Giáo dục điạ phương: Bảo vệ môi trường

16 149 0
Giáo dục điạ phương: Bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục điạ phương: Bảo vệ môi trường tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

1 Bộ Giáo dục và Đào Tạo Trờng Đại Học Vinh nguyễn thị phơng thảo NHững giải pháp cơ bản tăng cờng giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên ph- ờng Cửa Nam và Đông Vĩnh ở THành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Vinh 2009 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu. Các số liệu trong Luận văn có cơ sở rõ ràng và trung thực. Báo cáo khoa học của Luận văn cha từng đợc công bố trong các công trình khác. Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Phơng Thảo 3 Mục lục Trang A. Phần mở đầu 1 B. Phần nội dung 7 Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn tăng cờng giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên 7 1.1. Một số khái niệm 7 1.2. Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về môi trờng 20 1.3. Vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên đối với công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng 30 1.4. Thực trạng về ý thức bảo vệ môi trờng và sự cần thiết phải tăng cờng công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên phờng Cửa Nam và Đông Vĩnh ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 35 Chơng 2: Một số phơng hớng và giải pháp cơ bản tăng cờng giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên phờng Cửa Nam và Đông Vĩnh ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 50 2.1. Phơng hớng giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên phờng Cửa Nam và Đông Vĩnh ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 50 2.2. Một số giải pháp cơ bản tăng cờng công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên phờng Cửa Nam và Đông Vĩnh ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 55 C. Kết luận 78 D. Tài liệu tham khảo 81 E. Phụ lục 85 4 các chữ viết tắt BCH Ban chấp hành BVMT Bảo vệ môi trờng CP Cổ phần CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐVTN Đoàn viên thanh niên TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học cơ sở THCN&DN Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNXH Tệ nạn xã hội UBND Uỷ ban nhân dân A. PHầN Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan bởi con ngời, là quá trình tạo thành tri thức trong bộ óc con ngời về hiện thực khách quan. Nhờ có nhận thức con ngời gắn liền với các hoạt động thực tiễn phong phú, nhận thức đợc thực tiễn góp phần cải tạo thực tiễn làm phong phú thêm cuộc sống bản thân và cộng đồng. Trong quá trình nhận thức, con ngời không tách rời với giới tự nhiên, sống hài hoà thân thiện với môi trờng tự nhiên và ở PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẠN NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THẠNH MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết 33 Bài: Dành cho địa phương: Bảo vệ môi trường GV: BÙI THANH LONG Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Kiểm tra cũ Em có biểu thầy cô vào lớp dự em ? Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Bài tập 1: Em điền chữ Đ vào ô chữ S vào ô tranh có hành vi tranh có hành vi chưa : Thứ bảy ngày 23 tháng năm 2011 Đạo đức: Em điền chữ Đ vào ô chữ S vào ô tranh có hành vi tranh có hành vi chưa : Phun thuốc trừ sâu S Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Em điền chữ Đ vào ô chữ S vào ô tranh có hành vi tranh có hành vi chưa : Bỏ rác vào thùng rác Đ Chặt phá rừng Phun thuốc trừ sâu Đổ nước thải chưa xử lí sông Đổ rác xuống ao Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Những hành vi không gây hậu ? Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ? Đổ nước thải sông Chặt phá rừng Nguyên nhân Phun thuốc trừ sâu Đổ rác bừa bãi Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Ai gây ô nhiễm môi trường ? Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường GHI NHỚ: Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng người gây Bảo vệ môi trường trách nhiệm người Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Bài tập 2: Em làm để bảo vệ môi trường ? Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Tình : Sáng Liên dậy muộn nên em chưa kịp ăn sáng nhà Liên mang đồ ăn sáng tới lớp Sau ăn xong, em bỏ rác vào ngăn bàn Với tình em xử lý nào? KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC GV: BÙI THANH LONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Trí Phải, ngày 19 tháng 03 năm 2013 SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN SINH HỌC LỚP 9. - Họ và tên: Huỳnh Thu Hiền – Nữ - Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ ngày 10 tháng 10 năm 2012 đến ngày 30 tháng 5 năm 2013. 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Sinh học là một môn học giúp học sinh có những hiểu biết khoa học về thế giới sống, kể cả con người trong mối quan hệ với môi trường, có tác dụng tích cực trong việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, vì vậy môn sinh học trong trường phổ thông có khả năng tích hợp rất nhiều nội dung trong dạy học, trong đó việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề quan trọng trong hoạt động dạy học. Hiện nay như chúng ta đã biết môi trường đang bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do tiến trình công nghiệp hoá, sự yếu kém về khoa học xử lý chất thải, sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của con người. Giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề cấp bách có tính toàn cầu và là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Đặc biệt vấn đề này rất cần thiết cho các em học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước. Làm thế nào để hình thành cho các em ý thức bảo vệ môi trường và thói quen sống vì một môi trường xanh - sạch - đẹp. Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái đã là vấn đề quan tâm chung của nhân loại. Vì vậy, người ta coi vấn đề bảo vệ môi trường là một trong các "vấn đề toàn cầu". Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường đã được xác định chủ yếu là do các hoạt động của con người như: Chặt phá rừng, sản xuất công, nông nghiệp, giao thông Trang 1 vận tải, sinh hoạt, dân số tăng nhanh, do các phong tục tập quán của người dân như đốt nương làm rẫy, canh tác, việc săn bắt động vật hoang dã, tình trạng khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi… đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất gây mất cân bằng sinh thái, tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng đe doạ chất lượng cuộc sống, sức khoẻ của con người; khí hậu toàn cầu đang thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn, mất cân bằng sinh thái, làm tan băng, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của xã hội. Là giáo viên, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh. Những chủ nhân tương lai của đất nước qua các tiết dạy là một yêu cầu không thể thiếu trong quá trình dạy học. Vậy phải giáo dục như thế nào mới có hệ thống và hiệu quả tôi xin đưa ra Sáng kiến: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN SINH HỌC LỚP 9” . 2. Phạm vi triển khai thực hiện: - Sáng kiến này đã được bản thân tôi áp dụng giảng dạy trong nhiều năm nay nhưng đến đầu năm học 2012- 2013 tôi mới triển khai trong tổ chuyên môn của trường, qua các đợt mở chuyên đề và nhân dịp ngày lễ lớn các tổ chức đoàn - đội tổ chức trò chơi cho các khối lớp kết hợp với nhiều bộ môn học khác. - Áp dụng cho các bài ở môn sinh học 9 đặc biệt là phần II: Sinh vật và môi trường. - Nhằm định hướng cho học sinh hiểu và ý thức được một số vấn đề về môi trường đang được quan tâm hiện nay. - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng ngôi trường THCS Trí Phải ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn. 3. Mô tả sáng kiến: Để thực hiện có hiệu quả việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy giáo viên cần xác định : - Mục tiêu giáo dục. - Nguyên tắc tích hợp ( lồng ghép ). - Nội dung, phương pháp, hình thức tích hợp. - Địa chỉ tích hợp. Trang 2 Tuy nhiên dù tích hợp hay lồng ghép nội dung nào trong giảng dạy người giáo viên cũng phải thực hiện nghiêm túc kiến thức cơ bản của môn học, không kéo dài thời gian BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HUYỀN GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 1 NGHỆ AN - 2014 NGHỆ AN - 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HUYỀN GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS. TRẦN VIẾT QUANG 1 NGHỆ AN - 2014 NGHỆ AN - 2014 2 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa giáo dục chính trị Trường Đại Học Vinh đã rất tận tình truyền đạt cho tôi những tri thức quý báu và đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học. Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Viết Quang - Phó trưởng Khoa giáo dục chính trị, Trường Đại Học Vinh đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An, Ban Giám hiệu trường THPT 1/5, trường THPT Cờ Đỏ cùng bạn bè đồng nghiệp, học sinh, gia đình đã động viên khích lệ và hỗ trỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và cũng đã rất cẩn trọng trong quá trình nghiên cứu song chắc sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót cần phải bổ sung. Bởi vậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và những nhận xét quý báu của quý thầy cô để luận văn này được hoàn thiện hơn. Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Huyền 2 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành trung ương BVMT : Bảo vệ môi trường CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo KHCNMT : Khoa học công nghệ môi trường MN : Mầm non MT : Môi trường THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TNMT : Tài nguyên môi trường TNTT : Tài nguyên thiên nhiên TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên 3 DANH MỤC BẢNG Trang 4 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Môi trường, bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người. Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người và sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc. Ph.Ăngghen từng khẳng định: “Bản thân con người là sản phẩm của giới tự nhiên, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên và cùng phát triển với môi trường tự nhiên”. Thế nhưng hiện nay môi trường ở nước ta đang bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên sự mất cân bằng sinh thái. Sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường cũng đã, đang diễn ra và ảnh hưởng đến cuộc sống của con người một cách rất rõ ràng, đặc biệt là ở khu vực châu Á Thái Bình Dương - nơi cư trú của hơn 4 tỷ người như tình trạng: Ô nhiễm không khí, nguồn nước, hạn hán, bão lũ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống vật chất và tinh thần của con người. Sự phát triển của khoa học, công nghệ và quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa giúp cho cuộc sống của nhân loại hiện đại, văn minh hơn. Bên cạnh đó, từ quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người đã làm cho họ phải đối diện với những vấn đề môi trường, với những ảnh hưởng nghiêm trọng của nó đến cuộc sống của con người. Chính bởi thế nên bảo vệ môi trường là hoạt động mà xã hội loài người đã, đang và sẽ phải hành động tích cực hơn nữa để giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái. Ngăn chặn và khắc phục những hậu quả mà con người hay thiên nhiên gây ra cho môi trường là nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục ý thức bảo vệ PHÒNG GD – ĐT KRÔNG ANA TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN ĐỊA LÝ Họ tên: Nguyễn Thị Minh Tâm Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Thế Vinh Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm Môn đào tạo: Địa Lý Krông Ana, tháng 03 năm 2015 I Phần mở đầu : I.1 Lý chọn đề tài Như chúng ta đã biết những năm gần môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt với tốc độ phát triển của các khu công nghiệp, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu hiện nay, sự tập trung dân cư về sống ở các đô thị quá đông dẫn đến chất thải sinh hoạt ngày càng nhiều và chất thải đó thải môi trường sẽ làm môi trường bị ô nhiễm, chất thải chưa qua xử lí sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm Ngoài hóa chất bảo vệ thực vật, các chất hóa học, các chất phóng xạ, khí thải từ các nhà máy, các phương tiện tham gia giao thông, tất cả những nguyên nhân đều làm ô nhiễm môi trường nước và môi trường không khí và kể cả môi trường đất Thực tế cho thấy những năm qua ở địa phương chúng ta theo quan sát của bản thân thấy một số nơi địa bàn Thị trấn Buôn Trấp của chúng ta môi trường đã bị ô nhiễm cụ thể nước thải ở bệnh viện Huyện Krông Ana thải môi trường làm cho nhiều hộ gia đình sống gần khu vực bệnh viện phải gánh chịu, nước thải cống rảnh và đổ ao, hồ, suối, ngoài lượng rác thải từ túi bóng, bao bì của người dân thải môi trường làm cho cảnh quan của Huyện không được đẹp Một số hộ gia đình nuôi vật nuôi vật nuôi chết không chôn mà đem vứt sông, hồ cũng làm ô nhiễm môi trường, hay ở trường học ý thức bảo vệ môi trường của học sinh cũng chưa được tốt, học sinh còn đổ rác, xả rác bừa bãi cũng làm ô nhiễm môi trường Như vậy là môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, cuộc sống của người bị đe dọa Đứng trước thực trạng đó mỗi chúng ta cần có ý thức việc bảo vệ môi trường Vì vậy quá trình dạy học việc vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường là rất quan trọng và cần thiết cho xu hướng xã hội ngày nay.Vấn đề này chúng ta nên áp dụng các môn học nhằm giáo dục học sinh bảo vệ môi trường các môn GDCD, sinh học, công nghệ, văn học, hóa học, mĩ thuật, toán học, vật lí Bản thân với vai trò là một người giáo viên, đứng trước thực trạng môi trường ngày Năm học: 2014 – 2015 Trang: càng xấu đi, ý thức được trách nhiệm nặng nề của mình là làm để mỗi học sinh ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và từng bước có những hành động tích cực để bảo vệ môi trường Đó là lí chọn đề tài này I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu đề tài: - Giáo dục môi trường nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là các em học sinh được trang bị những kiến thức về môi trường và từ đó giúp các em bảo vệ môi trường xanh sạch, đẹp, có những hành động thiết thực nhất để bảo vệ môi trường sống xung quanh các em - Cung cấp cho học sinh kiến thức để em bảo vệ môi trường lúc nơi, đặc biệt qua học chương trình Địa lý sở cho các em học Địa lý năm sau, giúp em học sinh nâng dần nhận thức giáo dục em ý thức bảo vệ môi trường nhà trường, gia đình xã hội để có môi trường xanh đẹp * Nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu lí luận của việc dạy học vận dụng kiến thức liên môn về vấn đề bảo vệ môi trường các giờ học thế nào cho có hiệu quả cao nhất - Nghiên cứu SGK Địa lý và các môn học xem bài nào có thể liên môn vào nội dung cho phù hợp - Nghiên cứu xem có những hình thức hoạt động ngoại khóa nào dễ thực hiện vẫn đảm bảo tính giáo dục môi trường đạt hiệu quả cao nhất - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các vấn đề môi tailieuonthi THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục môi trường đường tiếp cận phát triển bền vững có hiệu toàn giới.Thông qua việc khai thác tri thức tiết học để giáo dục học sinh bảo vệ môi trường môn địa lí theo chưa đủ nội dung học dài kiến thức, lại tích hợp nhiều vấn đề “ kĩ sống”, “ sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lượng”.Vì để hình thành học sinh hiểu biết, ý thức trách nhiệm kĩ thích hợp để bảo vệ, ứng xử thông minh với môi trường, trường thpt cần có giải pháp riêng Nhận thức tầm quan trọng đó, với thực trạng vấn đề môi trường vấn đề tỉnh nhà nước quan tâm Tôi mạnh dạn chọn đề tài “ thành lập câu lạc địatrường thpt để giáo dục học sinh bảo vệ môi trường” Nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, thái độ, hành động bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương học sinh sinh sống Thông qua “câu lạc địatrường thpt”.Nhà trường kết hợp quyền địa phương để giáo dục người dân bảo vệ môi trường sống họ Và tham gia phong trào huyện đoàn chủ đề bảo vệ môi trường địa phương Thông qua câu lạc địatrường học giúp cho học snh có nhận thức đắn vấn đề môi trường Tạo cho học sinh có ý thức, thái độ tích cực môi trường, học sinh câu lạc nhà tuyên truyền viên có hiệu cho địa phương.Giúp cho người có hành động tích cực môi trường sống tailieuonthi THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1.Cơ sở lý luận: - Hiểu cách khái quát môi trường tổng hợp điều kiện bên ảnh hưởng tới vật thể hoạc kiện - Tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới đời sống phát triển thể gọi môi trường sống thể sống - Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng người - Như vậy, khái niệm môi trường rộng bao gồm hệ thống tự nhiên, lẫn nhân tạo UNESKO (1981) coi môi trường toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động, khai thác tài nguyên tự nhiên hoạc nhân tạo cho phép thỏa mãn nhu cầu người Môi trường Bộ phận tự nhiên ( hoạt động sinh, hóa, lý ) Bộ phận văn hóa, xã hội ( hoạt động kinh tế, trị, khoa học người ) Sơ đồ : Môi trường hệ thống ( theo sổ tay GDDS VIE 88/p10/ H ) tailieuonthi THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Con đường giải mâu thuẩn môi trường phát triển phát triển bền vững Theo ủy ban quốc tế phát triển bền vững.Theo ủy ban quốc tế môi trường phát triển (WCEP) phát triển bền vững phát triển thỏa mãn nhu cầu mà không xâm phạm đến khả làm thỏa mãn nhu cầu mà không xâm phạm đến khả làm thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Sơ đồ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Xã Hội Môi Trường Kinh Tế Sự phát triển bền vững tailieuonthi THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Mà trọng phát triển kinh tế - xã hội, người tác động xấu đến môi trường làm cạn kiệt tài nguyên Vì vấn đề giáo dục học sinh trường thpt phải biết bảo vệ môi trường vấn đề vô cấp thiết.Vì mục đích giáo dục môi trường nhà trường phổ thông nhằm đạt đến mục đích cuối học sinh trang bị + Một ý thức trách nhiệm sâu sắc đối phát triển bền vững trái đất + Một khả cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp tảng địamôi trường + Một nhân cách khắc sâu tảng đạo lý môi trường Là thực thể mang tính xuyên suốt môn học, giáo dục môi trường mang lại hội cho học sinh khám phá môi trường hiểu biết định người liên quan đến môi trường Giáo dục môi trường tạo hội để hình thành, sử dụng kĩ liên quan đến sống hôm ngày mai em Tất điều cho niềm hi vọng học sinh có nhiều ý tưởng sáng tạo tham gia tích cực vào trình phấn đấu cho giới phát triển lành mạnh - Trước thực toàn giới nước nhà nói riêng phát động phong trào toàn dân bảo vệ môi trường sống Hãy cứu lấy trái đất bị người hủy hoại nghiêm trọng Tài nguyên ngày cạn kiệt Tôi nhìn thấy cấp thiết Với thân giáo viên giảng dạy địatrường thpt Điểu Cải 10 năm Tôi mạnh dạn đưa giải pháp “ lập câu ... 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Ai gây ô nhiễm môi trường ? Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường GHI NHỚ: Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng người gây Bảo vệ môi trường trách nhiệm... người Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Bài tập 2: Em làm để bảo vệ môi trường ? Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Tình : Sáng Liên dậy muộn nên em chưa... hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Những hành vi không gây hậu ? Thứ hai ngày tháng năm 2016 Đạo đức: Bảo vệ môi trường Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ? Đổ nước thải sông Chặt

Ngày đăng: 27/09/2017, 06:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẠN NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THẠNH 2

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan