VÈ AN TOÀN GIAO THÔNG

2 419 4
VÈ AN TOÀN GIAO THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KỊCH BẢN TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG                           Kịch truyền thông về "AN TOÀN GIAO THÔNG" trong trường học. Các vai: Sơn: Học sinh lớp 5 - Tuyên truyền viên. Thảo: Học sinh lớp5 - Tuyên truyền viên. Hạnh: Học sinh lớp 5 -Tuyên truyền viên . Và một số bạn học sinh khác. ====0O0==== Chuyện xảy ra tại một cổng trường tiểu học vào một buổi sáng Sơn: (chạy ra sân khấu gọi to) - Thảo ơi . Thảo ơi Đi đâu rồi mà bỏ cả trực đây. Cán bộ sao đỏ gì mà bỏ cả trực đây cơ chứ. (Nhìnđồng hồ đeo tay)- Sắp đến giờ tan học rồi . Ai chấm điểm thi đua đây.(lại gọi to) - Thảo ơi . Thảo ơi. Thảo: - Kìa Sơn . Tớ đây . Có chuyện gì thế. Sơn: - Chuyện gì? Cậu bỏ trực đi đâu vậy? Thảo: - Tớ đâu có bỏ .Tớ vào phòng Đội, viết nốt bài phát thanh măng non về an toàn giao thông để cho tuần sau. Đây cậu đọc đi. Sơn: - Đâu, để tớ xem nào. - Hèm . (lấy giọng đọc) Đất nước ta thanh bình Đâu còn có chiến tranh Thế mà biết bao mái đầu xanh Đã phải lìa đời vì tai nạn giao thông thảm khốc. (nhìn sang Thảo) - Á chà, nghe cậu viết buồn cứ như là văn đọc trong đám ma ấy nhỉ. Thảo: - Còn buồn hơn thế nữa, bạn đọc tiếp đi. Sơn: -(đọc tiếp) Nghe ti vi, đài , báo Năm Bính Tuất vừa qua Tính trong cả nước ta Có hơn mười bốn nghìn người thiệtg mạng vì tai nạn giao thông ấy. - (hỏi Thảo) - Này con só này sao nhiều thế vậy?                             PHẠM KHẮC LẬP -TN - HẢI PHÒNG - THÁNG 01 NĂM 2007 -1- KỊCH BẢN TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG                             Hơn mười bốn nghìn người có tận ba con chữ số không. Chắc là cậu nhầm hay sao chứ? Thảo: - Nhầm là nhầm thế nào được. Ông tớ bảo : Số người chết vì tai nạn giao thông năm qua bằng cả một sư đoàn cơ đấy. Sơn: - Tớ, là tớ chẳng tin nhiều như vậy Không nhẽ bà con mình lại coi thường mạng sống thế sao Thảo: - Đấy bạn thử xem: Đời sống quê mình ngày một nâng cao Xe máy, mô tô, nhà nhà đua sắm Đường trật, người đông , phương tiện giao thông lắm Luật lệ không thông, thì tai nạn giao thông xảy ra là chuyện thường tình. Sơn: (nói vói khán giả) - Nói đâu xa ngay ở xóm mình Anh Minh, tối qua, đâm xe, cấp cứu ngay bệnh viện. Tháng trước đám ma: Anh Thanh, Cô Tiến. Chết cũng vì tai nạn giao thông Thảo: - Đấy, bạn thử nghĩ xem Sáng nào ti vi, đài, báo Cũng đưa tin về trật tự giao thông Ngày hôm qua có bao người tử vong? Tuần, Tháng này có bao vụ vi phạm an toàn giao thông đường bộ? Sơn: - Lạ nhỉ? Nhà nước ta đã bỏ ra bao công sức Muốn giữ gìn trật tự giao thông Nhưng kết quả thì thật chẳng xong Số vụ vi phạm giao thông cứ lúc tăng lúc giảm Vậy sao thế nhỉ? Thảo: - Bởi vì dân ta coi thường tính mạng Hình phạt nước ta chưa đủ sức răn đe. Ông tớ bảo: Tính mạng người dân nhiều lúc sợ ghê Tai nạn giao thông với bọn trẻ chúng mình luôn rình rập. Cứ đà này thì bọn trẻ chúng mình ra sao nhỉ? Sơn: - Ơ . Thế bạn không nhớ sao?                             PHẠM KHẮC LẬP -TN - HẢI PHÒNG - THÁNG 01 NĂM 2007 -2- KỊCH BẢN TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG                             Luật an toàn giao thông đã đưa vào trường học Bọn trẻ chúng mình thì có lo chi? Đèn hiệu, vạch sơn, biển báo, hướng đi Bạn nào cũng thông, bạn nào cũng thạo “Nghe vẻ nghe vè Nghe vè lạng lách Chạy xe đủ cách Lạng tới lạng lui Lại đùa vui Trên đường quốc lộ “Vè vẻ vè ve Nghe vè lạng lách Hỉ mũi chưa Mà cố chạy xe Đầu tóc hoe hoe Bông tai lỗ Đậu không chỗ Chạy chẳng nơi Đêm đến chiều rơi Hung thần xa lộ Con nhà, cậu ấm Cháu kẻ quan quyền Những kẻ dư tiền Trở thành quái xế Tai ương không kể Máy nổ ầm trời Thi lạng lách… 1 Trửụứng THCS c Chớnh GIAO AN MON GDCD NAấM HOẽC 2009 - 2010 2 NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Những quy đònh chung về TTATGT 2.Những quy đònh cơ bản về TTATGT 3.Quy tắc chung về giao thông đường bộ 4.Hệ thống báo hiệu đường bộ a. Tín hiệu của cảnh sát giao thông b. Đèn tín hiệu đèn giao thông c. Biển báo hiệu đường bộ 3 1. Những quy đònh chung về TTATGT • Khi phát hiện công trình giao thông bò xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn thì phải báo ngay cho công an, cơ quan có trách nhiệm. • Mọi hành vi vi phạm TTGT phải xử lí nghiêm minh, đúng pháp luật • Khi có tai nan giao thông phải giữ nguyên hiện trường 4 Khi nhìn thấy hiện tượng này, em phải làm gì? ổ gà hố gà 5 Xử lí vi phạm trật tự an toàn giao thông nghiêm minh, đúng pháp luật 6 2. Quy tắc chung về giao thông đường bộ • Trên đừng một chiều, có kẻ phân làn, xe thô sơ đi trong cùng, xe cơ giới đi ở làn đường bên trái. • Khi vượt phải báo hiệu, chú ý quan sát, chỉ vượt khi không có chướng ngại vật ở phía trước. • Khi xuống phà, xe cơ giới xuống trước, xe thô sơ và người xuống sau. Khi lên bến thì ngược lại. 7 Em coù nhaän xeùt gì khi xem 2 böùc hình sau? 8  Người điều khiển, người ngồi trên xe mô-tô, xe gắn máy: a. Người điều khiển xe mô-tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn. 3. Quy tắc chung về giao thông đường bộ 9 Người điều khiển xe máy chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới bao nhiêu tuổi? • Dưới 7 tuổi 10 Không chấp hành luật giao thông thì hậu quả sẽ như thế nào? [...]... Khi đi tên đường bộ giao với đường sắt, ta phải chú ý quan sát cả hai phía 33 Người ngồi trên xe mô tô, xe găn máy không đội nón bảo hiểm thì bò phạt bao nhiêu tiền? • Từ 100.000 đến 200 000 Nhưng không tạm giữ xe 34 3 Quy tắc chung về giao thông đường bộ • • • • • • Cấm người đang điều khiển xe mô-tô hai bánh, xe mô-tô ba bánh, xe gắn máy có các hành vi sau đây: a) Đi xe dàn hàng ngang; b) Đi xe lạng... xe dàn hàng ngang; b) Đi xe lạng lách, đánh võng; c) Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác; d) Sử dụng ô, điện thoại di động; đ) Sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh; 35 Chạy xe sai làn đường, trên hè phố thì mức phạt sẽ như thế nào? • Từ 80.000 đ đến 100 000 đ 36 Ngoại khóa- AN TOÀN GIAO THÔNG Nguyễn Thị Phương Nhung Tổ KHXH Trường THCS Chu Văn An Thông tin, sự kiện Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông một số năm Năm Số vụ Số người chết Số người bị thương 2006 14.727 12.757 11.288 2007 14.364 12.969 10.503 2008 12.645 11.498 8.147 2009 10.805 10.168 6.998 Tính đến hết 6/2010 6.835 5.736 5.057 Cả nước Thông tin, sự kiện Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông một số năm Năm Số vụ Số người chết Số người bị thương 2006 169 179 114 2007 188 182 113 2008 162 153 95 2009 135 133 71 Tính đến 20/6/2010 79 82 39 Thành phố Hải Phòng Một số hình ảnh tai nạn giao thông Lúc 17h05 chiều 4/8/ 2010, tại ngã tư Văn Cao - Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Hải Phòng) đã xảy ra vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng giữa xe container và xe máy làm 2 người thiệt mạng Khi đó 1 xe container kéo rơ moóc chạy hướng từ cầu vượt Lạch Tray đi cảng Hải Phòng. Khi tới ngã tư Văn Cao và Nguyễn Bỉnh Khiêm, lái xe cố vượt đèn đỏ nên đã đâm vào xe máy có 2 người đang sang đường. Hậu quả xe máy bị “vò nát” còn người lái xe bị xe ô tô cán qua đầu chết tại chỗ, người phụ nữ ngồi sau bị thương nặng cũng tử vong trên đường đưa đi cấp cứu. Vụ tai nạn đã khiến toàn bộ tuyến giao thông NBK, NVL, LT, VC bị tê liệt hơn 1 giờ. Vào khoảng 17 giờ ngày 29/9, vụ tai nạn giao thông, làm 1 người thiệt mạng, đã xảy ra tại Km 19+400 tuyến đường sắt Hà Nội-Hải Phòng, thuộc địa bàn thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Do ngồi trên đường ray và mải nghe điện thoại nên khi tàu khách Hà Nội-Hải Phòng NP5 chạy qua, anh Nguyễn Khánh Thiện, 36 tuổi, cán bộ phòng Quản lý phương tiện người lái, Sở Giao thông Vận tải Hưng Yên không hay biết đã bị tàu cán chết tại chỗ. Nguyên nhân tai nạn Nguyên nhân cơ bản: - Ý thức trong việc chấp hành pháp luật vê TTATGT của người tham gia giao thông chưa tốt, thậm chí là rất kém. - Dân cư tăng nhanh, các phương tiện giao thông ngày càng nhiều. - Cơ quan quản lí nhà nước còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm. Nguyên nhân cụ thể ( 135 vụ năm 2009) - Do tốc độ: 67 vụ - Do tránh, vượt: 41 vụ - Do không quan sát: 20 vụ - Những nguyên nhân khác: 02 vụ Trách nhiệm của học sinh đối với TTATGT - Cần phải tích cực học tập và tìm hiểu về ATGT thông qua các tiết học trên lớp, các giờ ngoại khoá, qua sách báo thông tin đại chúng và trong các cuộc thi tìm hiểu ATGT do các cấp tổ chức. - Biết và thực hiện đúng luật giao thông. Đặc biệt, có ý thức giữ gìn ATGT ở ngay chính cổng trường mình. - Tuyên truyền những qui định của luật giao thông. - Lên án các hành vi vi phạm trật tự về an toàn giao thông. Một số loại biển báo hiệu giao thông đường bộ a. b. c. d. e. [...]... trừ nhân viên đường sắt đang tuần đường hoặc đang sửa chữa, bảo trì đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt Quy định về an toàn giao thông đường sắt - Khi có báo hiệu dừng ( hiệu lệnh của người gác chắn, đèn đỏ , cờ đỏ, biển đỏ, còi, chuông kiêu, chắn đã đóng), người và tất cả các phương tiện tham giao thông đường bộ (kể cả những xe có quyền ưu tiên) đều phải dừng lại về bên phải đường của mình... thế nào cho đúng luật? Nhóm 2: Người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật? Nhóm 3: Là học sinh, khi cùng người khác tham gia giao thông trên phương tiện là xe máy cần phải tuân thủ Bài dự thi hùng biện trong thanh niên trường học năm học 2009-2010 Bài làm Nhớ lại thuở ấu thơ từ khi biết nói ê,a em đã được cô dạy hát “Đường em đi là đường bên phải, đường ngược lại là đường bên trái, đường bên trái thì em không đi, đường bên phải là đường em đi.” Bài hát này em đã thuộc nằm lòng từ khi còn bé cũng giống như việc chấp hành luật giao thông đối với em như một thói quen hằng ngày như mỗi sáng thức dậy em phải đánh răng, rửa mặt.Việt Nam ta ngày nay đang trong thời kì hội nhập với anh em quốc tế, nền kinh tế đang phát triển với nhiều điểm sáng, đời sống công dân ngày được cải thiện từng bước, nhu cầu phương tiện đi lại của người dân cũng trở nên đa dạng, phong phú hơn. Phương tiện đi lại gia tăng cũng giải thích phần nào với việc tai nạn giao thông đã không ngừng tăng vọt trong những năm vừa qua và ngày một diễn biến phức tạp hơn, đặc biệt là tai nạn giao thông đường bộ. Nếu là thiên tai hay chiến tranh thì rồi nó cũng sẽ đến ngày kết thúc còn tai nạn giao thông đường bộ thì không hẹn ngày đi! Thật vậy, con số thương vong do tai nạn giao thông là vô cùng lớn, ngoài việc ảnh hưởng đến nền kinh tế, tai nạn giao thông không chỉ gây cái chết thương tâm của những nạn nhân mà còn là nỗi đau của người mẹ mất con, mất chồng; là những giọt nước mắt của người con mong thấy cha mẹ trở về dù là không thể…Theo số liệu thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia thì chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2009, toàn quốc đã xảy ra 6321 vụ tai nạn giao thông, gây chết 5827 người và 3970 người bị thương. Trong đó, có 85 vụ tai nạn đặc biệt nghiêm trọng làm chết 253 người và 246 người bị thương. Thế thì nguyên nhân do đâu đã dẫn đến con số cao như vậy? Không khó để có một câu trả lời về nguyên nhân này, bởi thông tin về tai nạn giao thông đã và đang trở nên phổ biến trên các phương tiện truyền thông đại chúng như tivi, báo chí, Internet…. Hiện nay, việc lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đang ngày một phổ biến với nhiều hình thức nào là việc bày bán hàng dọc các tuyến đường quốc lộ (mũ bảo hiểm, kính, rồi đến khẩu trang, áo mưa,…) gây mất tầm nhìn của người điều khiển phương tiện giao thông, một bộ phận người dân còn sử dụng vỉa hè dành cho người đi bộ làm “địa bàn” trao đổi buôn bán, khiến người đi bộ cảm thấy bất an khi đi dưới lòng lề đường đầy nguy hiểm. Bên cạnh đó, nước ta là một quốc gia với nền kinh tế đang phát triển, vấn đề cơ sở hạ tầng cầu đường vẫn gặp nhiều trở ngại khó khăn, đường xá còn quá nhỏ hẹp, bị xuống cấp nghiêm trọng, những “ổ gà”, “ổ trâu” thậm chí “ổ voi” có cái nông, cái sâu, có cái đầy đá dăm ở dưới, có cái lõng bõng như nước ao, ban ngày đi lại đã khó, huống chi là ban đêm những nơi không có đèn đường nhiều người đã “dính” tai nạn “oan gia” đã không còn lạ lẫm nữa. Một nguyên nhân mang tính chất quan trọng, quyết định hơn cả đó là ý thức của người tham gia giao thông trong việc chấp hành luật giao thông còn quá thấp, theo số liệu thống kê năm 2007của Ủy ban an toàn giao thông quốc gia, có đến 50% số người tham gia giao thông không dùng đèn báo hiệu khi chuyển hướng, 85% không dùng còi đúng quy định, 72% là không đội mũ bảo hiểm khi đi trên các tuyến đường, chỉ khi có cảnh sát giao thông mới “bẻn lẻn” đội mũ lên và giảm tốc độ để không bị thổi phạt và nhận một “bản án”, dường như người dân Việt Nam đang “đối mặt với tử thần xa lộ mà không một vũ khí”. Vâng , nếu với ý thức chấp hành luật giao thông không nghiêm chỉnh, chỉ bằng cách đối phó khi có cảnh sát giao thông như thế thì dù có hàng nghìn biện pháp thì con số Phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông, qua thực tiễn tỉnh Quảng Bình Đặng Quang Tuân Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Lý luận về lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: GS. TS Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày cơ sở khoa học, vị trí, vai trò, mục đích của phố biến giáo dục Luật trật tự an toàn giao thông (TTATGT). Khái quát tình hình phổ biến giáo dục Luật TTATGT ở nước ta hiện nay. Phân tích thực trạng phổ biến giáo dục Luật trật tự an toàn giao thông, qua thực tiễn tĩnh Quảng Bình. Đề xuất một số giải pháp cho phố biến, giáo dục Luật trật tự an toàn giao thông: Phát triển các nguồn nhân lực (nhân lực và tài chính); Tăng cường sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương; Nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về an toàn giao thông (ATGT); Kiện toàn tổ chức của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao vai trò của cơ quan tư pháp; Đổi mới hình thức cũng như nội dung phổ biến, giáo dục; tùy từng đối tượng để có nội dung phù hợp; Xây dựng văn hóa giao thông; Tăng cường xử phạt, cưỡng chế đối với các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông; Tăng cường phổ biến giáo dục ATGT cho thanh thiếu niên; Trách nhiệm của người dân khi tham gia giao thông. Keywords: Giáo dục pháp luật; Lịch sử nhà nước; Giao thông; Pháp luật Việt Nam; Quảng Bình Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trung bình, mỗi ngày trên cả nước có 30 người chết do tai nạn giao thông (TNGT), cộng lại mỗi năm có trên 1 vạn người chết và vài chục ngàn người bị thương vì lý do không đáng có này. Tính sơ qua, số người chết do TNGT một năm ở nước ta bằng số người chết trong 120 cơn bão lớn, gấp gần 3 lần hậu quả cuộc chiến kéo dài 7 năm ở I rắc. Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến TNGT như: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, lưu lượng phương tiện tham gia lớn , thì có một nguyên nhân chủ quan hết sức quan trọng, đó là ý thức tham gia giao thông, cao hơn có thể nói, văn hoá giao thông của chúng ta đang có vấn đề! Điều này được chứng minh bởi tình trạng vi phạm Luật Giao thông đường bộ gia tăng với các hành vi như: chạy quá tốc độ, sử dụng rượu, bia, vượt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm Năm nay, năm 2012. Được ủy ban an toàn quốc gia chọn làm “năm an toàn giao thông”, với chủ đề: “ Thiết lập kỷ cương trật tự an toàn giao thông trong phạm vi cả nước và chông ùn tắc giao thông ở các tỉnh thành phố lớn. Đồng thời, phát động mạnh mẽ phong trào toàn dân tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông, khắc phục ùn tắc giao thông và xây dựng văn hóa giao thông đến từng phường xã, khu dân cư”. Thời gian qua, cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp đã nêu cao vai trò trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện quyết liệt nhiều biện pháp bảo đảm trật tự an toan giao thông, nên tình hình trật tự an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, tai nan giao thông được kiềm chế, giảm cả về số vụ số người chết và bị thương. Ý thức được sự nóng bỏng của vấn đề TTATGT và vai trò vô cùng quan trọng của công tác ... Vè vẻ vè ve Nghe vè lạng lách Hỉ mũi chưa Mà cố chạy xe Đầu tóc hoe hoe Bông tai lỗ Đậu không chỗ Chạy chẳng nơi Đêm đến chiều rơi Hung thần xa lộ Con nhà, cậu ấm Cháu kẻ quan quyền

Ngày đăng: 29/09/2017, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Nghe vẻ nghe vè Nghe vè lạng lách Chạy xe đủ cách Lạng tới lạng lui Lại còn đùa vui Trên đường quốc lộ.

  • Slide 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan