giao an dien dan dung

98 225 0
giao an dien dan dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao an dien dan dung tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu các bước tiến hành lắp thiết bị vào bảng điện? Có thể bỏ qua bước vạch dấu được không? Tại sao? Đáp án Câu hỏi Các bước tiến hành lắp thiết bị vào bảng điện: Bước 1: Vẽ sơ đồ Bước 2: Vạch dấu vị trí lắp thiết bị Bước 3: Khoan lỗ (đối với bảng gỗ) Bước 4: Nối dây các thiết bị điện Bước 5: Vặn ốc vít nối dây theo sơ đồ Bước 6: Bọc mối nối Bước 7: Kiểm tra, nối với nguồn Không thể bỏ qua bước vạch dấu được. Vì nếu không vạch dấu thì sẽ không chính xác và hợp lý. Thực hành lắp bảng điện 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 bóng đèn sợi đốt, 1 ổ cắm I. Mục tiêu - Xây dựng sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý. - Lắp được mạch điện. - Làm việc an toàn, nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Dụng cụ: Kìm, kéo, tua vít các loại, khoan tay, khoan điện, bút thử điện. 2. Vật liệu: Bảng điện, cầu chì, công tắc, bóng đèn, đui đèn, ổ điện, dây dẫn, băng cách điện. I. Mục tiêu Thực hành lắp bảng điện 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 bóng đèn sợi đốt, 1 ổ cắm III. Nội dung: 1. Xây dựng sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý a. Sơ đồ nguyên lý A 0 II. Chuẩn bị: I. Mục tiêu: Thực hành lắp bảng điện 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 bóng đèn sợi đốt, 1 ổ cắm b. Sơ đồ lắp đặt + Vẽ dây nguồn A 0 + Xác định vị trí để bảng điện bóng điện A 0 + Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện + Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý A 0 Số TT Tên thiết bị, vật liệu điện số lượng 1 Cầu chì 01 2 Công tắc đơn 01 3 ổ địên 01 4 Bóng đèn sợi đốt 01 5 Đui đèn 01 6 Bảng điện nhựa 01 7 Dây dẫn, ốc vít đủ dùng 2. Lập bảng dự trù thiết bị vật liệu điện 3. Các bước tiến hành lắp thiết bị vào bảng điện Bước 1: Vẽ sơ đồ Bước 2: Vạch dấu vị trí lắp thiết bị Bước 3: Khoan lỗ (đối với bảng gỗ) Bước 4: Nối dây các thiết bị điện Bước 5: Vặn ốc vít nỗi dây theo sơ đồ Bước 6: Bọc mối nối Bước 7: Kiểm tra, nối với nguồn III. Nội dung: 1. Xây dựng sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý II. Chuẩn bị: I. Mục tiêu: Thực hành lắp bảng điện 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 bóng đèn sợi đốt, 1 ổ cắm 2. Lập bảng dự trù thiết bị vật liệu điện A 0 Trung tâm KT-TH-HN Gio Linh Giáo án: Điện dân dụng lớp 11 Tiết 01 đến 02 Ngày soạn : 2/9/2012 Ngày giảng: Tên bài: BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vị trí, vai trò điện nghề điện dân dụng sản xuất đời sống - Biết triển vọng phát triển nghề điện dân dụng - Biết mục tiêu nội dung chương trình phương pháp học tập nghề điện dân dụng Kỹ năng: Tìm hiểu điện ngành điện 3.Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc học tập nghề nghiệp B CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, Tài liệu giảng dạy-Họa đồ nghề Điện dd Chuẩn bị học sinh: Đồ dùng học tập bút, thước, vỡ C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình,đàm thoại kết hợp phát vấn Tiết NỘI DUNG-THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH B1 Ổn định tổ chức Kiểm tra sỉ số Lớp trưởng trả lời B2 Kiểm tra củ: B3 Nội dung mời: I.Vai trò điện vá nghề điên dân dụng sản xuất đời sống Vị trí, vai trò điện sản suất đời sống Điện nguồn động lực chủ yếu đối Nếu điện Lắng nghe câu hỏi sản xuất trả lời với sản xuất đời sống Vì điện có sống sinh hoạt ưu điểm so với dạng ? Lắng nghe ghi chép lượng khác là: GV: kết luận Hãy nêu thí dụ thiết bị Lắng nghe câu hỏi Điện dễ dàng biến đổi sang biến điện thành trả lời dạng lượng khác , quang , nhiệt ? Điện sản xuất nhà - Máy điện truyền tải xa với hiệu suất cao Giáo viên: BùiThị Thành Tâm Điện sản xuất từ đâu ? Trả lời Năm học: 2012÷ 2013 Trung tâm KT-TH-HN Gio Linh Quá trình sản xuất truyền tải phân phối điện dễ dàng tự động hóa điều từ xa Trong sinh hoạt điện đống vai trò quan trọng Nhờ có điện thiết bị điện , điện tử hoạt động Điện nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển Vị trí vai trò nghề điện dân dụng: - Ngành điện đa dạng, chia thành nhóm nghề sau : + Sản xuất truyền tải phân phối điện + Chế tạo vật tư thiết bị điện + Đo lường , điều khiển , tự động hóa trình sản xuất : Là hoạt động phong phú , tạo nên hệ thống máy sản xuất , dây chuyền tự động nhằm tự động hóa trình sản xuất nâng cao suất chất lượng sản phẩm + Sửa chửa hư hỏng của thiết bị điện mạng điện, chửa đồng hồ điện… + Nghề điện dân dụng đa dạng hoạt động chủ yếu lỉnh vực sử dụng điện phục vụ đời sống sinh hoạt sản xuất( Như lắp đặt mạng điện sản suất, lắp đặt đồ dùng điện, bảo dưỡng vận hành sữa chửa điện ) II.Triển vọng nghề điện dân dụng : - Nghề điện dân dụng phát triển để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa , đại hóa - Nghề điện dân dụng phát triển gắn với tốc độ phát triển thành thị nông thôn Xuất nhiều thiết bị với tính ngày thông minh , tinh Giáo viên: BùiThị Thành Tâm Giáo án: Điện dân dụng lớp 11 Nêu số thí dụ thiết bị điện tự động hóa điều khiển từ xa ? Hãy so sánh điện với dạng lượng khác ? GV: So sánh suất lao động tay với việc sử dụng máy điện ? GV: Rút kết luận Lắng nghe câu hỏi trả lời Lắng nghe rút kinh nghiệm ghi chép Suy nghĩ tìm câu trả lời Chuyển tiếp: Điện có vai trò lớn đời sống sản Lắng nghe câu hỏi nghề điện có vai trò gì? trả lời Lắng nghe rút kinh Hãy nêu số nghề cụ thể nghiệm ghi chép ngành điện? Nhận xét kết luận câu trả lời Tự liên hệ thức tế đời sống Giới thiệu cho HS nghề cụ thể nhóm nghề Liên hệ thực tế Giới thiệu lĩnh vực hoạt động nghề điện dân dụng, phân biệt nghề điện dân dụng ngành điên ( Phạm vi hẹp) nghề thuộc lỉnh vực Triển vọng nghề điện dân dụng ? Vì phát triển nghề điện dân dụng lại gắn liền với tốc độ đô thị hóa? GV kết luận vấn đề Lắng nghe câu hỏi trả lời Lắng nghe câu hỏi trả lời Lắng nghe rút kinh Năm học: 2012÷ 2013 Trung tâm KT-TH-HN Gio Linh Giáo án: Điện dân dụng lớp 11 xảo Tiết III Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng 1, Mục tiêu a, Kiến thức b, Về kỹ c, Về thái độ Nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng IV Phương pháp học tập nghế Điện dân dụng Để học tốt nghề phổ thông nghề điện dân dụng nói riêng trình học tập cần năm vững bước sau: Hiểu rỏ mục tiêu học trước học nghiệm ghi chép Giáo viên nêu rỏ mục tiêu môn học học xong môn học học sinh phải năm rỏ kiến thức phải đạt kỷ chủ yếu nào? ( SGK) Nêu chương trình 105 tiết nghề Điện dân dụng Nếu nội dung môn học Tổng số tiết:105 - Lý thuyết: 34 tiết - Thực hành: 65 tiết - Ôn tập kiểm tra: tiết - Chương trình biên soạn theo định hướng,dễ hiểu,thiết thực -Tính vận dụng cao, phù hợp với trình độ học sinh -Nhắc nhở học sinh phải thực tốt quy tắc nội quy, quy định trung tâm xưởng thực hành Nêu vấn đề chủ yếu để việc học đạt kết tốt nhất? Ghi nhớ rỏ mục tiêu môn học Lắng nghe ghi chép Chú ý lắng nghe ghi chép nội dung Nghe ghi chép suy nghĩ nghiên cứu Tìm hiểu trả lời Nghe hiểu Trả lời Hiểu vấn đề, ghi chép Nghe hiểu ghi chép Trả lời Trả lời Tích cực tham gia xây dựng cách học theo cặp, nhóm Chú trọng phương pháp học Giáo viên: BùiThị Thành Tâm Tại phải nắm rỏ mục tiêu học? GV giải thích kết luận Năm học: 2012÷ 2013 Trung tâm KT-TH-HN Gio Linh Giáo án: Điện dân dụng lớp 11 thực hành B4 Hệ thống củng cố Nghe, hiểu, ghi chép Giới thiệu cách học theo hoạt động nhóm Nêu rỏ nhiệm vụ nhóm thực hành… Tại phải trọng học thực hành? Chú trọng ... Ngày giảng: Tiết 56 + 57 Bài 19 SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC I. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa các số liệu kỹ thuật của máy bơm. - Sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm. - Biết một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, chuẩn bị bảng 19-1 SGK. Bảng 19-1. Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục. TT Hiện tượng Nguyên nhân và cách khắc phục 1 Đóng điện cho máy bơm, máy bơm không quay - Mất điện áp nguồn cung cấp. Kiểm tra lại nguồn điện ( nguồn, áptômát, cầu dao, cầu chì .). - Mạch cấp điện cho động cơ bị hở mạch do các mối nói dây bị hở, tiếp xúc kém, dây dần đứt . Kiểm tra và sửa lại các mối tiếp xúc điện và dây dẫn cho tốt. - Với máy có tự động điều khiển: Hệ thống các công tắc, phao không hoạt động, các tiếp điểm bị hỏng, không đóng mạch. Các mối nối dây bị tuột hoặc đứt do chuột cắn hay gỉ đứt. Các phao dây bị kẹt, làm công tắc điều khiển không tác động. Phải kiểm tra sửa lại các phần tử mạch điều khiển 2 Có dấu hiệu có dòng điện vào động cơ, động cơ rung nhẹ nhưng máy không quay. - Điện áp nguồn quá thấp, cần kiểm tra tăng điện áp nguồn cho đúng định mức. - Tụ điện trong mạch dây quấn phụ của động cơ bị tuột:thay tụ tốt. - Dây quấn động cơ bị chập mạch, khó khởi động, hoặc đứt mạch một trong hai dây quấn. Động cơ không khởi động được. Kiểm tra và quấn lại động cơ. - Ổ bi động cơ điện bị mòn nhiều do gây lệch tâm trục rôto động cơ điện, bề mặt rôto bị cọ sát với bề mặt stato, động cơ không khởi động được. Kiểm tra và thay ổ bi. - Phần rôto máy bơm (cánh bơm) bị kẹt với phần stato (buồng bơm) có thể do dùng đã lâu, nước có nhiều cặn bẩn, lớp sạn, cặn bám trên bề mặt rôto và stato máy bơm dầy lên hoặc lớp gỉ nhôm (với loại cánh bơm làm bằng nhôm đúc) dày quá gây ra kẹt. Phải tháo phần đầu bơm, vệ sinh làm sạch các lớp cặn trên. 3 Máy chạy êm, không có nước đảy ra, chạy lâu thấy buồng bơm hới nóng. - Không có nước vào đầu ống hút do mất nước nguồn hoặc nước bể dưới cạn hở miệng ống hút của máy bơm. Kiểm tra lại. Chỉ chạy máy bơm khi có nước đầu hút. 4 Máy chạy êm, lượng nước chảy ra yếu. Đầu miệng ống hút bị rác, bẩn và vật lạ lấp bịt làm hẹp diện tích lỗ hút. Kiểm tra vệ sinh thông sạch ống hút. 5 Động cơ điện nhanh bị nóng. - Sờ vỏ động cơ thấy nóng nhiều. - Lượng nước bơm ra giảm. Dây quấn động cơ điện bị chập vòng dây: phải quấn sửa chữa lại. 6 Khi đóng điện cho máy bơm chạy, áptômát nguồn cấp điện của động cơ tự động ngắt mạch hoặc cầu chì nguồn bị cháy đứt (nổ cầu chì) ngay. Dây quấn động cơ bị cháy, chập mạch. Phải quấn, sửa chữa lại. 7 Động cơ điện bị rò điện ra vỏ( chạm mát). - Có chỗ dây nối, dây quấn động cơ bị chạm vỏ do hư hỏng cách điện. Kiểm tra, bọc lại chỗ cách điện hỏng. - Dây quấn động cơ bị đọng ẩm hoặc nước rơi vào. Kiểm tra và sấy lại động cơ điện. 2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: B 4 : ………………………………………………………………………………… B 5 : ………………………………………………………………………………… B6: ………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) 3. Bµi míi : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Máy bơm gia đình có các loại lưu lượng từ 0,6 – 4m 3 /h tức là 10- 66l/phút. Chiều cao cột nướ khoảng 20 -30m. cột nước càng cao, lưu lượng nước càng giảm. Các máy gia đình khoảng từ 7 – 8m. Có các loại như 125, 250, 375, 450, 1000W. I. TÌM HIỂU CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA MÁY BƠM: 1. Lưu lượng: - Là lượng nước máy bơm được trong 1 đơn vị thời gian. (m 3 /h hoặc l/phút) ở điều kiện tiêu chuẩn do nhà chế tạo quy định. 2. Chiều cao cột nước: là chiều cao cột nước (m) kể từ vị trí đặt máy bơm mà máy có thể đẩy lên được. 3. Chiều sâu cột nước hút: - là chiều sâu cột nước kể từ bề mặt mực nước dưới đến vị trí đặt máy bơm mà máy có thể hút được bơm nước lên Giáo án: Điện dân dụng 105 tiết Chơng mở đầu Bài 1: Giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng I/ Mục tiêubài học : - Biết đợc vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống - Biết đợc triển vọng của nghề điện dân dụng - Biết đợc mục tiêu nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề điện dân dụng II/ Chuẩn bị bài giảng : 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 1SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Các thông tin có liên quan đến nghề điện III/Tiến trình giảng dạy: 1/ ổn định lớp: 2 phút Kiểm tra sĩ số lớp học , ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Nội dung giảng bài mới: 80 phút Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vị tri vai trò của điện năng và nghề điện trong SX và ĐS GV: Các em hãy nêu vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống? HS trả lời GV: Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lợng khác? HS trả lời 30 I. Vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống 1/ Vị trí vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống - Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống vì những lý do cơ bản sau: - Điện năng đợc sản xuất tập trung trong các nhà máy điện và có thể truyền tảI đI xa với hiệu suất cao. - Quá trình sản xuất và truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng đợc tự động hoá và điều khiển từ xa dễ dàng. - Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lợng khác GV: Các em hãy nêu vị trí vai trò của nghề điện dân 2. Vị trí vai trò của nghề điện dân dụng - Sản xuất truyền tải và phân phối điện năng .Nguyễn Đức H ng 1 Giáo án: Điện dân dụng 105 tiết Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung bài giảng dụng lấy ví dụ minh họa? HS trả lời - Chế tạo các vật t thiết bị điện - Đo lờng điều khiển tự động hóa quá trình sản suất - Sửa chữa những h hỏng của các thiết bị điện mạng điện sửa chữa đồng đo hồ điện - Nghề điện rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất - Nghề điện dân dụng giữ một vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Hoạt động 2 : Tìm hiểu triển vọng của nghề điện GV :Em hãy cho biết triển vọng của nghề điện dân dụng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay? HS trả lời 10' II. Triển vọng của nghề điện dân dụng - Nghề điện dân dụng luôn cần phất triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa đất nớc - Sự phất triển của nghề điện gắn liền với sự phát triển của ngành điện - Nghề điện dân dụng phát triển gắn liền với tốc độ phát triển xây dựng nhà ở - Nghề điện dân dụng có nhiền điều kiện phát triển không những ở thành thị mà còn ở cả nông thôn và miền núi Hoạt động 3 :Tìm hiểu mục tiêu,nội dung chơng trình GV: các em hãy nêu mục tiêu nội dung chơng trình giáo dục nghề điện dân dụng GV : Khi học nghề điện cần có kiến thức gì về nghề? HS trả lời GV nêu những yêu cầu về kiến thức mà học sinh cần có để học tốt môn học nghề điện dân dụng HS chú ý nghe giảng 20' III. Mục tiêu, nội dung ch ơng trình giáo dục nghề điện dân dụng 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Biết những kiến thức an toàn lao động của nghề - Biết đợc những kiến thức cơ bản, cần thiết về đo lờng điện trong nghề điện Giáo án điện dân dụng lớp 9 - Trờng THCS Sơn Diệm - Hơng Sơn - Hà Tĩnh Ngày soạn: . ngày giảng: Chơng1 An toàn lao động trong nghề điện Tiết 3.4 An toàn điện A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu và nắm vững các qui tắc an toàn điện. - Sử dụng một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ và an toàn điện, biết cách sơ cứu ngời bị tai nạn điện. - Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. B. Chuẩn bị dạy học: Giáo viên: Soạn bài và nghiên cứu bài. Học sinh: Đọc qua bài mới ở nhà. C. Hoạt động dạy học chủ yếu: Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1 - Cho học sinh nghiên cứu sgk? - Hãy nêu các tác hại của dòng điện đối với cơ thể con ngời? - Điện giật tác động tới con ngời nh thế nào? Hoạt động 2 -Em hãy nêu tác hại của hồ quang điện? Hoạt động 3 - Giáo viên treo tranh mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con ngời? - Mức độ nguy hiềm của tai nạn điện gồm những mức độ nào? Hoạt động 4 -Hãy nêu các điện áp an toàn? 1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời và điện áp an toàn. Điện giật tác động tới hêl thần kinh và cơ bắp, dòng điện tác động tới hệ thần kinh trung ơng sẽ gây rối loạn tới hệ hô hấp, hệ tuần hoàn. Ngời bị điện giật nhẹ thờng thở hổn hển, tim đập nhanh. Trờng hợp điện giật nặng, trớc hết là phổi sau đó là tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong tình trạng ngạt. Nạn nhân có thể đợc cứu sống nếu ta kịp thời làm hô hấp nhân tạo và cấp cứu cần thiết 2. Tác hại của hồ quang điện: Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố điện, có thể gây bỏng cho ngời hay gây cháy Hồ quang điện thờng gây thơng tích ngoày da, có khi phá hoại cả phần mềm gân và xơng 3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện. Mức độ nguy hiểm của tai nạn diện phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Cờng độ dòng điện chạy qua cơ thể - Đờng đi của dòng điện qua cơ thể - Thời gian dòng điện qua cơ thể 4. Điện áp an toàn: - ở điều kiện bình thờng với lớp da khô, sạch thì điện áp dới 40v đợc coi là điện áp an toàn. ở nơin ẩm ớt, nóng có nhiều Giáo viên: Tống Thị Diệu Thuý 1 Giáo án điện dân dụng lớp 9 - Trờng THCS Sơn Diệm - Hơng Sơn - Hà Tĩnh Hoạt động 5 -Hãy nêu nguyên nhân của các tai nạn điện? Cho ví dụ. Hoạt động 6 Trong sản xuất và sinh hoạt chúng ta cần chống chạm vào các bộ phận mang điện nh thế nào? -Cho học sinh xem hình 1.3 SGK - Cho học sinh nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối đất bảo vệ? - Cho học sinh xem hình 1.4 SGK - Hảy nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối trung tính bảo vệ? Hoạt động 7 Củng cố và luyện tập: - Cho học sinh nhắc lại những ý chính bụi kim loại thì điện áp an toàn không quá 12v. II . Nguyên nhân của các tai nạn điện a. Chạm vào vật mang điện b. Tai nạn do phóng điện c. Do điện áp bức III. An toàn trong sản xuất và sinh hoạt. 1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện. a. Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện với các phần tử không mang điện nh tờng, trần nhà, võ máy, lõi thép, mạch từ vv b. Che chắn những bộ phận dể gây nguy hiểm. c. Thực hiện đảm bảo an toàn cho ngời khi gần đờng dây cao áp. 2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn. 3. Nối đất bảo vệ và nói trung tính bảo vệ. a. Nối đất bảo vệ. - Cách thực hiện: Dùng dây dẫn thật tốt, một đầu bắt bu lông thật chặt vào võ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất. Dây nối đất phải đợc bố trí để vừa tránh va chạm, vừa dễ kiểm tra. - Tác dụng bảo vệ: Giả sử võ của thiết bị có điện, khi ngời tay trần chạm vào, dòng điện từ võ sẽ theo hai đờng truyền xuông đất. b. Nối trung tính bảo vệ: Đây là phơng pháp đơn giản nhng chỉ áp dụng đợc khi mạng điện có dây trung tính nguồn nối Trường THPT Tràm Chim CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tiết CT: 01-02 Bài 1: GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Ngày soạn: 20 -10 -2007 Ngày dạy: 29 – 10 -2007 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi sau:  Biết được vị trí vai trò của điện năng và nghề Điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.  Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.  Biết được mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp học tập nghề điện dân dụng. 2. Kỹ năng:  Tìm hiểu được những thơng tin cần thiết về nghề điện dân dụng. 3. Thái độ:  Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai.  Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường và thực hiện an tòan lao động. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên:  Nghiên cứu tài liệu, tìm một số thiết bị điện dân dụng dùng trong gia đình. 2. Học sinh:  Tìm hiểu những thơng tin cần thiết về nghề điện dân dụng. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Ti ết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu vai trò vị trí của nghề điện dân dụng. TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ I. Vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: 1. Vị trí vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống: Hiện nay điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với đời sống và sản xuất vì những lý do cơ bản sau: - Điện năng được sản xuất tập trung trong các nhà máy điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao. - Q trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng được tự động hóa và điều khiển từ xa dễ dàng. - Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác. - Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng. - Nhờ điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy KHKT - Điện năng có vai trò vị trí như thế nào trong đời sống và sản xuất? - Những lý do nào cho thấy điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống? - Q trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng được thực hiện như thế nào? - Hãy cho các ví dụ về sự biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác? - Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng như thế nào? - Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với đời sống và sản xuất. - Nêu các lý do. - Thực hiện hồn tồn tự động. - Bàn ủi, bếp điện, đèn điện, động cơ điện…. - Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện trong gia đình mới Trần Minh Nhựt Trường THPT Tràm Chim 15’ phát triển. 2. Vị trí, vai trò của nghề Điện dân dụng: Nghề Điện dân dụng là một trong rất nhiều nghề của ngành Điện, có các nhóm nghề chính sau đây: - Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. - Chế tạo vật tư và thiết bị điện. - Đo lường, điều khiển, tự động hóa q trình sản xuất. - Sửa chữa những hỏng hóc của các thiết bị điện, mạng điện, sữa chữa đồng hồ đo điện,… - Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ đời sống, sinh hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện như: + Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện sinh hoạt. + Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt và các cơng trình cơng cộng ngồi trời. + Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng phục vụ sản xuất và sinh hoạt. + Bảo dưỡng, vận hành, sữa chữa, khắc phục sự cố xả ra trong mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện gia đình, các thiết bị và đồ dùng điện gia đình. - Nghề điện dân dụng có vị trí vai trò như thế nào? - Có những nhóm ngành điện nào? Gv phân tích các nhóm ngành điện để HS nắm bắt được. - Nghề điện dân dụng chủ yếu bao gồm những lĩnh nào? có thể vận hành được. - Trả ... Tâm 12 Quan sát hiểu, vẽ hình tìm hiểu nguyên lý Quan sát Một học sinh làm mẫu số lại quan sát ghi nhớ Ghi kết Quan sát ghi chép Trả lời Quan sát sơ đồ hiểu, vẽ sơ đồ Rút kinh nghiệm Quan sát rút... mắc nối Quan sát định hình cách đo học sinh làm mẫu số lại ý quan sát Quan sát hiểu Suy nghĩ trả lời Quan sát cách kiểm tra Ghi chép, hiểu bước chuẩn bị thực hành Quan sát đánh giá kết Quan sát... hiểu ghi chép Dùng tranh vẽ thiết bị trực quan Quan sát biết giới thiệu cho học sinh dụng cụ đo nhận biết giải thích ký hiệu dụng cụ ghi chép đo Dùng tranh vẽ thiết bị trực quan giới thiệu cho học

Ngày đăng: 29/09/2017, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan