Ứng dụng enzyme cellulase hỗ trợ chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng curcuma longa l

53 632 0
Ứng dụng enzyme cellulase hỗ trợ chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng curcuma longa l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM –––––––– NGUYỄN THỊ YẾN ỨNG DỤNG ENZYME CELLULASE HỖ TRỢ CHIẾT TÁCH CURCUMIN TỪ CỦ NGHỆ VÀNG CURCUMA LONGA L ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học) Nha Trang – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM –––––––– NGUYỄN THỊ YẾN ỨNG DỤNG ENZYME CELLULASE HỖ TRỢ CHIẾT TÁCH CURCUMIN TỪ CỦ NGHỆ VÀNG CURCUMA LONGA L ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Phan Vĩnh Thịnh Nha Trang – 2017 i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô môn Công nghệ Kĩ thuật Hóa học- Khoa Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Nha Trang quan tâm, dạy dỗ, bảo bốn năm học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Phan Vĩnh Thịnh hướng dẫn tận tình suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn Phòng thí nghiệm hóa học trường Đại học Nha Trang hỗ trợ dụng cụ, máy móc thiết bị cảm ơn Thầy cô phòng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình tiến hành thí nghiệm Em xin cảm ơn gia đình người thân, bạn lớp 55CNHH bên cạnh giúp đỡ, động viên thời gian làm thí nghiệm trường Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, đề tài tránh thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô để luận văn hoàn chỉnh Em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học Nha Trang lời chúc sức khỏe, thành công đường giảng dạy Nha Trang, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Yến ii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ‑‑‑‑‑‑̵‐ Nha Trang, ngày tháng năm 2017 Cán hướng dẫn iii MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nghệ vàng 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm 1.1.4 Sinh trưởng .4 1.1.5 Thành phần hóa học củ nghệ 1.2 Giới thiệu curcuminoids 1.2.1 Cấu trúc hóa học curcuminoids 1.2.2 Một số tính chất vật lý hóa học curcumin 1.2.3 Hoạt tính sinh học curcumin 1.2.3.1 Hoạt tính chống ung thư 1.2.3.2 Hoạt tính chống oxy hóa 10 1.2.3.3 Hoạt tính kháng viêm .11 1.2.3.4 Hoạt tính kháng virus, vi khuẩn, nấm kí sinh trùng 11 1.3 Ứng dụng curcumin 12 1.3.1 Ứng dụng thực phẩm 12 1.3.2 Ứng dụng dược phẩm mỹ phẩm .12 1.4 Các phương pháp tách chiết 13 1.4.1 Cơ sở trình tách chiết .13 1.4.2 Các phương pháp tách chiết 13 1.5 Sử dụng enzyme hỗ trợ chiết tách hoạt chất sinh học từ thực vật .16 1.5.1 Các kết gần 16 1.5.2 Ứng dụng enzyme hỗ trợ chiết tách curcumin từ củ nghệ 17 1.5.3 Enzyme Cellulase 19 1.5.3.1 Cấu trúc 19 1.5.3.2 Tính chất 20 iv 1.5.3.3 Nguồn gốc 20 1.5.3.4 Cơ chế xúc tác 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thiết bị - dụng cụ hóa chất .22 2.2.1 Thiết bị - dụng cụ 22 2.2.2 Hóa chất 22 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Hàm lượng nước củ nghệ độ ẩm mẫu nghệ nguyên liệu 26 2.4.2 Hàm lượng tro củ nghệ 26 2.4.3 Phương pháp xác định hàm lượng curcuminoids tổng số 27 2.4.4 Phương pháp xác định hàm lượng carotenoid tổng số 27 2.4.5 Phương pháp xác định hiệu suất thu chiết xuất thô 27 2.4.6 Phương pháp phân lập thành phần curcuminoids sắc kí mỏng 28 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm .28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Độ ẩm, hàm lượng tro nguyên liệu 29 3.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch enzyme lên curcuminoids tổng số 29 3.3 Ảnh hưởng thời gian xử lý enzyme lên curcuminoids tổng số 31 3.4 Hiệu suất thu bột chiết curcuminoids thô 32 3.5 Kết tinh curcumin ethanol 96% 33 3.6 Hàm lượng carotenoid tổng số 33 3.7 Sắc kí mỏng TLC 34 3.8 Sắc kí lỏng hiệu cao HPLC 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC .41 v CÁC TỪ VIẾT TẮT Cur : Curcumin DMC : Demethoxycurcumin BDMC : Bisdemethoxycurcumin HPLC : Sắc kí lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) TLC : Sắc kí mỏng (Thin layer chromatography) THC : Tetrahydrocurcumin CMC : Carboxymethyl cellulose HEC : Hydroxyethyl cellulose HAT : H- atom transfer TLK : Trọng lượng khô EtOH : ethanol AcEt : Ethylacetat vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây nghệ vàng Hình 1.2: Một số loài nghệ Hình 1.3: Cấu trúc hóa học chung curcuminoids Hình 1.4: Các hợp chất curcuminoids .6 Hình 1.5: Các đồng phân curcumin: (1) s-cis-diketone; (2) s-trans-diketone; (3) enol Hình 1.6: Phản ứng curcuminoid với gốc tự Hình 1.7: Phân hủy tác dụng ánh sáng Hình 1.8: Phản ứng tạo phức với kim loại Hình 1.9: Quá trình hình thành di khối u tác động curcumin 10 Hình 1.10: Chất màu bột nghệ .12 Hình 1.11: Thuốc có thành phần curcumin 13 Hình 1.12: Enzyme Cellulase 19 Hình 1.13: Quá trình phân giải Cellulose enzyme Cellulase 21 Hình 2.1: Củ nghệ vàng 22 Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Hình 3.1: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch enzyme lên curcuminoids tổng số 30 Hình 3.2: Ảnh hưởng thời gian xử lý enzyme lên curcuminoids tổng số .32 Hình 3.3: Hình ảnh sắc kí mỏng mẫu dịch chiết curcuminoids từ củ nghệ vàng .34 Hình 3.4: Sắc ký đồ HPLC dung dịch curcumin chuẩn 35 Hình 3.5: Sắc ký đồ HPLC mẫu dịch chiết từ củ nghệ vàng 36 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học củ nghệ vàng khô Bảng 1.2: Cấu trúc thành phần curcuminod [7] Bảng 1.3: Tổng hợp quy trình sử dụng enzyme cho trình tiền xử lý bột nghệ 17 Bảng 3.1: Độ ẩm, hàm lượng tro (khoáng) nguyên liệu 29 Bảng 3.2: Hàm lượng curcuminoids tổng số nồng độ dung dịch enzyme khác 29 Bảng 3.3: Hàm lượng curcuminoids tổng số thời gian lắc khác 31 Bảng 3.4: Hiệu suất thu bột chiết curcuminoids nồng độ dung dịch enzyme khác 32 Bảng 3.5: Hiệu suất thu bột chiết curcuminoids mức thời gian lắc (ủ) khác 33 Bảng 3.6: Khối lượng curcumin thu sau kết tinh 33 Bảng 3.7: Hàm lượng carotenoid tổng số 33 Bảng 3.8: Bảng tính hệ số di chuyển Rf 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, nước Ấn Độ, Trung Quốc Đông Nam Á, nghệ vàng (Curcuma longa L.) sử dụng để chữa bệnh, làm gia vị, chất bảo quản màu thực phẩm Trong thành phần củ nghệ, curcumin hoạt chất chính, đồng thời curcumin tạo nên màu vàng đặc trưng củ nghệ Với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lượng mưa lớn Việt Nam, nghệ trồng khắp nước, đặc biệt tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Định, Quảng Nam, Nghệ An… Nghệ phát triển tốt cho sản lượng nghệ củ cao Do vậy, nói Việt Nam có nguổn nguyên liệu dồi để sản xuất curcumin ứng dụng làm nguyên liệu sản xuất chế phẩm có giá trị cao ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm Nhiều công trình nghiên cứu thử nghiệm nước phát triển giới khẳng định curcumin có tác dụng hủy diệt tế bào ung thư vào loại mạnh Tại Mỹ số nước người ta tiến hành lâm sàng dùng curcumin điều trị ung thư đưa kết luận: curcumin kìm hãm phát triển tế bào ung thư da, vòm họng, dày… Ngoài ra, curcumin chất bổ dày, gan, có tác dụng lọc máu, trị vết thương, chống dị ứng, nấm vi khuẩn Nghiên cứu tài trợ BBSRC Unilever cho thấy, curcumin có khả bảo vệ chống lại trình lão hóa stress giảm 8% tổn thương tế bào da tia cực tím UVA Curcumin giúp da phục hồi nhanh chóng, chí giúp giải vấn đề da, chẳng hạn rối loạn sắc tố da Việc nghiên cứu phương pháp tách chiết curcumin với hiệu suất chất lượng cao từ củ nghệ hướng nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học lẫn ứng dụng thực tiễn sức khỏe đời sống Các nghiên cứu áp dụng công nghệ truyền thống trích ly rắn – lỏng thông thường (có khuấy trộn), trích ly soxhlet, lẫn công nghệ đại trích ly CO2 siêu tới hạn Tuy nhiên hàm lượng curcumin củ nghệ nhỏ khả hòa tan dung môi thông dụng thấp nên hàm lượng cucurmin chiết thấp… Một số nhược điểm tồn dung môi hữu tiêu thụ lớn, hiệu thấp Để khắc phục hạn chế trên, có nhiều nghiên cứu ứng dụng enzyme vào trình tiền xử lý bột nghệ, kết cho thấy việc ứng dụng enzyme hỗ trợ chiết tách 30 Bảng 3.2: Hàm lượng curcuminoids tổng số nồng độ dung dịch enzyme khác Nồng độ enzyme (mg/mL) 0.5 2.5 1.50±0.12 1.59±0.15 1.65±0.2 1.79±0.22 1.85±0.2 0.25 Curcuminoids tổng số 1.45±0.09 ( g/100g TLK) 2.5 10 9.67 9.18 7.98 7.51 7.34 1.79 Curcuminoids tổng số (g/100g TLK) 1.59 1.5 1.45 1.85 1.65 1.5 0.5 Hiệu suất thu bột chiết curcumonoids thô (%) 8.51 0.25 0.5 2.5 Nồng độ dung dịch enzyme (mg/mL) Curcuminoid tổng số Hiệu suất thu bột chiết curcuminoid thô Hình 3.1: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch enzyme lên curcuminoids tổng số Đồ thị biểu diễn phụ thuộc curcuminoids tổng số dịch chiết vào nồng độ dung dịch enzyme cho thấy: hàm lượng curcuminoids tổng số (quy 100g TLK nguyên liệu bột nghệ) tăng theo nồng độ dung dịch enzyme khoảng 0.25-4 31 mg/mL Bắt đầu từ nồng độ enzyme 2.5 mg/mL, hàm lượng curcumin tổng số tăng không đáng kể Khi tăng nồng độ enzyme cao 2.5 mg/mL chi phí sử dụng enzyme tăng lên mà hiệu chiết curcuminoids không thay đổi Như vậy, nồng độ enzyme tối ưu 2.5 mg/mL 3.3 Ảnh hưởng thời gian xử lý enzyme lên curcuminoids tổng số Các mẫu bột nghệ xử lý nồng độ dung dịch enzyme khác nhau, lắc khoảng thời gian khác từ 1-10 Phần chất rắn sau xử lý thu hồi, sấy chân không, chiết Soxhlet xác định hàm lượng curcuminoids tổng số (tính theo trọng lượng khô nguyên liệu trước xử lý enzyme) Kết thể bảng 3.3 đồ thị hình 3.2 Bảng 3.3: Hàm lượng curcuminoids tổng số thời gian xử lý enzyme khác Thời gian xử lý enzyme 10 (giờ) Hàm lượng curcuminoids 1.436±0.12 1.485±0.15 1.568±0.17 1.625±0.1 1.892±0.18 1.941±0.2 (g/100g TLK) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hàm lượng curcumioid vào thời gian xử lý enzyme cho thấy: hàm lượng curcuminoids tổng số (quy 100g TLK nguyên liệu bột nghệ) tăng thời gian xử lý enzyme tăng Bắt đầu từ thời gian giờ, hàm lượng curcumin tổng số tăng không đáng kể Khi tăng thời gian xử lý enzyme thời gian tăng lên mà hiệu chiết curcuminoids không thay đổi Như vậy, thời gian xử lý enzyme tối ưu 32 9.75 9.48 6.85 Curcuminoids tổng số (g/100g TLK) 6.79 1.436 1.568 7.58 7.51 1.5 1.941 1.892 10 1.625 1.458 0.5 Hiệu suất thu bột chiết curcumonoids thô (%) 2.5 10 Thời gian xử lý enzyme (giờ) Curcuminoid tổng số Hiệu suất thu bột chiết curcuminoid thô Hình 3.2: Ảnh hưởng thời gian xử lý enzyme lên curcuminoids tổng số 3.4 Hiệu suất thu bột chiết curcuminoids thô Kết xác định hiệu suất thu bột chiết curcuminoids thô thể bảng 3.4 bảng 3.5 Bảng 3.4: Hiệu suất thu bột chiết curcuminoids nồng độ dung dịch enzyme khác Nồng độ dung dịch enzyme 0.25 0.5 2.5 7.34±0.15 7.51±0.2 7.68±0.3 8.51±0.25 9.18±0.3 9.67±0.3 (mg/mL) Hiệu suất, % 33 Từ kết bảng 3.4 ta nhận thấy hiệu suất thu bột chiết curcuminoids tăng dần nồng độ dung dịch enzyme sử dụng trình tiền xử lý bột nghệ tăng dần Bắt đầu từ nồng độ dung dịch enzyme 2.5mg/mL, hiệu suất thu bột chiết curcuminoids tăng không đáng kể Bảng 3.5: Hiệu suất thu bột chiết curcuminoids thời gian xử lý enzyme khác Thời gian lắc (giờ) Hiệu suất, 10 6.79±0.17 6.85±0.15 7.51±0.18 8.58±0.2 9.48±0.22 9.75±0.24 % Từ kết bảng 3.5 ta nhận thấy hiệu suất thu bột chiết curcuminoids tăng dần thời gian xử lý enzyme tăng dần Bắt đầu từ thời gian xử lý enzyme giờ, hiệu suất thu bột chiết curcuminoids tăng không đáng kể 3.5 Kết tinh curcumin ethanol 96% Kết khối lượng curcumin sau kết tinh thể bảng 3.6 Bảng 3.6: Khối lượng curcumin thu sau kết tinh Mẫu Hiệu suất, % 50.72 53.08 Bảng 3.6 cho ta thấy hiệu suất kết tinh curcumin không cao, đạt khoảng 50% Curcumin curcuminoids khác có độ hòa tan cao dung môi ethanol Dung môi hòa tan tốt thành phần phân cực tạp chất, curcumin dẫn xuất curcumin, làm giảm đáng kể hiệu suất thu hồi curcumin 3.6 Hàm lượng carotenoid tổng số Kết xác định hàm lượng carotenoid tổng số thể bảng 3.7 Bảng 3.7: Hàm lượng carotenoid tổng số Carotenoids tổng 386 327 454 458 359 425 số, (µg/100g) 450 428 392 428 515 545 34 Từ kết 3.7, ta thấy hàm lượng carotenoid tổng số 12 mẫu dịch chiết nằm khoảng 500µg/100g Hàm lượng carotenoid số nghiên cứu khác cho kết tương tự [36,37] 3.7 Sắc kí mỏng TLC Trong hệ dung môi pha động tối ưu chloroform – methanol 95:5 (v/v), phân lập thành phần curcuminoids (hình 3.3) Hình 3.3: Hình ảnh sắc kí mỏng mẫu dịch chiết curcuminoids từ củ nghệ vàng Bảng 3.8: Hệ số di chuyển Rf curcuminoids Mẫu Rf Cur DMC BDMC M1 0.82 0.74 0.66 M2 0.81 0.72 0.64 Từ bảng 3.8 cho ta thấy được, hệ dung môi chlorofom: methanol tỉ lệ 95 : (v/v) tách rõ rệch ba hợp chất curcuminoids: Cur, DMC BDMC Trong hợp chất curcuminoids BDMC có tính phân cực mạnh nhất, sau đến DMC cuối Cur Như vậy, tương tác với pha tĩnh Silica gel phân cực giảm theo thứ tự sau: Curcumin > DMC > BDMC 35 3.8 Sắc kí lỏng hiệu cao HPLC Chiết xuất curcuminoids từ củ nghệ vàng sau tinh cột C18 phân tích định tính thiết bị Hitachi 7000 HPLC, thu kết (hình 3.3) So sánh với sắc ký đồ mẫu chuẩn (hình 3.2) cho thấy hàm lượng DMC BDMC mẫu chiết xuất không đáng kể, curcumin chiếm 90% Hình 3.4: Sắc ký đồ HPLC dung dịch curcumin chuẩn 36 Hình 3.5: Sắc ký đồ HPLC mẫu dịch chiết từ củ nghệ vàng 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài đạt kết sau: Xây dựng quy trình ứng dụng enzyme vào trình chiết để thu nhận curcumin từ củ nghệ vàng Curcuma longa L bao gồm bước sau: tiền xử lý bột nghệ enzyme cellulase; chiết soxhlet n-hexan để loại bỏ tạp chất, sáp; chiết soxhlet ethyl acetat để thu dịch chiết curcuminoid thô, cô quay chân không để thu bột chiết xuất curcuminoids thô kết tinh tạo curcumin Xác định điều kiện tối ưu cho trình tiền xử lý bột nghệ với enzyme Cellulase thu nhận curcuminoids phương pháp chiết soxhlet: pH= 5.5; nhiệt độ ủ 50oC; thời gian lắc giờ; nồng độ dung dịch enzyme 0.25 mg/mL, tỉ lệ rắn/lỏng: 1/8 Đã đánh giá số đặc tính dịch chiết: hàm lượng carotenoids tổng số, curcuminoids tổng số phương pháp quang phổ UV- Vis, hiệu suất thu bột chiết curcuminoids thô, thành phần curcuminoids phương pháp đại: TLC, quang phổ UV-Vis, HPLC Kiến nghị - Nghiên cứu khả ứng dụng enzyme khác, hỗn hợn enzyme hỗ trợ tách chiết curcumin từ củ nghệ vàng Curcuma longa L 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Govindarajan V.S Stahl W.H (1980) Turmeric — chemistry, technology, and quality C R C Crit Rev Food Sci Nutr, 12(3), 199–301 (2010), ASEAN Herbal and Medicinal Plants, ASEAN Secretariat (2017) Nghệ Wikipedia tiếng Việt, , accessed: 21/03/2017 Chattopadhyay I., Biswas K., Bandyopadhyay U cộng (2004) Turmeric and curcumin: biological actions and medicinal applications Curr Sci, 87(1), 44–53 Prasad S Aggarwal B.B (2011), Turmeric, the Golden Spice, CRC Press/Taylor & Francis Pubchem (2017) curcumin National Center for Biotechnology Information, , accessed: 19/03/2017 Goel A., Kunnumakkara A.B., Aggarwal B.B (2008) Curcumin as “Curecumin”: From kitchen to clinic Biochem Pharmacol, 75(4), 787–809 Maheshwari R.K., Singh A.K., Gaddipati J cộng (2006) Multiple biological activities of curcumin: A short review Life Sci, 78(18), 2081–2087 10 Martins R.M., Pereira S.V., Siqueira S cộng (2013) Curcuminoid content and antioxidant activity in spray dried microparticles containing turmeric extract Food Res Int, 50(2), 657–663 11 Pothitirat W Gritsanapan W (2005) Quantitative Analysis of Curcumin, Demethoxycurcumin and Bisdemethoxycurcumin in the Crude Curcuminoid Extract from Curcuma longa in Thailand by TLC- Densitometry Mahidol Universtiy J Pharm Sci, 32(1–2), 23–30 12 Gul P Bakht J (2015) Antimicrobial activity of turmeric extract and its potential use in food industry J Food Sci Technol, 52(4), 2272–2279 13 Ghasemzadeh A., Jaafar H.Z., Rahmat A (2010) Antioxidant activities, total phenolics and flavonoids content in two varieties of Malaysia young ginger (Zingiber officinale Roscoe) Molecules, 15(6), 4324–4333 39 14 Akbik D., Ghadiri M., Chrzanowski W cộng (2014) Curcumin as a wound healing agent Life Sci, 116(1), 1–7 15 Ruby A.J., Kuttan G., Babu K.D cộng (1995) Anti-tumour and antioxidant activity of natural curcuminoids Cancer Lett, 94(1), 79–83 16 Bagchi A (2012) Extraction of Curcumin IOSR J Environ Sci Toxicol Food Technol, 1(3), 01-16 17 Alavijeh P.K., Alavijeh P.K., Sharma D (2012) A study of antimicrobial activity of few medicinal herb Asian J Plant Sci Res, 2(4), 496–502 18 Tabassum N Hamdani M (2014) Plants used to treat skin diseases Pharmacogn Rev, 8(15), 52 19 Kanthraj G.R (2010) Skin-lightening agents: New chemical and plant extracts - ongoing search for the holy grail! Indian J Dermatol Venereol Leprol, 76(1), 20 Sonavane K., Phillips J., Ekshyyan O cộng (2012) Topical Curcumin- Based Cream Is Equivalent to Dietary Curcumin in a Skin Cancer Model J Skin Cancer, 2012, e147863 21 Binic I., Lazarevic V., Ljubenovic M cộng (2013) Skin Ageing: Natural Weapons and Strategies Evid Based Complement Alternat Med, 2013, e827248 22 Jan Rydberg, Michael Cox, Claude Musikas cộng sự., btv (2004), Solvent Extraction Principles and Practice, Revised and Expanded, CRC Press 23 McHugh M.A Krukonis V.J (2013), Supercritical Fluid Extraction (Second Edition), Butterworth-Heinemann, Boston 24 Jensen W.B (2007) The Origin of the Soxhlet Extractor J Chem Educ, 84(12), 1913 25 Pan X., Niu G., Liu H (2003) Microwave-assisted extraction of tea polyphenols and tea caffeine from green tea leaves Chem Eng Process Process Intensif, 42(2), 129–133 26 Zhou T., Xu D.-P., Lin S.-J cộng (2017) Ultrasound-Assisted Extraction and Identification of Natural Antioxidants from the Fruit of Melastoma sanguineum Sims Mol Basel Switz, 22(2) 27 Sahne F., Mohammadi M., Najafpour G.D cộng (2017) Enzyme-assisted ionic liquid extraction of bioactive compound from turmeric (Curcuma longa L.): Isolation, purification and analysis of curcumin Ind Crops Prod, 95, 686–694 40 28 Kurmudle N., Kagliwal L.D., Bankar S.B cộng (2013) Enzyme-assisted extraction for enhanced yields of turmeric oleoresin and its constituents Food Biosci, 3, 36–41 29 Puri M., Sharma D., Barrow C.J (2012) Enzyme-assisted extraction of bioactives from plants Trends Biotechnol, 30(1), 37–44 30 Kurmudle N.N., Bankar S.B., Bajaj I.B cộng (2011) Enzyme-assisted three phase partitioning: A novel approach for extraction of turmeric oleoresin Process Biochem, 46(1), 423–426 31 Kuhad R.C., Gupta R., Singh A (2011) Microbial Cellulases and Their Industrial Applications Enzyme Res, 2011, e280696 32 Popuri A.K Pagala B (2013) Extraction of curcumin from turmeric roots Int J Innov Res Stud, 2, 289–299 33 Sharma K., Agrawal S.S., Gupta M (2012) Development and Validation of UV spectrophotometric method for the estimation of Curcumin in Bulk Drug and Pharmaceutical Dosage Forms Int J Drug Dev Res, 4(2), 375–380 34 Hazra K., Kumar R., Sarkar B.K cộng (2015) UV-VISIBLE SPECTROPHOTOMETRIC ESTIMATION OF CURCUMIN IN NANOFORMULATION Int J Pharmacogn, 2(3), 127–130 35 Scott K.J (2001) Detection and Measurement of Carotenoids by UV/VIS Spectrophotometry Current Protocols in Food Analytical Chemistry John Wiley & Sons, Inc 36 Thangapazham R.L., Sharad S., Maheshwari R.K (2013) Skin regenerative potentials of curcumin BioFactors, 39(1), 141–149 37 Kandlakunta B., Rajendran A., Thingnganing L (2008) Carotene content of some common (cereals, pulses, vegetables, spices and condiments) and unconventional sources of plant origin Food Chem, 106(1), 85–89 41 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THIẾT BỊ ĐÃ SỬ DỤNG Hình PL 1.1: Máy lắc mẫu Hình PL 1.3: Máy sấy chân không Hình PL 1.2: Máy li tâm Hình PL 1.4: Hệ thống chiết Soxhlet 42 Hình PL 1.5: Thiết bị cô quay chân không Hình PL 1.6: Thiết bị quang phổ UV-Vis Hình PL 1.7: Cân phân tích 43 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀM THÍ NGHIỆM Hình PL 2.1: Nghệ xử lý bào sợi Hình PL 2.2: Nghệ sau sấy khô xay mịn Hình PL 2.3: Soxhlet Thimble 44 Hình PL 2.4: Dịch chiết carotenoids Hình PL 2.5: Dịch chiết curcuminoids Hình PL 2.6: Mẫu xác định độ ẩm nguyên liệu Hình PL 2.7: Curcumin ... sử dụng thời gian xử l Do đó, chọn đề tài: Ứng dụng enzyme Cellulase hỗ trợ chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng curcuma longa L. ” Mục tiêu Tối ưu hóa trình enzyme hỗ trợ chiết tách curcumin từ. .. cứu ứng dụng quy trình tách chiết curcumin từ củ nghệ vàng Các enzyme sử dụng giai đoạn tiền xử l bột nghệ nguyên liệu (bảng 1.3) Bảng 1.3 Ứng dụng enzyme chiết tách curcumin từ củ nghệ Tài liệu... TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM –––––––– NGUYỄN THỊ YẾN ỨNG DỤNG ENZYME CELLULASE HỖ TRỢ CHIẾT TÁCH CURCUMIN TỪ CỦ NGHỆ VÀNG CURCUMA LONGA L ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Ngành: Công nghệ kỹ thuật

Ngày đăng: 29/09/2017, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan