Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

40 844 2
Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN  BÀI TẬP LỚN Môn:TỰ ĐỘNG HÓA ĐỀ TÀI: Tìm Hiểu Về Hệ Thống Báo Cháy Fire Alamr Trong Hệ Thống PCCC & Phương Thức Định Địa Chỉ Kết Nối Với BMS GVHD:Nguyễn Sơn Tùng Nhóm Sinh Viên: Nguễn Viết Long Đỗ Xuân Tùng Trần Hồng Hải Âu Nguyễn Quang Hưng Nguyễn Tất Hồng Lớp:ĐHVL-VH Điện,Điện Tử K9 Hà Nội:14-09-2017 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CPU Central Pocessor Unit LCD Lyquid Crystal Display BMS Building Management System PA CCTV Public Annuciation Closed Circuit Television CR Control Relay PVC Polivinynclorua PS Photoelectric Smoke HFS Heat Fixed Smoke HRS Heat Reduce Smoke AC Alternating Current DC Direct Circuit TCXD Tiêu chuẩn xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG BMS 1.1.1 Khái niệm hệ thống quản lý nhà (BMS) BMS (Building Management System) hệ thống điều khiển giám sát kỹ thuật Hệ thống có giải pháp mang tính tổng thể cao điều khiển giám sát hệ thống kỹ thuật nhà Hệ thống BMS thực tốt nhiệm vụ điều khiển vận hành hệ thống môi trường thu nhận, quản lý toàn thông số kỹ thuật thiết bị hệ thống kết nối tới Thông qua trao đổi thông tin, BMS điều khiển vận hành thiết bị chấp hành hoạt động hệ thống kỹ thuật khác hoạt động theo yêu cầu người quản lý, đảm bảo yếu tố kỹ thuật yếu tố an toàn, an ninh… 1.1.2 Cấu trúc hệ thống BMS Hệ thống quản lý tòa nhà - hệ thống BMS bao gồm phần cứng phần mềm, phần mềm thường độc quyền cho mỗi hãng sản xuất Phần cứng hệ thống bao gồm thiết bị trung tâm được kết nối với máy chủ kết nối với thiết bị ngoại vi Hệ thống sensor thông minh tiếp điểm trung gian sẽ giúp phần mềm điều khiển giám sát nhiều đối tượng tòa nhà bơm, quạt, MCB, MCCB, van, máy điều hòa, … đảm bảo rằng đối tượng hoạt động đúng ý đồ nhà quản lý 1.1.3 Đối tượng quản lý hệ thống quản lý tòa nhà - hệ thống BMS Hệ thống quản lý tòa nhà – hệ thống BMS sẽ quản lý hầu hết hệ thống tòa nhà như: - Hệ thống chiếu sáng - Hệ thống điều hoà không khí thông gió - ACMV - Hệ thống cấp thoát nước - Hệ thống báo cháy - Hệ thống FA - Hệ thống thông báo công cộng - Hệ thống PA - Hệ thống chữa cháy - Hệ thống phân phối điện - Máy phát điện - Hệ thống kiểm soát vào /ra - Hệ thống access control - Nồng độ khí gas, nhiệt độ, độ ẩm môi trường - Hệ thống thang máy - Các hệ thống thiết bị khác … 1.2 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ Hệ thống báo cháy tự động hệ thống bao gồm tập hợp thiết bị có nhiệm vụ phát báo động có cháy xảy Việc phát tín hiệu cháy được thực tự động thiết bị hoạt động liên tục 24/24 Với chức cảnh báo sớm, hệ thống có nhiệm vụ phát sớm nguy cháy nổ tất vị trí công trình Ngoài hệ thống phải có khả tích hợp hệ thống kỹ thuật khác phục vụ công tác chữa cháy thoát nạn, giúp hạn chế tối đa thiệt hại người tài sản 1.3 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 1.3.1 Hệ thống báo cháy thông thường (Conventional Fire Alarm System) Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống báo cháy thông thường Với tính đơn giản, giá thành không cao, hệ thống báo cháy thông thường thích hợp lắp đặt công ty có diện tích vừa nhỏ( Khoảng vài ngàn m2, số lượng phòng không nhiều( Vài chục phòng); lắp đặt cho những nhà, xưởng nhỏ… Các thiết bị hệ thống được mắc nối tiếp với mắc nối tiếp với trung tâm báo cháy, nên xảy cố trung tâm nhận biết khái quát hiển thị toàn khu vực (zone) mà hệ thống giám sát (chứ không cho biết xác vị trí đầu báo, địa điểm có cháy) Điều làm hạn chế khả xử lý nhân viên giám sát 1.3.2 Hệ thống báo cháy địa (Addressable Fire Alarm System) Hình 1.2 : Sơ đồ hệ thống báo cháy địa Với tính kỹ thuật cao, hệ thống báo cháy địa dùng để lắp đặt công trình mà mặt bằng sử dụng rộng lớn (vài chục ngàn m2), được chia làm nhiều khu vực độc lập, phòng ban khu vực riêng biệt với Từng thiết bị hệ thống được mắc trực tiếp vào trung tâm báo cháy giúp trung tâm nhận tín hiệu xảy cháy khu vực, địa điểm cách rõ ràng, xác Từ trung tâm nhận biết thông tin cố cách chi tiết được hiển thị bảng hiển thị phụ giúp nhân viên giám sát xử lý cố cách nhanh chóng 1.3 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG Một hệ thống báo cháy tự động tiêu biểu có thành phần sau: 1.3.1 Bộ điều khiển trung tâm (Thiết bị cấp điều khiển) • Được thiết kế dạng tủ bao gồm: bo mạch chính, biến thế, nguồn phụ • Bộ điều khiển trung tâm (Fire alarm control panel FACP): Bộ phận có chức xử lý tín hiệu nhần từ đầu vào cảm bi ến ều khiển phận vào báo động đèn ,còi, loa 1.3.2 Nguồn cấp điện: -Nguồn sơ cấp: Thường nguồn điện 220 dc cung cấp điện cho thiết bị sử dụng điện lưới bình thường -Nguồn thứ cấp: (Nguồn khôi phục) nguồn điện thường ắc quy máy phát điện sử dụng nguồn thứ cấp bị có cố 1.3.3 Thiết bị đầu vào (Thiết bị cấp giám sát) Đầu báo: báo khói, báo nhiệt, báo gas, báo lửa Công tắc khẩn (nút nhấn khẩn) Hộp báo cháy cảm biến 1.3.4 Thiết bị đầu ra.( Thiết bị cấp vận hành) Màn hình hiển thị • Chuông báo động, còi báođộng • Đèn báo động, đèn exit • Mô-đun điều khiển • • Còi, loa, đèn báo động 1.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Quy trình hoạt động hệ thống báo cháy quy trình khép kín Khi có tượng cháy (chẳng hạn nhiệt độ gia tăng đột ngột, có xuất khói tia lửa), thiết bị đầu vào (đầu báo, công tắc khẩn) nhận tín hiệu truyền thông tin cố trung tâm báo cháy Tại trung tâm sẽ xử lý thông tin nhận được, xác định vị trí nơi xảy cháy thông qua zone ( hệ thống báo cháy thường) thông qua địa chỉ( hệ thống báo cháy địa chỉ) truyền thông tin đến thiết bị đầu (bảng hiển thị phụ, chuông, còi, đèn), thiết bị sẽ phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để người nhận biết khu vực xảy cháy xử lý kịp thời Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống 1.5 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CÁC THIẾT BỊ 1.5.2 Tủ báo cháy trung tâm Đây thiết bị quan trọng hệ thống định chất lượng hệ thống Là thiết bị cung cấp lượng cho đầu báo cháy tự động, cấu hình khả hoạt động cho hệ thống Có khả nhận xử lý tín hiệu báo cháy từ đầu báo cháy tự động tín hiệu cố kỹ thuật, hiển thị thông tin hệ thống phát lệnh báo động, thị nơi xảy cháy Trong trường hợp cần thiết truyền tín hiệu đến nơi nhận tin báo cháy Có khả tự kiểm tra hoạt động bình thường hệ thống, thị cố hệ thống đứt dây, chập mạch Các thành phần tủ báo cháy trung tâm: Bộ nguồn: Có tác dụng biến đổi điện áp từ xoay chiều sang điện áp chiều 12V 24V cung cấp cho thiết bị hệ thống Bộ xử lý trung tâm ( CPU ): Là thiết bị quan trọng tủ, khối chứa sở dữ liệu toàn hệ thống; Tiếp nhận xử lý thông tin; Cung cấp giao thức điều khiển, kết nối Bộ hiển thị: Dùng hiển thị LCD, hiển thị toàn thông tin hệ thống như: thông tin báo cháy, thông tin cố…, nút ấn cho phép người sử dụng giao tiếp với tủ báo cháy 10 điều khoản tiêu chuẩn hóa cho hai thành phần sau : vận hành toàn thể hệ thống hai thành phần hệ thống riêng lẻ Họ thực việc bằng cách sử dụng giải pháp hướng đối tượng (object-oriented) việc xét duyệt, điều khiển, sửa đổi tương tác với thông tin từ thiết bị khác Một mô hình hướng đối tượng BACnet (object-oriented model) bao gồm hai thành phần sau : đối tượng (objects) dịch vụ (services) [dịch vụ hiểu tập hợp lệnh logic] Với BACnet, objects tập hợp thuộc tính (properties), mỗi thuộc tính đại diện cho số bit thông tin Bên cạnh thuộc tính mang tính tiêu chuẩn, objects bao gồm thuộc tính nhà sản xuất miễn chúng thi hành chức tuân theo tiêu chuẩn BACnet định nghĩa trạng thái xảy cho mỗi thuộc tính object Điều làm cho giải pháp hướng đối tượng hoạt động object thuộc tính được định nghĩa hệ thống truy cập được cách xác theo cách thức Quá trình đọc ghi thuộc tính BACnet gọi service Services những phương thức được sử dụng thiết bị BACnet giao tiếp với thiết bị BACnet khác, bao gồm việc nhận, truyền tải thông tin xử lý hành động (action) Tiêu chuẩn đề phạm vi rộng lớn services cho việc truy xuất objects thuộc tính chúng Để đảm bảo rằng sản phẩm được phát triển nhà sản xuất khác tuân theo tiêu chuẩn BACnet, phòng thí nghiệm kiểm tra được lập Phòng thí nghiệm kiểm tra cấp chứng nhận cho thiết bị được tuân theo tiêu chuẩn Phòng thí nghiệm phát triển hoàn chỉnh quy trình kiểm tra nhà sản xuất sử dụng b)TCP/IP Bộ giao thức TCP/IP, (tiếng Anh: Internet protocol suite IP suite TCP/IP protocol suite - giao thức liên mạng), giao thức truyền thông cài đặt chồng giao thức mà Internet hầu hết mạng máy tính thương mại chạy Bộ giao thức được đặt tên theo hai giao thức 26 TCP (Giao thức kiểm soát truyền tải) IP (Giao thức Internet) Chúng hai giao thức được định nghĩa Như nhiều giao thức khác, giao thức TCP/IP được coi tập hợp tầng, mỗi tầng giải tập vấn đề có liên quan đến việc truyền dữ liệu, cung cấp cho giao thức tầng cấp dịch vụ được định nghĩa rõ ràng dựa việc sử dụng dịch vụ tầng thấp Về mặt lôgic, tầng gần với người dùng làm việc với dữ liệu trừu tượng hơn, chúng dựa vào giao thức tầng cấp để biến đổi dữ liệu thành dạng mà cuối được truyền cách vật lý TCP/IP cụ thể thiết bị kết nối với Internet dữ liệu được truyền tải giữa thiết bị TCP/IP ban đầu được Vint Cerf Bob Kahn xây dựng theo hợp đồng Bộ Quốc phòng Mỹ TCP/IP chuẩn phổ biến mà mạng nội diện rộng giao tiếp, cho phép máy tính kết nối với cho ứng dụng để gửi dữ liệu TCP những ứng sử dụng để giao tiếp với Ví dụ, trình duyệt web bạn “nói chuyện” với phần mềm mạng sử dụng TCP IP giao tiếp giữa máy tính Do IP có nhiệm vụ gửi gói giữa máy tính Nó định tuyến gói đến địa điểm xác TCP sẽ chia dữ liệu được truyền giữa ứng dụng thành gói gói được gửi qua IP đến máy tính khác TCP xử lý gói gói được truyền bằng IP c)Ethernet Ethernet họ lớn đa dạng gồm công nghệ mạng dựa khung dữ liệu (frame-based) dành cho mạng LAN Tên Ethernet xuất phát từ khái niệm Ête ngành vật lý học Ethernet định nghĩa loạt chuẩn nối dây phát tín hiệu cho tầng vật lý, hai phương tiện để truy nhập mạng phần MAC (điều khiển truy nhập môi trường truyền dẫn) tầng liên kết dữ liệu, định dạng chung cho việc đánh địa 27 Ethernet đã được chuẩn hóa thành IEEE 802.3 Cấu trúc mạng hình sao, hình thức nối dây cáp xoắn (twisted pair) Ethernet đã trở thành công nghệ LAN được sử dụng rộng rãi từ thập kỷ 1990 nay, đã thay chuẩn LAN cạnh tranh khác Ethernet cáp đồng trục (coaxial cable), token ring, FDDI (Fiber distributed data interface), ARCNET Trong những năm gần đây, Wi-Fi, dạng LAN không dây đã được chuẩn hóa IEEE 802.11, đã được sử dụng bên cạnh thay cho Ethernet nhiều cấu hình mạng d)Essernet Essernet giao thức hãng HONEYWELL phát triển sáng lập để định Giao thức cho phép giao tiếp tốc độ cao, xác giữa thiết bị với trung tâm hệ thống báo cháy, giảm thiểu tối đa nhiễu tín hiệu đường truyền 1.6.2 Kết nối phần tử hệ thống FAS a) Hệ thống báo cháy không địa Sơ đồ kết nối giữa thiết bị hệ thống báo cháy không địa Các phần tử hệ thống báo cháy không địa được kết nối 28 • Tủ báo cháy Quy ước có độ lớn từ kênh (zone) đến 60 kênh • Các Zone bao gồm vài tất thiết bị khởi đầu (như: đầu báo, nút nhấn, công tắc…) khu vực tầng tòa nhà • Một số tủ báo cháy cho phép mở rộng dung lượng zone số khác không mở rộng được, điều làm cho tính hữu dụng bị hạn chế sở muốn mở rộng thêm • Báo cháy, báo cố theo khu vực (zone) tòa nhà • Mỗi Zone 01 phòng nhiều phòng gần • Mỗi Zone cần đường dây tín hiệu riêng nên số lượng dây trung tâm báo cháy nhiều • Không thể biết xác thiết bị đã kích hoạt báo cháy bị cố Zone Với tính đơn giản, giá thành rẻ, hệ thống báo cháy quy ước thích hợp lắp đặt dự án có diện tích vừa nhỏ, số lượng phòng không nhiều, nhà xưởng nhỏ… Nhiều thiết bị được lắp khu vực (zone) nên xảy cố trung tâm nhận biết khái quát hiển thị khu vực (zone) có cố, chứ không cho biết xác vị trí đầu báo, địa điểm có cố Điều làm hạn chế khả xử lý, giám sát hệ thống Hệ thống báo cháy loại có loại sử dụng điện áp khác 12VDC 24VDC Về mặt lý thuyết hai loại có tính kỹ thuật công dụng Nhưng, so với hệ thống báo cháy 24V hệ thống báo cháy 12V không mang tính chuyên nghiệp, loại 12V phải dùng đầu báo dây kết hợp với trung tâm hệ thống báo trộm với bàn phím lập trình Trong hệ thống 24V hệ thống báo cháy chuyên dụng, khả truyền tín hiệu xa hơn, thường sử dụng đầu báo dây không bắt buộc phải có bàn phím lập trình Tuy nhiên, trung tâm báo cháy hệ 12V có giá thành thấp so với trung tâm báo cháy hệ 24V 29 b) Hệ thống báo cháy có địa Sơ đồ kết nối hệ thống báo cháy có địa Hệ thống báo cháy tự động theo địa có loại loại sensor loại module Sensor đầu dò nhiệt khói có địa Khi sensor loại báo, ta biết điểm báo bạn graphic hóa trung tâm giám sát FA Dung lượng điểm (địa chỉ) hệ thống địa được xác định số loop hay gọi mạch tín hiệu (SLC - Signaling Line Circuits) Mỗi mạch loop cung cấp điện, thông tin liên lạc giám sát tất thiết bị kết nối với Mỗi mạch loop đáp ứng cho 100 thiết bị địa chỉ, tùy thuộc vào nhà sản xuất Mỗi mạch loop chứa nhiều loại thiết bị địa Thiết bị không địa được kết nối vào mạch loop thông qua module địa Mỗi điểm mạch loop có địa lắp đặt Giám sát được thực từ Tủ điều khiển bằng quy trình thăm dò tới tất thiết bị mạch loop Tình báo cháy được hiển thị theo điểm, cho phép nhanh chóng tìm đám cháy Có nhiều hệ thống hỗ trợ lập trình vào/ra mềm dẻo để kết nối (điều khiển) thiết bị đầu vào với đầu Với tính kỹ thuật cao, hệ thống báo 30 cháy địa dùng để lắp đặt công trình lớn, được chia làm điểm (địa chỉ) độc lập, riêng biệt với Từng thiết bị hệ thống được giám sát trung tâm báo cháy giúp cho phát cố cách nhanh chóng, rõ ràng xác Hệ thống cho phép điều khiển thiết bị ngoại vi hệ thống khác tòa nhà có cháy 1.7 TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH Hệ thống báo cháy được thiết kế với khả phối hợp hoạt động với hệ thống kỹ thuật khác tòa nhà để có giải pháp tổng thể đảm bảo an toàn cao nhất: Hệ thống điều khiển thoát khói nhiệt, Hệ thống quản lý tòa nhà (BMS), Hệ thống chiếu sáng, Điện, kể khẩn cấp (Lighting & Elictricity incl Emergency), Hệ thống thông báo công cộng (PA), Hệ thống kiểm soát vào (AC), Hệ thống camera giám sát (CCTV), Hệ thống thang máy thang (Lifting/Conveyer) Ngoài ra, có chức gọi tự động cứu hoả 114 kết nối phối hợp với hệ thống có liên quan gara ngầm: hệ thống báo cháy, hệ thống chữa cháy, hệ thống thoát khói nhiệt 31 Hình 1.19: Sơ đồ kết nối hệ thống báo cháy với hệ thống kỹ thuật khác 1.7.1 Các giao thức kết nối với hệ thống khác BMS BMS có khả tích hợp toàn hệ thống gồm mạng BACnet IP, LonTalk, Modbus hay OPC Đối với mạng truyền thông giữa máy tính khách máy chủ (giao thức chuyển văn cấp cao HTTP) được sử dụng Sử dụng mạng BACnet IP để kết nối giữa mỗi máy chủ hệ thống điều khiển cấp cao tòa nhà 32 Giao thức Internet phiên (IPv4) phiên (IPv6) được sử dụng tùy thuộc vào yêu cầu kỹ thuật Giao thức LonTalk được sử dụng để truyền thông giữa điều khiển cấp cao tòa nhà điều khiển số trực tiếp, ví dụ điều khiển đa dụng Giao thức Modbus được sử dụng để truyền thông giữa đồng hồ đo điện điều khiển theo chuẩn RS485 Công nghệ OPC được sử dụng để tích hợp hệ thống với IBMS Với máy tính có tảng máy chủ OPC, BMS kết nối với hệ thống khác IBMS bằng cách chuyển đổi giao thức BACnet thành giao thức truyền thông được với OPC 1.7.2 Kết nối với hệ thống BMS Hệ thống báo cháy tích hợp với BMS bằng việc kết nối trực tiếp từ tủ điều khiển trung tâm báo cháy thông qua mô-đun kết nối, thông qua môđun thông tin hoạt động hệ thống báo cháy sẽ được truyền tới hệ thống BMS Tín hiệu báo cháy sau đã được kiểm tra xác minh sẽ được truyền đến hệ thống BMS Từ hệ thống BMS sẽ đưa định thay đổi chế độ hoạt động hệ thống điều hòa không khí từ chế độ thường sang chế độ thông gió khẩn cấp cho toàn tòa nhà, đồng thời thông qua modules output được lập 1.7.3 Các giao thức kết nối với hệ thống khác BMS BMS có khả tích hợp toàn hệ thống gồm mạng BACnet IP, LonTalk, Modbus hay OPC Đối với mạng truyền thông giữa máy tính khách máy chủ (giao thức chuyển văn cấp cao HTTP) được sử dụng Sử dụng mạng BACnet IP để kết nối giữa mỗi máy chủ hệ thống điều khiển cấp cao tòa nhà Giao thức Internet phiên (IPv4) phiên (IPv6) được sử dụng tùy thuộc vào yêu cầu kỹ thuật Giao thức LonTalk được sử dụng để truyền thông giữa điều khiển cấp cao tòa nhà điều khiển số trực tiếp, ví dụ điều khiển đa dụng 33 Giao thức Modbus được sử dụng để truyền thông giữa đồng hồ đo điện điều khiển theo chuẩn RS485 Công nghệ OPC được sử dụng để tích hợp hệ thống với IBMS Với máy tính có tảng máy chủ OPC, BMS kết nối với hệ thống khác IBMS bằng cách chuyển đổi giao thức BACnet thành giao thức truyền thông được với OPC 1.7.4 Kết nối với hệ thống BMS Hệ thống báo cháy tích hợp với BMS bằng việc kết nối trực tiếp từ tủ điều khiển trung tâm báo cháy thông qua mô-đun kết nối, thông qua môđun thông tin hoạt động hệ thống báo cháy sẽ được truyền tới hệ thống BMS Tín hiệu báo cháy sau đã được kiểm tra xác minh sẽ được truyền đến hệ thống BMS Từ hệ thống BMS sẽ đưa định thay đổi chế độ hoạt động hệ thống điều hòa không khí từ chế độ thường sang chế độ thông gió khẩn cấp cho toàn tòa nhà, đồng thời thông qua modules output được lập trình theo vùng cháy tác động đến IP đặt khu vực sẽ giành quyền điều khiển hệ thống thông gió hệ thống quạt hút hệ thống tòa nhà, lệnh đóng van chăn lửa theo vùng, đồng thời cho BMS tín hiệu để tắt AHU càc thiết bị liên quan đến khu có cháy Việc kết nối cung cấp đến BMS những tín hiệu giám sát hệ thống báo cháy như: • Thông tin từ báo khói đặt đường ống thông gió • Trạng thái tủ báo cháy, nguồn yếu Trạng thái thiết bị hệ thống Báo cố lỗi tủ : fault, alarm • Lệnh báo cháy cục bộ, (khi có nhiều vị trí báo cháy) • Lệnh báo cháy tổng thể • Lệnh báo thoát hiểm khẩn cấp 34 • Đám cháy đã được xử lý, hệ thống trở trạng thái bình thường Kết nối giữa FAS BMS giao thức BACNET đảm nhiệm 1.7.5 Hệ thống kiểm soát cửa tự động Hệ thống kiểm soát cửa vào nhằm đảm bảo an ninh cho nhà cho phòng chức khác nhau, quản lý khách khán giả theo đối tượng, quản lý theo khu vực Tương tự có tín hiệu báo cháy sau đã được kiểm tra, xác minh sau thông qua mô-đun đầu được lập trình trước để kích hoạt đóng, mở cửa liên quan đến công tác an toàn phòng cháy chữa cháy để sơ tán phục vụ chữa cháy Sơ đồ kết nối giữa hệ thống FAS hệ thống giữ cửa 1.7.6 Hệ thống thang máy Hệ thống thang máy hoạt động bằng điện nên có cháy nguồn điện sẽ bị cháy dây gây nhảy áp Điều hết sức nguy hiểm có người bị kẹt thang tìm cách thoát được Giải vấn đề hệ thống báo cháy sẽ cấp mô-đun điều khiển thang máy mức ưu tiên cao Khi có cháy mô-đun sẽ điều khiển thang tụt tầng mở cửa để người thoát nạn 35 Hệ thống thang máy điểu khiển cấp cao PLC máy tính điểu khiển trung tâm hệ thống thông qua kết nối Ethernet 1.7.7 Hệ thống âm công cộng tòa nhà Mô-đun điều khiển sẽ kích hoạt hệ thống âm mức cao nhất, lúc hệ thống âm tự động phát tin có cháy xảy giúp tất người tòa nhà nhận biết 1.7.8 Hệ thống thoát khói nhiệt 36 Trong tòa nhà sẽ được trang bị hệ thống quạt hút khói quạt tăng áp cầu thang hỗ trợ người thoát nạn trường hợp có cháy Tủ báo cháy trung tâm có nhiệm vụ kết nối điều khiển hệ thống cách tự động có cháy xảy Việc kết nối giữa hệ thống giữa hệ thống thoát khói nhiệt được thực hiên qua việc kết nối giữa BMS FAS 1.7.9 Hệ thống chữa cháy Thông qua mô-đun đầu vào thu nhận thông tin đầu vào hệ thống chữa cháy đầu phun ( Sprinkler ) họng nước để giám sát toàn hoạt động hệ thống chữa cháy như: công tắc dòng chảy, giám sát trạng thái van chặn chính, giám sát trạng thái bơm, máy nén khí… Thông qua mô-đun đầu để điều khiển hệ thống bơm chữa cháy, hệ thống màng ngăn cháy… Hệ thống chữa cháy được điều khiển trực tiếp tín hiệu từ FAS 1.7.10.Thông tin đến lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp Hệ thống báo cháy tự động được kết nối với lượng lượng chữa cháy chuyên nghiệp (công an PCCC) thông qua đường dây điện thoại.phòng trung tâm điều khiển đến số điện thoại cài đặt trước 114, cho phép trượt đến số điện thoại khác không bên người nhận gọi Khi bên nhận điện nhấc máy sẽ nhận được thông báo theo nội dung đã được cài đặt trước Hệ thống tích hợp truyền thông báo dạng nhắn tin tự động dạng văn 37 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU MỘT HỆ THỐNG BÁO CHÁY THỰC TẾ 2.1 Giới thiệu hệ thống báo cháy thực tế: Hệ thống báo cháy hãng HONIKI Hochiki FireNET FN-6127/FN-8127 tủ báo cháy địa 6/8 Loop: • Đạt chuẩn UL 864 9th edition • Dùng phương thức truyền kỹ thuật số DCP Hochiki, giúp truyền tin nhanh • Mỗi loop có tới 127 sensors/modules, thêm 127 analog sounder bases (đế đầu báo có sẵn sounder báo động cho đầu báo ấy), tổng cộng 254 điểm (127 địa sensors/modules + 127 địa phụ đế đầu báo) • Dùng dây tiêu chuẩn, không cần dây xoắn bọc giáp cho SLC loops • SLC loops nối kết theo kiểu Class B (style 4) Class A (style 7) • mạch NAC - Class B (style Y), 2.5 Amp mỗi mạch • Có thể lập trình mức cảm ứng cho thiết bị chế độ cảm ứng tự động thay đổi giữa ngày đêm • Màn hình LCD có 8-line x 40 ký tự = 320 ký tự • Phiên Loop Loop • RS-485 bus để nối mạng panel (tùy chọn) • Có cổng giao tiếpRS-232 để lập trình qua PC nối máy in • 10 rờ-le Form C (1A - 30VDC) lập trình được (Fire1, Fire2, trouble, supervisory, aux.) x2 • Nguồn phụ 1000mA @ 24 VDC • Công cụ Loop Explorer Windows® configuration • *500 network wide software zones • Cỏng RS485 slave bus để mở rộng – có tới 64 bo FN- 4127-IO 30 hiển thị phụ FN LCD-S 32 bo FN-4127-IO nối kết 38 • Đặc tính tự dò đọc thiết bị loop • Màn hình hiển thị thông tin giúp đỡ báo động • Chức Fire Drill test • Chức Walk Test • Chức kiểm chứng thông tin báo động • Điện áp đầu vào 120VAC 240VAC • Chức Nguyên Nhân & Kết Quả (Cause & Effect) linh hoạt, gồm: * Tác Động có điểu kiện - Nguyên Nhân & Kết Quả * Không cho phép số chức * Chọn chế độ Test 2.2 CÁC THIẾT BỊ MỞ RỘNG CHO TỦ HOCHIKI FIRENET  FN-4127-SLC: Card mở rộng loop  FN-4127-NIC: Card nối mạng cho tủ FireNet va FireNet Plus  FN-4127-IO: Bo mạch 16 ngỏ vào/ra  FN-LCD-N-R: Bộ hiển thị phụ hình LCD dùng với trung tâm có card nối mạng  FN-LCD-S-R: Bộ hiển thị phụ hình LCD kết nối RS485 với trung tâm FireNet 2.3 ĐẦU BÁO ĐỊA CHỈ , MODUL VÀ NÚT NHẤN: Đầu báo địa chỉ: ALK-V : Đầu báo khói quang học địa kèm đế AIE-EA : Đầu báo khói ion địa chỉ, kèm đế ACA-V : Đầu báo địa chỉ, kết hợp Khói quang học + Nhiệt, kèm đế ATG-EA : Đầu báo nhiệt địa chỉ, kèm đế DH-98A : Đầu b o khoi quang lắp đường ống, kèm đế DH-98AR : Đầu b o khoi quang lắp đường ống, có rờle, kèm đế Modul:  DCP-FRCME-S: Module giám sát ngõ vào, loại nhỏ (dùng cho nút nhấn 39 thường, công tắc dòng chảy tiếp điểm NO/NC)  DCP-FRCME-4: Module giám sát ngõ vào(dùng cho nút nhấn thường, công tắc dòng chảy tiếp điểm NO/NC)  DCP-FRCMA-I : Module giám sát ngõ vào, nối dây mạch vòng (Class A), có mạch cách ly (Isolator) (dùng cho nút nhấn thường, công tắc dòng chảy tiếp điểm NO/NC)  DCP-DIMM: Module giám sát ngõ vào (dùng cho nút nhấn thường, công tắc dòng chảy tiếp điểm NO/NC)  DCP-CZM: Module giám sát ngõ vào (dùng với đầu báo thường dây nút khẩn cấp thường Yêu cầu cấp 24VDC)  DCP-R2M : Module điều khiển ngõ riêng biệt rơ-le (NO/NC) tiếp điểm A@ 24VDC 0.5 A @ 120VAC Không xuất điện áp.(dùng điều khiển chuông, thang máy thiết bị ngoại vi khác)  DCP-R2ML: Module điều khiển ngõ riêng biệt rơ-le (NO/NC) tiếp điểm A @24VDC A @120VAC, không xuất điện áp (dùng điều khiển chuông, thang máy thiết bị ngoại vi khác) 40 ... tâm báo cháy hệ 24V 29 b) Hệ thống báo cháy có địa Sơ đồ kết nối hệ thống báo cháy có địa Hệ thống báo cháy tự động theo địa có loại loại sensor loại module Sensor đầu dò nhiệt khói có địa Khi... sáng - Hệ thống điều hoà không khí thông gió - ACMV - Hệ thống cấp thoát nước - Hệ thống báo cháy - Hệ thống FA - Hệ thống thông báo công cộng - Hệ thống PA - Hệ thống chữa cháy - Hệ thống phân... Nhưng, so với hệ thống báo cháy 24V hệ thống báo cháy 12V không mang tính chuyên nghiệp, loại 12V phải dùng đầu báo dây kết hợp với trung tâm hệ thống báo trộm với bàn phím lập trình Trong hệ thống

Ngày đăng: 29/09/2017, 11:28

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2 :Sơ đồ hệ thống báo cháy địa chỉ - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.2.

Sơ đồ hệ thống báo cháy địa chỉ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Màn hình hiển thị - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

n.

hình hiển thị Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.3.

Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.4: Cấu trúc tủ điều khiển và các kết nối 1.5.2 .Đầu báo cháy. - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.4.

Cấu trúc tủ điều khiển và các kết nối 1.5.2 .Đầu báo cháy Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình ảnh thực tế của môt đầu báo cháy Phân loại: - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

nh.

ảnh thực tế của môt đầu báo cháy Phân loại: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý hoạt động đầu báo khói dạng Ion - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.5.

Sơ đồ nguyên lý hoạt động đầu báo khói dạng Ion Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình1.8: Đầu báo khói quang khúc xạ khi có khói xâm nhập - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.8.

Đầu báo khói quang khúc xạ khi có khói xâm nhập Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình1.9: Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động đầu báo khói quang truyền thẳng. - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.9.

Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động đầu báo khói quang truyền thẳng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.10:Đầu báo dạng Beam trong điều kiện thường - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.10.

Đầu báo dạng Beam trong điều kiện thường Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.12: Biểu đồ sự gia tăng nhiệt độ của đám cháy - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.12.

Biểu đồ sự gia tăng nhiệt độ của đám cháy Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.13: Nút ấn báo cháy trực tiếp *Nguyên lý hoạt động. - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.13.

Nút ấn báo cháy trực tiếp *Nguyên lý hoạt động Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.14: Sơ đồ cấu tạo nút ấn báo cháy trực tiếp. - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.14.

Sơ đồ cấu tạo nút ấn báo cháy trực tiếp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.16: Sơ đồ đấu nối các thiết bị cảnh báo cháy - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.16.

Sơ đồ đấu nối các thiết bị cảnh báo cháy Xem tại trang 22 của tài liệu.
Màn hình hiển thị phụ được thiết kế dạng tủ loại mini, kêt nối trực tiếp với tủ báo  cháy  trung  tâm,  có  cơ  sở  dữ  liệu  và  các  chức  năng  hiển  thị,  cảnh  báo giống  như tủ trung tâm. - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

n.

hình hiển thị phụ được thiết kế dạng tủ loại mini, kêt nối trực tiếp với tủ báo cháy trung tâm, có cơ sở dữ liệu và các chức năng hiển thị, cảnh báo giống như tủ trung tâm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.18: Sơ đồ nguyên lý mô-đun điều khiển - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.18.

Sơ đồ nguyên lý mô-đun điều khiển Xem tại trang 24 của tài liệu.
Ethernet đã được chuẩn hóa thành IEEE 802.3. Cấu trúc mạng hình sao, hình thức nối dây cáp xoắn (twisted pair) của Ethernet đã trở thành công nghệ LAN được sử dụng rộng rãi nhất từ thập kỷ 1990 cho tới nay, nó đã thay thế các chuẩn LAN cạnh tranh  - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

thernet.

đã được chuẩn hóa thành IEEE 802.3. Cấu trúc mạng hình sao, hình thức nối dây cáp xoắn (twisted pair) của Ethernet đã trở thành công nghệ LAN được sử dụng rộng rãi nhất từ thập kỷ 1990 cho tới nay, nó đã thay thế các chuẩn LAN cạnh tranh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.19: Sơ đồ kết nối hệ thống báo cháy với các hệ thống kỹ thuật khác 1.7.1. Các giao thức kết nối với các hệ thống khác của BMS - Tự động hóađề tài tìm hiểu về hệ thống báo cháy fire alamr trong hệ thống PCCC  phương thức định địa chỉ kết nối với BMS

Hình 1.19.

Sơ đồ kết nối hệ thống báo cháy với các hệ thống kỹ thuật khác 1.7.1. Các giao thức kết nối với các hệ thống khác của BMS Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG

    • 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG BMS

    • 1.1.1 Khái niệm hệ thống quản lý toà nhà (BMS).

    • 1.1.2 Cấu trúc của một hệ thống BMS

    • 1.1.3 Đối tượng quản lý của hệ thống quản lý tòa nhà - hệ thống BMS

    • 1.2 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ.

    • 1.3 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG

      • 1.3.1 Hệ thống báo cháy thông thường. (Conventional Fire Alarm System)

      • 1.3.2. Hệ thống báo cháy địa chỉ. (Addressable Fire Alarm System)

      • 1.3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG.

        • 1.3.1 Bộ điều khiển trung tâm (Thiết bị cấp điều khiển)

        • 1.3.2 Nguồn cấp điện:

        • 1.3.3 Thiết bị đầu vào. (Thiết bị cấp giám sát)

        • 1.3.4 Thiết bị đầu ra.( Thiết bị cấp vận hành)

        • 1.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG .

        • 1.5 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CÁC THIẾT BỊ.

        • 1.5.2 Tủ báo cháy trung tâm.

        • 1.5.2 .Đầu báo cháy.

        • 1.5.2.1. Đầu báo khói

        • 1.5.2.2. Đầu báo nhiệt.

        • 1.5.3 Nút ấn báo cháy trực tiếp.

        • 1.5.4 Thiết bị đầu ra.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan