Giáo án hướng nghiệp

24 234 0
Giáo án hướng nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hướng nghiệp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 NĂM HỌC : 2007 – 2008 Ngày soạn : Ngày dạy : * CHỦ ĐỀ THÁNG 9: Em thích nghề gì? I . Mục tiêu: 1. Biết được cơ sở khoa học của sự phù hợp nghề. 2. Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu thi trường lao động. 3. Lập được bản “Xu hướng nghề nghiệp” của bản thân 4. Bộc lộ được hướng thú nghề nghiệp của mình. II. Nội dung chủ đề: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Tiết 1: * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chọn nghề và sự phù hợp của nghề. - Chọn nghề là gì ? tại sao phải chọn nghề. - Sự phù hợp nghề biểu hiện như thế nào? - Tại sao mỗi người đều phải chọn cho mình một nghề? - Những yếu tố naò tạo nên sự phù hợp của nghề? * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu xu hướng nghề trong học sinh * Tiết 2+3: Tìm hiểu xu hướng nghề trong học sinh. - Bài tập 1: cho hs dự định nghề tương lai. - Bài tập 2: cho một số nghề cụ thể cho học sinh chọn cho mình một nghề và cho điểm thích hợp vào đối với nghề mà em thích - Bài tập 3: Kể tên những môn học mà em yêu thích và một số vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp tương lai 1.Chọn nghề là gì? Vì việc chọn nghề là quyết địnhcả cuộc đời của mỗi con người. 2.Tại sao con người phải gắn bó với một nghề nhất định? - con người chỉ thành công trên cuộc đời khi biết chọn nghề phù hợp với mình nhất. - Nghề nghiệp là phương tiện mà mỗi con người dựa vào đó đẻ sống và thỏa mãn các nhu cầu đời sống và tinh thần. 3. Sự phù hợp nghề a., Sựphù hợp nghề là gì? Là sự hòa hợp, ăn khớp qua lại giữa con người và công việc cụ thể. b. Những yếu tố tạo nên sự phù hợp nghề: - Năng lực, kiến thức … - Sự thỏa mãn do lao đông trong nghề đưa lại. -Thể hiện những giá trị của bản thân 4. Tìm hiểu xu hướng và hững thú nghề nghiệp trong học sinh: a. Tìm hiểu nghề lí tưởng của học sinh: b. Tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp thông qua cách đánh giá của mỗi học sinh đối với nghề bằng cách cho điểm c. Tìm hiểu hứng thú nghề bằng phương pháp điều tra * Chủ đề tháng 10: GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 NĂM HỌC : 2007 – 2008 Ngày soạn : Ngày dạy : Năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghề nghiệp gia đình A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết năng lực bản thân qua quá trình học tập và lao động. 2. Kỹ năng:  Biết điều kiện và truyền thống gia đình trong việc chọn nghề tương lai.  Thông tin liên quan đến nghề nghiệp, các làng nghề truyền thống. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc tìm hiểu và chọn nghề. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:  Phát trước phiếu điều tra cho học sinh.  Thống kê và nhận định sơ bộ về năng lực truyền thống nghề nghiệp gia đình học sinh. 2. Học sinh: Sưu tầm những mẫu chuyện về những người thành công và thất bại trên con đường tìm ra năng lực, sở trường cho mình. C. Tiến trình hoạt động. 1. Ổn định. 2. Bài mới. Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt * Tiết 1. Hoạt động 1. - Theo em thì năng lực nghề nghiệp là gì? - Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực. - Chia lớp thảo luận: + Nhóm 1: Bằng cách nào có thể phát hiện ra năng lực của bản thân. + Nhóm 2: Ta phát hiện ra năng lực của bản thân từ khi nào? + Nhóm 3: Con người có những năng lực gì? + Nhóm 4: Em có được năng lực gì trong 4 nhóm năng lực cơ bản. - Đối với học sinh cần phải làm gì để bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp? - Đối với bản thân đã có kế hoạch gì cho việc bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho riêng mình? * Tiết 2: Hoạt động 2. - Mối quan hệ giữa lao động nghề nghiệp và năng lực. - Học sinh cần phải có kế hoạch như thế nào để sau này nghề nghiệp phải phù hợp với năng lực? 1. Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp. - Điều kiện thành công trong nghề nghiệp ở tương lai. - Nâng cao năng suất lao động xã hội, chất Giáo án HĐHN Ngày soạn: 10/9/2017 Ngày dạy /9/2017 Lớp Chủ đề Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu nguyên tắc chọn nghề ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học - Hình thành ý thức phấn đấu, tu dưỡng để đạt việc chọn nghề theo nguyên tắc Tích hợp sang HĐGDNGLL tiết tháng II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đọc trước tài liệu “ Giúp lựa chọn nghề ” (nhiều tác giả) Học sinh: - Sưu tầm số hát, thơ mẩu chuyện ca ngợi lao động, người lao động III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp.(1 ph) Kiểm tra cũ Bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung chủ đề nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề (theo mục tiêu cần đạt) IV, Tiến trình dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1:(15 ph) Tìm hiểu nguyên tắc chọn I.Bài học: nghề 1.Những nguyên tắc chọn a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu nguyên tắc chọn nghề: nghề chuẩn bị cho sẵn sàng tâm lý vào LĐ nghề nghiệp b) Cách tiến hành: * nguyên tắc chọn nghề: - GV cho HS đọc đoạn “ Ba câu hỏi đặt - Chọn nghề theo sở thích chọn nghề” nêu câu hỏi cho HS thảo luận: hứng thú ? Em hiểu nội dung giải thích cho ba câu hỏi: - Chọn nghề phù hợp với “Tôi thích nghề gì?”, “Tôi làm nghề gì?”, lực trình độ, sức khoẻ, “Tôi cần làm nghề gì?” ? tâm lý, ? Mối quan hệ chặt chẽ ba câu hỏi thể - Chọn nghề phù hợp với nhu chỗ nào? cầu phát triển KT-XH ? Trong chọn nghề, có cần bổ sung câu hỏi khác đất nước địa phương không? - HS thảo luận theo nhóm vừa (5 ph) cử đại diện trả lời, nhóm bổ sung - GV gợi ý đề HS tự tìm số ví dụ chứng minh không vi phạm nguyên tắc chọn nghề - GV minh hoạ thêm cho HS số mẩu chuyện để khẳng định vai trò yếu tố hứng thú * HS cần chuẩn bị sẵn -1- Giáo án HĐHN lực chọn nghề ( kể việc hiểu ý nghĩa tầm quan trọng nghề làm tốt công việc) c) Kết luận: GV cho HS liên hệ ngồi ghế nhà trường THCS để HS chuẩn bị tâm lý vào lao động nghề nghiệp Cụ thể mặt: +Tìm hiểu nghề yêu thích để nắm yêu cầu nghề + Có thái độ thoải mái, thích thú để học tốt môn học liên quan đến nghề + Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo theo nghề với xác định phẩm chất, nhân cách cần có + Tìm hiểu nhu cầu nhân lực nghề điều kiện theo trường đào tạo nghề * GV cho HS ghi nội dung cần nắm vững vào HĐ 2:(12 ph) Tìm hiểu ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu nắm vững ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học: Kinh tế - xã hội – giáo dục – trị b) Cách tiến hành: - GV trình bày tóm tắt nội dung ý nghĩa việc chọn nghề - Tổ chức cho Tổ ( nhóm lớn) rút thăm phiếu trình bày ý nghĩa chọn nghề (Mỗi phiếu ghi tên ý nghĩa) - Lần lượt nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - GV đánh giá việc trình bày nhóm xếp loại c) Kết luận: GV nhấn mạnh lại nội dung ý nghĩa việc chọn nghề * GV chốt kiến thức cho HS ghi vào HĐ 3: (10 ph) Tổ chức trò chơi a) Mục tiêu: Giúp HS hình thành xúc cảm yêu lao động, yêu người LĐ nhận thức, tu dưỡng vào định hướng chọn nghề tương lai b) Cách tiến hành: - GV tổ chức cho nhóm HS thi tìm hát, thơ mẩu chuyện ca ngợi nhiệt tình LĐ xây dựng đất nước nhân dân ta ngành, nghề.(ghi giấy để kiểm tra nhóm tìm nhiều hơn) - GV cho HS thể phần biểu diễn cá nhân tiếp sức thành viên nhóm hát, thơ, câu chuyện vừa tìm ( Không thiết -2- Lớp sàng tâm lý vào LĐ nghề nghiệp: +Tìm hiểu nghề yêu thích để nắm yêu cầu nghề + Có thái độ thoải mái, thích thú để học tốt môn học liên quan đến nghề + Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo theo nghề với xác định phẩm chất, nhân cách cần có + Tìm hiểu nhu cầu nhân lực nghề điều kiện theo trường đào tạo nghề Ý nghĩa việc chọn nghề: * Việc chọn nghề có sở khoa học thể ý nghĩa sau: + Ý nghĩa kinh tế + Ý nghĩa xã hội + Ý nghĩa giáo dục + Ý nghĩa trị Nhiệm vụ học sinh: - Là HS ngồi ghế nhà trường, em cần phải nhận thức, tu dưỡng rèn luyện phấn đấu để kết học tập ngày nàng nâng cao nhằm góp phần định hướng vào chọn nghề tương lai Giáo án HĐHN phải thuộc đầy đủ hát, thơ mà cần hát lời hát, đọc câu thơ có nội dung liên quan chơi) - Các nhóm thay phiên tham gia chơi có nhóm phần chơi - GV đánh giá chơi tuyên dương nhóm chơi tích cực c) Kết luận: GV nêu lên số gương người lao động với nghề đỗi bình thường xã hội tôn vinh như: Chị lao công quét rác thơ “Tiếng chổi tre” hay cô công nhân làm công tác vệ sinh môi trường;… * GV hình thành cho HS tình cảm với LĐ người LĐ Đọc lời dạy bất hủ Bác Hồ: Tất nghề, nghề vinh quang Lớp IV Đánh giá kết chủ đề: (3 ph) * GV cho HS nhà viết thu hoạch (ghi giấy): 1.Em nhận thức điều qua buổi giáo dục hướng nghiệp này? Hãy nêu ý kiến về: + Em yêu thích nghề gì? + Những nghề phù hợp với khả em? + Hiện quê hương em, nghề cần nhân lực? * Thời gian nộp thu hoạch: Ngày 02 /10 /2012 V Dặn dò: (1 ph) - Về nhà xem lại học viết thu hoạch nộp thời gian quy định - Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương (xã, huyện Ngày soạn: 10/10/2017 Ngày dạy /10/2017 Chủ đề TÌM HIỂU NĂNG LỰC CỦA BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ CỦA GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu rõ khái niệm lực yếu tố cần thiết việc tự tạo phù hợp nghề - Bước đầu biết đánh giá lực thân phân tích truyền thống nghề gia đình - Có thái độ tự tin vào thân II CHUẨN BỊ -3- Giáo án HĐHN ... Trường THPT Hàm Thuận Bắc Ngày soạn: Giáo án Hướng nghiệp lớp 12 năm học 2008-2009 Ngày dạy: Chủ đề 7: THANH NIÊN LẬP THÂN, LẬP NGHIỆP I. Mục tiêu 1. Nêu được những phẩm chất, điều kiện cần thiết để lập thân, lập nghiệp của thanh niên trong giai đoạn hiện nay. 2. Trao đổi, thảo luận và liên hệ với bản thân để chuẩn bị lập thân , lập nghiệp. 3. Có ý thức thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng bản thân để sẵn sàng cho việc lập thân, lập nghiệp và lao động ở bất cứ vị trí công tác nào trong xã hội. II. Nội dung cơ bản của chủ đề: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Giúp Hs tìm hiểu lập thân là gì? - Yêu cầu học sinh kể tên nnhững nhà bác học nổi tiếng trên thế giới nhờ vào tài năng của họ.? - Kể một câu chuyện về tấm gương vượt khó để trở thành người thành đạt trong cuộc sống? - Muốn thành đạt thì cốt lõi ở mỗi con người phải cần có những điều kiện gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận một chút về môi trường sống và làm việc hiện nay và trong tương lai? - Đối với mỗi học sinh muốn thành công ở tương lại thì những công việc trước mắt là gì? - Em có nhớ câu nói của Bác về một con người như thế nào không? - Đạo đức có tầm quan trọng như thế nào trong quá trình lập thân , lập nghiệp, chứng minh? - Theo em một con người muốn thành đạt trên bước đường lập nghiệp thì cần có những phẩm chất nào? 1. Vấn đề cốt lõi của lập thân là “Lập chí”: - Trong cuộc sống có nhiều người thành đạt và có nhiều cống hiến cho nhân loại nhiều tác phẩm của mình là do họ có những tài năng trời phú tuy nhiên bên cạnh đó có nhiều người trở nên nổi tiếng không phải bởi tài năng mà do ý chí nghị lực vượt khó của họ. - Những tài năng vượt những khó khăn trong cuộc sống để có được thành công trong cuộc đời. Vậy bí quyết thành công của họ là ở chỗ nào? Sức mạnh nào đã thôi thúc họ rèn luyện để vượt khó đi đến thành công? → Muốn trụ vững và chắc thắng trong cuộc đời, con người phải nuôi dưỡng ý chí của mình , phải có kế hoạch lập thân tưghế nhà trường. 2. Khâu then chốt của lập chí là tập trung vào việc học tập và tu dưỡng : a. Tiếp thu tri thức - Chúng ta đang sống và làm việc trong thời đại kinh tế trí thức . - Muốn lập thân , lập nghiệp thì phải tiếp thu tri thức một cách hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu của thời đại. → Tiếp thu tri thức là khâu then chốt của bước đường lập thân , lập nghiệp. b. Tu dưỡng đạo đức: - Trên bước đường lập thân không chỉ đơn thuần là tiếp thu tri thức mà còn đòi hỏi phải có nhân cách cao thượng , những phẩm chất đạo đức tiến bộ, tích cực. - Phẩm chất đạo đức quyết định thành tích của mỗi con người. →Cái đức của con người tạo nên sự thành đạt cảu mỗi cá nhân. 3. Mười phẩm chất chính trên bước đường lập nghiệp: - Có lí tưởng sống tích cực, cầu tiến. - Tâm hồn lành mạnh. - Có tinh thần vượt khó , dám mạo hiểm , không sợ rủi ro. Trường THPT Hàm Thuận Bắc Ngày soạn: Giáo án Hướng nghiệp lớp 12 năm học 2008-2009 Ngày dạy: - Em hãy tìm ra những ca khúc viết về ý chí niềm tin của con người vào chính bản thân mình và khắc phục những khó khăn trong cuộc đời? Hát lên nhữn ca khúc ấy? - Luôn hi vọng vào tương lai. - Có niềm tin và biết vận dụng niềm tin. - Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm của mình với người khác . - Làm việc say sưa quên mình. - Có lòng khoan dung , độ lượng. - Tinh thần kỉ luật, tự giác cao. Trường THPT Hàm Thuận Bắc Ngày soạn: Giáo án Hướng nghiệp lớp 12 năm học 2008-2009 Ngày dạy: Chủ đề 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC KINH DOANH, DỊCH VỤ. I. Mục tiêu: 1. Biết được vị trí xã hội, tầm quan trọng, đặc điểm yêu cầu , nhu cầu lao động, nơi đào tạo, triển vọng của nghề. 2. Tìm hiểu một số thông tin về nghề hoặc chuyên môn thuộc lĩnh vực này. 3. Hứng thú nghề của bản thân. II. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Chia nhóm thảo luận: Nhóm 1: Em hãy định nghĩa kinh doanh, dịch vụ là gì? Cho biết lĩnh vực kinh doanh , dịch vụ ở nước ta trong thời gian gần đây như thế nào? Nhóm 2: Em chỉ ra đối Giáo án H ớng nghiệp Tr ờng THCS Giao Yến Ngày soạn:22/09/2006 Ngày dạy:29 - 30/09/2006 Tháng 9 - chủ đề 1 ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức - HS biết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học. - HS nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. - Bớc đầu HS có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. - Có hứng thú và khuynh hớng chọn nghề đúng đắn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Gv: Nghiên cứu sgv và một số tài liệu hớng nghiệp. Hs: Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ hoặc mẩu chuyện ca ngợi lao động ở một số nghề hoặc ca ngợi những ngời có thành tích trong lao động. III. Tiến trình các hoạt động tổ chức chủ đề: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu ba nguyên tắc chọn nghề. - Cho hs đọc đoạn Ba câu hỏi đựơc đặt ra khi chọn nghề. - Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi: ? Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào. Trong chọn nghề có cần bổ sung câu hỏi nào khác không. - GV gợi ý HS tự tìm ra ví dụ để chứng minh rằng không đợc vi phạm ba nguyên tắc chọn nghề - GV bổ sung một số mẩu chuyện về vai trò của hứng thú và năng lực nghề nghiệp. - HS đọc đoạn Ba câu hỏi đựơc đặt ra khi chọn nghề. - HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV. - HS tìm các ví dụ để chứng minh. VD: - Cao cha quá 1,6m nhng lại muốn làm cầu thủ chuyên nghiệp về bóng chuyền hoặc bóng rổ. - Có chất giọng không hay nhng lại muốn làm ca sĩ. - Bị mù màu đỏ nhng lại muốn láI xe ô tô hoặc máy bay. - Tính nóng nảy, thiếu bình tĩnh, thiếu kiên định nhng lại thích công tác quản lí nhân sự. - Tính đãng trí nhng lại thích công tác văn phòng. - Thiếu kiên trì nhng lại muốn nghiên cứu khoa học. Giáo viên: Nguyễn VănThạch 1 Giáo án H ớng nghiệp Tr ờng THCS Giao Yến - GV khẳng định thêm: Trong cuộc sống, nhiều khi tuy không hứng thú với nghề, nhng do giác ngộ đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề thì con ngời vẫn làm tốt công việc. VD: Một ngời không thích nghề chữa bệnh, cũng không thích sống ở vùng cao, nhng thấy cán bộ y tế ở vùng đồng bào thiểu số còn thiếu nên vẫn học nghề chữa bệnh và tình nguyện suốt đời ở vùng núi để chữa bệnh cho đồng bào. Cũng có ngời học trờng s phạm, do không đuợc hớng nghiệp nên khi đi thực tập đạt kết quả không cao, lại mặc tật nói ngọng, may mà ngời ấy phấn đấu rèn luyện công phu nên đã trở thành một nhà giáo giỏi. - GV treo bảng phụ phần ghi nhớ (SGV) yêu cầu HS chép vào vở. Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. - GV trình bày tóm tắt 4 ý nghĩa của việc chọn nghề. - GV yêu cầu từng tổ cử ngời trình bày và cho phép ngời trong tổ đợc bổ sung. - GV đánh giá phần trả lời của từng tổ và xếp loại. - GV nhấn mạnh lại nội dung cơ bản, cần thiết. Tiết 3 Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi - GV cho HS thi hát những bài hát, nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nớc của những ngời trong các nghề khác nhau. - GV bầu ra ban giám khảo, có đánh giá, xếp loại. Tiết 4 - GV cho HS viết thu hoạch ra giấy. Câu hỏi: - Em nhận thức đợc những điều gì qua buổi giáo dục hớng nghiệp này? - Hãy nêu ý kiến của mình: + Em yêu thích nghề gì? + Những nghề nào phù hợp với khả năng của em? + Hiện nay ở quê hơng em, nghề nào đang - HS chép phần ghi nhớ vào vở - Mỗi tổ rút thăm phiếu trình bày ý nghĩa chọn nghề. - HS tham gia trò chơi thi hát. - HS viết thu hoạch. Giáo viên: Nguyễn VănThạch 2 Giáo án H ớng nghiệp Tr ờng THCS Giao Yến cần nhân lực? - GV tổng kết buổi học, nhận xét ý thức của HS trong quá trình học tập. Kiểm tra 25/09/2006 Ngày soạn: 20/10/2006 Giáo viên: Nguyễn VănThạch 3 Giáo án H ớng nghiệp Tr ờng THCS Giao Yến Ngày dạy: 26 28/10/2006 Tháng 10 Chủ đề 2 định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và địa phơng I. Mục tiêu bài dạy: - Giáo án Hướng nghiệp 11 GV: Bùi Quốc Huy Ngày soạn: 25/08/2008 Lớp dạy: 11A Ngày dạy: 06/09/2008 *Chủ đề hoạt động tháng 9: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI & ĐỊA CHẤT I. MỤC TIÊU: - Biết được vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo nghề, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động của một số nghề thuộc ngành Giao thông vận tải và ngành Địa chất. - Trình bày được cách tìm hiểu thông tin nghề. - Tìm hiểu được những thông tin cần thiết của một số nghề hoặc chuyên môn thuộc 2 ngành Giao thông vận tải và Địa chất trong giai đoạn hiện nay. - Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề và chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II. CHUẨN BỊ: 1. Về giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, SGV và các lĩnh vực có liên quan về Giao thông vận tải (GTVT) và Địa chất. - Chuẩn bị một số bài hát về GTVT và Địa chất (Bài ca xây dựng, Bài ca về người thanh niên xứ mỏ). - Dặn dò trước cho HS tìm hiểu về đặc điểm chung của các nghề thuộc lĩnh vực GTVT & Địa chất. - Tìm hiểu về một số trường đào tạo (nếu có) trong phạm vi địa phương. 2. Về học sinh: - Chuẩn bị một số thông tin về bảng “Cấu trúc nghề” do GV đưa cho. - Tìm hiểu một số bài thơ, bài hát có liên quan. - Chuẩn bị bài báo cáo về một số trường đào tạo ở địa phương (nếu có) và có sự phân công của GV. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Giới thiệu chủ đề 1: Tìm hiểu một số ngành về GTVT& Địa chất 3. Hình thức hoạt động: Thảo luận nhóm (4 nhóm) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Văn nghệ: hát bài “Bài ca xây dựng”. Các tổ giới thiệu về thành phần của tổ. Cho HS bắt thăm câu hỏi thảo luận (Mỗi tổ 2 câu thuộc 2 lĩnh vực - Mỗi tổ tự giới thiệu thành viên & tên tổ. - Tổ trưởng bốc thăm câu hỏi. Trang 1 Giáo án Hướng nghiệp 11 GV: Bùi Quốc Huy GTVT& Địa chất). 1. Tìm hiểu các nghề thuộc ngành GTVT ? 2. Em có ý kiến gì về điều kiện tự nhiên của nước ta ảnh hưởng đến ngành GTVT ? 3. Em hãy cho biết vai trò, vị trí của các nghề thuộc ngành GTVT trong xã hội ? 4. Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành GTVT ? 5. Em hãy nêu tóm tắt lịch sử phát triển của ngành Địa chất Việt Nam ? *Câu 1: Từ lâu đường thuỷ phát triển. Ngày nay đường thủy phát triển tuyệt đối, có các phương tiện thiết bị hiện đại, phù hợp từng địa hình, có những con tàu hàng chục tấn phục vụ cho xuất khẩu. - Đường bộ phát triển nối liền các tỉnh, liền huyện, xã, các con đường cũ đã được nâng cấp, phù hợp phát triển kinh tế. - Đường sắt: 1880 Pháp bắt đầu xây dựng tuyến đường sắt đầu tiên từ Sài Gòn - Mỹ Tho. Ngày nay các tuyến đường sắt nối liền các vùng miền Tổ quốc, thời gian chạy rút ngắn, nhà ga nâng cấp hiện đại. -Hàng không: 1956 cục hàng không chính thức thành lập, đổi mới phương tiện vận tải, nối liền vùng miền trong nước và trên thế giới. *Câu 2: Do vị trí địa lý nước ta có nhiều đồi núi và tiếp giáp với biển, sông ngòi chằng chịt nên giao thông đường thuỷ phát triển. Đường bộ, sắt, hàng không cũng phát triển đáp ứng sự phát triển của đất nước. *Câu 3: Thực hiện việc đi lại, vận chuyển hàng hoá phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá giữa các vùng miền,giữa các quốc gia. Vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế. Chính vì tầm quan trọng như vậy mà Đảng và Chính phủ đã coi trọng và đầu tư rất lớn vào lĩnh vực giao thông vận tải. *Câu 4: Các ngành thuộc lĩnh vực giao thông vận tải gồm: xây dựng cầu đường, xây dựng những công trình cảng, xây dựng những công trình ngầm, cơ khí ô tô, quản trị doanh nghiệp giao thông vận tải. *Câu 5: Từ lâu ông cha ta đã biết khai thác sử dụng các tài nguyên thiên nhiên mà chúng ta được biết qua các di chỉ khảo cổ học như trống đồng, … Đến cuối thế kỉ 19 Pháp thành lập cơ quan điều tra khoáng sản và đến giữa những năm 50 của thế kỉ 20 ngành địa Trang 2 Giáo án Hướng nghiệp 11 GV: Bùi Quốc Huy 6. Hãy nêu vai trò của ngành Giáo án Hướng nghiệp 11 GV: Bùi Quốc Huy Ngày soạn: 25/08/2008 Lớp dạy: 11A Ngày dạy: 06/09/2008 *Chủ đề hoạt động tháng 9: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI & ĐỊA CHẤT I. MỤC TIÊU: - Biết được vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo nghề, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động của một số nghề thuộc ngành Giao thông vận tải và ngành Địa chất. - Trình bày được cách tìm hiểu thông tin nghề. - Tìm hiểu được những thông tin cần thiết của một số nghề hoặc chuyên môn thuộc 2 ngành Giao thông vận tải và Địa chất trong giai đoạn hiện nay. - Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề và chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II. CHUẨN BỊ: 1. Về giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, SGV và các lĩnh vực có liên quan về Giao thông vận tải (GTVT) và Địa chất. - Chuẩn bị một số bài hát về GTVT và Địa chất (Bài ca xây dựng, Bài ca về người thanh niên xứ mỏ). - Dặn dò trước cho HS tìm hiểu về đặc điểm chung của các nghề thuộc lĩnh vực GTVT & Địa chất. - Tìm hiểu về một số trường đào tạo (nếu có) trong phạm vi địa phương. 2. Về học sinh: - Chuẩn bị một số thông tin về bảng “Cấu trúc nghề” do GV đưa cho. - Tìm hiểu một số bài thơ, bài hát có liên quan. - Chuẩn bị bài báo cáo về một số trường đào tạo ở địa phương (nếu có) và có sự phân công của GV. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Giới thiệu chủ đề 1: Tìm hiểu một số ngành về GTVT& Địa chất 3. Hình thức hoạt động: Thảo luận nhóm (4 nhóm) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Văn nghệ: hát bài “Bài ca xây dựng”. Các tổ giới thiệu về thành phần của tổ. Cho HS bắt thăm câu hỏi thảo luận (Mỗi tổ 2 câu thuộc 2 lĩnh vực - Mỗi tổ tự giới thiệu thành viên & tên tổ. - Tổ trưởng bốc thăm câu hỏi. Trang 1 Giáo án Hướng nghiệp 11 GV: Bùi Quốc Huy GTVT& Địa chất). 1. Tìm hiểu các nghề thuộc ngành GTVT ? 2. Em có ý kiến gì về điều kiện tự nhiên của nước ta ảnh hưởng đến ngành GTVT ? 3. Em hãy cho biết vai trò, vị trí của các nghề thuộc ngành GTVT trong xã hội ? 4. Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành GTVT ? 5. Em hãy nêu tóm tắt lịch sử phát triển của ngành Địa chất Việt Nam ? *Câu 1: Từ lâu đường thuỷ phát triển. Ngày nay đường thủy phát triển tuyệt đối, có các phương tiện thiết bị hiện đại, phù hợp từng địa hình, có những con tàu hàng chục tấn phục vụ cho xuất khẩu. - Đường bộ phát triển nối liền các tỉnh, liền huyện, xã, các con đường cũ đã được nâng cấp, phù hợp phát triển kinh tế. - Đường sắt: 1880 Pháp bắt đầu xây dựng tuyến đường sắt đầu tiên từ Sài Gòn - Mỹ Tho. Ngày nay các tuyến đường sắt nối liền các vùng miền Tổ quốc, thời gian chạy rút ngắn, nhà ga nâng cấp hiện đại. -Hàng không: 1956 cục hàng không chính thức thành lập, đổi mới phương tiện vận tải, nối liền vùng miền trong nước và trên thế giới. *Câu 2: Do vị trí địa lý nước ta có nhiều đồi núi và tiếp giáp với biển, sông ngòi chằng chịt nên giao thông đường thuỷ phát triển. Đường bộ, sắt, hàng không cũng phát triển đáp ứng sự phát triển của đất nước. *Câu 3: Thực hiện việc đi lại, vận chuyển hàng hoá phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá giữa các vùng miền,giữa các quốc gia. Vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế. Chính vì tầm quan trọng như vậy mà Đảng và Chính phủ đã coi trọng và đầu tư rất lớn vào lĩnh vực giao thông vận tải. *Câu 4: Các ngành thuộc lĩnh vực giao thông vận tải gồm: xây dựng cầu đường, xây dựng những công trình cảng, xây dựng những công trình ngầm, cơ khí ô tô, quản trị doanh nghiệp giao thông vận tải. *Câu 5: Từ lâu ông cha ta đã biết khai thác sử dụng các tài nguyên thiên nhiên mà chúng ta được biết qua các di chỉ khảo cổ học như trống đồng, … Đến cuối thế kỉ 19 Pháp thành lập cơ quan điều tra khoáng sản và đến giữa những năm 50 của thế kỉ 20 ngành địa Trang 2 Giáo án Hướng nghiệp 11 GV: Bùi Quốc Huy 6. Hãy nêu vai trò của ngành địa chất trong xã hội ... I.Bài học: vấn hướng nghiệp 1.Một số vấn đề chung tư a) Mục tiêu:- Giúp HS hiểu tư vấn vấn hướng nghiệp hướng nghiệp? Ý nghĩa cần thiết công a Khái niệm: tác tư vấn? - Tư vấn hướng nghiệp b) Cách... tư vấn hướng nghiệp Có ý thức cầu thị tiếp xúc với nhà tư vấn Tích hợp sang HĐGDNGLL tiết 13 tháng II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu trước bảng xác định đối tượng lao động - 17 - Giáo án HĐHN... phát triển lĩnh vực, bao gồm: nông nghiệp, tiểu thủ công - Về Nông nghiệp: nghiệp, lâm nghiệp, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng văn hoá - Về Tiểu thủ công nghiệp: b) Cách tiến hành: - GV cho

Ngày đăng: 29/09/2017, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan