Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

26 455 0
Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Bài 30: THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm vững: - Cấu trúc địa hình Việt Nam: Sự phân hóa địa hình từ Bắc đến Nam và từ Đông sang Tây. b. Kỹ năng: Kỹ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hìnhbản trên bản đồ. - Phân biệt địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo. c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ tự nhiên Việt Nam. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk, 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. Hoạt động nhóm. Phân tích. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Nêu đặc điểm khu vực đồi núi? (7đ) - Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc đến Nam và được chia thành 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam + Chọn ý đúng nhất: Địa hình đồng bằng châu thổ sông Hồng khác sông Cửu Long: (3đ). a. Có nhiều nhánh núi chia cắt tính liên tục của đồng bằng. @. Có hệ thống đê bao quanh ô trũng. c. Không được bồi đắp thường xuyên. d. Có núi sót trên mặt đồng bằng. 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động. 1. ** Hoạt động nhóm. Trực quan. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng + Làm bài tập bản đồ. - Giáo viên giới thiệu từ biên giới Việt Lào – Việt Trung qua hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bài tập 1: Bắc. * Nhóm 1: Theo vĩ tuyến 22 0 từ Việt Lào – Việt Trung qua những dãy núi nào? * Nhóm 2: Qua những dòng sông nào? TL: Dãy núi. Dòng sông. Puđen Đinh. - Đà. Hoàng Liên Sơn. - Hồng. Chảy. Con Voi. - Lô. Sông Gâm. - Gâm. Ngân Sơn - Cầu. Bắc Sơn. – Kì Cùng. - Giáo viên cho học sinh lên bảng xác định và chuẩn kiến thức. + Theo vĩ tuyến 22 0 từ Tây – Đông vượt qua các khu vực có đặc điểm cấu trúc địa hình như thế nào? TL: - Vượt qua các dãy núi lớn, sông lớn của Bắc Bộ. - Theo biên giới Việt Lào và Việt Trung qua các dãy núi và sông lớn. Cấu trúc địa hình hai hướng Tây Bắc Đông Nam và hướng vòng cung. Bài tập 2: - Cấu trúc địa hình hai hướng Tây Bắc Đông Nam và vòng cung. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. Phân tích. - Quan sát H 30.1 sách giáo khoa. Bản đồ tự nhiên Việt Nam. + Ta phải đi qua những cao nguyên nào? Độ cao? TL: - Cao nguyên Kom Tum > 1400m đỉnh Ngọc Linh cao nhất 2598m. - Cao nguyên Đắk Lắk < 1000m vùng thấp hơn > 400 – 500m vùng Hồ Lăk cao 400m. - Cao nguyên Mơ Nông và Di Linh > 1000m. + Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này? TL: Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mác ma thời tân kiến tạo, - 4 cao nguyên Kom Tum. Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh. dung nham núi lửa tạo thành các cao nguyên rộng lớn xen kẽ với bagan trẻ là các đá tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên gọi là cao nguyên xếp tầng. Sườn của các cao nguyên này dốc hình thành nên các dòng sông, suối hình thành thác nước hùng vĩ như Pren. Cam Li, Pông Gua… Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Phân tích. Trực quan. + Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn – Cà Mau vượt qua những đèo lớn nào? TL: 1. Sài Hồ – Lạng Sơn. 2. Tam Điệp – Ninh Bình. 3. Ngang – Hà Tĩnh. 4. Hải Vân – Huế và Đà Nãng. 5. Cù Mông – Bình Định. 6. Cả – Phú Yên Khánh Hòa. + Đèo nào là ranh giới giừa hai miền khí hậu của Việt Nam? Bài Tập 3: TL: Hải Vân. + Trong các đèo này có ảnh hưởng đến giao thông Bắc Nam như thế nào? TL: Anh hưởng nhiều như tốn kém trong xây dựng đường giao thông, vượt qua đèo rất Nhóm 1: Đi dọc VT 220 B, từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt -Trung ta phải vượt qua dãy núi dòng sông nào? Nhóm 2: Đi dọc KT 1080 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải qua cao nguyên nào? Nhận xét địa hình nham thạch cao nguyên này? Nhóm 3: Cho biết quốc lộ A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua đèo nào? Các đèo ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam nào? Nhóm 1: Đi dọc vĩ tuyến 220 B, từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung ta phải vượt qua dãy núi nào? Các dòng sông nào? cS Bắ Cc Cc N g Sơn ân iên nh n- 22o B n sơ ơn CC sông Gâm e -đ Pu gl àn Ho Dã yC on Vo i Đi dọc vĩ tuyến 220 B, từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt- Trung phải vượt qua: - Các dãy núi: Pu-đen-đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN SÔNG ĐÀ - Các dòng sông: sông Đà, sông Hồng, SÔNG HỒNG SÔNG GÂM sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Bằng Giang S BẰNG GIANG SÔNG CẦU Đi dọc kinh tuyến 1080 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải qua cao nguyên: Nhóm 2: Đi dọc KT 1080 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải qua cao nguyên nào? Nhận xét địa hình nham thạch cao nguyên này? CN KON TUM CN ĐẮK LẮK - Kon Tum cao 1400 m, Plâyku > 1000 m, Đắk Lắk < 800 m, Lâm Viên > 1500 m, Di Linh 1000 m CNLÂM PLÂYKU CN VIÊN - Địa hình cao nguyên có độ cao khác nhau, THÁC NƯỚC TRÊN CAOthác NGUYÊN sườn cao nguyên dốc, nhiều nước NÚI LỬA & BIỂN HỒ - Nham thạch: khu vực cổ bị nứt vỡ kèm theo phun trào badan giai đoạn Tân kiến tạo MIỆNG NÚI LỬA CHƯ ĐĂNG YA VÀ ĐẤT ĐỎ BA DAN ĐẤT KHÁC + CN Kon Tum: chủ yếu đá Granít đá biến chất + Các cao nguyên lại chủ yếu đá ba dan ĐẤT BA DAN Quốc lộ A từ Lạng Sơn tới Cà Mau dài 1700 km, vượt qua các: Nhóm 3: Cho biết quốc lộ A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua đèo nào? Các đèo ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam nào? ĐÈO TAM ĐIỆP(NINH BÌNH) ĐÈO SÀI HỒ(HÀ (LẠNG SƠN)QUẢNG BÌNH) ĐÈO NGANG TĨNH- ĐƯỜNG HẦM GÓP PHẦN GIẢM TAI NẠN ĐÈO HẢI VÂN ĐÈO CẢ( PHÚ YÊN-KHÁNH HÒA) TAI NẠN LUÔN XẢY RA ĐÈO SÀI HỒ ĐÈO TAM ĐIỆP - Đèo Sài Hồ (Lạng Sơn), đèo Tam Điệp (Ninh Bình), đèo Ngang (Hà Tĩnh-Quảng Bình), đèo Hải Vân (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng), ĐÈO HẢI VÂN ĐÈO NGANG ĐÈO CÙ MÔNG đèo Cù Mông(Bình Định-Phú Yên), đèo Cả(Phú Yên-Khánh Hòa), ĐÈO CẢ ĐANG THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM QUA ĐÈO CẢ - Các đèo gây ảnh hưởng, trở ngại lớn cho giao thông vận tải từ Bắc vào Nam Cho biết anh hưởng địa hình đến giao thông vận tải nước ta nào?  Học làm tập  Chuẩn bị 31 tiết sau, học: xem kĩ hình suy nghĩ câu hỏi . Bài 30: THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm vững: - Cấu trúc địa hình Việt Nam: Sự phân hóa địa hình từ Bắc đến Nam và từ Đông sang Tây. b. Kỹ năng: Kỹ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hìnhbản trên bản đồ. - Phân biệt địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo. c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ tự nhiên Việt Nam. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk, 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. Hoạt động nhóm. Phân tích. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Nêu đặc điểm khu vực đồi núi? (7đ) - Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc đến Nam và được chia thành 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam + Chọn ý đúng nhất: Địa hình đồng bằng châu thổ sông Hồng khác sông Cửu Long: (3đ). a. Có nhiều nhánh núi chia cắt tính liên tục của đồng bằng. @. Có hệ thống đê bao quanh ô trũng. c. Không được bồi đắp thường xuyên. d. Có núi sót trên mặt đồng bằng. 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động. 1. ** Hoạt động nhóm. Trực quan. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng + Làm bài tập bản đồ. - Giáo viên giới thiệu từ biên giới Việt Lào – Việt Trung qua hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bài tập 1: Bắc. * Nhóm 1: Theo vĩ tuyến 22 0 từ Việt Lào – Việt Trung qua những dãy núi nào? * Nhóm 2: Qua những dòng sông nào? TL: Dãy núi. Dòng sông. Puđen Đinh. - Đà. Hoàng Liên Sơn. - Hồng. Chảy. Con Voi. - Lô. Sông Gâm. - Gâm. Ngân Sơn - Cầu. Bắc Sơn. – Kì Cùng. - Giáo viên cho học sinh lên bảng xác định và chuẩn kiến thức. + Theo vĩ tuyến 22 0 từ Tây – Đông vượt qua các khu vực có đặc điểm cấu trúc địa hình như thế nào? TL: - Vượt qua các dãy núi lớn, sông lớn của Bắc Bộ. - Theo biên giới Việt Lào và Việt Trung qua các dãy núi và sông lớn. Cấu trúc địa hình hai hướng Tây Bắc Đông Nam và hướng vòng cung. Bài tập 2: - Cấu trúc địa hình hai hướng Tây Bắc Đông Nam và vòng cung. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. Phân tích. - Quan sát H 30.1 sách giáo khoa. Bản đồ tự nhiên Việt Nam. + Ta phải đi qua những cao nguyên nào? Độ cao? TL: - Cao nguyên Kom Tum > 1400m đỉnh Ngọc Linh cao nhất 2598m. - Cao nguyên Đắk Lắk < 1000m vùng thấp hơn > 400 – 500m vùng Hồ Lăk cao 400m. - Cao nguyên Mơ Nông và Di Linh > 1000m. + Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này? TL: Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mác ma thời tân kiến tạo, - 4 cao nguyên Kom Tum. Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh. dung nham núi lửa tạo thành các cao nguyên rộng lớn xen kẽ với bagan trẻ là các đá tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên gọi là cao nguyên xếp tầng. Sườn của các cao nguyên này dốc hình thành nên các dòng sông, suối hình thành thác nước hùng vĩ như Pren. Cam Li, Pông Gua… Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Phân tích. Trực quan. + Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn – Cà Mau vượt qua những đèo lớn nào? TL: 1. Sài Hồ – Lạng Sơn. 2. Tam Điệp – Ninh Bình. 3. Ngang – Hà Tĩnh. 4. Hải Vân – Huế và Đà Nãng. 5. Cù Mông – Bình Định. 6. Cả – Phú Yên Khánh Hòa. + Đèo nào là ranh giới giừa hai miền khí hậu của Việt Nam? Bài Tập 3: TL: Hải Vân. + Trong các đèo này có ảnh hưởng đến giao thông Bắc Nam như thế nào? TL: Anh hưởng nhiều như tốn kém trong xây dựng đường giao thông, vượt qua đèo rất nguy hiểm… - Giáo dục tư tưởng. 4.4. Củng cố và luỵên Trường THCS NGUYỄN TRÃI Huyện Đại Lộc - Tỉnh Quảng Nam Trường THCS NGUYỄN TRÃI Huyện Đại Lộc - Tỉnh Quảng Nam NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Tham dự tiết dạy Môn ĐỊA LÍ 8 GV thực hiện: PHAN THỊ THANH LAM  Dựa vào lược đồ bên,em hãy cho biết địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào? chỉ trên lược đồ những khu vực đó.  Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam là gì? Đồi núi nước ta chia thành những vùng nào? TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Câu 1 Câu 1 : Đi theo vĩ tuyến 22 : Đi theo vĩ tuyến 22 0 0 B,từ biên giới Việt-Lào B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua: đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua: a)Các dãy núi nào? a)Các dãy núi nào? b)Các dòng sông nào? b)Các dòng sông nào? Câu 2: Đi dọc kinh tuyến 108 0 Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua: a)Các cao nguyên nào? b)Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này? Câu 3 Câu 3 : : -Cho biết quốc lộ IA, -Cho biết quốc lộ IA, từ Lạng Sơn tới Cà từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo Mau vượt qua các đèo lớn nào? lớn nào? -Các đèo này có ảnh -Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông hưởng tới giao thông Bắc - Nam như thế nào? Bắc - Nam như thế nào? Cho ví dụ? Cho ví dụ?  Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 22 0 B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua: a)Các dãy núi nào?  Pu Đen Đinh.  Hoàng Liên Sơn.  Con Voi.  C.c Sông Gâm.  C.c Ngân Sơn.  C.c Bắc Sơn. TIẾT 36 - BÀI 3: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 22 0 B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua: a)Các dãy núi:Pu Đen Đinh,Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cánh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn.  b)Các dòng sông:  Sông Đà.  Sông Hồng.  Sông Chảy.  Sông Lô.  Sông Gâm.  Sông Cầu.  Sông Kì Cùng. TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 22 0 B,từ biên giới Việt- Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua: a)Các dãy núi:Pu Đen Đinh,Hoàng Liên Sơn,Con Voi, cánh cung Sông Gâm,cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung Bắc Sơn. b)Các dòng sông:Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kì Cùng. [...]... Cả TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Câu 1: Câu 3: Câu 2: -Tuyến quốc lộ IA từ Lạng Sơn tới Cà Mau phải vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ, Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả Câu 3: -Quốc lộ IA, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn :Sài Hồ,Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả -Các đèo này có ảnh hưởng đến giao thông Bắc -Nam như thế nào? TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN...Thảo luận nhóm : Câu 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua: a)Các cao nguyên nào? b)Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này? TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Câu 1: Câu 2: Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết... qua các đèo lớn :Sài Hồ,Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả -Các đèo này có ảnh hưởng đến giao thông Bắc -Nam như thế nào? TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH ĐỌC Bài 30 : THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Nhận biết các đơn vị địa hìnhbản trên bản đồ . - Liên hệ địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo ( đường quốc lộ , các tỉnh và thành phố ) trên bản đồ - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ địa hình hoặc bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường . - Bản đồ hành chánh Việt Nam treo tường . - Atlat địaViệt Nam ( cho GV và HS ) . - Bản đồ thực hành của HS ( vẽ lại các bản đồ địa hình và hành chánh tỉ lệ nhỏ ). III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/Ổn định lớp : Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật . 2/ Bài mới : - Giới thiệu Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 22 0 B, từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung ta phải vượt qua : a. Các dãy núi nào ? ( Pu Đen Đinh , Hoàng Liên Sơn , Con Voi, cánh cung Sông Gâm , cánh cung Ngân Sơn , cánh cung Bắc Sơn ) b. Các dòng sông lớn nào ? (Sông Dà , sông Hồng , sông Chảy , sông Lô, sông Gâm , sông Cầu , sông Kì Cùng ) Câu 2 : đi dọc tuyến 108 0 Đ ( hình 30.1) , đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết , ta phải đi qua : a. Các cao nguyên nào ? ( xem hình 28.1 ) ( CN Kon Tum , CN Plây Ku , CN Đăk Lăk , CN Lâm Viên ). b. Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này ? ( xem hình 30.1 ) ( vùng bờ biển Phan Thiết là đá trầm tích , các cao nguyêntừ bờ biển Phan Thiết đế sông Xê Xan là đá badan , từ sông Xê Xan dế dãy núi Bạch Mã là đá Granít và đá biến chất ) Câu 3: cho biết từ quốc lộ 1 A từ Lạng Sơn đế Cà Mau vược qua các đèo lớn nào ? xem hình 28.1 . 1/ Đèo Sài Hồ ( Lạng Sơn ) 4/ Đèo Hải Vân ( Thừa Thiên Huế – Đà Nẵng ) 2/ Đèo Tam Điệp ( Ninh Bình ) 5/ Đèo Cù Mông ( Bình Định – Phú Yên ) 3/ Đèo Tam Điệp ( Hà Tĩnh – Quảng Bình ) 6/ Đèo Cả ( Phú Yên – Khánh Hoà ) Các đèo này cũng ảnh hưởng lớn đến giao thông vận tải giữa các vùng , các tỉnh từ Bắc vào Nam . 4/ CỦNG CỐ : Câu hỏi 1: Gọi HS lên bản đồ chỉ lại vị trí các cao nguyên dọc theo kinh tuyến 108 0 Đ ? Câu hỏi 2: Gọi HS lên bản đồ chỉ lại vị trí các đèo trên quốc lọ 1 A ? 5/ DẶN : Về nhà học bài này , chuẩn bị trước bài 31. BÀI 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 8  Dựa vào lược đồ bên,em Dựa vào lược đồ bên,em hãy cho biết địa hình nước hãy cho biết địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? ta chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào? Đó là những khu vực nào? chỉ trên lược đồ những khu chỉ trên lược đồ những khu vực đó. vực đó.  Bộ phận quan trọng nhất Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt của cấu trúc địa hình Việt Nam là gì? Đồi núi nước ta Nam là gì? Đồi núi nước ta chia thành những vùng chia thành những vùng nào? nào? Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 22 0 B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua: a)Các dãy núi nào? b)Các dòng sông nào? Câu 2 Câu 2 : : Đi dọc kinh tuyến 108 Đi dọc kinh tuyến 108 0 0 Đ Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua: phải đi qua: a)Các cao nguyên nào? a)Các cao nguyên nào? b)Em có nhận xét gì về địa hình b)Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao và nham thạch của các cao nguyên này? nguyên này? Câu 3: -Cho biết quốc lộ IA, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? -Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông Bắc - Nam như thế nào? Cho ví dụ?  Câu 1 Câu 1 : Đi theo vĩ tuyến : Đi theo vĩ tuyến 22 22 0 0 B,từ biên giới Việt- B,từ biên giới Việt- Lào đến biên giới Việt- Lào đến biên giới Việt- Trung ta phải vượt qua: Trung ta phải vượt qua: a)Các dãy núi nào? a)Các dãy núi nào?  Pu Đen Đinh. Pu Đen Đinh.  Hoàng Liên Sơn. Hoàng Liên Sơn.  Con Voi. Con Voi.  C.c Sông Gâm. C.c Sông Gâm.  C.c Ngân Sơn. C.c Ngân Sơn.  C.c Bắc Sơn. C.c Bắc Sơn. TIẾT 36 - BÀI 3: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Câu 1 Câu 1 : Đi theo vĩ tuyến 22 : Đi theo vĩ tuyến 22 0 0 B,từ biên giới Việt-Lào B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua: đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua: a)Các dãy núi:Pu Đen Đinh,Hoàng Liên Sơn,Con Voi, cánh cung Sông Gâm,cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn.  b)Các dòng sông: b)Các dòng sông:  Sông Đà. Sông Đà.  Sông Hồng. Sông Hồng.  Sông Chảy. Sông Chảy.  Sông Lô. Sông Lô.  Sông Gâm. Sông Gâm.  Sông Cầu. Sông Cầu.  Sông Kì Cùng. Sông Kì Cùng. TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 22 0 B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua: a)Các dãy núi:Pu Đen Đinh,Hoàng Liên Sơn,Con Voi, cánh cung Sông Gâm,cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung Bắc Sơn. b)Các dòng sông:Đà,Hồng,Chảy,Lô,Gâm,Cầu,Kì Cùng. b)Các dòng sông:Đà,Hồng,Chảy,Lô,Gâm,Cầu,Kì Cùng. Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm : : Câu 2 Câu 2 : : Đi dọc kinh tuyến 108 Đi dọc kinh tuyến 108 0 0 Đ Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua: đi qua: a)Các cao nguyên nào? a)Các cao nguyên nào? b)Em có nhận xét gì về địa hình và b)Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này? nham thạch của các cao nguyên này? [...]... đến giao thông Bắc -Nam như thế nào? TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt- Lào đến biên giới Việt- Trung ta phải vượt qua: a)Các dãy núi:Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cánh cung Sông Gâm , cánh cung Ngân Sơn,cánh cung Bắc sơn b)Các dòng sông:Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kì Cùng Câu 2: Đi dọc theo kinh ... biên giới Việt- Lào đến biên giới Việt -Trung ta phải vượt qua dãy núi dòng sông nào? Nhóm 2: Đi dọc KT 1080 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải qua cao nguyên nào? Nhận xét địa hình nham... Nhận xét địa hình nham thạch cao nguyên này? CN KON TUM CN ĐẮK LẮK - Kon Tum cao 1400 m, Plâyku > 1000 m, Đắk Lắk < 800 m, Lâm Viên > 1500 m, Di Linh 1000 m CNLÂM PLÂYKU CN VIÊN - Địa hình cao... lớn cho giao thông vận tải từ Bắc vào Nam Cho biết anh hưởng địa hình đến giao thông vận tải nước ta nào?  Học làm tập  Chuẩn bị 31 tiết sau, học: xem kĩ hình suy nghĩ câu hỏi

Ngày đăng: 02/10/2017, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan