Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

66 1.4K 3
Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 1 : Từ tiếng Việt . Ngày soạn : 01-09-2007 Tiết 1 + 2 : Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt . A / Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng Việt : + Khái niệm về từ. + Đơn vị cấu tạo từ ( tiếng ). + Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn / từ phức ; từ ghép / từ láy ) - Vận dụng vào sử dụng trong cuộc sống hằng ngày và trong các văn cảnh cụ thể. B / Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan. - Bảng phụ . C / Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : Khởi động : - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm : ? Trong TV , đơn vị nào không phải là đơn vị dùng để đặt câu ? ? Đơn vị nào dùng để tạo câu lớn hơn từ ? GV đa VD : Năm học này, tôi đã trở thành cậu học sinh lớp Sáu. ? Xác định các tiếng và các từ có mặt trong đoạn trích trên ? ? Tại sao các tiếng và các từ lại không bằng nhau trong vd trên ? ? Vậy đơn vị cấu tạo của từ là gì ? ? Từ do 1 tiếng tạo thành đợc gọi là gì ? ? Từ do 2 hoặc nhiều tiếng tạo thành gọi là gì ? Bài tập : Xác định các từ có mặt trong đoạn thơ sau : Trời sinh ra trớc nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất trụi trần Không dáng cây, ngọn cỏ. 1- Từ là gì ? - Tiếng, chỉ là đơn vị dùng để cấu tạo nên từ. - Đó là những cụm từ ( kết hợp từ ), làm thành phần câu - Gồm 12 tiếng 9 từ. - Có các từ gồm 1 tiếng, có các từ gồm 2 tiếng trở lên. - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. - Từ đơn là từ do 1 tiếng tạo thành. - Từ phức là từ do 2 hoặc nhiều tiếng tạo thành. HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày. . . Tự chọn Ngữ văn 6. Năm học : 2007 2008. 1 Mặt trời cũng cha có Chỉ toàn là bóng đêm Không khí chỉ màu đen Cha có màu sắc khác Mắt trẻ con sáng lắm Nhng cha thấy gì đâu Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ. Màu xanh bắt đầu cỏ Màu xanh bắt đầu cây Cây cao bằng gang tay Lá cỏ bằng sợi tóc Cái hoa bằng cái cúc Màu đỏ làm ra hoa him bấy giờ sinh ra Cho trẻ nghe tiếng hót ? Có bao nhiêu từ phức ? ? Những từ phức nào có quan hệ với nhau về nghĩa ? ? Từ phức do các tiếng có quan hệ về mặt nghĩa tạo thành đợc gọi là gì ? ? Những từ phức nào có quan hệ với nhau về âm ? ? Từ phức do các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm tạo thành đợc gọi là gì ? ? Để phân biệt từ láy hay từ ghép, ta phải làm gì ? Hoạt động 3 : Luyện tập : Bài tập 1 : Tìm các từ ghép đồng nghĩa với: giống nòi , chăn nuôi. - HS làm việc độc lập, suy nghĩ trả lời. - Trụi trần, trái đất, trẻ con, mặt trời, bóng đêm, màu sắc, màu xanh, màu đỏ, gang tay, sợi tóc, cái hoa, cái cúc. - Từ ghép ( ghép nghĩa ) - Không khí. - Từ láy ( láy âm ) - Xác định quan hệ giữa các tiếng trong từ phức đó. Sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt : Từ tiếng Việt Từ đơn Từ phức ( từ 1 tiếng) (từ nhiều tiếng) Từ Từ ghép láy (ghép (láy nghĩa) âm) - HS tìm những từ ghép 2 tiếng, trong đó . . Tự chọn Ngữ văn 6. Năm học : 2007 2008. 2 Bài tập 2 : Tìm các từ ghép theo kiểu cấu tạo : thơm lừng ( thơm + x ), trắng tinh (trắng + x ). ? Nhận xét cấu tạo của các từ trên ? Bài tập 3 : Trong các từ dới đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy ? Bao bọc, căn cớc, hỏi han, ma móc, mai một, mải miết,sắm sửa, của cải,tính tình, thút thít có 1 trong 2 tiếng đã cho đợc giữ lại. VD : dòng giống - Do 1 tiếng chính có nghĩa và 1 tiếng phụ đợc ghép với tiếng chính; nghĩa của từ là nghĩa của tiếng chính đợc phân loại theo nghĩa tiếng phụ ( nghĩa phân loại ) Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà : - Nắm nội dung bài học. - Tìm 1 số từ ghép có tiếng đi và 1 số từ ghép có tiếng học. - Chuẩn bị bài mới. . . Ngày soạn : 03-09-2007 Tiết 3 + 4 : Từ ghép. A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : -Nắm đợc đặc điểm của từ ghép , các loại từ ghép. - Vận dụng vào văn cảnh cụ thể , vào cuộc sống hằng ngày. B / Chuẩn bị : - Tài liệu có liên quan. - Bảng phụ . C / Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : ? Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt . Lấy VD minh hoạ ? ? Làm bài tập đã cho về nhà ? - Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm : GV treo bảng phụ : cho VD sau : Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi, bố 1- Đặc điểm của từ ghép : - Từ đơn : bố,là, sáng ,nay, lúc, đến, thăm, . . Tự chọn Ngữ văn 6. Năm học : 2007 2008. 3 đã viết th này. Đọc th tôi xúc động vô cùng. ( ét-môn-đô đơ A-mi-xi) ? Tìm những từ đơn và những từ phức có trong VD ? ? Từ phức đợc chia thành những loại nào? ? Thế nào là từ ghép ? ? Nhận xét về các tiếng trong từ ghép ? ? Lấy ví dụ ? ? Tìm trong văn bản Con Rồng, cháu Tiên các từ ghép ? ? Dựa vào mối liên hệ về nghĩa giữa các tiếng, từ ghép đợc chia làm mấy loại ? Là những loại nào ? khi, nói, với, mẹ, tôi, có, nhỡ, thốt, ra,một , lời ,thiếu ,đã, để, viết , th, này, đọc, th. - Từ phức : để ý, cô giáo, lễ độ, cảnh cáo, xúc động, vô cùng. - Từ ghép, từ láy. - Từ ghép là từ do 2 hay nhiều tiếng tạo thành. - Các tiếng trong từ ghép thờng có nghĩa và có quan hệ với nhau về nghĩa. 2- Các loại từ ghép : - 2 loại : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập . Loại từ ghép Đặc điểm về cấu tạo Đặc điểm về nghĩa Từ ghép chính phụ -Có tiếng chính và tiếng phụ. - Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. - Tiếng chính đặt trớc tiếng phụ. - Có tính chất phân nghĩa. - Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính trong từ đó. Từ ghép đẳng lập - Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ. - Các tiếng có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ nghĩa - Có tính chất hợp nghĩa. - Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng trong từ. Hoạt động 3 : Luyện tập : 1- Hãy lập 1 danh mục các từ ghép trong văn bản Bánh chng bánh giầy rồi phân loại thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. 2- Miêu tả về đặc điểm cấu tạo và về nghĩa của 5 từ ghép đẳng lập theo danh mục ở BT 1. 3- Miêu tả về đặc điểm cấu tạo và về nghĩa của 5 từ ghép chính phụ theo danh mục ở BT 1. 4- Nêu nhận xét về nghĩa cuả từ ghép chính phụ để phân biệt với các trờng hợp không phải là từ ghép. Ngày soạn : 11 -09-2007 . . Tự chọn Ngữ văn 6. Năm học : 2007 2008. 4 Tiết 5 : Từ láy . A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Nắm đợc thế nào là từ láy , đặc điểm của từ láy , các loại từ láy. - Phân biệt đợc từ láy với từ ghép - Vận dụng vào sử dụng trong giao tiếp hằng ngày , trong làm văn B Chuẩn bị : - GV : Đọc tài liệu có liên quan , soạn bài Bảng phụ - HS : Trả lời câu hỏi. C Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là từ ghép ? Có mấy loại từ ghép ? Lấy VD minh hoạ ? ? đặc điểm của các loại từ ghép ? - Giới thiệu bài . Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm : ? Từ láy là gì ? GV treo bảng phụ có VD sau : Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, thấy mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông Thân em nh chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dới ngọn nắng hồng buổi mai. ? Tìm các từ láy có trong bài ca dao trên ? ? Quan hệ về âm thanh thể hiện giữa chúng ntn ? ? Có mấy loại từ láy ? Là những loại nào? Chúng có đặc điểm về cấu tạo và về nghĩa ntn ? 1- Đặc điểm của từ láy : - Từ láy là từ do 2 trở lên tạo thành. Các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm thanh ( có đặc điểm giống nhau về âm thanh và có sự hoà phối các đặc điểm âm thanh giữa các tiếng ). - Mênh mông, bát ngát , đòng đòng, phất phơ . 2 Các loại từ láy : HS trả lời đợc nh sau : ( GV cho HS kẻ bảng ) . . Tự chọn Ngữ văn 6. Năm học : 2007 2008. 5 Loại từ láy Đặc điểm về cấu tạo Đặc điểm về nghĩa Từ láy toàn bộ - Các tiếng lặp nhau hoàn toàn. - Các tiếng có sự biến đổi (thanh điệu hoặc phụ âm cuối ) để tạo nên sự hài hoà âm thanh. - Có sắc thái biểu cảm. - Có sắc thái tăng hay giảm nghĩa so với tiếng gốc (nếu có) do sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng trong từ. Từ láy bộ phận - Các tiếng có sự giống nhau ở phụ âm đầu hay vần. - Có nghĩa miêu tả, có sắc thái biểu cảm do sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng. ? Từ láy và từ ghép giống và khác nhau nh thế nào ? ? Lấy VD minh hoạ để làm rõ ? 3 Phân biệt từ láy và từ ghép : - Giống nhau : Đều là từ phức ( do 2 tiếng trở lên tạo thành ) - Khác nhau : Từ láy do quan hệ về âm thanh tạo thành. Từ ghép do các tiếng có quan hệ về nghĩa tạo thành. Hoạt động 3 : Luyện tập : Lập danh mục các loại từ láy và phân loại từ láy trong văn bản Thánh Gióng và Thạch Sanh Theo mẫu sau : Từ láy toàn bộ : + các tiếng lặp nhau hoàn toàn : + Các tiếng có biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối : Từ láy bộ phận : + các tiếng lặp lại phụ âm đầu : + Các tiếng lặp lại phần vần : Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà : - Nắm nội dung bài học. - Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết. . . Ngày soạn : 12-09-2007 Tiết 6 : Kiểm tra chủ đề 1 . A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hệ thống hoá kiến thức toàn chuyên đề để làm bài viết. - Rèn kĩ năng làm việc đọc lập, có hệ thống. B- Chuẩn bị : Đọc tài liệu, nghiên cứu nội dung , ra đề. . . Tự chọn Ngữ văn 6. Năm học : 2007 2008. 6 C Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : GV ổn định tổ chức lớp. - Ghi đề lên bảng. Hoạt động 2 : Cho HS làm bài : Đề Bài : 1- Sắp xếp các từ ghép sau đây vào bảng phân loại : học hành , nhà cửa, xoài tợng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ. Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập 2- Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa : A B Bút Tôi Xanh Mắt Ma Bi Vôi Gặt thích ngắt mùa ngâu 3- Điền thêm các tiếng để tạo thành từ láy : .rào ; bẩm ; tùm ; nhẻ ; lùng ; chít. Trong ; ngoan ; lồng .; mịn ; bực ; đẹp 4- Đặt câu với mỗi từ sau : a) lạnh lùng : b) lạnh lẽo : c) nhanh nhảu : d) nhanh nhẹn : 5- Chọn các từ thích hợp sau đây để điền vào chỗ trống : âm xâm, sầm sập, ngai ngái, ồ ồ, độp độp, man mác : Ma xuống ,giọt ngã ,giọt bay, bụi n ớc trắng xoá. Trong nhà . hẳn đi. Mùi n - ớc mới ấm , ngòn ngọt, . Mùi . , xa lạ của những trận m a đầu mùa đem về. Ma rèo rèo trên sân , gõ .trên phên nứa , mái giại , đập , liên miên vào tàu lá chuối . Tiếng giọt gianh đổ , xói lên những rãnh n ớc sâu. Đáp án : Câu 1 : 2 điểm . . Tự chọn Ngữ văn 6. Năm học : 2007 2008. 7 Từ ghép chính phụ Xoài tợng, nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, nhà khách, nhà nghỉ Từ ghép đẳng lập Học hành, nhà cửa, làm ăn, đất cát, vôi ve, Câu 2 : 2 điểm Nối : Bút + bi Xanh + ngắt Ma + ngâu Vôi + tôi Thích + mắt Mùa + gặt Câu 3 : 2 điểm Hs thêm để tạo thành từ láy : - rào rào, lẩm bẩm, um tùm, nhỏ nhẻ, lạnh lùng , chi chít. - Trong trẻo, ngoan ngoãn, lồng lộn , mịn màng, bực bội , đẹp đẽ. Câu 4 : 2 điểm HS đặt câu đợc với những từ láy Câu 5 : 2 điểm Lần lợt điền : sầm sập , âm xâm , man mác , ngai ngái , độp độp , lùng tùng, ồ ồ . . . Ngày soạn : 17-09-2007. Chuyên đề 2 : hệ thống từ tiếng việt. Tiết 1+2 : Từ đồng nghĩa. A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Nắm đợc khái niệm từ đồng nghĩa , các loại từ đồng nghĩa - Nắm đợc cách sử dụng từ đồng nghĩa cho hợp lý. - Vận dụng vào sử dụng trong cuộc sống , trong hành văn. B/ Chuẩn bị : - Tài liệu có liên quan. - Bảng phụ. C/ Tiến trình giờ dạy: Hoạt động 1 : Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : . . Tự chọn Ngữ văn 6. Năm học : 2007 2008. 8 GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. - Giới thiệu bài mới , Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm : GV treo bảng phụ có VD : Đem qua , gà gáy, canh ba Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi. ? Nhận xét về ý nghĩa của nhóm từ trên ? ? Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ? BT : Tìm các từ đồng nghĩa với nhóm từ sau: Phụ mẫu Thuỷ chung Nông nghiệp Sơn thuỷ Giang sơn Mai một Bần tiện Phú quý Không phận GV cho VD : So sánh hai nhóm từ đồng nghĩa sau đây : a) - Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng - Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành cây đa b) Trớc sức tấn công nh vũ bão và tinh thần chiến đấu tuyệt vời của nghĩa quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng. - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng , thanh kiếm vẫn cầm tay. ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? ? Lấy VD về từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? BT : Tìm các từ đồng nghĩa với các từ địa phơng sau : Vừng Lạc 1- Từ đồng nghĩa là gì ? - Có nghĩa gần giống nhau. -> Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 2- Các loại từ đồng nghĩa : - Quả , trái : giống nhau, không phân biệt sắc thái ý nghĩa. - Bỏ mạng : chết ( sắc thái coi thờng ) Hi sinh : chết ( Sẵc thái trang trọng ) - Có hai loại từ đồng nghĩa : đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt sắc thái ý nghĩa ) và đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau ). . . Tự chọn Ngữ văn 6. Năm học : 2007 2008. 9 Lợn Mẹ Đâu ? Thử thay thế các từ đồng nghĩa quả- trái ; bỏ mạng- hi sinh trong các VD ở mục 2 và rút ra nhận xét ? ? Có phải các từ đồng nghĩa bao giờ cũng thay thế đợc cho nhau không ? ? Vậy khi nói và viết ta cần sử dụng từ đồng nghĩa ntn ? 3- Cách sử dụng từ đồng nghiã -> Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế đợc cho nhau. -> Khi nói cũng nh khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. Hoạt động 3 : Luyện tập : Tìm các từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau : a) Trên những chiếc máy bay chênh chếch dọc đờng băng , các phi công đã ngồi yên trong khoang lái , sẵn sàng đợi lệnh. b) Ngời già, trẻ con, đông nhất là gái trai trong bản xúm lại mỗi đêm đập lúa ở từng chòi canh của từng nhà. c) Làng mới định c lên trong nắng sớm. Những sinh hoạt đầu tiên của một ngày bắt đầu. Thanh niên ra rừng gỡ bẫy gà, bẫy chim. Phụ nữ quây quần giặt giũ bên những giếng nớc mới đào. Em nhỏ đùa vui trớc nhà sàn. Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà. - Nắm nội dung bài học. - Đặt câu với mỗi từ trong nhóm sau : a) xấu, xấu xa, xấu hổ, xấu xí. b) Thành đạt, thành công, thành quả, thành tích. c) Trọng đại, lớn lao, to lớn, vĩ đại d) Bao la, mênh mông, bát ngát - Chuẩn bị bài mới. . Ngày soạn : 24-09-2007 Tiết 3+4 : . . Tự chọn Ngữ văn 6. Năm học : 2007 2008. 10 [...]... giao tiếp 2 Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã, đang, sắp học, bớc đầu tập viết, tập nói kiểu văn bản tự sự B) Chuẩn bị của thầy và trò: Đọc các tài liệu có liên quan C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Giới thiệu bài : - Ai có thể giải nghĩa đợc khái niệm văn tự sự là gì ? - Văn tự sự khác gì với văn miêu tả ? Trong những tình huống nào ngời ta phải dùng đến văn tự sự ? Hoạt động của... điểm ) A/ S B/ S C/ Đ Tự chọn Ngữ văn 6 22 Năm học : 2007 2008 D/ Đ Câu 2 : HS nêu đúng 10 từ : 2 điểm Câu 3 : HS nêu đúng 10 từ : 2 điểm Câu 4 : ( 5 điểm- mỗi ý 1 điểm ) D / Tổng kết- dặn dò : Dặn HS chuẩn bị bài mới Ngày soạn : 24-10-2007 Chuyên đề 4 : Văn tự sự Tiết 1+2 : Tìm hiểu chung về văn tự sự A) Mục tiêu cần đạt 1 Giáo viên giúp học sinh nắm vững thế nào là văn bản tự sự ? Vai trò của... câu chuyện * Văn bản : Thánh Gióng của ngời nghe, ngời đọc đó là ph- a) Truyện là 1 văn bản tự sự, kể về ơng thức tự sự Thánh Gióng, thời vua Hùng thứ 6 đã ? Đọc và nghe truyện truyền thuyết đứng lên đánh đuổi giặc Ân Truyện ca Thánh Gióng em hiểu đợc những điều ngợi công đức của vị anh hùng làng Tự chọn Ngữ văn 6 23 Năm học : 2007 2008 gì ? ? Liệt kê các sự việc trong truyện Thánh Gióng ? HS... giá, nhận xét, cho điểm III- Luyện tập : Bài tập : Em đã say mê môn ngữ văn ( hoặc môn toán , ngoại ngữ ) từ lúc nào ? Hãy kể lại một vài kỉ niệm của riêng em đối với môn học đó ? Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà : - Nắm nội dung bài học - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị kiểm tra viết Ngày soạn : 30-11- 2007 Tiết 6 : Tự chọn Ngữ văn 6 29 Năm học : 2007 2008 Kiểm tra chuyên đề 4 A/ Mục tiêu cần... rõ, trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc, có ngời Đó là sự việc (chi tiết) và nhân vật- hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự Nhng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự nh thế nào ? Làm thế nào để nhận ra ? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong bài viết của mình ? * Tiến trình tổ chức các hoạt động Tự chọn Ngữ văn 6 25 Năm học : 2007... Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh -Giới thiệu bài mới Tự chọn Ngữ văn 6 20 Năm học : 2007 2008 Hoạt động 2 : hình thành khái niệm : 1- Thế nào là từ nhiều nghĩa ? - Những khái niệm VD : Toán học, ô xy ? Trong thực tế , những từ nào chỉ có duy nhất một nghĩa ? HS đọc lại bài thơ Những cái chân- SGK Ngữ văn 6- T1 ? Trong bài có những sự vật nào có chân ? ? Tác giả nói về chân của... cá tên là Lê Thận ( sự tích Hồ Gơm ) b) Ngời Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lợc ( Lịch sử 6 ) c) Cha đánh trâu cày, con đập đất Tự chọn Ngữ văn 6 21 Năm học : 2007 2008 ( Em bé thông minh ) Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà : - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị kiểm tra chuyên đề 3 Ngày soạn : 21-10-2007 Tiết 6 : Kiểm tra chuyên đề 3 A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hệ thống hoá kiến thức toàn chuyên... mối quan hệ nhân quả giữa các sự việc đó ? I Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự 1 Sự việc trong văn tự sự a Sự việc trong văn tự sự - Sự việc khởi đầu (1) : Vua Hùng kén rể - Sự việc phát triển (2, 3, 4) + Hai thần đến cầu hôn + Vua Hùng ra điều kiện kén rể + Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ - Sự việc cao trào (5 6) + Thuỷ Tinh thua cuộc, đánh ghen dâng nớc đánh Sơn Tinh + Hai lần đánh nhau hàng... (nguyên nhân) - Thuỷ Tinh thua Hàng năm cuộc chiến - Xảy ra nh thế nào ? (diễn biến, quá giữa hai thần vẫn xảy ra trình) ? Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó ở truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ? Theo em có thể xóa yếu tố thời gian, Không đợc vì : Cốt truyện sẽ thiếu sức Tự chọn Ngữ văn 6 26 Năm học : 2007 2008 đặc điểm trong truyện này đợc không ? Vì sao ? ? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không ? ? Nếu... nghĩa gì ? Qua phân tích các ví dụ và trả lời các câu hỏi Em hiểu nh thế nào về sự việc trong văn tự sự ? Học sinh rút ra kết luận Giáo viên chốt lại Giáo viên chuyển ý 2 ? Trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ai là nhân vật chính, nhân vật quan trọng nhất ? ? Ai là nhân vật phụ ? Nhân vật phụ Tự chọn Ngữ văn 6 thuyết phục, không còn mang ý nghia truyền thuyết Có cần thiết vì nh thế mới có thể chống . Chuẩn bị : Đọc tài liệu, nghiên cứu nội dung , ra đề. . . Tự chọn Ngữ văn 6. Năm học : 2007 2008. 6 C Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : GV ổn định tổ. hành văn. B/ Chuẩn bị : - Tài liệu có liên quan. - Bảng phụ. C/ Tiến trình giờ dạy: Hoạt động 1 : Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : . . Tự chọn Ngữ văn 6.

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm : - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

o.

ạt động 2: Hình thành khái niệm : Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bảng phụ. - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

Bảng ph.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm : GV treo bảng phụ có ghi VD :  - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

o.

ạt động 2: Hình thành khái niệm : GV treo bảng phụ có ghi VD : Xem tại trang 14 của tài liệu.
B.Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

hu.

ẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV treo bảng phụ - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

treo.

bảng phụ Xem tại trang 26 của tài liệu.
tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm. - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

t.

ên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm Xem tại trang 28 của tài liệu.
a. Mô hình tổng quát cụm danh từ. - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

a..

Mô hình tổng quát cụm danh từ Xem tại trang 41 của tài liệu.
? Vẽ mô hình cấu tạo cụm danh từ và cho VD minh hoạ vào mô hình ấ y?  * Giới thiệu bài. - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

m.

ô hình cấu tạo cụm danh từ và cho VD minh hoạ vào mô hình ấ y? * Giới thiệu bài Xem tại trang 43 của tài liệu.
a) Tìm và ghi các cụm danh từ có trong đoạn trích trên vào mô hình cấu tạo cụm danh từ. - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

a.

Tìm và ghi các cụm danh từ có trong đoạn trích trên vào mô hình cấu tạo cụm danh từ Xem tại trang 44 của tài liệu.
b) Nhận xét : hầu hết là các cụm danh từ không đầy đủ theo mô hình cấu tạo cụm danh từ: không đủ vị trí ở phần trung tâm, phần phụ trớc, phần phụ sau; hoặc chỉ có một  phần trung tâm với một phần phụ ( trớc hoặc sau ) - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

b.

Nhận xét : hầu hết là các cụm danh từ không đầy đủ theo mô hình cấu tạo cụm danh từ: không đủ vị trí ở phần trung tâm, phần phụ trớc, phần phụ sau; hoặc chỉ có một phần trung tâm với một phần phụ ( trớc hoặc sau ) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bài tập 3: Tìm và chép các cụm động từ trong đoạn trích sau vào mô hình cấu tạo cụm động từ: - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

i.

tập 3: Tìm và chép các cụm động từ trong đoạn trích sau vào mô hình cấu tạo cụm động từ: Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Nắm đợc so sánh là gì, cấu tạo của phép so sánh, vẽ đợc mô hình cấu tạo của phép so sánh. - Tự Chọn ngữ văn 6 (3cot

m.

đợc so sánh là gì, cấu tạo của phép so sánh, vẽ đợc mô hình cấu tạo của phép so sánh Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan