Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)

107 722 0
Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)Công trình Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ THU HẰNG CƠNG TRÌNH TÂM LÝ VÀ TƯ TƯỞNG NGUYỄN CÔNG TRỨ CỦA NGUYỄN BÁCH KHOA VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ THU HẰNG CƠNG TRÌNH TÂM LÝ VÀ TƯ TƯỞNG NGUYỄN CÔNG TRỨ CỦA NGUYỄN BÁCH KHOA VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Nho Thìn THÁI NGUYÊN – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo GS.TS Trần Nho Thìn – Giảng viên Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu luận văn Thái Nguyên, tháng 07 năm 2017 Tác giả Bùi Thị Thu Hằng ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Nho Thìn – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, khoa Văn – Xã hội phòng Đào tạo, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ q trình học tập thực cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 07 năm 2017 Tác giả Bùi Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục đích nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn 15 Đóng góp luận văn 16 NỘI DUNG 17 Chương BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NHỮNG NĂM 30 – 40 TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA TRƯƠNG TỬU 17 1.1 Bối cảnh nghiên cứu văn học năm 30 - 40 trước Cách mạng tháng Tám 17 1.2 Sự nghiệp nghiên cứu văn học Trương Tửu 22 1.2.1 Trương Tửu với văn học dân gian 23 1.2.2 Trương Tửu với văn học trung đại 25 1.2.3 Trương Tửu với văn học đại 28 Chương CƠNG TRÌNH TÂM LÝ VÀ TƯ TƯỞNG NGUYỄN CƠNG TRỨ VÀ VIỆC TIẾP NHẬN THEO PHƯƠNG PHÁP XÃ HỘI HỌC CỦA TRƯƠNG TỬU 35 2.1 Giới thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học 35 iv 2.1.1 Khái niệm xã hội học 35 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học cơng trình Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ Trương Tửu 37 2.2.1 Tuyên ngôn phương pháp nghiên cứu Trương Tửu 37 2.2.2 Đặc trưng phương pháp nghiên cứu xã hội học Trương Tửu cơng trình Tâm lí tư tưởng Nguyễn Công Trứ 39 2.2.2.1 Phân tích hồn cảnh gia đình đẳng cấp Nguyễn Cơng Trứ 39 2.2.2.2 Phân tích nhân tố kinh tế - xã hội thời đại Nguyễn Công Trứ 42 2.2.2.3 Phân tích ảnh hưởng gia đình, đẳng cấp điều kiện kinh tế xã hội đến tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ 45 Chương NHỮNG ĐĨNG GĨP, HẠN CHẾ CỦA CƠNG TRÌNH 63 3.1 Những đóng góp cơng trình 63 3.1.1 Trương Tửu sử dụng phương pháp phê bình khách quan, khoa học 63 3.1.2 Nhà nghiên cứu nói đến vai trị kinh tế ngoại thương, tầng lớp phú thương văn học trung đại Việt Nam 67 3.1.3 Nguyễn Bách Khoa khám phá kiểu tác giả “nhà nho tài tử” 72 3.2 Những hạn chế cơng trình 77 3.2.1 Nhà phê bình khơng trọng đến yếu tố nghệ thuật tác phẩm 77 3.2.1.1 Khơng phân tích đặc điểm thể thơ hát nói 78 3.2.1.2 Khơng phân tích yếu tố dân gian thơ hát nói 81 3.2.2 Quan điểm Trương Tửu người giai cấp hạ thấp vai trò cá nhân nhà thơ 84 3.2.3 Trương Tửu chưa nhìn thấy rõ mặt hạn chế người tài tử Nguyễn Công Trứ 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhắc đến nhà lý luận phê bình tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX, quên Trương Tửu (bút danh Nguyễn Bách Khoa) Ông người đưa phê bình văn học Việt Nam vào thời đại Trên mảnh đất lý luận, phê bình kỉ trước, ông tạo lối riêng lĩnh khoa học, dũng cảm học thuật người cố gắng cập nhật, bắt nhịp với khoa học nhân loại Ngay từ trước cách mạng tháng Tám 1945, Trương Tửu tiên phong việc ứng dụng lý luận, phương pháp để nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam Nhưng tính chất tiên phong chưa đánh giá mức Thậm chí, giá trị cơng trình nghiên cứu, phê bình ơng có lúc cịn bị chơn vùi tàn nhẫn Việc nghiên cứu, đánh giá lại nghiệp đóng góp ông cho học thuật nước nhà điều cần thiết, để cơng chúng có nhìn cơng bằng, chân xác ông 1.2 Tâm lý tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ cơng trình quan trọng nghiệp nghiên cứu Nguyễn Bách Khoa Công trình khai sinh năm 1944 văn học Việt Nam tiến trình đại hóa, đời sống văn học sôi nổi, lý thuyết, phương pháp luận nghiên cứu từ bên vận dụng vào Việt Nam Việc nghiên cứu cơng trình giúp hiểu sâu ông: ý thức tiên phong, đặc điểm tư khoa học, sở trường nghiên cứu, khả vận dụng mơ hình lý thuyết bên ngồi vào thực tiễn văn học Việt Nam, văn phong, tinh thần làm việc hạn chế cách xử lý, cách vận dụng tri thức khoa học tham chiếu vào tượng văn học cụ thể Đồng thời có để đánh giá đóng góp ơng lịch sử đại hóa phương pháp nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu xã hội học phương pháp quan trọng cần thiết để chiếm lĩnh, giải mã, đánh giá tác phẩm văn học Mỗi tác phẩm giới hoàn toàn biệt lập mà có mối liên hệ với hồn cảnh xã hội, thời đại, chịu chi phối, tác động thời đại mà nhà văn sống Việc nghiên cứu cơng trình Nguyễn Bách Khoa cho phép chúng tơi hiểu sâu phương pháp nghiên cứu xã hội học, nhận thấy ưu điểm hạn chế phương pháp này, từ vận dụng cách hợp lý, hiệu vào thực tiễn Từ lí trên, người viết chọn đề tài: Cơng trình Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ Nguyễn Bách Khoa vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ tượng độc đáo văn học trung đại Có nhiều nghiên cứu phê bình đời thơ văn ơng Nổi bật viết tác giả kỉ XX Tác giả Lê Thước với cơng trình Sự nghiệp thi văn Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ xuất năm 1928 giúp người đọc có nhìn tổng qt đời, nghiệp vị trí Nguyễn Cơng Trứ văn học nước nhà: “Chúng công khảo sát, biên tập thành sách này, trước hết chép rõ hành trạng Tướng công, sau lục đăng văn thơ Tướng cơng, khơng dám nói để biểu dương cho Tướng công mà Tướng công không cần phải biểu dương – mong giúp anh em, chị em nước khỏi lãng quên bậc tiền bối đáng hâm mộ, đáng tôn sùng vậy” [52, tr.73] Cơng trình sâu nghiên cứu đời làm quan đầy thăng trầm vinh quang Nguyễn Công Trứ, đặc biệt ngợi ca công lao quan trọng cụ nghiệp đánh giặc khẩn hoang Tác giả Lê Thước đề cao Nguyễn Công Trứ người anh hùng hào kiệt, xưa hiếm: “Xưa kẻ anh hùng hào kiệt có tài xuất chúng thường hay có khí “siêu nhân” Cơng đâu ăn lẫn với gà, rồng đâu vùng nước cạn, người anh hùng hào kiệt khơng chịu lẩn quất khn sáo người thường Có lẽ nên hành vi cụ Nguyễn Công Trứ, nhiều lạ mắt trái tai mà văn chương cụ trái với tục kiến người đời” [52, tr.9] Đây chủ yếu cơng trình biên khảo tiểu sử Nguyễn Cơng Trứ, qua số kiện tiểu sử để đoán định, lý giải văn chương tác giả Bài viết Nguyễn Công Trứ, nhà thi sĩ Nghệ Tĩnh sau trăm năm đăng tạp chí Tao đàn số 1/1939 tác giả Lưu Trọng Lư khẳng định đề cao tài năng, vị trí khơng thể thay bậc công thần: “Nguyễn Công Trứ không thi sĩ quốc gia mà bậc công thần xứng đáng với Quân chủ, nhà nho xứng với Thánh đạo, nữa, võ tướng có tài thao lược, nhà trị có tài kinh ln, người có tiết tháo Cái nghiệp tiên sinh biết rõ, không cần phải nhắc lại Ta nên ký nhận tâm hồn tiên sinh, thân thể tiên sinh hun đúc, tụ kết lại hay, đẹp, hùng, mạnh văn hóa cũ tinh hoa chủng tộc” [52, tr.99] Đây viết có tính tùy bút nhà thơ lãng mạn Phạm Thế Ngũ với Sáng tác Nguyễn Công Trứ in lần đầu Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nhà xuất Sài Gòn, năm 1961 sâu nghiên cứu thời đại, người đời tác giả Nguyễn Cơng Trứ Ơng được: “Nguyễn Cơng Trứ thuộc gia đình nề nếp Tống nho, đạo đức, tiết liệt…Song lại phải kể đến thể chất Nguyễn Công Trứ, thể chất mạnh, đầy nhựa sống, đầy men hăng say Ông 86 Nhà nghiên cứu nêu quan niệm người tài tử: “Quan niệm cầm, kỳ, thi, tửu quan niệm tài tử Bằng danh từ này, người ta thường thị hạng nho sĩ lơ đãng với công việc kinh bang tế (hành đạo) mà thiên trọng văn học, vui sống cầu kỳ (hành lạc) Đỗ Phủ, Lý Bạch, Lưu Linh…là nhà nho tài tử Họ không sống cho Tổ quốc, khơng sống đạo lý Họ sống cho họ, sống nghệ thuật, sống với đẹp Suốt đời họ tìm đẹp” [59, tr.194-195] Từ đó, ông đánh giá Nguyễn Công Trứ: “Sự sống giác quan - nhu cầu thời đại - nho sĩ tài tử Nguyễn Công Trứ biểu hành lạc mê man tế nhị Mà cách hành lạc, có hát ả đào kích thích đủ thứ giác quan thèm sống Chỉ có lối chơi thỏa mãn người cách cầu kỳ, quý tộc Sống giác quan, tình dục, thứ vật chất bác tạp, giữ tính cách quý tộc, không lẫn với đẳng cấp xã hội khác, tất nguyện vọng hành lạc Nguyễn Cơng Trứ Chỉ có hát ả đào giúp ông đạt ý muốn ấy” [59, tr.211] Có thể thấy, nhà nghiên cứu đánh giá Nguyễn Công Trứ nhà nho tài tử coi trọng hành lạc hành lạc ấy, thi nhân thích hát ả đào Nhà thơ “thích ả đào, yêu cô đào, lấy cô đào, nhớ cô đào…dám ngang nhiên bênh vực hát ả đào” [59, tr.212] Trương Tửu nhắc đến việc dù bước sang tuổi 73 Nguyễn Công Trứ lấy cô hầu để vui thú cảnh già Tuy nhiên, ca ngợi tính chất phá cách mẫu nhà nho tài tử, Trương Tửu số nhà nghiên cứu sau quên bảo thủ, lạc hậu Nguyễn Công Trứ thái độ phụ nữ Nhà thơ họ Nguyễn lên án Thúy Kiều “tà dâm” phê phán người gái Nam Xương “tình lý gian” Trong Vịnh Thúy Kiều, ơng có câu thơ lên án Kiều khắc nghiệt: “Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm” [52, tr.335] 87 Còn thơ Vịnh Nam Xương liệt nữ, Nguyễn Công Trứ tỏ thái độ phản đối Vũ Nương: “Đọc đến truyện Nam Xương liệt nữ Dẫu tình song lý gian Thực chồng chi nỡ dối Gương nữ tắc trông vào chưa phải lẽ…” [52, tr.335] Đây hai người phụ nữ có đời éo le, ngang trái khiến bao trái tim người đọc khơng khỏi xót xa, thương cảm Tuy nhiên, Nguyễn Cơng Trứ lại đứng lập trường nam quyền để lớn tiếng mắng Thúy Kiều phê phán Vũ Nương mà không cảm thông Điều cho thấy bảo thủ, lạc hậu thi nhân họ Nguyễn Trong công trình Tâm lý tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ, Trương Tửu khơng phân tích thái độ nhà thơ Như vậy, nhà nghiên cứu chưa thấy mặt hạn chế người tài tử Nguyễn Công Trứ * Tiểu kết chương Với cơng trình Tâm lý tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ, Trương Tửu có nhiều đóng góp cho phê bình nước nhà Đó việc vận dụng phương pháp nghiên cứu khách quan, khoa học coi trọng yếu tố văn bản, nhiều bút phê bình thời thiên phương pháp chủ quan, bình điểm Ngồi ra, nhà nghiên cứu nói đến vai trị kinh tế ngoại thương, đời tầng lớp phú thương xuất kiểu tác giả nhà nho tài tử văn học trung đại Những phát Nguyễn Bách Khoa sở để nhiều nhà nghiên cứu sau tiếp tục tìm hiểu, đánh giá văn học trung đại Việt Nam Tuy có nhiều đóng góp cơng trình ơng bộc lộ hạn chế định việc coi nhẹ yếu tố nghệ thuật tác phẩm, xem tác giả biểu trưng cho giai cấp chưa nhìn thấy rõ mặt hạn chế người 88 tài tử Nguyễn Cơng Trứ Có thể thấy phê bình xã hội học đối lập với chủ nghĩa hình thức chủ nghĩa hình thức biết đến giới nghệ thuật nội tại, khép kín văn cịn phê bình xã hội học ln tìm kiếm cách giải thích cho tác phẩm từ yếu tố bên tác phẩm tiểu sử, đời sống kinh tế, trị, xã hội Trong cơng trình nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ mình, Trương Tửu suy diễn q xa, gán ghép cho việc xã hội khách quan ý nghĩa có định hướng mình, mạt sát nhà nho đáng Đây hạn chế Trương Tửu vận dụng phương pháp xã hội học đánh giá tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ KẾT LUẬN Nguyễn Công Trứ thi sĩ, tượng văn học độc đáo văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Dù có nhiều nghiên cứu, phê bình nhà thơ họ Nguyễn cơng trình Tâm lý tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ Trương Tửu coi công phu đem lại cho độc giả nhiều tri thức khoa học bổ ích Cuốn sách không cung cấp tư liệu lịch sử quý báu hoàn cảnh xã hội đầy biến động nước ta 89 kỉ XVII, XVIII, XIX mà giúp người đọc hiểu nguồn gốc xuất thân tâm lý, tư tưởng Nguyễn Công Trứ Có thể nói, qua việc khảo sát hồn cảnh kinh tế - xã hội, gia đình, đẳng cấp thi nhân, nhà phê bình đưa đánh giá khách quan, chân thực tâm lý, tư tưởng, tình cảm mà Nguyễn Cơng Trứ thể qua tác phẩm văn chương Chúng ta đến một nho sĩ lạc quan, tràn trề hi vọng, hồi bão nghiệp vi thần, tướng cơng với nhân cách cao thượng chặng đường làm quan có gập ghềnh, gian nan mà cịn biết đến Nguyễn Cơng Trứ có lúc rơi vào trạng thái bi quan, chán chường, muốn “thoát tục”…Tất trạng thái tâm lý tư tưởng thi sĩ nhà phê bình phân tích, “mổ xẻ” kỹ lưỡng giúp người đọc hiểu nguồn gốc trạng thái tâm lý Cơng trình Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ Trương Tửu nghiên cứu theo phương pháp xã hội học Đây phương pháp nghiên cứu xuất nước ta vào năm 30 – 40 kỉ XX Với phương pháp này, nhà phê bình phân tích, đánh giá tượng văn học độc đáo, vốn tồn nhiều đánh giá trái chiều Nguyễn Công Trứ Chúng ta thấy phương pháp nghiên cứu khoa học, khách quan coi trọng yếu tố văn hoàn cảnh kinh tế - xã hội, gia đình, đẳng cấp tác giả văn học Nguyễn Bách Khoa - Trương Tửu áp dụng phương pháp cách có hệ thống cơng trình nghiên cứu Tuy cịn hạn chế, thiếu sót khơng coi trọng yếu tố nghệ thuật văn bản, không ý đến cá tính, phong cách tác giả, khơng nhìn thấy mặt hạn chế người tài tử Nguyễn Công Trứ cơng trình đem đến cho người đọc nhiều tri thức quý báu, đặc biệt phát mẻ nhà nghiên cứu vai trò kinh tế ngoại thương, kiểu tác giả nhà nho tài tử quan trọng hướng nghiên cứu khoa học, khách quan, đối lập với hướng nghiên cứu chủ quan, bình điểm thời 90 Với Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Bách Khoa – Trương Tửu đóng góp cho nghiệp phê bình nước nhà cơng trình khoa học, có ý nghĩa Cùng với cơng trình nghiên cứu khác văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại, Nguyễn Bách Khoa tạo nên phong cách phê bình khách quan, khoa học, tôn trọng thật đầy sắc sảo, lơi Ơng tạo cho lối riêng, lối bàn luận trái chiều dù phương pháp phê bình mà ông sử dụng giới nghiên cứu sau kế thừa phát triển Tác giả Kiều Mai Sơn thấy lời nhận xét Đỗ Lai Thúy Phan Ngọc dường dành cho Trương Tửu: “Có lẽ cực đoan khoa học cần thiết Nhưng phải đến tận luận điểm, vấn đề Điều tạo nhược điểm, chí sai lầm thứ “sai lầm khoa học” gõ vào đầu óc ưa nằm dài bạn đọc, kích thích suy nghĩ trở nên cùn mòn, khai khẩn tiếng nói đối thoại Dám thử dám sai cịn ngàn lần tốt người sợ sai không dám thử Cái sai lầm hôm điều kiện, tiền đề cho hôm mai Lịch sử khoa học hành trình từ sai đến sai khác hợp lý sao” [40] Lời nhận xét đề cao vai trò nhà nghiên cứu Trương Tửu nghiệp phê bình nước nhà Trong lĩnh vực phê bình văn học Việt Nam trước năm 1945 nhiều chập chững, quanh co, cơng trình nghiên cứu Trương Tửu xuất đánh dấu bước phát triển đưa phê bình Việt Nam tiếp cận với phương pháp phê bình đại giới Phương pháp phê bình xã hội học Nguyễn Bách Khoa sử dụng nhiều cơng trình nghiên cứu mình, có lẽ thành cơng Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ Ở cơng trình này, nhà nghiên cứu cịn kết hợp với phân tích hồn cảnh gia đình tâm lý nhà thơ Chúng ta nhận thấy phê bình văn học không coi trọng yếu tố văn văn 91 học mà phải quan tâm đến yếu tố văn hoàn cảnh kinh tế - xã hội, nguồn gốc xuất thân nhà văn Đây coi thơng tin cần thiết góp phần “giải mã” tác phẩm văn học Phê bình văn học Việt Nam có nhiều thay đổi, khắc phục thiếu sót, hạn chế khứ Nhìn lại chặng đường qua, giới nghiên cứu ln đánh giá cao vai trò Trương Tửu – nhà khoa học cần mẫn, nghiêm túc, ln có ý thức tìm tịi, đổi phương pháp dù đời ơng có nhiều thăng trầm, chơng gai Trong viết Nghĩ phương pháp phê bình Trương Tửu, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử bày tỏ niềm cảm phục mình: “Chúng tơi khơng thể khơng biểu niềm cảm phục ông nhà nghiên cứu có nhân cách cao thượng Đứng trước nghịch cảnh khơng cịn để nói, ơng bẻ bút, chuyển sang nghề khác mà không tiếng cầu xin… Nhân 100 năm ngày sinh giáo sư Trương Tửu, tưởng nhớ đến ơng chúng tơi nhớ đến nhà phê bình có hồi bão, có tư chất, nhân cách, khơng nhiều may mắn khoa học, luôn táo bạo việc vận dụng phương pháp đặt vấn đề cho nghiên cứu văn học” [45] TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ái (2013), Thể thơ hát nói, www.saimonthidan.com, 07/02/2013 Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2008), Con người nghiệp Trương Tửu: Những câu hỏi bỏ ngỏ, Hội thảo Đại học Sư phạm Hà Nội 92 Nguyễn Thị Bình (2013), Sự nghiệp nghiên cứu phê bình văn học nhà văn Trương Tửu, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Hà Như Chi (2000), Việt Nam Thi văn giảng luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (2013), Thầy Trương Tửu chúng tơi: trí thức sáng danh đất nước, https://vanhoanghean.com.vn, 04/11/2013 Nguyễn Đình Chú (1999), Vĩnh việt thầy Trương Tửu, trieuxuan.info, 03/11/2010 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Ngô Viết Dinh (2001), Đến với thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Nguyễn Du (2005), Truyện Kiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1958), Thái độ phương pháp giảng dạy Trương Tửu, http://www Viet-studies.info 14 Trịnh Bá Đĩnh (2003), Ba kiểu nhà phê bình đại, www.talawas.org, 18/07/2003 15 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2013), Lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (2007), Trương Tửu- Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 18 Đoàn Lê Giang (2015), Nhà nho tài tử: Nguồn gốc, nội dung ý nghĩa việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam, https://vanhoanghean.com.vn, 14/04/2015 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Cao Hồng (2013), Lý luận, phê bình văn học đổi sáng tạo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Hạ Huyền (2013), Hội thảo nhà văn Trương Tửu, thethaovanhoa.vn, 13/12/2013 22 Mai Hương (2007), Trương Tửu – nhà phê bình khoa học Việt Nam, vusta.vn, 20/11/2007 23 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đinh Gia Khánh (2005), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Thụy Khuê (2016), Con đường tư tưởng Trương Tửu nhóm Hàn Thuyên, https://giadinhhoangtrong.wordpress.com, 04/09/2016 27 Thụy Khuê (2016), Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ qua nhìn vật biện chứng Trương Tửu, https://giadinhhoangtrong.wordpress.com, 04/09/2016 28 Thụy Khuê (2016), Phương pháp phê bình vật biện chứng Trương Tửu, vanhocnghethuat.blogspot.com, 08/10/2016 29 Thụy Khuê (2016), Trương Tửu- Nguyễn Bách Khoa, Thân nghiệp, https://giadinhhoangtrong.wordpress.com, 04/09/2016 30 Phong Lê (2013), Sự nghiệp khoa học giáo sư Trương Tửu, https://www.vanhoanghean.com.vn, 21/11/2013 94 31 Huyền Li (biên soạn) (2008), 36 giai thoại Nguyễn Công Trứ, https://vanhoanghean.com.vn, 17/12/2009 32 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phương Lựu (Chủ biên) (2009), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Hạnh Mai (2003), Sự nghiệp phê bình văn học Hồi Thanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2012), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Hoài Nam (2013), Bản lĩnh cá tính phê bình Trương Tửu, nhavantphcm.vn, 26/12/2013 37 Y Nguyên (2008), Lật lại hồ sơ Trương Tửu, thanhnien.vn, 30/11/2008 38 Lê Lưu Oanh (2011), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc San (chủ biên) (1998), Từ điển điển cố văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Kiều Mai Sơn (2008), Giáo sư Trương Tửu: Người đào tạo số mệnh mình, demo.trieuxuan.info, 27/11/2013 41 Nguyễn Hữu Sơn (2013), Nhà văn Trương Tửu - từ sáng tác đến nghiên cứu, phê bình văn nghệ, vanhocquenha.vn, 12/11/2013 42 Nguyễn Hữu Sơn (2010), Tuyển tập nghiên cứu, phê bình Trương Tửu cơng việc cịn phía trước, toquoc.vn, 08/12/2010 43 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 45 Trần Đình Sử (2013), Nghĩ phương pháp phê bình Trương Tửu, anlacminh.blogspot.com, 24/12/2013 46 Trần Đình Sử (2015), Tiếp nhận phương pháp luận xã hội học Mác xít nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam trước 1986, https://trandinhsu.wordpress.com, 23/07/2015 47 Trương Văn Thái (giới thiệu), Giáo sư Trương Tửu - Những bước thăng trầm đời, www.hotruongnghetinh.com 48 Hoài Thanh (1958), “Thực chất Trương Tửu”, Tạp chí Văn nghệ, (11), Hà Nội 49 Hồi Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Thành (2012), “Đặc điểm phê bình văn học Trương Tửu”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72A, (3), tr.237-243 51 Trương Điện Thắng (tổng hợp) (2017), Nhà văn – Giáo sư Trương Tửu, truongtoc.com.vn, 12/05/2017 52 Trần Nho Thìn (2003), Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đỗ Lai Thúy (2006), Đặc điểm phê bình văn học Việt Nam- nhìn từ góc độ tiếp nhận, chungta.com, 18/11/2006 55 Đỗ Lai Thúy (2005), Nguyễn Du Truyện Kiều nhìn Trương Tửu, https://www.evan.com.vn/, 05/12/2005 56 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học phê bình văn học Việt Nam, butnghien.com, 26/02/2013 57 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học III, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 58 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 96 59 Trương Tửu (1944), Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 61 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Trần Ngọc Vương (giới thiệu tuyển chọn) (2007), Trần Đình Hượu, tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Ngọc Vương (giới thiệu tuyển chọn) (2007), Trần Đình Hượu, tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Wikipedia, Trương Tửu, https://vi.wikipedia.org ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 15 tháng 07 năm 2017 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH CÁC NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG, CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THEO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: BÙI THỊ THU HẰNG Luận văn: Cơng trình “Tâm lý tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ” Nguyễn Bách Khoa vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ số 557 /QĐ-ĐHKH, ngày 19 tháng 06 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Sau nghiên cứu ý kiến trao đổi phản biện, thành viên Hội đồng kết luận Biên họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ năm 2017, Khóa 2015-2017, phiên họp ngày 01 tháng 07 năm 2017 đối chiếu nội dung luận văn, xin trình bày chi tiết nội dung bổ sung, chỉnh sửa ý kiến bảo lưu với lý giải, bổ sung vào vấn đề chưa rõ nhằm làm sáng tỏ kết nghiên cứu đề tài luận văn sau: Ý kiến TS Trần Thị Hải Yến - Phản biện - Ý kiến 1: Bố cu ̣c hiê ̣n ta ̣i là cấ u trúc logic, nhiên nghi ̃ là có thể tố t nế u luâ ̣n văn triể n khai chương hiêṇ ta ̣i theo hướng đă ̣t kế t quả của công trin ̣ sử nghiên cứu Nguyễn Công Trứ Như vâ ̣y, sẽ tránh đươ ̣c ̀ h lich cách đánh giá đơn giản và có thể giúp người viết có thêm mô ̣t hô ̣i đo ̣c sâu Ngũn Cơng Trứ Giải trình sau: Lịch sử vấn đề nghiên cứu cần ngắn gọn, đưa vào lịch sử vấn đề dài, khơng khoa học Hơn nữa, ý đồ luận văn làm rõ, lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ, Trương Tửu có bước tiến Vậy xin giữ nguyên chương - Ý kiến 2: Luâ ̣n văn có phầ n la ̣m du ̣ng trić h dẫn nên ý kiế n cá nhân chưa có hô ̣i thể hiê ̣n Giải trình sau: Việc chọn đoạn văn để trích dẫn mang ý kiến cá nhân muốn nhấn mạnh rồi, xin để nguyên - Ý kiến 3: Chưa thố ng nhấ t cách go ̣i tên tác giả cơng trình Giải trình sau: Trong phần giới thiệu tác giả cơng trình, người viết luận văn thích Trương Tửu có bút danh Nguyễn Bách Khoa Vì vậy, việc gọi tên tác giả cơng trình Trương Tửu Nguyễn Bách Khoa để tránh trùng lặp từ Xin giữ nguyên cách gọi Ý kiến PGS.TS Vũ Thanh - Phản biện - Ý kiến 1: Chương phần trình bày Phương pháp nghiên cứu xã hội học cần cụ thể Giải trình sau: Ở phần giới thiệu phương pháp nghiên cứu xã hội học, người viết bổ sung số nội dung liên quan đến chất phương pháp xã hội học như: phương pháp coi trọng yếu tố văn bản, đặc biệt hoàn cảnh kinh tế xã hội thời đại nhà văn, không ý đến hình thức nghệ thuật tác phẩm - Ý kiến 2: Việc cho “Nhà phê bình khơng trọng đến yếu tố nghệ thuật tác phẩm”, “Khơng phân tích đặc điểm thể thơ hát nói”, “Khơng phân tích yếu tố dân gian thơ hát nói” nên đặt hạn chế chung thời đại nghiệp nghiên cứu ông Ở cụ thể cơng trình này, nhà nghiên cứu chủ yếu bàn đến tâm lý tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ nên cần nói đến việc ông chưa quan tâm đến tâm lý nghệ thuật tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Cơng Trứ hợp lý Giải trình sau: Ở thời đại đó, có nhiều cách tiếp cận nghệ thuật Hoài Thanh viết “Thi nhân Việt Nam” với phong cách phê bình ấn tượng Bản thân Trương Tửu viết cơng trình “Văn chương Truyện Kiều” phân tích nghệ thuật Vì việc Trương Tửu khơng phân tích nghệ thuật Nguyễn Cơng Trứ hạn chế rõ rệt ơng theo đuổi phân tích xã hội giai cấp - Ý kiến 3: Mục 3.2.3 cho “Trương Tửu chưa nhìn thấy rõ mặt hạn chế người tài tử Nguyễn Công Trứ” theo tơi chưa trúng vấn đề Giải trình sau: Nguyễn Công Trứ Trương Tửu xác định người tài tử Trương Tửu không tính chất bảo thủ nhà nho Nguyễn Cơng Trứ phụ nữ, không lập trường nam quyền đầy bất công Nguyễn Công Trứ phụ nữ, áp đặt quan điểm trinh/dâm với nạn nhân xã hội nam quyền (Vịnh Nam Xương liệt nữ, Vịnh Thúy Kiều) Có lẽ thầy Thanh chưa đọc kỹ nên chưa hiểu đồ luận văn Xin bảo lưu ý kiến Ý kiến khác Hội đồng - Ý kiến 1: Chỉnh lại số chi tiết, ví dụ từ “bản thảo” tài liệu tham khảo số 16 Giải trình sau: Học viên bỏ từ “bản thảo” tài liệu tham khảo số 16 theo góp ý hội đồng - Ý kiến 2: Gia cơng thêm chương Giải trình sau: Chương luận văn có tên “Bối cảnh nghiên cứu văn học năm 30-40 trước Cách mạng tháng Tám nghiệp nghiên cứu văn học Trương Tửu” Ở chương này, người viết trình bày tương đối chi tiết bối cảnh nghiên cứu văn học phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng giai đoạn năm 30-40 Về nghiệp nghiên cứu Trương Tửu, người viết điểm lại cơng trình nghiên cứu quan trọng ông văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại Xin giữ nguyên nội dung trình bày chương Trên tồn giải trình học viên ý kiến đóng góp thành viên Hội đồng Xin trân trọng cảm ơn! KHOA VĂN - XÃ HỘI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN PGS.TS Phạm Thị Phương Thái GS.TS Trần Nho Thìn Bùi Thị Thu Hằng ... trưng phương pháp nghiên cứu xã hội học Trương Tửu cơng trình Tâm lí tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ Khi tìm hiểu tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Bách Khoa sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học. .. 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ THU HẰNG CƠNG TRÌNH TÂM LÝ VÀ TƯ TƯỞNG NGUYỄN CÔNG TRỨ CỦA NGUYỄN BÁCH KHOA VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC CHUYÊN... TÂM LÝ VÀ TƯ TƯỞNG NGUYỄN CÔNG TRỨ VÀ VIỆC TIẾP NHẬN THEO PHƯƠNG PHÁP XÃ HỘI HỌC CỦA TRƯƠNG TỬU 35 2.1 Giới thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học 35 iv 2.1.1 Khái niệm xã hội

Ngày đăng: 02/10/2017, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan