PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẤN 1 LỚP 3

2 7.7K 39
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẤN 1 LỚP 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẤN 1 LỚP 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc Tuần 1 Đọc hiểu Có công mài sắt, có ngày nên kim * Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng: 1) Lúc đầu cậu bé học hành nh thế nào? a. Cậu bé học hành mau chán. b. Cậu bé không thích học. c. Cậu bé học hành chăm chỉ. 2) Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? a. Bà cụ ngồi nghỉ ở ven đờng. b. Bà cụ đang mài con dao. c. Bà cụ đang mài thỏi sắt. 3) Câu nào cho biết cậu bé không tin lời bà cụ? a. Bà ơi! Bà làm gì thế? b. Cậu bé ngạc nhiên. c. Thỏi sắt to nh thế, làm sao bà mài thành kim đợc? 4) Từ ngữ nào trong bài chỉ ngời và vật? a. Bà cụ, cậu bé, quyển sách, tảng đá, thỏi sắt, chiếc kim. b. Bà cụ, cậu bé, mài, đọc. c. Quyển sách, tảng đá, thỏi sắt. 5) Câu chuyện khuyên em điều gì? a. Phải kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng sẽ thành công. b. Phải viết chữ đẹp. c. Không nên ham chơi. 6) Trong bài có những dấu câu nào? a. Dấu chấm, dấu phẩy. b. Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. c. Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu hai chấm. Luyện từ và câu luyện tập về Từ và câu Bài 1: Tìm mỗi loại 5 từ ngữ mà em biết: a. Từ chỉ ngời: b. Từ chỉ vật: c. Từ chỉ việc làm: Bài 2 : Chọn mỗi nhóm ở bài tập trên một từ để đặt câu. a) b) c) Bài 3: Viết tiếp vào chỗ trống. a) Tên gọi các loài hoa: Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp 1 Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc b) Từ chỉ hoạt động của các con vật: c) Từ chỉ hơng vị của các loại quả: Bài 4 : Viết 2- 3 câu nói về chiếc bàn học của em. Tập làm văn Tự giới thiệu. Câu và bài. Bài 1: Trả lời câu hỏi. a) Em tên là gì? b) Năm nay, em học lớp mấy ? c) Nhà em ở đâu? d) Sở thích của em là gì? e) Em a thích màu gì? g) Ai là ngời em yêu quý nhất? Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về ngời bạn ngồi học cùng bàn với em hàng ngày. Câu hỏi gợi ý: a) Ngời bạn ngồi học cùng bàn với em hàng ngày tên là gì? b) Nhà bạn ấy ở đâu? Cách nhà em có xa không? c) Bạn ấy học tập ra sao? Sở thích của bạn là gì? d) Tình cảm của em đối với bạn ấy nh thế nào? Bài làm Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp 2 Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc Tuần 2 Đọc hiểu Phần thởng * Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng: 1) Vì sao Na buồn? a. Vì Na không đợc nhận phần thởng. b. Vì Na học cha giỏi. c. Vì điểm thi của Na cha cao. 2) Các bạn trong lớp có sáng kiến gì? a. Mua phần thởng tặng Na. b. Đề nghị cô giáo thởng cho Na. c. Giúp bạn Na học giỏi để cuối năm đợc nhận phần thởng. 3) Vì sao Na xứng đáng đợc nhận phần thởng? a. Vì Na học chăm chỉ hơn. b. Vì Na đợc mọi ngời yêu quý. c. Vì Na có tấm lòng thật đáng quý. 4) Em học đợc ở Na điều gì? a. Đức tính tốt bụng, hay giúp đỡ mọi ngời b. Đức tính chăm chỉ, chịu khó. c. ý thức vơn lên trong học tập. 5) Câu " Na là một cô bé tốt bụng hay giúp đỡ mọi ngời" nói đến ai? a. Na b. Cô bé c. Mọi ngời * Tìm trong bài " Phần thởng" các từ ngữ : a) Chỉ ng- ời: Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp 3 Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Trờng Tiểu học Xuân Bắc b) Chỉ đồ dùng: c) Chỉ tính nết: Luyện từ và câu luyện Từ ngữ về học tập . Dấu chấm hỏi. Bài 1: Tìm các từ - có tiếng chăm: - có tiếng siêng: Bài 2: Đặt câu với một từ vừa tìm đợc ở bài tập 1. Bài 3: Sắp xếp lại các từ ngữ trong mỗi câu dới đây để tạo thành câu mới. a) Búp bê là đồ chơi mà bé Na thích nhất. b) Mẹ là ngời mà em yêu quý nhất trên đời. c) Dới sông, từng đàn cá bơi lội tung tăng. Bài 4: Em hãy đặt dấu câu vào cuối mỗi câu sau cho đúng: a) Hôm nay là thứ năm b) Lan ơi! Hôm nay bạn có đi chơi cùng mình không c) Tuần này, bạn đợc mấy điểm mời rồi d) Buổi tối, em đi ngủ lúc mấy giờ Tập làm văn Luyện chào hỏi. Câu và bài. Bài 1: Viết lại lời chào của em trong mỗi trờng hợp sau: a. Em sang nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn ở nhà. b. Em đến nhà ông bà ngoại chơi. c. Em đang chuẩn bị đi học thì bạn của bố đến chơi. Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Hợp 4 Họ tên: NGUYỄN THÙY DƯƠNG Lớp 3D PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN Bài tập 1: - Tìm từ Chưa tiếng bắt đầu l n: a Cùng nghĩa với từ lấm tấm: b Cùng nghĩa với từ lập lờ: c Cùng nghĩa với từ năn nỉ: Chứa tiếng có vần an ang có nghĩa sau: a Nói dài dòng, chuyện xọ chuyện kia: b Trái nghĩa với hiểu biết kĩ lưỡng: Bài tập 2: Đọc thơ “Hai bàn tay em” trả lời câu hỏi: Trong thơ Hai bàn tay em, Huy Cận so sánh hai bàn tay em với vật nào? a hoa nhài b hoa đầu cành c hai ý Gạch từ vật đoạn thơ sau: Giờ em ngồi học Nở hoa giấy Bàn tay siêng Từng hàng giăng giăng Gạch từ hoạt động đoạn thơ sau: Tay em đánh Tay em chải tóc Răng em trắng hoa nhài Tóc ngời ánh mai Bài tập 3: Đọc kĩ Đơn xin vào đội sau thực theo yêu cầu: ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH ĐƠN XIN VÀO ĐỘI Kính gửi: - Ban phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Trường Tiểu học Điện Biên - Ban huy Liên đội Tên em Nguyễn Đức Minh Hiền Sinh ngày 27 tháng năm 2004 Sau học Điều lệ lịch sử Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, em thấy Đội tổ chức tốt để rèn luyện thiếu niên trở thành người có ích cho đất nước PHIẾU BÀI TẬP TV CUỐI TUẦN TRƯỜNG TH AN THƯỢNG A Họ tên: NGUYỄN THÙY DƯƠNG Lớp 3D Em làm đơn xin vào Đội xin hứa - Thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy - Tuân theo Điều lệ Đội - Giữ gìn danh dự Đội Người làm đơn Minh Nguyễn Đức Hiển Minh Đơn xin vào đội bạn thiếu hai nội dung quan trọng nào? - Nội dung thứ nhất: - Nội dung thứ hai: Bài tập 4: Sắp xếp lại ý sau để hoàn chỉnh tập làm văn nói Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: a Thành tích to lớn gương sáng Đội tham gia làm liên lạc, bảo vệ cán góp phần vào nghiệp giải phóng dân tộc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ, nay, quân dân nước, Đội lập nhiều thành tích xuất sắc Nhiều đội viên gương sáng qua thời kì: Kim Đồng, Vừ A Dính, Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Ngọc Ký, Hoa Xuân Tứ,… b Những đội viên đầu tiên: Kim Đồng, Thanh Minh, Cao Sơn, Thanh Thủy, Thủy Tiên,… c Đội thành lập ngày 15 – – 1941, thời kì đất nước ta bị thực dân Pháp đô hộ Từ đến năm 1969, đội mang tên: Đội Nhi đồng cứu quốc, Đội thiếu nhi Tháng Tám, Đội Thiếu niên Tiền phong d Đội mang tên Bác Hồ từ năm 1970 Thứ tự xếp: PHIẾU BÀI TẬP TV CUỐI TUẦN TRƯỜNG TH AN THƯỢNG A Chính tả Bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim Chính tả(tập chép) Có công mài sắt, có ngày nên kim Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Chính tả(tập chép) Có công mài sắt, có ngày nên kim Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài. Lỗi 2. Điền vào ô trống c hay k … im khâu … ậu bé iên nhẫn Bà …ụ Chính tả(tập chép) Có công mài sắt, có ngày nên kim k C k c 3. Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau: Số thứ tự Chữ cái Tên chữ cái 1 a a 2 á 3 ớ 4 bê 5 c xê 6 dê 7 đê 8 e 9 ê ă â b d đ e ê Củng cố TRÒ CHƠI: Ai nhanh hơn? Viết vào bảng con những âm, vần có thể ghép với c hoặc k Dặn dò: Các em về học thuộc bảng chữ cái vừa viết. Chuẩn bị bài chính tả: Ngày hôm qua đâu rồi ? TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 2 Kiểm tra bài3 Luyện đọc Tập đọc Có công mài sắt, có ngày nên kim Tìm hiểu bài - Đọc từ - Đọc câu - Tỏa hương - Gặt hái - Ước mong 4 Luyện đọc Tập đọc Có công mài sắt, có ngày nên kim Tìm hiểu bài - Đọc từ - Đọc câu - Tỏa hương - Gặt hái - Ước mong Tờ lịch [...]... Câu hỏi 5 : Bài thơ muốn nói vói em điều gì? • Trả lời : Thời gian rất quý, đừng lãng phí thời gian Ngày hôm qua đâu rồi? - Ngày hôm qua ở lại Em cầm tờ lịch cũ - Ngày hôm qua đâu rồi? Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Ra ngoài sân hỏi bố Chín vàng màu ứơc mong Xoa đầu em , bố cười -Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày toả hương -Ngày hôm qua ở lại...• Câu hỏi 3: Vì sao lại nói Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa, trong hạt lúa, trong vở hồng?” • Trả lời: Nếu một ngày ta không làm được việc gì, không học được việc gì thì ngày ấy mất đi, không để lại gì Nhưng nếu ta làm việc, học hành có kết quả thì kết quả ấy chính là dấu vết làm việc của ngày hôm đó • Câu hỏi 4 : Em cần làm gì để không phí thời gian? • Trả lời:... Chín vàng màu ứơc mong Xoa đầu em , bố cười -Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày toả hương -Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn Trò chơi: Ô cửa bí mật TIẾT HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY THÂN ÁI CHÀO MỌI NGƯỜI .BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN - LỚP Bài Gạch chân từ vật khổ thơ sau: Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai Bài Gạch chân từ vật ( người, vật, tượng tự nhiên ) đoạn văn sau: Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu gọi bạn, mắt nheo nheo ánh ban mai in mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt Chú chó xù lông trắng mượt mái tóc búp bê hếch mõm nhìn sang Bài Ghi lại vật so sánh với đoạn văn Bài Hãy chọn vật ngoặc : (Bốn cột đình, bốn thân khoẻ,hạt nhãn, mắt thỏ, khúc nhạc vui, tiếng hát dàn đồng ca) để so sánh với vật câu đây: - Đôi mắt bé tròn - Đôi mắt bé tròn - Bốn chân voi to - Bốn chân voi to - Trưa hè, tiếng ve - Trưa hè, tiếng ve Trang BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN - LỚP Bài Khoanh tròn chữ trước từ trẻ em với thái độ tôn trọng a trẻ em b trẻ c nhóc d trẻ ranh c trẻ thơ d thiếu nhi Bài Điền tiếp vào chỗ trống từ phẩm chất tốt trẻ em Ngoan ngoãn, thông minh, tự tin, Bài Gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ? Gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi ? ( ? ) câu sau: - Cha mẹ, ông bà người chăm sóc trẻ em gia đình - Thầy cô giáo người dạy dỗ trẻ em trường học - Trẻ em tương lai đất nước nhân loại Bài Chọn từ ngữ ngoặc : (sách , vở, bút, thước kẻ, cặp sách sách vở, bạn nhà nông, vật kéo khoẻ, người mang tin vui đến cho bạn học sinh, loài hoa có màu sắc rực rỡ ) điền vào chỗ trống để dòng sau thành câu có mô hình Ai ( gì, gì)? - ( ai)? - Con trâu - Con trâu - Hoa phượng - Hoa phượng - đồ dùng học sinh phải mang đến lớp - đồ dùng học sinh phải mang đến lớp Trang BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN - LỚP Bài Ghi lại hình ảnh so sánh đoạn sau vào chỗ trống khoanh tròn từ dùng để so sánh hình ảnh đó: a Quạt nan Chớp chớp lay lay Quạt nan mỏng Quạt gió dày b Cánh diều no gió Tiếng chơi vơi Diều hạt cau Phơi nong trời Bài Điền từ so sánh ngoặc ( là, tựa, như) vào chỗ trống câu sau cho phù hợp : a) Đêm ấy, trời tối .mực b) Trăm cô gái tiên sa c) Mắt trời đêm .các Bài Ghi lại thành ngữ tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết M : Đẹp tiên sa Bài Dựa vào việc để chia đoạn sau thành câu Sáng mẹ dậy sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau mẹ quét dọn nhà, sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em dậy ăn sáng chuẩn bị học Trang BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN -LỚP Bài Ghi chữ Đ (đúng) trước từ gộp nhiều người gia đình a cha mẹ b cháu c gái d anh họ e em trai g anh em h bác i chị Bài Chọn thành ngữ tục ngữ ngoặc ( Cha sinh, mẹ dưỡng Công cha núi Thái Sơn Có nuôi biết lòng cha mẹ Con chẳng chê mẹ khó, chó không chê chủ nghèo.) cho phù hợp với ý nghĩa cột đây: a Chỉ tình cảm công lao cha b Chỉ tình cảm, trách nhiệm mẹ với cha mẹ M : Dạy con, dạy thuở thơ M: Bên cha kính, bên mẹ vái Bài Đặt câu có mô hình Ai - gì? để nói người gia đình em: M : Mẹ giáo viên tiểu học M : Ông người già làng BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN - LỚP Trang Bài Ghi vào chỗ trống vật so sánh với câu văn đoạn thơ sau: a) Giàn hoa mướp vàng đàn bướm a) đẹp b) Bão đến ầm ầm Như đoàn tàu hoả Bão thong thả Như bò gầy c) Những bàng nằm la liệt mặt phố quạt mo lung linh ánh điện b) c) Bài Đọc đoạn văn gạch câu văn có hình ảnh so sánh: Mùa xuân, gạo gọi đến chim Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lỗ Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Tất lóng lánh lung linh nắng Bài Lựa chọn từ ngữ vật ngoặc (mâm khổng lỗ, tiếng hát, mặt gương soi, nhà thứ hai em ) để điền tiếp vào dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh vật với nhau: - Tiếng suối ngân nga - Mặt trăng tròn vành vạnh - Trường học - Mặt nước hồ tựa Trang BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN - LỚP Bài Khoanh tròn chữ trước từ ngữ: Không người có trường im Đề T1 I - Đọc be be be II - Bài tập Bài 1: Gạch chân chữ e có từ sau: cá mè bụi tre mè đen trẻ êm đẹp que tính Bài 1: Nối chữ với hình vẽ: III Viết: e b thuatvietnguyen@gmail.com im Đề T1 I - Đọc be bé bé bé II - Bài Bài 1: Gạch chân chữ b có từ sau: bố mẹ bà bé biển khơi bí bắp ngô búp bê Bài 2: Nối b III Viết: thuatvietnguyen@gmail.com ... 15 – – 19 41, thời kì đất nước ta bị thực dân Pháp đô hộ Từ đến năm 19 69, đội mang tên: Đội Nhi đồng cứu quốc, Đội thiếu nhi Tháng Tám, Đội Thiếu niên Tiền phong d Đội mang tên Bác Hồ từ năm 19 70... nhi Tháng Tám, Đội Thiếu niên Tiền phong d Đội mang tên Bác Hồ từ năm 19 70 Thứ tự xếp: PHIẾU BÀI TẬP TV CUỐI TUẦN TRƯỜNG TH AN THƯỢNG A ... thiếu hai nội dung quan trọng nào? - Nội dung thứ nhất: - Nội dung thứ hai: Bài tập 4: Sắp xếp lại ý sau để hoàn chỉnh tập làm văn nói Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: a Thành tích to lớn

Ngày đăng: 30/09/2017, 05:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan