Bài 29. Tĩnh vật (lọ hoa và quả)

15 262 0
Bài 29. Tĩnh vật (lọ hoa và quả)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 29. Tĩnh vật (lọ hoa và quả) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Giáo án mĩ thuật 8 Bài 30: vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) (vẽ màu) Người thể hiện Giáo Viên Mỹ Thuật Trịnh Thành Trung Bài 10 Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật lọ hoa quả (Vẽ màu) I- Quan s¸t, nhËn xÐt - Quan s¸t mét sè tranh tÜnh vËt cña c¸c ho¹ sÜ. - Quan s¸t mét sè tranh tÜnh vËt cña häc sinh ? Tranh tĩnh vật thường vẽ những gì. ? Cách sắp xếp hình ảnh trong từng tranh. ? Màu sắc trong tranh như thế nào. Em hãy cho biết Tranh tĩnh vật thường vẽ đồ vật như chai, lọ kết hợp với hoa quả tự nhiên. Lọ hoa thường đặt ở giữa, quả đặt xung quanh phía trước. Màu sắc vẽ theo sự quan sát thực cảm xúc riêng của người vẽ. Bµy mÉu - quan s¸t nhËn xÐt 1 2 3 4 ? NhËn xÐt c¸c c¸ch bµy mÉu d­íi ®©y. ? §¹i diÖn c¸c nhãm lªn bµy mÉu vÏ vµ nhËn xÐt. ? Hình dáng, đường nét của lọ, hoa, quả. ? Kích thước, tỷ lệ tương quan giữa các vật. ? Màu sắc độ đậm nhạt trên mẫu. Kết luận các ý kiến nhận xét: Em hãy nhận xét II- C¸ch vÏ Quan s¸t h×nh h­íng dÉn c¸ch vÏ vµ nªu c¸c b­íc tiÕn hµnh. 1- Vẽ hình: -ước lượng kích thước, tỷ lệ vẽ khung hình chung, khung hình từng vật mẫu - Tìm kích thước, tỷ lệ các bộ phận của lọ, hoa, quả để vẽ các nét thẳng. ? Nêu các bước vẽ hình. [...]... đậm nhạt của màu ở lọ hoa, quả Vẽ màu từ nhạt đến đậm dần Vẽ màu nền không gian phía sau Bài vẽ đã hoàn thành III- Thực hành -Hoạt động vẽ bài cá nhân Đánh giá kết quả học tập Học sinh chọn bài lên trưng bày: Chọn bài đẹp trong nhóm ( bàn) lên trưng bày ở bảng viết Đánh giá kết quả học tập ? Nhận xét bố cục trong từng bài vẽ ? Cách vẽ hình đã giống mẫu chưa ? Màu sắc lọ, hoa, quả như thế nàoPHÒNG GD - ĐT HUYỆN HOÀI ĐỨC HỌC MINH TRƯỜNG TIỂU KHAI Mỹ thuật lớp Giáo viên: NGUYỄN THỊ HƯỜNG Kiểm tra cũ Thứ tư ngày tháng năm 2009 Mỹ thuật Bài 29 : VẼ TRANH Tónh vật ( Lọ hoa) Quan sát – Nhận xét 1 Quan sát - Nhận xét 2 Cách vẽ Bước 1: Phác khung hình Bước 2: Vẽ phác nét chung, riêng vật Bước 3: Vẽ nét cong Bước 4: Vẽ màu * Em thÝch bµi vÏ nµo? Nhận xét - Đánh giá + Bố cục (Hình vẽ vừa với phần giấy) + Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm) + Màu sắc (trong sáng, có đậm - có nhạt) TĨNH VẬT ( LỌ HOA QUẢ ) VẼ MÀU I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết sử dụng màu vẽ ( màu bột, màu nước, sáp màu ) để vẽ tĩnh vật . - Học sinh vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu . - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học. *Giáo viên . - Mẫu vẽ : lọ hoa quả, chuẩn bị một số mẫu lọ hoa quả khác nhau về hình dáng màu sắc để HS vẽ theo nhóm. - Tranh phiên bản tĩnh vật màu của hoạ sĩ. - Bài vẽ tĩnh vật màu của HS các lớp trước . - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu. *Học sinh. - SGK - Tranh tĩnh vật màu - Bài vẽ chì của tiết học trước. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút vẽ , màu vẽ. 2. Phương pháp giảng dạy. - PP trực quan, pp vấn đáp, pp gợi mở, pp thuyết trình, pp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ . 3.Bài mới . Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét. - Giới thiệu tranh của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh nêu vài nét về nội dung tranh. + Bức tranh vẽ những gì ? + Hình vẽ chính, hình vẽ phụ của tranh là những hình ảnh nào? - HS chia nhóm thoả luận về cách vẽ màu trong tranh tĩnh vật . + Các hình vẽ trong tranh được sắp xếp như thế nào? + Màu sắc trong tranh? + Màu nào được vẽ nhiều nhất, màu nào đậm màu nào nhạt. + Các màu trong tranh có sự ảnh hưởng qua lại với nhau hay không. - Hoà sắc chung của mẫu là màu lạnh. - Cần phân biệt giữa các màu gần giống nhau , màu trắng của nền khác màu trắng của hoa cúc , màu xanh của lá khác màu xanh của quả cam.(màu xanh lá ngả xanh đen , màu xanh quả cam ngả xanh vàng ) - Chú ý ảnh hưởng màu của những vật đặt gần nhau ( màu sắc giữa các vật mẫu luôn ảnh hưởng qua lại với nhau , chúng luôn có trong nhau chút ít không bao giờ chúng giữ nguyên sắc ) Để vẽ tranh tinh vật màu ,khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu để thấy độ đậm nhạt của các mảng màu lớn sự ảnh hưởng qua lại của các màu với nhau - Vẽ màu cần có đậm có nhạt, không sao chép lệ thuộc hoàn toàn vào màu của mẫu , có thể vẽ màu theo cảm xúc của mình trên cơ sở của màu mẫu thật. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu . -Quan sát mẫu để thấy được các mảng màu chính . - Phác hình các mảng màu ở lọ hoa quả. + Vẽ các mảng màu lớn trước, vẽ màu cụ thể của từng vật mẫu sau . - Vẽ màu của mảng sáng tối lớn trước , vẽ toàn bộ màu của vật mẫu nền . Vẽ màu theo cảm xúc nhưng phải giữ được màu của mẫu , sau đó vẽ cụ thể những chi tiết để nêu được đặc điểm của mẫu. Sau đó vẽ cụ thể những chi tiết để nêu được đặc điểm của mẫu. - Pha màu để vẽ cần chú ý đến sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu với nhau. - Nếu là vẽ màu bột, màu sáp hoặc màu -Dùng bút chì hoặc bút màu vẽ phác toàn bộ hình theo khuôn hình của vật mẫu . đặc khác thì cần vẽ đủ độ đậm ngay , không nên vẽ đi vẽ lại khi màu còn ướt sẽ làm sờn giấy màu bị đục bức tranh sẽ bị mất đi sự trong trẻo. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh xem lại bài vẽ hình ở tiết trước có thể chỉnh sửa lại đôi chút rồi phác các mảng màu. - Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu vẽ mạnh dạn phóng khoáng theo hình mảng ( Không nên vẽ theo cách vờn khối ) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV HS treo bài vẽ đẹp lên bảng . - Nhận xét bổ sung cho những bài còn khiếm khuyết. - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau TĨNH VẬT ( LỌ HOA QUẢ ) VẼ HÌNH I. MỤC TIÊU : - HS biết quan sát , nhận xét tương quan ở mẫu. - HS biết cách bố cục dựng hình, vẽ được hình có tỉ lệ cân đối giống mẫu - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . II. CHUẨN BỊ. 1.Tài liệu tham khảo : - Phạm Viết Song tự học vẽ . - Hình họa điêu khắc ( Giáo trình CĐSP ) - Nguyễn Quốc Toản , hỏi đáp về dạy học môn mĩ thuật ở thcs , NXB Giáo dục 2005. 2.Đồ dùng dạy học. + Giáo viên : - Mẫu vẽ : Lọ hoa quả , lựa chọn lọ hoa quả có tỉ lệ, hình dáng màu sắc đơn giản đẹp . - Tranh tĩnh vật của hoạ một số ảnh chụp tĩnh vật . - Gợi ý cách vẽ ( các bước dựng hình bao quát tới chi tiết ) + Học sinh : - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy. 3.Phương pháp dạy học : - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp . - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ . 3.Bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét Học sinh quan sát tranh tĩnh vật - GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật phân tích về bố cục màu sắc. ? Thế nào là tranh tĩnh vật ? Qua quan sát tranh tĩnh vật em nhận thấy tranh tĩnh vật được vẽ bằng những chất liệu nào . GV giới thiệu tranh, ảnh tĩnh vật để học sinh so sánh. tìm hiểu khái niệm về tranh tĩnh vật. - Là tranh vẽ về các vật ở trạng thái tĩnh như lọ hoa quả các đồ vật trong gia đình - Chì , than, màu nước, màu bột, sáp màu, sơn dầu, sơn mài, lụa ? ảnh chụp tĩnh vật tranh vẽ tĩnh vật khác nhau như thế nào . - Tranh tĩnh vật là đã được vẽ qua suy nghĩ , chắt lọc , có xúc cảm của người vẽ thông qua ngôn ngữ của mĩ thuật . - GV bày mẫu cho HS quan sát nhận xét. ? Mẫu vẽ gồm những gì . ? Các vật mẫu được sắp xếp như thế nào . ? Khung hình chung của mẫu là hình gì . ? Hướng ánh sáng chính chiếu vào mẫu . ? So sánh độ đậm nhạt của các vật mẫu với nhau. ?Vị trí của các vật mẫu - Cái đẹp trong tranh tĩnh vật là cái đẹp đã được chắt lọc theo tình cảm của người vẽ . Còn cái đẹp ở vật mẫu thật là cái đẹp tự nhiên . - Lá cây có độ đậm nhất , bông hoa có độ sáng nhất, nền có độ trung gian. - mẫu dặt dưới đường tầm mắt . ? Khung hình của toàn bộ vật mẫu có thể quy vào khung hình gì. ? Khung hình của từng vật mẫu. ? Tỉ lệ chiều ngang, chiều cao của từng phần . Tỉ lệ các phần so sánh với nhau như thế nào. - Để vẽ được bức tranh đẹp trước khi vẽ cần quan sát nhận xét từ tổng thể tới chi tiết. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách vẽ hình. + Vẽ phác khung hình chung . - Nheo mắt lại để nhìn toàn bộ các đồ vật thành một mảng lớn từ đó quy về dạng hình học cơ bản ( vuông tròn , tam giác, hình thanh). Phác nhẹ tay hình đó lên giấy để tìm bố cục cho cân xứng. + Phác hình từng vật mẫu . - Quả nằm trước bình hoa - HS so sánh tỉ lệ giữa chiều ngang , chiều cao của quả lọ mảng hoa lá. - Mỗi bông hoa cần vẽ tâm của nó để biết hướng hoa nghiêng về phía nào . Nên phác hình bằng các nét thẳng , có thể phác sơ mảng đậm nhạt lớn bắt đầu đánh bóng. Không nên vẽ chi tiết ngay vì dễ làm hỏng toàn bộ . Không nhất thiết xoá các nét vẽ cũ nếu không làm rối mắt. + Vẽ chi tiết : Khi thấy đậm nhạt đủ thể hiện rõ các vật thể vị trí trước sau của chúng , độ đậm nhạt của từng vật , ta bắt đầu tả chi tiết , chú ý vẽ những nét quan trọng cần thiết trước . Không nên quá diễn tả chi tiết vì dễ làm rối mắt làm nặng nề bài vẽ . Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài . - Yêu cầu học sinh vẽ vào giấy hoặc vở thực hành. Nhắc HS quan sát mẫu để bố cục hình vẽ theo chiều ngang hay dọc của tờ giấy cho phù hợp. - Trong khi HS thực hành GV cần quan sát hướng dẫn bổ sung . Nhắc HS vẽ phác nhẹ tay không nên vẽ đậm hoặc nhạt quá để thuận tiện cho Kiểm Tra Bài cũ • Nhà Nguyễnâ lên tiến hành công việc ? a/ thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế Trật b/ đề cao tư tưởng Nho giáo c/ thực sach bế quan tỏa cảng d/ tất Đúng Công trình kiến trúc kinh đô Huế có công trình : Tử …………………, đàn…………………,lăng…………………… , lănng…………………………… Cấm thành Nam Giao Tự Đức Gia long Con Nghê điêu khắc thời Nguyễn có hình dáng ?     Con rồng Con sư tử Đầu nghê rông Đầu sư tử, thân có vẩy I/ Quan sát nhận xé1 Hãy so sánh tìm thể tốt chưa tốt : hình vẽ bố cục màu sắc Đặt vật mẫu để quan sát : bố cục , hình vẽ, độ đậm nhạt (màu sắc), tỉ lệ II/ Cách Vẽ • 1/ Quan sát đặc điểm, vẽ khung hinhù chung • 2/ Vẽ khung hình riêng • 3/ Vẽ nét • 4/ Vẽ chi tiết III/ Thực Hành : Học sinh thưcï hành quan sát mẫu vật vẽ Củng cố Nhận xét tranh Dặn dò Về hoàn thành vẽ xem trước chuẩn bò sau BÀI HỌC Đà KẾT THÚC CHÚC CÁC BẠN LUÔN HỌC TỐT TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI [...]... III/ Thực Hành : Học sinh thưcï hành quan sát mẫu vật vẽ Củng cố Nhận xét tranh Dặn dò Về hoàn thành bài vẽ xem trước chuẩn bò bài sau BÀI HỌC Đà KẾT THÚC CHÚC CÁC BẠN LUÔN HỌC TỐT TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI Giáo dục hướng nghiệp Lớp Giáo viên: nguyễn hữu Tuấn CHỦ ĐỀ 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG I Nội dung chủ yếu việc phát triển kinh tế xã hội đất nước từ năm 2000-2020 Một số đặc điểm q trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta a) Đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước : đến năm 2020, Việt nam phải trở thành nước công nghiệp b) Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa * CƠNG NGHIỆP HĨA KINH TẾ NƠNG NGHIỆP KINH TẾ CƠNG NGHIỆP Các nước tiến hành cơng nghiệp hóa: Chuyển bước Việt Nam: - Vừa chuyển kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp - Vừa phải đưa số lĩnh vực sản xuất vào kinh tế tri thức VIỆT NAM PHẤN ĐẤU: - Tăng trưởng CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA kinh tế hàng năm: 7% - Tăng tỉ trọng cơng nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nơng nghiệp NHÀ MÁY ĐĨNG TÀU NHÀ MÁY ĐĨNG TÀU KHÁNH HỊA NHÀ MÁY KHAI THÁC DẦU KHÍ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG Q UẤT KHU CƠNG NGHIỆP KHAI THÁC THAN QUẬN BÌNH THẠNH     Tiếp tục trì đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế Tạo chuyển biến mạnh chất lượng, hiệu hướng đến phát triển bền vững kinh tế Giữ vững tốc độ tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp từ 7% trở lên Thương mại - dịch vụ, đạt mức tăng trưởng từ 22% trở lên QUẬN BÌNH THẠNH    Bảo đảm cân đối thu chi ngân sách, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Phấn đấu thu ngân sách nhà nước vượt 10% so với dự tốn năm 2010 nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chi hoạt động thường xun đột xuất quận Tăng cường nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước quản lý thị, bảo vệ mơi trường     QUẬN BÌNH THẠNH Huy động nguồn lực xã hội để thực mục tiêu an sinh xã hội, bảo đảm đời sống nhân dân, giảm thiểu khó khăn suy giảm kinh tế Đẩy mạnh thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao Tiếp tục thực nếp sống văn minh – mỹ quan thị Đảm bảo quốc phòng – an ninh, giữ vững ổn định trị - trật tự an tồn xã hội II.Định hướng phát triển kinh tế địa phương THẢO L UẬN: Nhóm 1: Ở địa phương em có khu cơng nghiệp chưa? Những ngành nghề đại hóa? Nhóm 2:Ở địa phương em ngành nghề chưa đại hóa? Nhóm 3: Bộ mặt địa phương có thay đổi tích cực ? Sự thay đổi tích cực muốn nói lên điều gì? VỀ NHÀ: CÂU HỎI THU HOẠCH Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em cho biết cần nắm phương hướng phát triển kinh tế – xã hội đòa phương nước - Chuẩn bị chủ đề: TÌM HIỂU THƠNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG + Khái niệm thị trường lao động + Nhu cầu lao động số lĩnh vực, hoạt động sản xuất địa phương XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! -CÁC EM HỌC SINH Đà THAM GIA TIẾT HỌC - Q THẦY CƠ Đà ĐẾN DỰ [...]... bình qn: giai đoạn 20 11 - 20 15 đạt từ 0,5% - 10%/năm giai đoạn 20 16 - 20 20 đạt từ 8% - 9%/năm giai đoạn 20 21 -20 25 đạt từ 9% - 10%/năm • • • • • GDP bình qn đầu người theo giá thực tế đến năm 20 15 đạt từ 4.856 - 4.967 USD, đến năm 20 20 đạt từ 8.430 - 8. 822 USD, đến năm 20 25 đạttừ 13.340-14 .28 5 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp Đến năm 20 20: Khu vực dịch vụ... dựng chiếm tỷ trọng từ 39,19 - 41,07% nơng nghiệp chiếm tỷ trọng từ 0,74% - 0,78% Đến năm 20 25 • • Về vấn đề xã hội, đến năm 20 15 quy mơ dân số thành phố Hồ Chí Minh đạt 8 ,2 triệu người, năm 20 20 là 9 ,2 triệu người năm 20 25 là 10 triệu người Đến năm 20 25, hàng năm tạo ra 130.000 chỗ làm việc mới Phấn đấu đến năm 20 20 cơ bản đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo mức tối thiểu về thu nhập, giáo dục, y tế, nhà... đào tạo y tế chất lượng cao, ngang tầm với các nước phát triển khu vực Đơng Nam Á QUẬN BÌNH THẠNH     Tiếp tục duy trì đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế Tạo chuyển biến mạnh về chất lượng, hiệu quả hướng đến phát triển bền vững của nền kinh tế Giữ vững tốc độ tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp từ 7% trở lên Thương mại - dịch vụ, đạt mức tăng trưởng từ 22 % trở lên... LUẬN ( 2 phút) Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đã ... tháng năm 2009 Mỹ thuật Bài 29 : VẼ TRANH Tónh vật ( Lọ hoa) Quan sát – Nhận xét 1 Quan sát - Nhận xét 2 Cách vẽ Bước 1: Phác khung hình Bước 2: Vẽ phác nét chung, riêng vật Bước 3: Vẽ nét cong... * Em thÝch bµi vÏ nµo? Nhận xét - Đánh giá + Bố cục (Hình vẽ vừa với phần giấy) + Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm) + Màu sắc (trong sáng, có đậm - có nhạt)

Ngày đăng: 27/09/2017, 13:58

Hình ảnh liên quan

Bước 1: Phác khung hình - Bài 29. Tĩnh vật (lọ hoa và quả)

c.

1: Phác khung hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Bố cục (Hình vẽ vừa với - Bài 29. Tĩnh vật (lọ hoa và quả)

c.

ục (Hình vẽ vừa với Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Thöù tö ngaøy 8 thaùng 4 naêm 2009

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan