỗi nhục bị chính những ngời ruột thịt hắt hủi, bạc đãi. Đầu năm 1947, Nguyễn Khải gia nhập tự vệ ở thị xã Hng Yên. Năm 1950 vào quân ngũ. 1951 làm công tác tuyên huấn ở Phòng chính trị Liên khu 3. Năm 1952 làm th kí toà soạn tờ Chiến sĩ của khu 4. Bớc ngoặt quan trọng nhất đối với nhà văn xảy ra năm 1951: ông đợc Trung đoàn cử đi học một lớp nghiên cứu văn nghệ ngắn hạn do hai chi hội Việt Nam Liên khu 3 và 4 tổ chức ở Thanh Hoá. Đó là cái mốc quan trọng trên chặng đờng dẫn đến nghề văn của tôi. Nguyễn khải đã nói nh vậy về lớp học mà nhờ đó lần đầu tiên ông đợc tiếp xúc với các thần tợng văn học của ông: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu Cuối khoá học, Nguyễn Khải bắt đầu có truyện ngắn đăng báo (Ra ngoài, Nằm vạ). Năm 1955, Nguyễn Khải về Tạp chí Văn nghệ quân đội, làm việc cùng nhiều nhà văn nổi tiếng lúc ấy nh Thanh Tịnh, Phùng Quán, Chính Hữu, Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi Nhiều năm ông tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, từng đợc bầu là đại biểu Quốc hội Khoá VIII. Sau 1975, ông cùng gia đình chuyển vào sống ở thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Khải là ngời thông minh, hoạt bát. Theo giáo s Nguyễn Đăng Mạnh, cái lí lịch đặc biệt của anh khiến anh hình nh có hai con ngời trong một con ngời, có hai vùng thẩm mỹ trong một thế CẢM NHẬN CUỘC SỐNG CỦA BẠN Lý do chọn đề tài Thành phố Huế - một thành phố đang trên đà đi lên để trở thành một trong những Trung tâm Văn hoá - Du lịch - Kinh tế lớn của khu vực Miền Trung đã và đang thu hút được một lượng lớn học sinh, sinh viên, cán bộ, công nhân đến học tập, nghiên cứu và làm việc. Vì vậy nhu cầu tìm kiếm nhà trọ là rất cao, nhưng hiện nay vẫn chưa có một loại hình dịch vụ nào ra đời để đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm nhà trọ cho các đối tượng đó. Bên cạnh đó lượng sinh viên đến Huế học tập và nghiên cứu là rất đông, nhu cầu tìm kiếm một công việc bán thời gian để trang trải cho cuộc sống sinh viên xa nhà, mong muốn có thêm kinh nghiệm thực tế , áp dụng những kiến thức học được vào thực tiễn là ngày càng lớn. Từ những lý do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài : “ Xây dựng và phát triển thương hiệu YOUR LIFE - Trung tâm tư vấn giới thiệu nhà trọ ” với mong muốn mang loại hình dịch vụ mới mẻ này đến với đông đảo tầng lớp sinh viên học sinh, các cán bộ công nhân viên có thu nhập thấp. Trung tâm này là bước đệm giúp chúng tôi chiếm lĩnh thị trường nhà đất tại Huế trong tương lai không xa. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN THÔNG TIN BỘ PHẬN THÔNG TIN BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN MARKETING BỘ PHẬN MARKETING ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN Mô hình hoạt động: Quy trình hoạt động CTV Thông tin phản hồi từ khách hàng Thu thập thông tin về nhà trọ, khách hàng Tư vấn giới thiệu cho khách hàng Tổng hợp và xử lý thông tin, phân loại để lập danh sách nhà trọ BP Thông tin BP Marketing Khách hàng GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM Quy trình xây dựng thương hiệu Xây dựng chiến lược TH tổng thể Thiết kế và tạo dựng các yếu tố TH Đăng ký bảo hộ các yếu tố TH  Tầm nhìn và sứ mệnh TH  Phân tích SWOT  Phân đoạn thị trường – Xác định thị trường mục tiêu  Hình thành mục tiêu và kế hoạch chiến lược TH  Tên gọi  Logo  Slogan  Các yếu tố khác Quy trình đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu Quảng bá thương hiệu Bảo vệ và phát triển thương hiệu  Xây dựng trang web  Quảng cáo  Các hoạt động PR… THƯƠNG HIỆU Quảng bá thương hiệu, thông tin dịch vụ trung thực, thuyết phục khách hàng hiệu quả Xây dựng mạng lưới phân phối đưa dịch vụ đến với người tiêu dùng  Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng.  Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển loại hình dịch vụ mới Quy trình xây dựng thương hiệu Tác động tích cực tới nhận thức khách hàng Khách hàng chấp nhận và gắn bó với TH Xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thể Sứ mệnh “Tại YOUR LIFE, chúng tôi luôn nổ lực tìm kiếm nhằm mang lại một môi trường sống phù hợp nhất và lý tưởng nhất…Bằng tất cả khả năng, lòng nhiệt tình và sự cố gắng hết mình, chúng tôi tin tưởng rằng sẽ đáp ứng được yêu cầu tìm kiếm nhà trọ cho khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.” Xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thể YOUR LIFE sẽ tập trung mọi nguồn lực để trở thành trung tâm hàng đầu trong lĩnh vực tư vấngiới thiệu nhà trọ tại Huế. Tiến xa hơn nữa là thâu tóm thị trường nhà đất tại tỉnh Thừa Thiên Huế Tầm nhìn Xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thể Là một trung tâm họat động trong lĩnh vực dịch vụ nên YOUR LIFE luôn xem lợi ích của khách hàng là yếu tố có ý nghĩa sống còn. Chúng tôi tự đặt ra cho chính mình nhiệm vụ then chốt: Luôn cố gắng “Nỗ lực vì khách hàng” bởi lẽ khách hàng tồn tại, phát triển đồng nghĩa với YOUR LIFE cũng sẽ tồn tại và hoàn thiện hơn những dịch vụ của mình Nhiệm vụ Xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thể YOUR LIFE mong muốn trở thành bạn đồng hành của tất cả khách hàng có nhu cầu tìm kiếm nhà trọ trên địa bàn Giới thiệu nhà thơ tiến chiến J. Leiba J. Leiba (viết tắt chữ Jean Leiba),tuy có vẻ Tây nhưng do hai chữ “Lê, Bái” nằm trong tên thật (Lê Văn Bái) của ông nói lái mà ra. Khởi đầu, ông ký bút hiệu Thanh Tùng Tử, sau mới đổi là J. Leiba. Ông sinh năm 1912 tại Yên Bái, nhưng chính quán là làng Nam Trực, phủ Nam Trực, tỉnh (Nam Định). Thưở nhỏ ông theo học Trường Bưởi (tức trường Trung học Bảo hộ), đến năm thứ ba, ông bỏ dở việc học đi theo một nhóm giang hồ ngót một năm. Sau đó, ông trở về quê học chữ Hán, rồi lại lên Hà Nội viết báo và làm thơ. Bước chân vào làng thơ từ khoảng năm 1929-1930, ban đầu với bút danh Thanh Tùng Tử, viết cho tờ Hà Thành Ngọ báo. Năm 1934, báo Tiểu thuyết thứ Bảy ra đời, ông cộng tác với Vũ Đình Long (chủ báo), rồi được cử giữ chức Chủ bút tờ Ích hữu. Ngoài ra, ông còn viết các tờ: Tân báo, Tin văn, Việt báo, Nam Cường, L'Annam nouveau Nhưng ông thật sự được người đọc chú ý nhiều, chính là nhờ những bài thơ đăng trên tuần báo Loa. Năm 1935, ông thi đỗ bằng Thành chung, được bổ vào ngạch thư ký tòa sứ Bắc Kỳ, nhận việc ở tòa sứ tỉnh Sơn Tây. Trong thời kỳ làm công chức ở đây, ông đã sống khá trác táng. Đến khi đổi lên tòa sứ Hà Giang thì J.Leiba đã mắc hai chứng bệnh: lao phổi và đau tim. Ông xin nghỉ về Hà Nội chữa trị, nhưng đến tháng 7 năm 1940, tự biết mình không thể khỏi bệnh nên xin về nghỉ ở quê nhà. Tại đây, thỉnh thoảng ông mới gửi một vài bài thơ cho báo Tiểu thuyết thứ Bảy và Tri Tân. Ngày 18 tháng 12 năm 1941, J. Leiba từ trần giữa tuổi 29 (1941). J. Leiba có viết một số truyện ngắn, nhưng không thành công bằng thơ. Thơ ông, tuy chỉ có hơn chục bài đăng báo, chưa in thành tập, nhưng đã được giới thiệu [1] trong quyển Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân, và trong bộ sách Nhà văn hiện đạicủa Vũ Ngọc Phan. Hai nhà phê bình văn học là Hoài Thanh và Hoài Chân viết: Thơ đăng báo Loa với một tên ký chẳng Việt Nam tí nào, thế mà vừa ra đời Leiba liền được người ta thích. Người ta thích người vần thơ có giọng Đường rõ rệt, mà lại nói được nỗi lòng riêng của người thời nay. Trong khuôn khổ xưa, cái hương vị mới ấy rất dễ say người. Thơ Leiba ra đời (1934) giữa lúc ai nấy đều cảm thấy mình như trẻ lại. Các nhà thơ đương thời, Thế Lữ, Đông Hồ, Thái Can, kẻ trước người sau, đều tả bằng người nét âu yếm nỗi lòng của người thiếu nữ lúc mới bén tình yêu. Nhưng không ai nói được đầy đủ như tác giả bài "Năm qua" người giai đoạn của một cuộc yêu đương nhóm lên từ hồi tóc còn xoã bỏ vai. Ít ai nói được như Leiba những vui buồn của người xuân nữ. Những câu như: Hoa tặng vừa tàn bông thược dược, Tìm chàng bỗng vắng, bóng chàng xa Hay là: Sầu đối gương loan, bóng lạ người, Chàng không lại nữa, đẹp cùng ai? Có thể để ngang những câu tuyệt hay trong thơ cổ [2]. Trong Việt Nam thi nhân tiền chiến cũng có đoạn nhận xét như sau: Xuyên qua tiếng thơ của J.Leiba, ta nhận thấy cuộc đời thi nhân biến đổi từng hồi. Nó đánh dấu từ cái chí phiêu bạt giang hồ nẩy mầm khi còn trong ngưỡng cửa nhà trường. Tình yêu của thi nhân lại chớm nở quá sớm. Em nhớ năm em mười lăm , Cũng ngày đông cuối sắp sang xuân . Mừng xuân em thấy tim hồi hộp . Nhìn cái xuân sang khác mỗi lần … (trích Năm qua) Rồi trải qua một dòng một dòng đời lang bạt từ Bắc chí Nam, bao nhiêu phù trầm thế sự, bao nỗi lo bạc đầu Ở bài Hoa bạc mệnh, thi nhân than thở: Người đẹp vẫn thường hay chết yểu Thi nhân đầu bạc sớm hơn ai Ba xuân muôn thắm thêu cành biếc, Bạc mệnh hoa kia đã rụng rồi! Hay ở bài: Bốn mùa yêu thương Em thuộc về ai? Ta biết đâu? Thương hoa tình ái sớm tàn mau. Nhưng bao người trước ta, em nhỉ, Ai kẻ buồn duyên đến bạc đầu! Lúc bấy giờ, thi nhân mới để tâm quay về nẽo Đạo.[4] Hoài Thanh và Hoài Chân góp ... chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ +Năm 1978: kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam -Năm 2007, ông trao Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật, đợt với vợ nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Hiện (2012), nhà văn Hoàng Phủ... viên, Trưởng ban văn hóa văn nghệ báo “sinh hoạt văn hóa” báo “Thống nhất” +Năm 1973, Quảng Trị giải phóng, ông quê đảm nhiệm chức vụ: Phó trưởng ty Thông tin văn hóa Quảng Trị, ủy viên thường... Bài thơ ghế đá (tập thơ chung với Lê Đạt, 1958)    + Lên đường (thơ, 1961)    + Ngồi núi lửa (tập thơ chung, 1961)    + Hà Bắc + Tập thơ hoà bình (tập thơ chung, 1954)  chiến thắng (tập thơ chung,

Ngày đăng: 02/10/2017, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan