Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)

28 367 1
Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)Pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI TRẦN THỊ MINH CHÂU PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 62.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI V NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Phương Phản biện 1: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI Phản biện 2: GS.TS THÁI VĨNH THẮNG Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học hội, Viện Hàn lâm Khoa học hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu phát triển nhiều quốc gia giới, tiến tới hành đại, tiên tiến khẳng định vai trò quan trọng quyền địa phương máy nhà nước Chính quyền cấp cầu nối quan trọng sách, chủ trương Đảng, Nhà nước quyền cấp với người dân đối tượng trực tiếp hưởng thụ, thực quyền, nghĩa vụ Nhà nước Vấn đề nghiên cứu Luận án: “Pháp luật tổ chức quyền cấp Việt Nam nay” xuất phát từ lý sau: Một là, quan điểm Đảng cải cách tổ chức, hoạt động Chính phủ quyền địa phương thể quán Văn kiện Đảng qua kỳ Đại hội Hai là, điều chỉnh pháp luật tổ chức quyền cấp phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013 Ba là, xuất phát từ xu cải cách máy nhà nước nhiều quốc gia giới yêu cầu cải cách hành nhà nước Việt Nam Bốn là, xuất phát từ tầm quan trọng quyền cấp xã, quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ người dân quan áp dụng trực tiếp sách Đảng, pháp luật Nhà nước địa phương Năm là, vấn đề pháp luật tổ chức quyền cấp xã, quan tâm thời kỳ lịch sử đất nước có điều chỉnh tổ chức, hoạt động quyền cấp xã, song bộc lộ nhiều vấn đề vướng mắc quy phạm pháp luật lẫn thực tế thực Do vậy, vấn đề: “Pháp luật tổ chức quyền cấp Việt Nam nay” nghiên cứu với mục đích đánh giá thực trạng quy định pháp luật quyền cấp từ quy định Hiến pháp năm 1946, văn pháp luật quyền địa phương sau đất nước độc lập nay, đánh giá thực trạng thực pháp luật quyền cấp đưa kiến nghị, đề xuất cụ thể áp dụng thực tiễn để hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm sáng rõ vấn đề lý luận pháp luật tổ chức quyền cấp xã; đánh giá thực trạng quy định pháp luật tổ chức thực pháp luật tổ chức quyền cấp nước ta từ năm 1945 đến nay, hạn chế, nguyên nhân, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, luận án đánh giá kết nghiên cứu công trình xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.Hai là, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật tổ chức quyền Việt Nam đồng thời tham khảo kinh nghiệm số nước giới tổ chức CQĐP rút học áp dụng cho Việt Nam Ba là, khảo sát, đánh giá quy định pháp luật tổ chức quyền cấp thực tiễn tổ chức thực pháp luật quyền cấp nước ta Chỉ hạn chế, xác định ưu điểm, vấn đề đặt tổ chức quyền cấp Việt Nam Bốn là, đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền cấp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn tổ chức thực pháp luật tổ chức quyền cấp Theo Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015, tổ chức quyền cấp gồm: HĐND cấp UBND cấp xã, tổ chức nông thôn, đô thị, hải đảo tổ chức đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Quốc hội định Theo đó, đối tượng nghiên cứu cụ thể luận án là: Quy định pháp luật tổ chức thực pháp luật tổ chức HĐND cấp xã; Quy định pháp luật tổ chức thực pháp luật tổ chức UBND cấp xã; Quy định pháp luật mối quan hệ HĐND cấp UBND cấp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung vào đánh giá điều chỉnh pháp luật thực trạng thực pháp luật từ năm 2004 đến Phạm vi không gian nghiên cứu: Nghiên cứu pháp luật tổ chức quyền cấp gồm tổ chức quyền (ở nông thôn, miền núi, hải đảo) tổ chức quyền thị trấn, phường (ở đô thị) theo Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Phạm vi nội dung nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu làm sáng rõ vấn đề lý luận pháp luật tổ chức quyền cấp xã, thực trạng điều chỉnh (quy định) pháp luật tổ chức thực pháp luật tổ chức quyền cấp (pháp luật tổ chức HĐND UBND xã, phường, thị trấn) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Luận án sử dụng quan điểm học thuyết Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm đạo Đảng xây dựng, phát triển quyền địa phương nước ta 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp so sánh Đóng góp khoa học luận án Một là, luận án phân tích làm rõ vấn đề lý luận pháp luật tổ chức quyền cấp xã; Nội dung yếu tố tác động đến pháp luật tổ chức quyền cấp xã; Vị trí, vai trò quyền cấp pháp luật tổ chức quyền cấp xã; Giới hạn, phương pháp, mức độ điều chỉnh pháp luật tổ chức quyền cấp Hai là, luận án phân tích trình phát triển pháp luật tổ chức quyền cấp từ năm 1945 đến Phân tích thực trạng thực pháp luật tổ chức quyền cấp Từ đó, giá trị cần kế thừa pháp luật tổ chức quyền cấp vấn đề đặt pháp luật quyền cấp Ba là, luận án đề xuất số quan điểm, giải pháp chung giải pháp cụ thể điều chỉnh pháp luật theo hướng phân định rõ quyền nông thôn đô thị Theo đó, quyền địa phương nông thôn tổ chức theo hướng tự quản, quyền địa phương đô thị tổ chức theo hướng phân cấp, phân quyền triệt để Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án góp phần làm phong phú thêm luận khoa học cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phương, có tổ chức quyền cấp nước ta thời kỳ xây dựng đất nước, đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập kinh tế quốc tế 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan có thẩm quyền ban hành, sửa đổi bổ sung quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức quyền cấp Việt Nam Luận án tư liệu tham khảo hoạt động nghiên cứu khoa học quyền địa phương nói chung quyền cấp nói riêng Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo việc đào tạo cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành luật trường đại học, học viện Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu làm chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Thứ nhất, nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận quyền địa phương, tổ chức quyền địa phương Việt Nam Thứ hai, nhóm công trình nghiên cứu có liên quan đến thực trạng tổ chức, hoạt động quyền địa phương, quyền cấp Việt Nam Thứ ba, nhóm công trình nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức, hoạt động quyền địa phương, quyền cấp Việt Nam Thứ tư, nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến kinh nghiệm nước quyền địa phương 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Chandler, J A, Explaining local government (Lý giải quyền địa phương), Nxb: Manchester University Press Cuốn sách nghiên cứu quyền địa phương Anh từ năm 1800 đến Gustafsson, Agne, Local government in Sweden (Chính quyền địa phương Thụy Điển), Nxb Swedish Institute 1983 Cuốn sách viết quyền địa phương Thụy Điển Soós, Gábor, Local government institutionalization in Hungary (Tổ chức quyền địa phương Hungary).Käär, Esa-Jukka,Growth and structure of the local government sector in Finland (Sự phát triển cấu trúc đơn vị quyền địa phương Phần Lan) Cuốn sách phân tích rõ cấu trúc vai trò quyền địa phương Phần Lan Edward C.Page, trường đại học Hull, Localism and Centralism in Europe: The Political and Legal Bases of Local Self-Government (Chủ nghĩa địa phương chế độ tập quyền trung ương Châu Âu: Cơ sở trị pháp lý thân quyền địa phương), Nxb Oxford, 2011 Cuốn sách có chương, với nội dung viết kinh nghiệm cải tạo sáng lập sách cấp quền địa phương Anh, Pháp, Nauy, Đan Mạch, Italy Tây Ban Nha Fox Freyss, Giáo sư, giảng dạy ngành khoa học trị trường Đại học California, Los Angeles, Mỹ: Human Resource Management in Local Government (Quản lý nguồn nhân lực quyền địa phương) Cuốn sách tái lần thứ năm 2009 với số lượng lên đến 08 chương 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2.1 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa, tiếp tục phát triển Một là, vấn đề lý luận tổ chức, hoạt động quyền địa phương, công trình nghiên cứu đề cập sâu sắc, toàn diện Hai là, vấn đề thực trạng tổ chức, hoạt động quyền địa phương, công trình nghiên cứu có thống kê, điều tra hội học chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương cấp qua hệ thống văn pháp luật Ba là, vấn đề giải pháp cho tổ chức, hoạt động quyền địa phương Bốn là, công trình nghiên cứu nước tổ chức, hoạt động quyền địa phương nước có giá trị tham khảo trình nghiên cứu luận án 1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Một là, công trình nghiên cứu tiếp cận phần tổng quan có giá trị tham khảo, song thời gian tính thời công trình nghiên cứu cần xem xét, cân nhắc để kế thừa luận án Có luận án nghiên cứu trực tiếp tổ chức, hoạt động quyền cấp Việt Nam là: “Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quyền cấp Việt Nam nay” (2007), Đàm Bích Hiên, song công trình đặt bối cảnh chung lúc áp dụng theo Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, kiến nghị liên quan đến tổ chức, hoạt động quyền cấp có luận án cách 10 năm, chưa có Luật Tổ chức quyền địa phương Do vậy, tác giả nhận thấy sở tham khảo giá trị nghiên cứu lớn Luận án có kế thừa bản, song đặt hoàn cảnh Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 áp dụng thực tế đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực tiễn Tác giả cho trùng lặp tên gọi luận án thời điểm nghiên cứu luận án bối cảnh mới, yêu cầu tình hình Hai là, số vấn đề lý luận cần tiếp tục nghiên cứu như: Các khái niệm có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài gồm: “chính quyền cấp xã”; “tổ chức quyền cấp xã”; “pháp luật tổ chức quyền cấp xã”; nội dung chủ yếu pháp luật tổ chức quyền cấp xã; giới hạn, mức độ , phương pháp điều chỉnh pháp luật tổ chức quyền cấp Ba là, thực trạng pháp luật tổ chức quyền cấp xã, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu như:1, Những vấn đề bất cập pháp luật tổ chức quyền cấp 2, Vấn đề đặt pháp luật tổ chức quyền cấp Bốn là, kinh nghiệm nước Năm là, giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp Việt Nam 1.3 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu luận án Với kết tổng quan tình hình nghiên cứu trên, Luận án đặt giả thuyết nghiên cứu sau: Vấn đề pháp luật tổ chức CQĐP pháp luật tổ chức quyền cấp nói riêng quy định từ lâu văn quy phạm pháp luật nước ta cho thấy tầm quan trọng cấp quyền hệ thống tổ chức máy nhà nước Tổ chức quyền cấp phù hợp với chế trị, xu phát triển kinh tế, hội động lực quan trọng, đảm bảo tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu máy từ trung ương đến địa phương Mặc dù có cải cách, đổi tổ chức CQĐP nói chung quyền cấp nói riêng, pháp luật có điều chỉnh không ngừng qua thời kỳ lịch sử, song thực tế chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt ra, đặc biệt hoàn cảnh biến động khu vực, giới kinh tế, trị, hội có tác động nhiều đến Việt Nam Sau Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực, loạt Luật, văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung có Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, có chuyển biến quy định quyền cấp Song số bất cập hệ thống pháp luật tổ chức quyền cấp việc quy định tổ chức máy mang nặng tính “dập khuôn” Các quy định pháp luật cấp quyền địa phương tổ chức gần giống nhau, chưa phân biệt quyền nông thôn, quyền đô thị hải đảo Về chức năng, nhiệm vụ phân cấp, phân quyền chưa rõ ràng; chế độ trách nhiệm cá nhân, tổ chức chưa thể rõ quy định pháp luật Pháp luật quyền cấp điều chỉnh mang tính đồng cứng nhắc, chưa phù hợp thực tiễn chưa rõ theo quy định Hiến pháp năm 2013 là: tổ chức cho phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo Từ đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp Việt Nam nay, nhằm khắc phục bất cập thực tiễn 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu luận án Để đạt mục đích nghiên cứu luận án, câu hỏi nghiên cứu lớn đặt sau: Những vấn đề lý luận pháp luật tổ chức quyền cấp giải nào? Thực trạng quy định tổ chức thực pháp luật quyền cấp có bật cần hoàn thiện? Có giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp Việt Nam nay? Có số câu hỏi nhỏ đặt để giải câu hỏi lớn Luận án Kết luận chương Một là, sử dụng phương pháp mệnh lệnh; Hai là, phương pháp lựa chọn quy phạm; Ba là, phương pháp đảm bảo thực nhà nước ; Bốn là, sử dụng phương pháp thỏa thuận; Năm là, sử dụng phương pháp đồng thuận Phương pháp điều chỉnh pháp luật tổ chức quyền cấp có khác biệt kết hợp nhiều phương pháp khác cách linh hoạt để đảm bảo tính hiệu pháp luật áp dụng thực tiễn 2.2.4 Mức độ điều chỉnh pháp luật tổ chức quyền cấp Một là, quy định điều chỉnh mang tính nguyên tắc, mức độ điều chỉnh pháp luật dừng lại quy định mang tính chất chung, khái quát cho trường hợp Hai là, quy định điều chỉnh mang tính chất nhiệm vụ, quyền hạn, mức độ điều chỉnh pháp luật thường sâu, quy định gần, sát, trực tiếp, bắt buộc đối tượng quy định phải tuân thủ thực Ba là, quy định kiểm tra, giám sát hoạt động quyền cấp xã, mức độ điều chỉnh pháp luật cần quy định rõ, cụ thể vai trò, vị trí người kiểm tra, giám sát, quy trình kiểm tra, giám sát, cách thức khắc phục lỗi sau kiểm tra, giám sát Bốn là, quy định mối quan hệ 2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật tổ chức quyền cấp Thứ nhất, định hướng, chủ trương, sách Đảng tầm quan trọng quyền cấp Thứ hai, vai trò quan lập pháp quan trình dự án luật vấn đề quyền cấp Thứ ba, yếu tố kế thừa Thứ tư, yếu tố thực tiễn thực pháp luật Thứ năm, yếu tố xu phát triển luật pháp quốc gia giới Thứ sáu, yếu tố phát triển kinh tế quốc gia Thứ bảy, yếu tố trình độ nhà làm luật Thứ tám, yếu tố tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật quyền cấp 2.4 Một số kinh nghiệm tổ chức quyền tự quản địa phương số nước giới 2.4.1 Tổ chức quyền tự quản nhà nước liên bang Tổ chức quyền tự quản Cộng hòa liên bang Đức Tổ chức quyền tự quản Liên bang Nga 12 Tổ chức quyền tự quản Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 2.4.2 Tổ chức quyền tự quản nhà nước đơn Tổ chức quyền tự quản Pháp Tổ chức quyền tự quản Hàn Quốc 2.4.3.Giá trị tham khảo cho Việt Nam Qua nghiên cứu tổ chức quyền tự quản địa phương số nước giới, nhận thấy lịch sử tự quản quyền, đặc biệt quyền địa phương tồn từ lâu xu quốc gia trì, phát triển mạnh mẽ tương lai Mỗi quốc gia có cách thức để thực tự quản CQĐP khác nhau, song có điểm chung tạo cho CQĐP tính tự quản tối đa tự chủ số vấn đề địa phương Các giá trị tham khảo: Một là, tự quản địa phương quốc gia xu tất yếu thời đại hội nhập phát triển nay; Hai là, quyền tự quản quyền định vấn đề thuộc thẩm quyền, song chịu chế giám sát, kiểm tra từ quyền cấp trên, theo luật, theo chế tòa án giải giám sát từ người dân Ba là, chế hoạt động quyền tự quản thông thường thực theo hình thức tự chủ với cấu tổ chức theo phương thức bầu cử, bỏ phiếu, hoạt động theo nhiệm kỳ hết nhiệm kỳ tiến hành bầu lại Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP VIỆT NAM 3.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật tổ chức quyền cấp trước năm 2004 Pháp luật tổ chức quyền cấp giai đoạn phân kỳ thành hai giai đoạn: Từ năm 1945 – năm1980 từ năm 1980 – năm 2003 Các văn nghiên cứu là: Hiến pháp, sắc lệnh; luật quyền địa phương 13 3.1.1 Pháp luật tổ chức quyền cấp từ năm 1945 – năm 1980 Giai đoạn lịch sử này, có văn nghiên cứu là: Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1959 Sắc lệnh: số 63/SL; Sắc lệnh số 254; Luật Tổ chức quyền địa phương năm 1958; Luật tổ chức HĐND UBHC cấp năm 1962 3.1.2 Pháp luật quyền cấp từ năm 1980 – năm 2003 Giai đoạn lịch sử này, văn nghiên cứu là: Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001; Luật năm 1983; Luật năm 1989; Luật năm 1994 3.2 Pháp luật tổ chức quyền cấp Pháp luật tổ chức quyền cấp nghiên cứu văn bản: Luật tổ chức HĐND UBND 2003 (viết gọn Luật năm 2003); Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Do Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 chưa có sở để đánh giá hiệu triển khai thực tế, lựa chọn phương án nghiên cứu kết pháp luật tổ chức quyền cấp Luật cũ 3.3 Đánh giá chung xu hướng vận động pháp luật tổ chức quyền cấp 3.3.1 Ưu điểm Hình thức văn quy định tổ chức quyền cấp xã; Quy định pháp luật địa vị pháp lý, cách thức thành lập quyền cấp xã; Quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã; Quy định pháp luật nhân lực; Quy định pháp luật tổ chức máy, phương thức hoạt động quyền cấp 3.3.2 Nhược điểm Một là, địa vị phápquyền cấp chưa quy định thống văn quy phạm pháp luật qua thời kỳ.Hai là, có thời kỳ lịch sử, chức năng, nhiệm vụ quyền cấp không tách thành quy định riêng mà quy định với chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương.Ba là, vấn đề thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quyền cấp Bốn là, vấn đề phân cấp, phân quyền đối 14 với quyền cấp Năm là, vấn đề tổ chức quyền cấp phù hợp với nông thôn, đô thị, hải đảo 3.4 Thực trạng tổ chức thực pháp luật tổ chức quyền cấp 3.4.1 Các văn triển khai thực pháp luật tổ chức quyền cấp Trên sở quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức quyền địa phương đời sở làm rõ quy định Hiến pháp quyền cấp 3.4.2 Kết tổ chức thực pháp luật tổ chức quyền cấp Pháp luật tổ chức quyền cấp thực theo quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Song đến 01/01/2016 Luật tổ chức quyền địa phương có hiệu lực việc đánh giá thực trạng tổ chức thực pháp luật tổ chức quyền địa phương theo Luật chưa có sở để tổng kết, đánh giá 3.4.2.1 Tổ chức thực pháp luật tổ chức HĐND cấp a) Về tổ chức HĐND cấp gồm:Tổ chức đại biểu HĐND cấp xã; Tổ chức thường trực HĐND cấp tổ chức ban HĐND cấp Tổ chức đại biểu HĐND cấp xã; Tổ chức thường trực HĐND cấp xã; Tổ chức ban HĐND cấp xã: b) Về tổ chức kỳ họp HĐND cấp xã: c) Về định vấn đề quan trọng cấp xã: d) Về hoạt động giám sát HĐND cấp xã: đ) Về tiếp xúc cử tri, tiếp công dân đôn đốc xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo: 3.4.2.2 Tổ chức thực pháp luật tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp a) Về thành viên, cấu Uỷ ban nhân dân; b)Về chức danh chuyên môn Uỷ ban nhân dân 15 c) Về công tác đạo điều hành tổ chức thực nhiệm vụ UBND cấp lĩnh vực như: Kinh tế, Văn hóa – hội, Tài nguyên – Môi trường, Thông tin truyền thông, văn hóa thể thao du lịch; Bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự hội; Dân chủ sở; Địa giới hành d) Về công tác đạo điều hành 3.4.3 Đánh giá thực pháp luật tổ chức quyền cấp Với nhiệm vụ quan quyền lực nhà nước địa phương, HĐND cấp thể vai trò quan trọng việc định hướng, đưa sách giúp người dân địa phương có chuyển biến sống Với nhiệm vụ quan hành nhà nước địa phương, UBND cấp phát huy vai trò tuân thủ quy định pháp luật việc thực văn đạo, điều hành 3.5 Những vấn đề đặt pháp luật tổ chức quyền cấp Một số vấn đề đặt sau: Một là, tầm quan trọng quyền cấp chưa đặt xứng tầm Hai là, theo quy định pháp luật hành, quyền cấp ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh vấn đề thuộc thẩm quyền quản lý quyền Ba là, việc “phân cấp” “phân quyền” quản lý nhà nước Bốn là, tính tự quản quyền thực vấn đề cần thiết phù hợp Năm là, nâng cao vai trò hoạt động HĐND UBND việc thực nhiệm vụ thuộc địa bàn quản lý với tư cách quan quyền lực nhà nước quan quản lý hành nhà nước địa phương Sáu là, pháp luật tổ chức quyền cấp không đồng quy định Bảy là, đổi quy định pháp luật quyền địa phương nông thôn, quyền địa phương đô thị, phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương Kết luận chương 16 Chương NHU CẦU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP VIỆT NAM 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp Việt Nam 4.1.1 Kinh tế thị trường hội nhập quốc tế với việc hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp Việt Nam - Kinh tế thị trường phát triển đồng thời với việc nhà nước thừa nhận hình thức tư hữu, khởi điểm cho trình phát triển tư tưởng xây dựng pháp luật, bảo vệ quyền, nghĩa vụ người pháp luật xem pháp luật công cụ hữu hiệu quan trọng việc điều tiết vấn đề kinh tế, hội - Kinh tế thị trường phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời với việc nhà nước thừa nhận cạnh tranh lợi nhuận tối đa phát triển, sản xuất, kinh doanh Điều dẫn tới điều chỉnh pháp luật cho phù hợp quan hệ kinh tế, có quan hệ tổ chức máy nhà nước sở sản xuất, doanh nghiệp, tư nhân, chí người dân - Pháp luật tổ chức quyền cấp nhiều có ảnh hưởng xu phát triển kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập đà thuận lợi phù hợp 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Khi nhà nước thực nhiệm vụ quản lý với nhiều công việc, khiến xảy tình trạng tải dẫn đến hội, mối quan hệ pháp luật trở nên lộn xộn, không điều chỉnh trật tự, nhà nước cần tính đến việc giao số nhiệm vụ cho tổ chức, cá nhân cụ thể để thực cách hiệu đổi lại, nhà nước đóng giữ vai trò đầu mối quản lý chặt chẽ, giám sát có chế xử phạt nghiêm minh Để trì trật tự hội lâu dài, bền vững có phát triển mạnh mẽ kinh tế, pháp luật công cụ coi hữu hiệu, đắc lực việc điều chỉnh mối quan hệ hội tồn tại, đan xen phức tạp 17 4.1.3 Cải cách hành nhà nước có nhiệm vụ hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp CCHC thúc đẩy quan quyền lực nhà nước xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tổ chức nhà nước, quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp 4.1.4 Phân cấp, phân quyền từ trung ương cho địa phương thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, hội, ổn định trật tự, trị phù hợp Hiến pháp 2013 Mục đích việc trao quyền, phân cấp, phân quyền quyền cấp cho quyền cấp dưới, cụ thể quyền cấp để phát huy tính chủ động, sáng tạo thực nhiệm vụ giao, nhằm phát triển kinh tế, hội địa phương tiến kịp với địa phương đô thị khác nước Theo đó, quyền cấp phép thực số nhiệm vụ độc lập mà quyền cấp trao tự quản lý, chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật, trước quyền cấp hoạt động 4.1.5 Xu hướng phân quyền quyền tự quản Xu phát triển tiến tới hành đại, tiên tiến khẳng định vai trò quan trọng quyền địa phương xác định tính tự quản quyền địa phương với tính chất nhà nước trả lại nghĩa nhiệm vụ, công việc, quyền lực cho quyền địa phương Hoạt động quyền địa phương xem hình thức dân chủ trực tiếp nhà nước người dân địa phương Với xu hướng phát triển hướng tới hội công bằng, dân chủ mức độ cao, tự quản cấp quyền thấp quốc gia xu hướng chấp nhận, phổ quát 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp Việt Nam 4.2.1 Đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý thống nhà nước Qua thời kỳ phát triển đất nước, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam chứng minh đuốc soi sáng lãnh 18 đạo, đạo phong trào cách mạng thời chiến lãnh đạo phát triển ổn định kinh tế, trị, an ninh hội, đưa đất nước phát triển tiến gần với giới Pháp luật tổ chức quyền cấp ban hành, thực rời xa quán tổng thể hài hòa hệ thống pháp luật quy định tổ chức quyền cấp từ trung ương đến địa phương, xa rời đạo, lãnh đạo Đảng việc xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa 4.2.2 Đảm bảo tính thống văn quy phạm pháp luật quy định quyền địa phương tổ chức quyền cấp Yêu cầu thống văn quy phạm pháp luật, xuất phát từ thực tiễn văn quy phạm pháp luật nước ta nhiều số lượng, đa dạng chủng loại, nhiều lĩnh vực điều chỉnh khác liên quan đến kinh tế - hội – an ninh – quốc phòng tổ chức máy nhà nước cần “Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật” (Khoản 1, Điều 5, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) 4.2.3 Tổ chức quyền cấp phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo Theo luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định cấu tổ chức, chức nhiệm vụ quyền phường, thị trấn cần quy định theo hướng nhiệm vụ đặc trưng riêng có quyền đô thị Các chức năng, nhiệm vụ quyền nông thôn cần ấn định để có khác biệt với nhiệm vụ quyền đô thị dựa điều kiện kinh tế, hội, văn hóa đặc điểm địa lý, dân cư 4.2.4 Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, bước thực quyền tự quản Phân cấp cho quyền địa phương vào khả thực hiện, tình hình cụ thể địa phương Tự quản quyền (chính quyền nông thôn) thực vấn đề cần thiết phù hợp với xu phát triển nhà nước theo hướng “giảm tải” ghánh nặng quản lý nhà nước cho quan cấp trên, trả cho 19 quyền địa phương nhiệm vụ, quyền hạn nghĩa tự quản quyền đồng nghĩa với việc tăng thêm thẩm quyền tự cho HĐND 4.2.5 Tăng cường tính dân chủ tham gia người dân vào hoạt động quyền cấp Tiếng nói người dân cấp địa phương có tác động, ảnh hưởng lớn đến hoạt động, tổ chức cấp quyền, có quyền cấp Bởi người dân đối tượng trực tiếp hưởng thụ sách pháp luật, đưa quy định pháp luật vào sống Do vậy, phản hồi tính tích cực quy định pháp luật vướng mắc, khó khăn thực kênh tham khảo quan trọng để quyền cấp kịp thời giải đáp, tháo gỡ Ngoài ra, tiếng nói phản ứng người dân tham gia phản biện hội điều tác động lớn đến quyền cấp 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp Việt Nam 4.3.1 Nhóm giải pháp chung 4.3.1.1 Quy định rõ, thống chức năng, nhiệm vụ quyền cấp Các chức năng, nhiệm vụ quyền cấp dẫn chiếu Luật tổ chức quyền địa phương Song Luật hành liên quan đến lĩnh vực: đất đai, hộ tịch, quân sự…có quy định thêm nhiệm vụ cho quyền cấp tạo nên sức ép lớn thực thi nhiệm vụ Trong nhiều trường hợp luật, văn quy phạm quy định cách chung chung mà hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục, hồ sơ, bước để tiến hành thực Kiến nghị sửa đổi Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 việc cho phép trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định thêm nhiệm vụ cho HĐND UBND 4.3.1.2 Đổi tổ chức quyền theo hướng tự quản nông thôn, tổ chức quyền theo hướng phân cấp, phân quyền đô thị nhằm phân định rõ tổ chức quyền nông thôn đô thị phù hợp Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức quyền địa phương 20 Đối chiếu theo quy định cấu tổ chức HĐND UBND cấp có tính dập khuôn cấu tổ chức HĐND UBND cấp huyện, cấp tỉnh mà không tính đến yếu tố đặc thù, chưa phân biệt rõ tổ chức quyền nông thôn, đô thị theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 - Kiến nghị thể chế pháp luật tổ chức quyền theo hướng đảm bảo tính tự quản nông thôn sau Trong tương lai nên đưa khái niệm “chính quyền tự quản” vào Luật tổ chức quyền địa phương để dễ dàng triển khai thực Trong văn luật, cần hướng dẫn cụ thể lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền xã, sở tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm vấn tự quản quyền sau: Đối với HĐND xã, tính tự quản thể việc định chủ trương, biện pháp quan để phát triển địa phương, xây dựng phát huy tiềm nhằm đưa địa phương tiến kịp với nước mặt kinh tế - văn hóa – hội, củng cố an ninh quốc phòng nâng cao đời sống tinh thần người dân Tuy nhiên, thẩm quyền tự quản quyền giới hạn phạm vi đơn vị hành – lãnh thổ Các nhiệm vụ cộng đồng dân cư trao cho quyền để thực phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân Đối với UBND xã, tính tự quản thể quản lý địa phương mặt, lĩnh vực : Hoạt động quản lý đất đai; nông nghiệp, lâp nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi, tiểu thủ công nghiệp;Về công trình thủy lợi; Về xây dựng, giao thông vận tải; Về lĩnh vực giáo dục, y tế, hội văn hóa thể dục, thể thao; Về lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn hội thi hành pháp luật - Kiến nghị thể chế pháp luật tổ chức quyền theo hướng đảm bảo tính phân cấp, phân quyền phường, thị trấn (chính quyền địa phương đô thị) sau: Chính quyền địa phương đô thị cần tăng cường phân cấp, phân quyền để thực nhiệm vụ phường, thị trấn Quy định rõ Luật tổ chức quyền địa phương trường hợp phường, thị trấn từ chối việc phân cấp, phân quyền từ quyền cấp vượt khả 21 thực nhiệm vụ không đảm bảo điều kiện thực Quy định rõ chế tài quyền phường, thị trấn thực không pháp luật, không hiệu vấn đề phân cấp, phân quyền Quy định rõ chế phối hợp thực nhiệm vụ tiến hành phân cấp, phân quyền - Kiến nghị cách thức thành lập quyền cấp sau: + Đối với tổ chức quyền phường, thị trấn đô thị Vẫn trì theo pháp luật hành việc cách thức bầu đại biểu HĐND nhân dân phường, thị trấn trực tiếp bầu UBND HĐND cấp bầu + Đối với tổ chức quyền nông thôn Về tổ chức HĐND trì cách thức thành lập HĐND nhân dân trực tiếp bầu Bởi người dân sinh hoạt, gắn bó cộng đồng dân cư tương đối hẹp nên có hiểu biết, nhận xét, uy tín, trách nhiệm đại biểu HĐND địa bàn Do vậy, họ có quyền lựa chọn người đại diện cho tiến hành bầu đại biểu HĐND cấp Về tổ chức UBND cần có đổi quy định pháp luật cách thức người dân bầu người đứng đầu chủ tịch UBND - Kiến nghị cấu tổ chức cho quyền cấp xã: Việc quy định “cứng” cấu tổ chức quyền cấp cho tất trường hợp mà không tính đến đặc điểm vị trí địa lý miền núi, vùng cao, vùng biên giới có điều kiện thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi khí hậu, đất đai; chưa tính đến điều kiện kinh tế, hội khác phường, thị trấn dẫn đến khó khăn hoạt động quyền cấp Việc quy định “sàn” luật thực định cần cân nhắc lại sửa đổi, bổ sung Luật TCCQĐP năm 2015 theo hướng nông thôn, đô thị có khác biệt 4.3.1.3 Đổi phương thức hoạt động quyền cấp Một là, nâng cao chất lượng phiên hội nghị HĐND; thực quyền việc ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền HĐND 22 Việc nâng cao chất lượng phiên hội nghị HĐND yêu cầu thiếu nguyên tắc HĐND làm việc theo chế độ hội nghị, định theo đa số Chất lượng phiên hội nghị đánh giá việc thảo luận thống vấn đề có ý kiến khác nhau, nghe kiến nghị cử tri tiến tới định xác vấn đề có lợi cho người dân địa phương quy định pháp luật Hai là, nâng cao khả giám sát HĐND Tăng cường chức giám sát HĐND cấp nâng cao chất lượng hoạt động quan quyền lực nhà nước địa phương, nâng cao tính hiệu việc giải kiến nghị thúc đẩy giải vấn đề vướng mắc người dân Ba là, nâng cao chất lượng họp, thảo luận UBND, kết hợp với nâng cao vai trò, trách nhiệm Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn Để thực nhiệm vụ trình HĐND định nội dung thuộc thẩm quyền, UBND xã, phường, thị trấn cần có nghiên cứu, cân nhắc, rà soát kỹ nội dung, nhiệm vụ trước trình Vấn đề thường thông qua rà soát họp, thảo luận cho ý kiến vấn đề dự thảo UBND trình HĐND 1.3.1.4 Xây dựng phát triển nguồn lực cho quyền cấp Một là, vấn đề nguồn nhân lực cho quyền cấp xã: Đảm bảo điều kiện làm nhiệm vụ chế độ đãi ngộ cho cán bộ, công chức cấp đội ngũ quan trọng để thực nhiệm vụ quyền, nhằm thực chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước Hai là, vấn đề tài cho quyền cấp xã: Ngân sách cho quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp thường phân cấp theo hàng năm Với xu phân cấp, phân quyền, trao quyền từ trung ương xuống địa phương, ngân sách dành cho địa phương, đặc biệt ngân sách cho quyền cấp cần điều chỉnh trọng Ngoài ra, cần tạo điều kiện cho quyền cấp sử dụng nguồn thu khác ngân sách từ trung ương phân bổ 1.3.1.5.Về tham gia, giám sát cộng đồng, người dân quyền cấp 23 Cách thức tham gia cộng đồng, người dân vào hoạt động quyền cấp thông qua việc đóng góp ý kiến nhiều phương pháp như: đóng góp ý kiến trực tiếp tới cấp quyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng; họp, Hội nghị 1.3.1.6 Quy định giải trách nhiệm quyền cấp quyền cấp Có thể có số chế tài quy định văn quy phạm phân cấp, phân quyền quyền cấp đô thị 4.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể pháp luật tổ chức quyền cấp 4.3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định quyền cấp Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 - Quy định rõ phân cấp, phân quyền cho quyền cấp - Cơ cấu lại tổ chức Ban HĐND cấp phù hợp với quyền địa phương nông thôn đô thị - Sửa đổi, bổ sung quy định Khoản Điều 78 Luật Tổ chức quyền địa phương 4.3.2.2 Sửa đổi, bổ sung, quy định nội dung cụ thể tổ chức quyền cấp văn quy phạm pháp luật - Đối với Nghị số 753/2005/NQ-UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc Hội ban hành ngày 04/2/2015 ban hành kèm theo Quy chế hoạt động HĐND - Đối với Nghị định số 48/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế văn phòng HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Đối với Luật TCCQĐP năm 2015 Kết luận chương KẾT LUẬN 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ I Các báo công bố Trần Thị Minh Châu (2007), “Kinh nghiệm thi tuyển công chức số nước giới”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 5/2007, tr.38 - 41 Trần Thị Minh Châu (2008), “Nâng cao chất lượng công tác niên quan hành nhà nước”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 9/2008, tr.24 - 26 Trần Thị Minh Châu (2009), “Chế độ tự quản địa phương số nước giới”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 4/2009, tr.42 - 45 Trần Thị Minh Châu (2009), “Tổ chức quyền địa phương Hàn Quốc”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 12/2009, tr.40 – 43 Trần Thị Minh Châu (2013), “Quản trị địa phương tốt doanh nghiệp vừa nhỏ để phát triển kinh tế”, Hội thảo Quốc tế Tăng cường quản trị địa phương để phát triển Kinh tế Đô thị Việt Nam – Dự án đồng tài trợ Liên minh Châu Âu Trần Thị Minh Châu (2014), “Quản trị địa phương phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Lý luận trị, tr 33 -38 Trần Thị Minh Châu (2015) “Về tự quản quyền cấp nước ta nay”, Tạp chí quản lý nhà nước, 12/2016, tr 17-21 Trần Thị Minh Châu (2017), “Một số vấn đề pháp luật quyền cấp xã” Tạp chí quản lý nhà nước, 2/2017, tr 27-30 II Sách Trần Thị Minh Châu (Đồng tác giả PGS.TS Nguyễn Minh Phương) (2015), “Cẩm nang nghiệp vụ dành cho lãnh đạo công chức chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã”, Sách xuất NXB Chính trị Quốc Gia III Đề tài cấp Bộ Trần Thị Minh Châu (2016), “Cơ sở khoa học áp dụng mô hình tự quản quyền xã” Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, Bộ Nội vụ Nghiệm thu tháng 8/2016 25 IV Tham gia thực Đề án, Đề tài cấp Bộ Tham gia đề tài cấp Bộ: “Đổi phương pháp đánh giá công chức quan hành nhà nước” (2011), Chủ nhiệm: TS Hà Quang Ngọc Thư ký đề tài cấp Bộ: “Cơ sở khoa học đẩy mạnh hội hóa hoạt động giáo dục, y tế nước ta ” (2011), Chủ nhiệm: TS Nguyễn Minh Phương Tham gia đề án: “Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan hành từ trung ương đến địa phương (2012), Chủ trì: Văn phòng Bộ Nội vụ” Tham gia Dự án: “Điều tra khảo sát đánh giá phân tích nhu cầu lực đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ, đề giải pháp chiến lược để cung cấp nhân đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ lực công chức ngành Nội vụ” (2016), Chủ trì: Đại học Nội vụ Hà Nội 26 ... LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ 2.1 Chính quyền địa phương, quyền cấp xã, tổ chức quyền cấp xã pháp luật tổ chức quyền cấp xã 2.1.1 Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương... chính quyền cấp xã ; tổ chức quyền cấp xã ; pháp luật tổ chức quyền cấp xã ; nội dung chủ yếu pháp luật tổ chức quyền cấp xã; giới hạn, mức độ , phương pháp điều chỉnh pháp luật tổ chức quyền. .. luận pháp luật tổ chức quyền cấp xã giải nào? Thực trạng quy định tổ chức thực pháp luật quyền cấp xã có bật cần hoàn thiện? Có giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức quyền cấp xã Việt Nam nay?

Ngày đăng: 02/10/2017, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan