Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh kon tum (tt)

26 204 0
Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh kon tum (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ ĐỨC TÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2017 Công trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS ĐOÀN GIA DŨNG Phản biện 1: PGS TS NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 2: PGS TS ĐỖ THỊ THANH VINH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum vào ngày tháng năm 2017 thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ 21, nhiều thay đổi to lớn diễn lĩnh vực kinh doanh tài chính, hoạt động tín dụng ngân hàng không ngoại lệ Với xu hướng phát triển dựa tảng công nghệ, khách hàng nhân ngày trở thành phận tách rời ngân hàng thương mại, đóng vai trò quan trọng việc mở rộng quy mô kinh doanh mang lại nguồn lợi nhuận cao cho ngân hàng Điều khiến ngân hàng thương mại tận dụng nguồn lực vốn nhân nhằm xây dựng chiến lược quản trị khách hàng nhân cho riêng mình, quảnrủi ro tín dụng khách hàng nhânngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam đơn vị tăng trưởng tín dụng cao hệ thống qua năm gần Tuy nhiên, quy mô tín dụng cao đồng nghĩa với việc nguy phát sinh rủi ro lớn Vấn đề đặc biệt cần quan tâm Chi nhánh Kon Tum mà hoạt động tín dụng chủ yếu tập trung vào phân khúc khách hàng nhân Từ lý trên, định chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Kon Tum” Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài này, tác giả đặt mục tiêu chính: - Về lý luận: Tổng quan hệ thống hóa sở lý luận hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng công tác quản trị rủi ro khách hàng nhân hoạt động ngân hàng thương mại Từ làm sở lý thuyết để phân tích thực trạng đánh giá toàn diện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Chi nhánh Kon Tum - Về thực trạng: Vận dụng lý thuyết phân tích chương trước vào thực tiễn nhằm phân tích đánh giá cách thực tế toàn diện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân Ngân hàng thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam Chi nhánh Kon Tum nhằm đưa thuận lợi, khó khăn gặp phải, kết đạt hạn chế tồn để từ làm sở cho giải pháp nêu phần - Về giải pháp: Trên sở lý thuyết thực trạng nêu ra, kết hợp với định hướng sách Ngân hàng thương mại Cổ phần công thương Việt Nam, luận văn đề số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng vối với khách hàng nhân Vietinbank Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn toàn vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Kon Tum - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Trong hoạt động ngân hàng thương mại nhiều loại rủi ro khác nhau, phạm vi nội dung đề tài chủ yếu nghiên cứu rủi ro tín dụng mà không đề cập đến loại rủi ro khác sâu vào rủi ro tín dụng đối tượng khách hàng nhân + Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam địa bàn tỉnh Kon Tum + Thời gian: Đề tài phân tích dựa hồ sơ liệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Kon Tum giai đoạn từ 2012 đến 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu, tác giả chủ yếu sử dụng số phương pháp phổ biến khoa học như: Phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp hệ thống hóa, kết hợp với số phương pháp cụ thể thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu số liệu Điều giúp cho luận văn phân tích sâu sắc nhất, nhằm phản ánh thực trạng diễn công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum Ngoài ra, tác giả vận dụng thêm số kết nghiên cứu khoa học liên quan nhằm làm sâu sắc phong phú sở lý luận thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Chương 1: sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Kon Tum Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Kon Tum Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Nghiên cứu tác giả Huỳnh Thị Hồng Vân hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Đề tài tập trung phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng cổ phần Á Châu chi nhánh Bình Thạnh Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cải thiện công tác ACB - Nghiên cứu tác giả Trần Thị Tuyết quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân, hộ gia đình Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Phúc Yên Tác giả tập trung tổng hợp phân tích thực trạng công tác tín dụng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân Vietinbank Phúc Yên, từ đề xuất giải pháp cụ thể phù hợp với địa phương - Nghiên cứu tác giả Đậu Thị Liên quản trị rủi ro tín dụng nhân ngân hàng thương mại Cổ phần Nam Việt chi nhánh Thừa Thiên Huế Ở đề tài này, tác giả giúp thấy vấn đề nhức nhối tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng nhân Ngân hàng Nam Việt chi nhánh Thừa Thiên Huế đồng thời đề xuất nhiều phương án giải pháp hợp lý nhằm cải thiện vấn đề - Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội, 2011 Ở giáo trình này, Nguyễn Minh Kiều đưa góc nhìn sâu sắc quy tắc tảng hoạt động thương mại, từ làm sở để đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tảng ngân hàng Tuy nhiên, công trình trên, việc nghiên cứu cách thống toàn diện, đặc biệt đề tài quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân Vietinbank Kon Tum chưa đề cập đến Vì vậy, tác giả hi vọng mang đến phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro Chi nhánh CHƢƠNG SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNGQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNGRỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng hoạt động ngân hàng thƣơng mại Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản ngân hàng (TCTD) với bên vay (là tổ chức kinh tế, nhân kinh tế) ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho ngân hàng đến hạn toán [4] 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm rủi ro tín dụng “RRTD hoạt động ngân hàng TCTD khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng KH không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết.” [7] b Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng phương pháp để phân loại RRTD hoạt động ngân hàng * Dựa vào khả trả nợ khách hàng - RRTD khả hoàn trả - Rủi ro tín dụng không hoàn trả hạn * Dựa vào tính chủ quan, khách quan nguyên nhân - Rủi ro tín dụng chủ quan - Rủi ro tín dụng khách quan * Dựa vào nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng - Rủi ro tín dụng giao dịch: - Rủi ro tín dụng danh mục c Những chủ yếu để xác định rủi ro tín dụng * Tỷ lệ nợ hạn * Tỷ lệ nợ xấu * Phân loại nợ d Các nhân tố dẫn đến rủi ro tín dụng * Từ phía khách hàng * Từ phía ngân hàng * Từ môi trường bên 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, toàn diện hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi RRTD thông qua việc xây dựng sách tín dụng, thiết lập quy trình tín dụng, giám sát việc tuân thủ sách quy chế cho vay, xử lý trục trặc vi phạm sách, quy trình khoản cấp tín dụng cụ thể 1.2.2 Mục tiêu công tác quảnrủi ro tín dụng - Mục tiêu quản lý RRTD cho vay để tối đa hóa lợi nhuận sở giữ mức độ rủi ro tổn thất tín dụng cho vay mức ngân hàng chấp nhận phạm vi nguồn lực tài ngân hàng - Hoạch định phương hướng, kế hoạch phòng chống rủi ro Dự đoán rủi ro xảy đến đâu, điều kiện nào, nguyên nhân hậu sao,… Đồng thời, tổ chức phòng chống rủi ro cách khoa học nhằm mục tiêu cụ thể cần đạt được, ngưỡng an toàn, mức độ sai sót kiểm soát - Xây dựng chương trình nghiệp vụ, cấu kiểm soát phòng chống rủi ro, phân quyền hạn trách nhiệm cho thành viên, lựa chọn công cụ kỹ thuật phòng chống rủi ro, xử lý rủi ro giải hậu rủi ro gây cách nghiêm túc - Kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo việc thực theo kế hoạch phòng chống rủi ro hoạch định, phát rủi ro tiềm ẩn, sai sót thực giao dịch, sở kiến nghị biện pháp điều chỉnh bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro 1.2.3 Đặc điểm quản trị rủi ro tín dụng - Rủi ro mang tính gián tiếp - Rủi ro tính chất đa dạng phức tạp - RRTD tính tất yếu tồn gắn liền với hoạt động tín dụng NHTM 1.2.4 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng Hai mô hình quản trị rủi ro tín dụng áp dụng là: - Mô hình tập trung - Mô hình phân tán 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng quản trị rủi ro tín dụng a Nhân tố chế, sách, mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng b Nhân tố người c Nhân tố công nghệ 1.3 NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng phương pháp sử dụng thường xuyên để nhận diện rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại: a Phương pháp phân tích lưu đồ b Phương pháp phân tích hồ sơ tổn thất c Phương pháp lập bảng điều tra d Phương pháp thẩm định thực tế 1.3.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng Đo lường RRTD việc xây dựng mô hình thích hợp để lượng hoá mức độ rủi ro biết xác suất xảy rủi ro, mức độ tổn thất rủi ro xảy để xem xét khả chấp nhận ngân hàng 1.3.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng Các kỹ thuật kiểm soát rủi ro thông thường sử dụng, gồm: Né tránh; ngăn ngừa rủi ro; giảm thiểu tổn thất; đa dạng hóa sản phẩm nhằm phân tán rủi ro 1.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng Tùy theo tính chất loại tổn thất, NH sử dụng nguồn vốn thích hợp để bù đắp: - Đối với tổn thất lường trước rủi ro: Ngân hàng sử dụng nguồn vốn từ quỹ DPRR xếp loại theo tiêu chuẩn để bù đắp Mặc dù nguồn vốn trích lập từ chi phí kinh doanh tỷ lệ trích lập cao ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận quyền lợi cổ đông làm giảm uy tín ngân hàng thị trường - Đối với tổn thất không lường trước rủi ro: Ngân 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH KON TUM 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH KON TUM 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 2016 a Công tác huy động vốn b Hoạt động tín dụng c Hoạt động dịch vụ khác d Kết hoạt động kinh doanh 2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM 2.2.1 Quy trình cấp tín dụng khách hàng nhân a Thẩm định điều kiện cho vay b Kiểm soát hồ sơ vay vốn báo cáo thẩm định: c Phê duyệt khoản vay 2.2.2 Kết hoạt động tín dụng khách hàng nhân Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Kon Tum a Tình hình hoạt động cho vay khách hàng nhân * cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng 11 Trong giai đoạn 2012 2016, ngân hàng TMCP Công thương - Chi nhánh Kon Tum tiếp tục định hướng tín dụng tập trung vào phân khúc khách hàng nhân, chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình, nhân sản xuất nông nghiệp Biểu đồ 2.4 cấu dư nợ theo đối tượng Vietinbank Kon Tum giai đoạn 2012 2016 * cấu dư nợ theo mục đích vay VietinBank Kon Tum trọng cho vay đối nhân, hộ nông dân trồng mỳ, phê, cao su, tiêu, hộ kinh doanh hàng nông sản, Bên cạnh đó, cho vay để chăn nuôi bò, lợn địa bàn tỉnh * cấu dư nợ cho vay theo thời hạn Bảng 2.3 cấu dư nợ cho vay theo thời hạn khách hàng nhân Vietinbank Kon Tum năm 2016 Số lượng Dư nợ Tỷ trọng Thời hạn khách hàng (Tỷ đồng) (%) Ngắn hạn 3274 961 62,9 Trung hạn 1748 265 17,3 Dài hạn 1376 303 19,8 Tổng 6398 1529 100 Với đặc điểm dân cư đa số hoạt động nông lâm nghiệp, gần 12 62,9 % tỷ lệ khách hàng nhân địa bàn tỉnh Kon Tum xu hướng tiến hành vay khoản vốn ngắn hạn nhằm phục vụ mục đích kinh doanh Điều phần lớn khách hàng đến vay ngân hàng chủ yếu phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh nhiều phục vụ mục đích tiêu dùng b Tình hình nợ hạn, nợ xấu cho vay khách hàng nhân Chất lượng tín dụng ngân hàng thể qua tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu để xác định rủi ro tín dụng, tiêu vượt 5% tỷ lệ nợ hạn 3% tỷ lệ nợ xấu báo động ngân hàng Bảng 2.4 cấu nợ hạn nợ xấu KHCN Vietinbank Kon Tum giai đoạn 2012 - 2016 Đơn vị tính: tỷ đồng Nhóm nợ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ trọng Dư trọng (%) nợ (%) Dư trọng Dư trọng Dư trọng nợ nợ (%) nợ (%) (%) Dư nợ Nhóm 364 97,06 332,8 98,17 372,4 98,32 670,69 97,86 1474,57 96,44 Nhóm 0.2 0,06 4,67 1,39 6,05 1,64 17,89 2,61 71,76 4,69 Nhóm 0.2 0,06 0,00 0,19 0,05 2,67 0,39 49,7 3,25 Nhóm 0,00 1,49 0,44 0,00 1,1 0,16 4,89 0,32 0,00 0,00 3,84 0,56 6,57 0,43 Nhóm 10,5 2,82 13 Bảng 2.5 cấu nợ hạn nợ xấu theo ngành thành phần kinh tế KHCN Vietinbank Kon Tum giai đoạn 2014 2016 Năm 2014 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Tổng dư nợ cho vay 378,85 KHCN 100% 685,36 100% 1529 100% Nợ hạn cho vay KHCN (nhóm 2+ nhóm + nhóm + nhóm 5) 6,24 1.64% 24,4 3.56% 132.92 Nợ xấu cho vay KHCN ( nhóm + nhóm + nhóm 5) 0,19 0.05% 6,51 0.94% 61.16 8.6% 4% - Nợ xấu cho vay KHCN theo nhóm ngành kinh tế + Nông nghiệp lâm nghiệp 0,12 58% 2,19 33.6% + Thương nghiệp 0,08 42% 4,32 66.40% 39,17 64.05% 0% + Tiêu dùng 0% 20,79 1,2 34% 1.96% Nợ xấu cho vay KHCN chủ yếu nhân, hộ gia đình Điều chứng tỏ khả kinh doanh nhân thiếu kinh nghiệm việc sản xuất kinh doanh khách hàng phụ thuộc nhiều vào thiên tai, dịch bệnh giá thị trường Trong giai đoạn 2012 2016, Chi nhánh xác định mục tiêu: tăng trưởng tín dụng an toàn bền vững, thường xuyên củng cố nâng cao chất lượng tín dụng, kịp thời xử lý khoản nợ nhóm 14 phát sinh, kiên xử lý khách hàng thiếu thiện chí trả nợ Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu tăng với tốc độ đáng báo động, đạt 4% tổng dư nợ năm 2016, vượt quy định Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Điều cho thấy nhiều hạn chế công tác đánh giá rủi ro tín dụng hoạt động thu hồi nợ Chi nhánh 2.2.3 Mô hình tổ chức quảnrủi ro tín dụng khách hàng nhân Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Kon Tum Hiện nay, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng nhân ngân hàng Công thương Việt Nam nói chung Vietinbank Kon Tum nói riêng xây dựng dựa mô hình vòng kiểm soát nhằm đảm bảo cân kinh doanh rủi ro Sơ đồ 2.6 Mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Kon Tum 2.2.4 Tình hình thực nội dung quản trị rủi ro khách hàng nhân Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Kon Tum a Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng Nhìn chung, công tác nhận diện rủi ro thực nhiều bất cập, việc cảnh báo, phòng ngừa rủi ro từ xa 15 thụ động chưa thật hiệu quả; chủ yếu xử lý dấu hiệu rủi ro xuất khách hàng trả nợ không hạn hay kinh doanh thua lỗ, khách hàng liên quan đến vụ án kinh tế Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, nhiều cán tín dụng chưa nhận thức hết yêu cầu tính phức tạp hoạt động tín dụng môi trường cạnh tranh ngày cao, nhiều cán tín dụng gặp nhiều khó khăn việc đánh giá tài khách hàng vay Việc đánh giá không xác tài khách hàng xảy nhiều, tình trạng khách hàng vay nhiều ngân hàng kiểm tra, đánh giá mức độ rủi ro b Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng Sau nhận dạng rủi ro tín dụng, cán tín dụng Vietinbank Kon Tum dựa vào để đánh giá đo lường rủi ro tín dụng thông qua: * Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Bảng 2.7 Bảng xếp loại chấm điểm phân loại rủi ro khách hàng chi nhánh giai đoạn 2012 2016 Điểm Xếp loại Phân loại rủi ro 90-100 AAA Rủi ro thấp 80-

Ngày đăng: 02/10/2017, 10:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3. Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn đối với khách hàng cá nhân tại Vietinbank Kon Tum năm 2016  - Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh kon tum (tt)

Bảng 2.3..

Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn đối với khách hàng cá nhân tại Vietinbank Kon Tum năm 2016 Xem tại trang 13 của tài liệu.
b. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu trong cho vay đối với khách hàng cá nhân  - Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh kon tum (tt)

b..

Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu trong cho vay đối với khách hàng cá nhân Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.2.3. Mô hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng đối với khách  hàng  cá  nhân  tại  Ngân  hàng  Thƣơng  mại  cổ  phần  Công  thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum  - Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh kon tum (tt)

2.2.3..

Mô hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan