giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

53 1K 5
giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật7 – Vũ Thanh Hương  CHƯƠNG I: QUANG HỌC Tiết 1: Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Mục tiêu 1. Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 2. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. II. Chuẩn bị 1 số hộp kín bên trong có bóng đèn pin III. Tổ chức hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động1: Ổn định tổ chức - Đặt vấn đề 1. Giới thiệu sơ bộ về bộ môn, cách học, ghi chép, làm BTVN.Giới thiệu sơ lược chương trình vật7 (gồm 3 chương) Yêu cầu HS đọc xem chương I nêu ra mấy vấn đề cần giải quyết. 2. Đưa ra 1 chiếc đèn pin, bật đèn và chiếu về phía HS đế HS thấy đèn có thể bật sáng hay tắt đi.  Để đèn pin ngang mặt và nêu câu hỏi: “ Mắt em có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn pin phát ra không?”. 3. Từ TN đã chứng tỏ, kể cả khi đèn pin bật mà ta cũng không nhìn thấy được ánh sáng phát ra từ đèn pin. Vậy khi nào ta nhận biết được có ánh sáng? Vào bài mới. 1. Đọc và trả lời câu hỏi 2. Mắt không nhìn t hấy ánh sáng từ đèn phát ra. 3. Ghi bài mới Chương I: Quang học Tiết 1: Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng Hoạt động2: Tìm hiểu điều kiện để nhận biết ánh sáng 1. Yêu cầu HS đọc I , thảo luận nhóm 2 HS để rút ra điều kiện ở C1.  Ghi sơ lược các ý 1,2,3,4 lên bảng 2. Yêu cầu 1,2 HS trả lời  Yêu cầu 1,2 HS khác nhận xét  Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng  Yêu cầu HS ghi vào vở. 1. Đọc, thảo luận (2,3) 2. KL: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. I. Nhận biết ánh sáng 1. Không có as, mở mắt 2. Có as, mở mắt 3. Có as, mở mắt 4. Có as, tay che mắt  Giáo án Vật7 – Vũ Thanh Hương  KL: . ánh sáng . Hoạt động3: Tìm hiểu điều kiện nhìn thấy vật 1. ĐVĐ: Ta nhận biết được as khi có as truyền đến mắt ta, nhưng điều quan trọng không phải là nhìn thấy as chung 2 mà là nhìn thấy , nhận biết được bằng mắt các vật xung quanh ta. Vậy khi nào nhìn thấy 1 vật? 2. Yêu cầu HS đọc TNC2Phát dụng cụ TN, yêu cầu HS làm sau đó trả lời C2 3. Nếu đặt một tấm bìa giữa mắt và ống TN thì mắt có nhìn thấy hình trong ống nữa không? Vậy mắt chỉ nhìn được vật khi nào? Yêu cầu HS hoàn thành KL  Yêu cầu 2 HS đọc lại KL này. 4. Yêu cầu HS vận dụng làm BT1.1SBT 2,3. Làm TN, trả lời C2: Ta nhìn thấy hình trong ống khi đèn sáng. Vì vật được chiếu sáng và giữa vật và mắt không có vật cản.  KL: Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. 4. BT1.1: C II. Nhìn thấy một vật • Thí nghiệm • KL: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ truyền đến mắt ta. Hoạt động4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng 1. Yêu cầu HS đọc C3 và trả lời (trong TN trên hình ở đáy ống và dây tóc bóng đèn) 2. TB: Vật mà tự nó phát ra ánh sáng được gọi là nguồn sáng. Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.  Yêu cầu HS trên cơ sở TB trên hoàn thành kết luận Yêu cầu 2 HS đọc lại KL. 3. Yêu cầu HS vận dụng làm BT1.2 với câu hỏi sau: Vật nào trong những vật dưới đây là nguồn sáng, vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó? 4. Nhận xét, đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của HS 1. Vật tự phát ra ánh sáng: dây tóc bóng đèn, Vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó: mảnh giấy. 2. KL: phát ra hắt lại . 3. Làm BT1.2 III. Nguồn sáng và vật sáng • KL: • Nguồn sáng là . • Vật sáng là Hoạt động5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 1. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tình huống ở đầu bài. (C4). 1. bạn Thanh đúng vì tuy đèn có bật sáng nhưnh ánh sáng từ đèn không truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy. IV. Vận dụng C4: C5  Giáo án Vật7 – Vũ Thanh Hương  2. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 HS C5. (Lưu ý HS bám sát gợi ý cuối cùng và kiến thức về vật sáng, nguồn sáng để trả lời) 3. Hãy nêu điều kiện để nhận biết được ánh sáng và nhìn thấy vật? Nguồn sáng, vật sáng là gì? 4. Yêu cầu HS về học bài, xem lại các C4,5 và làm các BT 1.3-1.5 SBT 2. C5: Khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng, khi được chiếu sáng chúng sẽ trở thành những vật sáng li ti, những vật sáng li ti được xếp sát cạnh nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy. 3. Trình bày như ghi nhớ Sgk 4. Ghi BTVN BTVN:  Giáo án Vật7 – Vũ Thanh Hương  Tiết 2: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1. Biết thực hiện 1 thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng. 2. Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. 3. Biết vận dụng định luật để ngắm các vật thẳng hàng. 4. Nhận biết được 3 loại chùm sáng. II. Chuẩn bị: Chia 4 nhóm HS, mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 ống thẳng, 1 ống cong, 3 màn chắn. III. Tổ chức hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động1: Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề 1. Yêu cầu HS phát biểu điều kiện nhận biết ánh sáng, điều kiện nhìn thấy vật. Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Chữa BT 1.3,1.5 2. Yêu cầu 1,2 HS nhận xét Nhận xét, đánh giá điểm HS. 3. ĐVĐ: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta, nhưng ánh sáng truyền vào mắt ta theo đường thẳng hay đường cong. Vào bài mới (có thể vẽ minh họa 1người& nguồn sáng cùng đường truyền ánh sáng đến mắt người đó trong 2 TH trên) 1. Trả lời và chữa BT theo yêu cầu của GV 3. Ghi bài mới Tiết 2: Bài 2: Sự truyền của ánh sáng Hoạt động2: Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng 1.Hãy quan sátTN H2.1 cho biết mục đích TN này? Hãy thử dự đoán xem bạn nào sẽ nhìn thấy as từ đèn pin? 2. Phát dụng cụ TN yêu cầu HS làm để kiểm tra dự đoán. Yêu cầu HS trả lời C1  Vậy as truyền đi theo đường thẳng hay đường cong? 3. Yêu cầu HS bố trí TN như ở C2, sau đó nêu cách kiểm tra xem 3 lỗ có thẳng hàng không? (Gợi ý: dùng 1. Mục đích kiểm tra xem as truyền đi theo đường thẳng hay đường cong.  Dự đoán 2. Làm TN C1: Ánh sáng truyền đến mắt theo ống thẳng  Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. 3. Thảo luận cách kiểm tra. I. Đường truyền của ánh sáng * Thí nghiệm: C1: C2: * Kết luận: * Định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường  Giáo án Vật7 – Vũ Thanh Hương  kim chỉ xâu qua 3 lỗ xem có tạo thành đoạn thẳng với 2 điểm giới hạn là bóng đèn pin và mắt người quan sát không?) 4. Kết quả 2 TN trên cho phép ta KL gì về đường truyền của ánh sáng? 5. TB: KL trên cũng đúng cho các môi trường trong suốt và đồng tính khác như thuỷ tinh, nước (gt từ đồng tính) Vì thế ta có thể phát biểu thành định luật truyền thẳng của as  Yêu cầu 2 HS đọc to định luật.  Yêu cầu 2 HS phát biểu lại ĐL không nhìn sgk 4. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng 5. Đọc định luật thẳng. Hoạt động 3: Thông báo về tia sáng và chùm sáng 1. Vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên người ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. 2. Quan sát tia sáng SM biểu diễn ở H2.3 cho biết hướng của tia sáng xuất phát từ đâu đến đâu? 3. Yêu cầu HS quan sát H2.4  Thông báo như sgk 4. TB: Trên thực tế, ta không thể nhìn thấy 1 tia sáng mà chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hẹp. 1chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song 2 có thể coi là 1 tia sáng. 5. Yêu cầu HS quan sát TN về 3 loại chùm sáng hoặc quan sát H2.5sgk để nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.  Yêu cầu 2 HS đọc lại, HS thứ 3 đọc không nhìn sgk. 2. Hướng mũi tên xuất phát từ nguồn sáng đến vật được chiếu sáng. 5. Quan sát trả lời C3: a. không giao nhau b. giao nhau c. loe rộng ra II. Tia sáng và chùm sáng * Biểu diễn đường truyền as * Ba loại chùm sáng C2: Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 1.1 vật A, mắt đặt ở vị trí B, hãy vẽ đường truyền của ánh sáng để mắt nhìn thấy được vật A. (Hãy nhớ lại điều kiện để nhìn thấy vật ở bài trước)  Chỉ vào tia sáng HS vẽ trên bảng nói lại điều kiện nhìn thấy vật 1. BT2.1: Mắt không nhìn thấy vì mắt nằm dưới chùm as ló ra khỏi hộp. III. Vận dụng S M : Tia sáng B A  Giáo án Vật7 – Vũ Thanh Hương   Vận dụng làm BT2.1 SBT. (Gợi ý: Hãy vẽ chùm sáng xuất phát từ đèn ló ra khỏi hộp, ánh sáng ló ra có tới mắt không?) 2. Yêu cầu HS vận dụng làm C5 3. Yêu cầu HS phát biểu định luật truyền thẳng của as, biểu diễn đường truyền của as. 4. Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng, em phải làm ntn? Giải thích 5. Hướng dẫn về nhà làm : Học bài và làm BT2.1 đến 2.4 SBT. C5: Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại. GT: Kim 1vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3. Do as truyền theo đt nên as từ kim 2,3 bị chắn bởi kim 1 nên không tới mắt và mắt không nhìn thấy 2 kim 2,3 3. Phát biểu và vẽ tia sáng 4. Cách làm như C5.  Giáo án Vật7 – Vũ Thanh Hương  Tiết 3: Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1. Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. 2. Giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 3. Biết vận dụng định luật để ngắm các vật thẳng hàng. 4. Nhận biết được 3 loại chùm sáng. II. Chuẩn bị: 1. Chia 4 nhóm HS, mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 đèn 220V-40W, 1 vật cản, 1 màn chắn sáng. 2. Cả lớp: Mô hình nhật thực, nguyệt thực. III. Tổ chức hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động1: Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề 1. Yêu cầu HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng của as, nêu quy ước biểu diễn đường truyền của as, chùm sáng, chữa BT 2.8,9 (VLCL7) HS2: Nêu đặc điểm của 3 loại chùm sáng. Chữa BT 2.4,7(VLCL7) 2. Yêu cầu HS nhận xét  Nhận xét, đánh giá điểm 3. ĐVĐ: Như sgk  Vào bài mới 1. HS1,2 đọc bài và chữa BT 3. Ghi bài mới Tiết 3: Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Hoạt động2: Làm TN , quan sát và hình thành khái niệm bóng tối 1. Yêu cầu HS đọc TN1 và C1.  Yêu cầu HS làm TN, trả lời C1. 2. Từ TN, yêu cầu HS hoàn thành nhận xét. Yêu cầu 1,2 HS đọc nhận xét. Hoạt động 3: Làm TN , quan sát và hình thành khái niệm bóng nửa tối 1. Yêu cầu HS đọc TN2 và C2.  Yêu cầu HS làm TN, trả lời C2. 2. Làm 2 TN song 2 , yêu cầu HS so sánh để thấy sự khác giữa hai hiện tượng. Hãy dùng dấu >,< để so  Giáo án Vật7 – Vũ Thanh Hương  sánh độ sáng của 3 vùng quan sát được. 3. Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó? (Giữa TN1 và 2 bố trí dụng cụ TN có gì khác nhau?) 4. TB: Vùng nhận được 1 phần ánh sáng đó được gọi là bóng nửa tối.  Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét  Yêu cầu 1,2 HS đọc nhận xét. 3. Nguồn sáng ở TN2 rộng hơn ở TN1 nên xuất hiện 1 vùng nhận được 1 phần ánh sáng từ nguồn chiếu tới nên mờ tối. Hoạt động 4: Vận dụng giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.  Giáo án Vật7 – Vũ Thanh Hương  Tiết 7: Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI I. Mục tiêu 1. Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. 2. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. 3. Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi. II. Chuẩn bị: Chia 4 nhóm HS, mỗi nhóm: 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 2 pin III. Tổ chức hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động1: Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề 1. Yêu cầu HS nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. 2. Yêu cầu HS nhận xét  Nhận xét. 3. ĐVĐ: Phát gương cầu lồi, yêu cầu HS quan sát và cho biết gương có đặc điểm gì?  TB: Gương có mặt phản xạ là 1 phần mặt cầu như vậy được gọi là gương cầu lồi. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu các đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và ứng dụng của nó trong thực tiễn cuộc sống. 1. Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phảng 3. Ghi bài mới Tiết 7: Bài 7: Gương cầu lồi Hoạt động2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi 1. Phát dụng cụ, yêu cầu HS làm TN như hình 7.1 nêu nhận xét ban đầu theo 2 ý sgk. 2. Nhận xét trên chỉ là dự đoán, muốn kiểm tra xem có đúng không ta phải làm TNKT. 3. Hãy nhớ lại ở tiết 5, muốn kiểm tra xem ảnh tạo bởi gương phẳng có phải là ảnh ảo không ta làm ntn? Từ đó vận dụng, kiểm tra xem ảnh tạo bởi gcl có phải là ảnh ảo không?  Yêu cầu làm TNKT, sau đó báo cáo kết quả. 4. Yêu cầu HS đọc phần TNKT  Cho biết việc dùng 1. Làm TN  nhận xet 3. Đưa màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán.  Làm TN  Kq: không hứng được ảnh trên màn  ảnh ảo. 4. Vì ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật I. Ảnh của 1 vật tạo bởi gcl *Quan sát: * Dự đoán: - Ảnh ảo. - Ảnh nhỏ hơn vật * TNKT: * KQ: - Ảnh không hứng được trên màn. - Ảnh gp = vật ảnh gcl < vậtGiáo án Vật7 – Vũ Thanh Hương  thêm gương phẳng trong TNKT này nhằm mục đích gì?  Yêu cầu HS làm TNKT.  Yêu cầu báo cáo kết quả TN. (Hướng dẫn HS bố trí TN: đặt 2 gương sát gáy quyển vở, 2 viên sát đặt đối diện sát mép quyển vở như vậy 2 viên pin sẽ cách 2 gương 1 khoảng bằng nhau.) 5. Căn cứ kết quả TNKT ở trên hoàn thành kết luận.  Yêu cầu 2 HS đọc KL. nên ta so sánh ảnh tạo bởi gương phẳng với ảnh tạo bởi gương cầu lồi, sử dụng tính chất bắc cầu sẽ so sánh được ảnh với vật ở gcl. 5. KL: Ảnh của một vật tạo bởi gcl có những tính chất sau đây: 1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. 2. Ảnh nhỏ hơn vật. - Ảnh gp > ảnh gcl * KL: Hoạt động 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi 1. Yêu cầu HS đọc TN2 và C2 cho biết mục đích của TN này? 2. Với những dụng cụ đã cho em có thể bố trí TN khác đơn giản hơn mà vẫn có thể so sánh được? Hướng dẫn HS bố trí TN như hình dưới đây lần lượt dùng gương phẳng và gcl để quan sát ảnh của 2 viên pin? Từ đó hoàn thành kết luận 3. Yêu cầu 2 HS đọc lại kết luận. 1. Đọc  Mục đích của TN là so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng với vùng nhìn thấy của gcl. 2. Làm TN  KL: Nhìn vào gcl, ta quan sát được một vùng lớn hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. 3. Đọc KL II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi * TN: Sgk * KL: Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 1. Lấy 1 gương xe máy để làm giáo cụ trực quan, yêu cầu HS nhìn vào và cho biết đây là gương phẳng hay gương cầu lồi? tại sao em biết điều đó? 2. Tại sao người ta không lắp gương phẳng mà lại lắp gương cầu lồi trên xe máy, ôtô? 3. Ở trên đường đèo những vị trí rẽ đường bị che khuất 1. Gương này là gcl vì thấy ảnh nhỏ hơn vật. 2.Vì vùng nhìn thấy của gcl rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên dùng gcl có lợi hơn. III. Vận dụng C3: C4: vở HS gương phẳng(gcl) pin [...]... SINH GHI BNG Hot ng1: n nh t chc - Kim tra bi c - t vn 1 Yờu cu HS nờu nh ngha v ngun õm v nờu c 1 HS tr li v cha BT theo yờu cu ca GV im chung ca cỏc ngun õm Cha BT 11. 1 2 Yờu cu 1, 2 HS nhn xột Nhn xột, ỏnh giỏ cho im HS Tit 12 : Bi 11 : cao ca õm 3 V: Nh sgk 3 Ghi bi mi Hot ng2:Quan sỏt dao ng nhanh chm - Tn s 1 Yờu cu HS c TN 1 Thụng bỏo cỏch xỏc nh 1 c TN1 I Dao ng nhanh, chm- Tn 1 dao ng: quỏ trỡnh... b: C lp: 1 bỡnh nc, 2 trng, 2 con lc, 1 ngun phỏt õm, Tn13.4 III T chc hot ng dy hc GIO VIấN HC SINH Hot ng1: n nh t chc - Kim tra bi c - t vn 1 Yờu cu 1 HS tr li v cha BT theo yờu cu ca GV HS1: Cha BT12 .1, 2 Biờn dao ng l gỡ? HS2: Cha BT 12 . 3- n v to l gỡ? KH? 2 Yờu cu 1, 2 HS nhn xột Nhn xột, ỏnh giỏ cho im HS 3 V: Nh sgk 3 Ghi bi mi Hot ng2: Nghiờn cu mụi trng truyn õm 1 Yờu cu HS c 1 Tin hnh... V Thanh Hng Tit 15 : Bi 14 : PHN X M - TING VANG I Mc tiờu 1 Mụ t v gii thớch c mt s hin tng cú liờn quan n phn x õm 2 Nhn bit c mt s vt phn x õm tt v mt s vt phn x õm kộm II Chun b: III T chc hot ng dy hc GIO VIấN HC SINH Hot ng1: n nh t chc - Kim tra bi c - t vn 1 Yờu cu 1 HS tr li v cha BT theo yờu cu ca GV HS1: c ghi nh, Cha BT13 .1 HS2: Cha BT 13 .2,3 HS3: Cha BT 13 .4 2 Yờu cu 1, 2 HS nhn xột Nhn... hc v lm bi 14 SBT Tiết 16 : Bài 15 : chống ô nhiễm tiếng ồn Giỏo ỏn Vt lớ 7 V Thanh Hng I Mục tiêu - Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn - Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể - Kể tên đợc một số vật liêu các âm - Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật II Chuẩn bị Đối với cả lớp :- Tranh vẽ to hình 15 .1, 2,3 trong SGK III T chc hot ng dy hc Giáo viên... sát Tiết 18 : Thi học kỳ Giỏo ỏn Vt lớ 7 V Thanh Hng CHNG III: IN HC Tit 19 : Bi 17 : S NHIM IN DO C XT I Mc tiờu 1 Mụ t 1 hin tng hoc 1 thớ nghim chng t vt b nhim in do c xỏt 2 Gii thớch c mt s hin tng nhim in do c xỏt trong thc t II Chun b: Chia 4 nhúm, mi nhúm: 1 thanh thu tinh, 1 thc nha, 1 mnh vi la, 1 mnh len, 1 bỳt th in, 1 giỏ treo qu cu bc, 1 ming tụ, 1 mnh phim Bng ghi kt qu phúng to III... nhng h li b ic do ting n cú to ln hn 13 0dB lm thng mng nh Hot ng 4: Vn dng - Cng c - Hng dn v nh 1 Yờu cu HS vn dng tr li C4,C5,C6,C7 III Vn dng 1 C5: C6: C7: 70 80dB 2 to, nh ca õm ph thuc nh th no vo ngun 2 c ghi nh C4: õm? n v to ca õm C5: 3 Yờu cu HS v nh hc v lm BT 12 SBT C6: 3 Ghi BTVN C7: Giỏo ỏn Vt lớ 7 V Thanh Hng Tit 14 : Bi 13 : MễI TRNG TRUYN M I Mc tiờu 1 K tờn c mt s mụi trng truyn õm v... thể thực hiện đợc đối với Hình 15 .2, 15 .3 ? 2 Tuỳ theo HS 3 Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi, học và khắc sâu 3 Ghi BTVN phần ghi nhớ SGK - Đọc phần có thể em cha biết - Làm bài tập 15 .1 15 .5 và bài tâp bổ sung, HS khá làm bài tập 15 .6 SBT Ôn tập tốt chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì Tiết 17 : Bài 16 : Tổng kết chơng II: âm thanh I II III Giỏo ỏn Vt lớ 7 V Thanh Hng Mục tiêu Ôn lại... BNG Hot ng1: n nh t chc - Kim tra bi c - t vn 1 Yờu cu HS nờu khỏi nim tn s n v m cao 1 HS tr li v cha BT theo yờu cu ca GV (õm thp) ph thuc nh th no vo tn s? Cha BT 11 .4 2 Yờu cu 1, 2 HS nhn xột Nhn xột, ỏnh giỏ cho Tit 13 : Bi 12 : to ca õm im HS 3 V: Nh sgk 3 Ghi bi mi Hot ng2:Nghiờn cu v biờn dao ng, mi liờn h gia biờn dao ng v to ca õm phỏt ra 1 Yờu cu HS c TN1 Phỏt dng c TN yờu cu 1 c sgk ... Chia 6 nhúm, mi nhúm: 3 mnh nylon, 1bỳt chỡ, 1 kp giy, 2 thanh nha sm mu, 1 mnh len, 1 mnh la, 1 thanh thu tinh, 1 trc quay III T chc hot ng dy hc GIO VIấN HC SINH GHI BNG Hot ng1: n nh t chc -Kim tra bi c - t vn 1 Kim tra bi c: Yờu cu 1 HS tr li: Cú th lm 1 Trả lời câu hỏi của GV nhim in cho vt bng cỏch no em ó hc? Vt nhim in cú tớnh cht gỡ? Vn dng gii thớch C1 2 Yờu cu HS khỏc nhn xột phn tr li... sỏnh ln ca vt v nh, lm BT Giỏo ỏn Vt lớ 7 V Thanh Hng CHNG II: M HC Tit 11 : Bi 10 : NGUN M I Mc tiờu 1 Nờu c c im chung ca cỏc ngun õm 2 Nhn bit c mt s ngun õm thng gp trong cuc sng II Chun b: Chia 4 nhúm HS, mi nhúm: 1 si dõy chun mnh, 1 cc khụng cú nc, 1cc nc III T chc hot ng dy hc GIO VIấN HC SINH Hot ng1: n nh t chc - t vn 1 Yờu cu HS tỡm hiu mc tiờu ca chng 1 c v tỡm hiu mc tiờu ca chng 2 V: nh .  Giáo án Vật lí 7 – Vũ Thanh Hương  CHƯƠNG I: QUANG HỌC Tiết 1: Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Mục tiêu 1. Bằng thí. khi đèn sáng. Vì vật được chiếu sáng và giữa vật và mắt không có vật cản.  KL: Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. 4. BT1 .1: C II.

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

CHƯƠNG I: QUANG HỌC - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
CHƯƠNG I: QUANG HỌC Xem tại trang 1 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 4 của tài liệu.
III. Tổ chức hoạt động dạy học - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

ch.

ức hoạt động dạy học Xem tại trang 4 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
III. Tổ chức hoạt động dạy học - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

ch.

ức hoạt động dạy học Xem tại trang 7 của tài liệu.
III. Tổ chức hoạt động dạy học - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

ch.

ức hoạt động dạy học Xem tại trang 9 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 9 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 12 của tài liệu.
4. Chỉ vào hỡnh vẽ trờn bảng và thụng bỏo: Sự rung động qua lại vị trớ cõn bằng của dõy cao su, thành cốc,  - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

4..

Chỉ vào hỡnh vẽ trờn bảng và thụng bỏo: Sự rung động qua lại vị trớ cõn bằng của dõy cao su, thành cốc, Xem tại trang 12 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 16 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 18 của tài liệu.
1.Yờu cầu HS đọc thụng tin trong bảng so sỏnh vận tốc truyền õm trong khụng khớ với trong nước, với  thộp - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

1..

Yờu cầu HS đọc thụng tin trong bảng so sỏnh vận tốc truyền õm trong khụng khớ với trong nước, với thộp Xem tại trang 19 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 20 của tài liệu.
Đối với cả lớp :- Tranh vẽ to hình 15.1, 2,3 trong SGK - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

i.

với cả lớp :- Tranh vẽ to hình 15.1, 2,3 trong SGK Xem tại trang 23 của tài liệu.
1. C3: Điền vào trỗ trống trong bảng: II. Tìm hiểu biện pháp chốn gô nhiễm tiếng ồn: Sgk - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

1..

C3: Điền vào trỗ trống trong bảng: II. Tìm hiểu biện pháp chốn gô nhiễm tiếng ồn: Sgk Xem tại trang 24 của tài liệu.
1. Treo bảng phụ cá cô (chứa chữ) giải thích trò chơi và hớng dẫn HS chơi. - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

1..

Treo bảng phụ cá cô (chứa chữ) giải thích trò chơi và hớng dẫn HS chơi Xem tại trang 28 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 30 của tài liệu.
• Bảng ghi kết quả phúng to. - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

Bảng ghi.

kết quả phúng to Xem tại trang 30 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 33 của tài liệu.
1. Treo tranh vẽ hình mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4. - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

1..

Treo tranh vẽ hình mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4 Xem tại trang 35 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 37 của tài liệu.
1. Treo tranh vẽ hình mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4. - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

1..

Treo tranh vẽ hình mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4 Xem tại trang 39 của tài liệu.
1. Treo tranh hình 19.1, yêu cầu các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu sự tơng tự giữa dòng điện và dòng nớc,  tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống C1. - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

1..

Treo tranh hình 19.1, yêu cầu các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu sự tơng tự giữa dòng điện và dòng nớc, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống C1 Xem tại trang 42 của tài liệu.
3. Treo vẽ hình 20.3 mô hình đơn giản của một đoạn - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

3..

Treo vẽ hình 20.3 mô hình đơn giản của một đoạn Xem tại trang 46 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 47 của tài liệu.
• Bảng ghi kết quả phúng to. - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

Bảng ghi.

kết quả phúng to Xem tại trang 47 của tài liệu.
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)
GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 50 của tài liệu.
4. bảng 1. - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

4..

bảng 1 Xem tại trang 52 của tài liệu.
5. Ghi tiếp cỏc bước 3,4 lờn bảng. - giáo án vật lý 7 (tiết 1 - 28)

5..

Ghi tiếp cỏc bước 3,4 lờn bảng Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan