Giáo trình kỹ thuật xử lý khí thải word

125 525 3
Giáo trình kỹ thuật xử lý khí thải word

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Ôâ nhiễm không khí, tiếng ồn kỹ thuật xử lý giáo trình biên soạn dựa tổng hợp chọn lọc tài liệu: Ô nhiễm không khí xử lý khí thải tập 1,2,3 ( Trần Ngọc Chấn); Điều hòa không khí ( Võ Chí Chính) nhiều giáo trình nước khác, với kinh nghiệm thực tế Vì giáo trình phù hợp cho kỹ sư việc tính toán thuyết minh đồ án kỹ thuật Giáo trình môn học Ô nhiễm không khí, tiếng ồn kỹ thuật xử lý biên soạn dành cho sinh viên ngành Môi trường tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Công nghệ sinh học Cơ khí Do đặc thù môn học có tín Tác giả tham vọng giới thiệu thật đầy đủ chi tiết, mục đích giáo trình nhằm hướng đến cho sinh viên ngành Môi trường ứng dụng lý thuyết học vận dụng vào thực tế Ngoài phần lý thuyết, giảng đưa mô hình thực tế chuyên ngành nhằm giúp sinh viên dễ hiểu Trong thời gian biên soạn, tác giả chân thành cảm ơn giúp đở Ts Phạm Tiến Dũng, PGS-TS Hồng Hải Vý TS Nguyễn Văn Thành Do kiến thức thời gian có hạn, tài liệu tham khảo giáo trình không tránh thiếu sót Rất mong đóng góp chân thành bạn đồng nghiệp sinh viên Tác giả Th.s Phan Tuấn Triều 091.57.58.062 CHƯƠNG KHÍ QUYỂN & Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA KHÍ QUYỂN - Khí lớp không khí bề mặt trái đất, giới hạn - Khối lượng khí quyển: x 1015tấn, 99% khối lượng lớp 30 km - Có khoảng 50 hợp chất hoá học - Dựa vào biến thiên nhiệt độ theo chiều cao  khí chia thành tầng: 1.1.1 TẦNG ĐỐI LƯU (TROPOSPHERE) - Từ - 15 km, chiếm 70% khối lượng - Đặc trưng giảm nhiệt độ theo chiều cao (6,4 0C/km) - Trên lớp đối lưu lớp chuyển tiếp: nhiệt độ không đổi theo chiều cao (-550C) 1.1.2 TẦNG BÌNH LƯU (STATOSPHERE) - Từ 15 – 50km, tăng nhiệt độ từ -56 đến -20 C - Có hai điểm khác biệt là: + Nồng độ nước tầng bình lưu thấp tầng đối lưu từ 1000 đến 10.000 lần (khoảng 2-3 ppm) + Nồng độ ôzôn (10 ppm) cao 1.000 lần so với mực nước biển 1.1.3 TẦNG TRUNG GIAN (MESOSPHERE) Từ 50 –85 km, nhiệt độ từ -2 đến – 92 0C Tầng ngăn cách với tầng bình lưu lớp tạm dừng, nhiệt độ giảm theo chiều cao 1.1.4 TẦNG NHIỆT (THERMOSPHERE) Tầng gọi tầng ion, độ cao từ 85 – 100km, nhiệt độ từ –92 đến 12000C 1.4.5 TẦNG NGOÀI HAY TẦNG ĐIỆN LY (EXOSPHERE) Tầng bao quanh trái đất độ cao 800km Nhiệt độ tầng tăng nhanh tới khoảng 1700 0C Tầng có mặt ion ôxy o+, heli he+, hydro h+ 1.2 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ SẠCH – KHÔ Bảng 1.1 Thành phần khơng khí khơ Công thức Thành phần (ppm) Thời gian lưu tầng đối lưu (năm) N2 780,840 6.000000 O2 209,460 4500 Ar 9,340 - CO2 315 2-4 Ne 18 - He 5,2 - CH4 1,0 - 1,5 Kr 1,1 - N 2O 0,5 200 H2 0,5 - Xe 0,08 - 1.3 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.3.1 Ý NGHĨA CỦA KHÔNG KHÍ Bảng 1.2 Nhu cầu không khí với người TRẠNG THÁI NGHỈ NGƠI LAO ĐỘNG NHẸ LAO ĐỘNG NẶNG LÍT/PHÚT LÍT/NGÀY KG/NGÀY 7,4 10.600 12 28 40.400 45 43 62.000 69 1.3.2 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.3.2.1 Sự ô nhiễm không khí - Sự diện khí hay nhiều chất nhiễm bụi, khói, khí, chất bay hơi…làm thay đổi thành phần khơng khí có tác hại tới sức khỏe cộng đồng, có nguy gây tác hại tới động thực vật, vật liệu - Hoặc nhiễm khơng khí diện khí chất khơng mong muốn nồng độ tạo ảnh hưởng có hại Những chất khơng mong muốn gây tác hại tới sức khỏe người, động thực vật, tài sản gây mùi khó chịu… 1.3.2.2 Chất nhiễm - Bên cạnh thành phần khơng khí, chất dạng rắn, lỏng, khí thải vào khơng khí với nồng độ vừa đủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người, gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quang mơi trường gọi chất nhiễm - Chất nhiễm khơng khí bao gồm bụi, khói, sương mù, khói thuốc lá, nước, khí đốt nhiều hợp chất chúng Sự diện khí hay nhiều chất nhiễm bụi, khói, khí,chất bay hơi… làm thay đổi thành phần khơng khí có tác hại tới sức khỏe cộng đồng, có nguy gây tác hại tới động thực vật, vật liệu 1.3.3 QUÁ TRÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NGUỒN THẢI  CHẤT Ô NHIỄM  VÀO KHÍ QUYỂN  NGUỒN TIẾP NHẬN - Nguồn gây ô nhiễm gồm nguồn di động (tàu thuyền, ô tô, xe gắn máy, máy bay) cố đònh (ống khói nhà máy, lò đốt chất thải) thải chất ô nhiễm - Khí môi trường trung gian để vận chuyển, pha loãng, chuyển hóa chất ô nhiễm - Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm người, động thực vật, vật liệu 1.4 PHÂN LOẠI CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.4.1 THEO NGUỒN GỐC PHÁT SINH – ĐỘC TÍNH Bảng 1.3 Phân loại chất gây ô nhiễm không khí Loại Chất gây ô nhiễm Chất gây ô nhiễm sơ cấp thứ cấp Hợp chất chứa lưu huỳnh SO2, H2S SO3,H2SO4, MeSO4, Hợp chất chứa nitơ NO, NH3 NO2, HNO3 Hợp chất chứa bon C1 - C5 Các andehyde, xetôn, axit hữu Các oxit bon CO, CO2 không Hợp chất halogen HF, HCl không 1.4.2 DỰA VÀO TRẠNG THÁI VẬT LÝ - Dựa vào trạng thái vật lý chất ô nhiễm chia thành nhóm: + Dạng khí: SO2 , NO, H2S, NH3, CO, NO2, SO3 + Dạng (lỏng) dung môi hữu cơ, axit + Dạng rắn: hạt bụi, khói, thường có kích thước từ 0,1 đến 100 µm Ngoài phải kể tới: - Ô nhiễm vật lý: nhiệt độ, độ ồn, rung, ánh sáng, độ ẩm, tốc độ gió , ô nhiễm chất phóng xạ - Vi sinh vật: vi trùng, vi rút, nấm mốc… 1.4.3 CÁCH BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ÔNKK µg/m3; mg/l; mg/m3, g/m3 ; ppm(phần triệu thể tích); ppb, % (V) - Quan hệ ppm mg/m3 Ở 25 0C atm (1,0133 bars) mg/m3 = ppm x (M /24.45) Ở 0C atm (1,0133 bars) mg/m3 = ppm x (M /22.4) M trọng lượng phân tử chất khí - Hiệu chỉnh nồng độ chất khí thải - Nồng độ chuẩn theo ôxy Pn = Pđược x (21 – n)/(21 – y) : Pn = nồng độ hiệu chuẩn theo n% O (n = 3,5,7,9,11…) y = nồng độ O2 đo khí thải - Nồng độ chuẩn theo 12% CO2 p12 = pm x 12/[CO2]m P12 = nồng độ chất ô nhiễm 12% CO2 Pm = nồng độ đo điều kiện lấy mẫu [CO2]m = CO2 đo thu mẫu 1.5 TIÊU CHUẨN CHẤT LƯNG KHÔNG KHÍ STT Số hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn TCVN 5937-2005 Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh TCVN 5938-2005 Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại không khí xung quanh TCVN 5939-2005 Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp bụi chất vô TCVN 5940-2005 Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp chất hữu Tiêu Chuẩn Của Bộ Y Tế, p Dụng Cho Môi Trường Làm Việc - Tiêu Chuẩn Chất Lượng Môi Trường Không Khí Trong Khu Vực Sản Xuất (Số 3733/2002/Qđ-Byt) 1.6 LỊCH SỬ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Đòa điểm, thời gian Hoàn cảnh Ô nhiễm Thung lũng Meuse (Bỉ), 12.1930 Mùa đông, sương mù, thung lũng, yên tónh Bụi, SOx, CO Donora (Hoa Kỳ), 11.1948 Mùa đông, sương mù, lòng chảo Sương axit sunfuric Bụi, SOx, CO Sương axit sunfuric Tác hại Nhói ngực 60 người chết Nhói ngực 22 người chết 400 người LosAngeles (Hoa NOx,các chất chết Mùa hè , yên Kỳ) mùa hè oxihóa, tónh, lòng chảo 1951 hydrocacbon Ngứa mắt dội 4000 người chết Luân Đôn (Anh), 12.1952 Mùa đông, sương mù, lòng chảo, không gió Bụi, SOx, CO Luân Đôn (Anh), 12.1962 Mùa đông, sương mù, lòng chảo, không gió Bụi, SOx, CO Nhói ngực Sương axit sunfuric 340 người chết Yokaichi (Nhật Bản) 6.1963 Mùa hè, sương mù, không gió SOx, H2S Bệnh nhân bò nhói ngực tăng cao Sương axit sunfuric Sương axit sunfuric Bệnh nhân bò nhói ngực Tokyo (Nhật Bản) 7.1970 Bhopal (n Độ)1984 Mùa hè, yên tónh Liên Hiệp Sản Xuất Phân Bón Bệnh nhân bò NOx,các chất ngứa mắt oxihóa, dội tăng cao hydrocacbon 11.540 người Khí Methyl iso cyanat khoảng triệu người bò nhiễm độc, nghìn người chết 1.7 NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.7.1 CĂN CỨ VÀO NGUỒN PHÁT SINH 1.7.1.1 NGUỒN TỰ NHIÊN - Ô nhiễm hoạt động núi lửa: hoạt động núi lửa phun lượng khổng lồ chất ô nhiễm tro bụi, khí SOx NOx, có tác hại nặng nề lâu dài tới môi trường - Ô nhiễm cháy rừng: cháy rừng nguyên nhân tự nhiện hoạt động thiếu ý thức người, chất ô nhiễm khói, bụi, khí SOx NOx, CO, THC - Ô nhiễm bão cát: tượng bão cát thường xảy vùng đất trơ khô lớp phủ thực vật việc gây ô nhiễm bụi, làm giảm tầm nhìn - Ô nhiễm đại dương: Do trình bốc nước biển có kéo theo lượng muối (chủ yếu NaCl) bò gió đưa vào đất liền không khí có nồng độ muối cao có tác hại tới vật liệu kim loại - Ô nhiễm phân hủy chất hữu tự nhiên: Do trình lên men chất hữu khu vực bãi rác, đầm lầy tạo khí metan (CH 4), hợp chất gây mùi hôi thối hợp chất nitơ (ammoniac – NH3), hợp chất lưu huỳnh ( hydrosunfua – H2S, mecaptan) chí có vi sinh vật 1.7.1.2 CÁC NGUỒN NHÂN TẠO Nguồn ô nhiễm hoạt động người tạo nên bao gồm: Ô nhiễm sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: ví dụ nhà máy sản xuất hóa chất, sản xuất giấy, luyện kim loại, nhà máy nhiệt điện (sử dụng nhiên liệu than, dầu …) Hoạt động nông nghiệp: sử dụng phân bón, phun thuốc trừ sâu diệt cỏ Dòch vụ thương mại: chợ buôn bán Sinh hoạt: nấu nướng phục vụ sinh hoạt hàng người (gia đình, công sở…) Vui chơi, giải trí: khu du lòch, sân bóng … Các nguồn coi nguồn cố đònh Tùy vào nguồn gây ô nhiễm mà trình hoạt động thải vào môi trường tác nhân ô nhiễm không khí khác thành phần khối lượng 1.7.2 DỰA VÀO TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG Dựa vào tính chất hoạt động chia thành nhóm chính: - Ô nhiễm trình hoạt động sản xuất : công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp - Ô nhiễm giao thông : khí thải xe cộ, tàu thuyền, máy bay - Ô nhiễm sinh hoạt: đốt nhiên liệu phục vụ sinh hoạt, phục vụ vui chơi giải trí - Ô nhiễm trình tự nhiên: bão, núi lửa, phân hủy tự nhiên chất hữu gây mùi hôi thối bụi phấn hoa 1.7.3 DỰA VÀO ĐẶC TÍNH HÌNH HỌC - Điểm ô nhiễm : ống khói nhà máy - Đường ô nhiễm: đường giao thông - Vùng ô nhiễm: khu công nghiệp, khu tập trung sở sản xuất 1.7.4 DỰA VÀO TÍNH CHẤT KHUẾCH TÁN - Nguồn thải thấp: gồm nguồn mặt, nguồn đường, nguồn điểm (ống khói nằm vùng bóng rợp khí động) - Nguồn thải cao: ống khói nằm vùng bóng rợp khí động Bảng 1.4 Các nguồn thải chất ô nhiễm đặc trưng Ngành sản xuất Các chất ô nhiễm đặc trưng Nhà máy nhiệt điện, Bụi, SOX, NOX, COX, lò nung, nồi đốt hydrocacbon aldehyt nhiên liệu Chế biến thực phẩm Bụi, mùi Sản xuất nước đá n, NH3 (nếu dùng gas ammoniac) Chế biến hạt điều Bụi, mùi hôi, phenol Thuốc Bụi, mùi hôi, nicôtin Dệt, nhuộm Bụi, hợp chất hữu Giấy Bụi, mùi hôi Sản xuất hóa chất Axit sunfuric Superphotphat Amoniăc SOX Bụi, HF, H2SiF6 , SO3 NH3 Keo, sơn, vecni Bụi, hợp chất hữu bay Xà bông, bột giặt Bụi, kiềm Lọc dầu THC bụi, COX , SOX , NOX Sành sứ, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng Bụi, THC, COX , SOX , NOX , HF Luyện kim, lò đúc Bụi, SO2 , COX , NOX , Nhựa, cao su, chất dẻo Bụi, mùi hôi, d.môi h.cơ, SO2 10 CHƯƠNG QUẠT GIĨ 9.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 9.1.1 KHÁI NIỆM Quạt gió thiết bị tạo chênh áp đầu vào quạt để vận chuyển khơng khí từ miệng hút tới miệng thổi khí hệ thống hay từ nơi tới nơi khác khơng gian 9.1.2 PHÂN LOẠI - Theo ngun lý: Có hai loại quạt gió thường dùng thực tế ứng với hai ngun lý cấu tạo khác + Quạt gió ly tâm lọaị quạt gió mà khơng khí đồi từ chuyển động theo trục miệng vào quạt thành chuyển động theo hướng ly tâm qua guồng cánh ti miệng + Quạt gió hướng trục loại quạt mà khơng khí chuyển động từ miệng vào tới miệng dọc theo trục quay quạt - Theo nhiệm vụ chất nhiễm: + Quạt vận chuyển khơng khí thường + Quạt chống ăn mòn + Quạt chống cháy nổ + Quạt vận chuyển khơng khí lẫn bụi - Theo áp suất tạo thành: + Quạt áp suất thấp (∆p ≤ 100 kg/m2); + Quạt áp suất trung bình (∆p = 100~300 kg/m2) + Quạt áp suất cao (∆p > 300 kg/m2) - Theo hình dáng: + Quạt guồng cánh đơn + Quạt guồng cánh đơi hút bên 111 9.1.3 QUẠT LY TÂM Cấu tạo quạt: - Vỏ (xoắn ốc): Mặt trước mang ống gom – mặt sau – vành bao – lưỡi nhơ - ống đẩy - Giá đỡ - Động truyền gồm: Trục quay, ổ đỡ, dây đai pu-ly - Guồng cánh gồm: Đĩa trước – cánh quạt – đĩa sau – moay-ơ 112 Quạt có cánh cong phía sau Quạt có cánh đầu mút thẳng Quạt có cánh cong phía trước 113 Làm việc Chiều quay guồng cánh ln quay theo chiều mở rộng dần vỏ Chiều quay vỏ quạt: Quay trái vỏ quạt mở rộng dần theo chiều kim đồng hồ nhìn từ miệng hút Quay Phải vỏ quạt mở rộng dần ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ miệng hút Hướng miệng thổi: T – D – P – T Cách gọi tên: Quạt liên xơ gọi tên theo chủng loại – hệ số áp suất tồn phần – số tốc độ - đường kính guồng cánh quạt (dm) VD: quạt Ц - 70 số Chỉ số tốc độ: L1 × n ny = P3 9.1.4 QUẠT HƯỚNG TRỤC Cấu tạo: guồng cánh, vỏ , trục đỡ, động pu-ly đai truyền, hướng dòng trước sau guồng cánh 9.2 BIỂU ĐỊ ĐẶC TÍNH CỦA QUẠT LY TÂM 9.2.1 SƠ ĐỒ KHÍ ĐỘNG Là vẽ kích thước chi tiết khoảng khơng gian quạt từ lối vào tới lối theo tỷ lệ phần trăm với đường kính guồng cánh quạt 114 Mỗi loại quạt có chung sơ đồ khí động khác kích thước tốc độ quay 9.2.2 BIỂU ĐỒ ĐẶC TÍNH CỦA QUẠT Là đồ thị biểu diễn mối tương quan áp suất lưu lượng tốc độ quay đường kính guồng cách định Biểu đồ đặc tính quạt xây dựng từ đo đạc thiết bị có thực 115 9.2.3 BIỂU ĐỒ ĐẶC TÍNH KHƠNG THỨ NGUN CỦA QUẠT LY TÂM Là biểu đồ biểu thị mối quan hệ đại lượng khơng thứ ngun quạt Hệ số lưu lượng: Q F× u π × D2 F= π× n × D u= 60 ϕ= Trong đó: D - đường kính guồng cánh quạt (m) n - Tốc độ quay trục quạt (v/ph) Q – Lưu lượng dòng khí qua quạt (m3/s) Hệ số áp suất: ψs = ψ= Ps 0,5 × ρ × u P 0,5 × ρ × u Trong đó: ψ - Hệ số áp suất tồn phần tính từ áp suất tồn phần quạt tạo P(kg/m2) ψs - Hệ số áp suất tĩnh tính từ áp suất tĩnh quạt tạo Ps(kg/m2) ρ - Mật độ khơng khí (ρ = γ /g) Hệ số cơng suất: λ= 204 × N ρ × F × u2 N – cơng suất tiêu tốn trục quạt (kW) Hiệu suất quạt: ϕ×ψ λ ϕ × ψs ηs = λ η= 116 Biểu đồ biểu diễn quan hệ đại lượng ϕ - ψ - η - ψs - ηs - λ gọi biểu đồ đặc tính khơng thứ ngun quạt Từ biểu đồ đặc tính khơng thứ ngun, người ta xây dựng biểu đồ đặc tính cho quạt có đường kính tốc độ quay khác khoảng giới hạn hiệu suất khí động quạt: η = 0,8 x ηmax Các bước tiến hành: + Cho trước D n + Tính F u + Thế vào cơng thức tính L; P; N từ giá trị ϕ - ψ - η - ψs - ηs - λ + Vẽ đường đặc tính làm việc quạt với n D khác 9.2.4 TÍNH CHỌN QUẠT Các bước sau: - Các thơng số cần biết để chọn quạt: + Lưu lượng u cầu: L (m3/h) 117 P (kg/m2) + Trở lực u cầu: + Những u cầu khác: Tính chống cháy nổ; Nhiệt độ khơng khí qua quạt; Nồng độ bụi loại bụi; Tính ăn mòn… - Chọn chủng loại quạt có tính phù hợp: - Tra biểu đồ đặc tính làm việc: → Chủng loại quạt →Đường kính guồng cánh tốc độ quay Lưu ý: Tốc độ dài u guồng cánh ≤ 50~100 m/s - Tính cơng suất yếu cầu cho động điện: N= L×P 102 × ηk × η t × ηc ( KW ) ηk – Hiệu suất quạt ηt – Hiệu suất truyền đai ( = 0,9~0,95) ηc – Hiệu suất trục đỡ quạt ( = 0,95~0,97) - So sánh với dãy cơng suất động để chọn cơng suất động điện Bảng cấp động điện HP 1/4 1/2 3/4 1,5 7,5 10 KW 0,18 0,37 0,55 0,75 1,1 1,5 2,1 3,7 5,5 7,5 HP 15 20 25 30 40 50 60 75 100 125 KW 11 15 18,5 22 30 37 45 55 75 90 Loại động điện chọn phải có cơng suất Nđc: Nđc = N x 1,2 (KW) 9.3 LÀM VIỆC CỦA QUẠT TRONG MẠNG 9.3.1 SỰ TƯƠNG THÍCH CỦA QUẠT VÀ MẠNG Khi lắp nối quạt vào mạng, quạt làm việc điểm giao đường đặc tuyến mạng đặc tính khí động quạt Khi điểm khơng trùng với điểm tính tốn phải hiệu chỉnh lại hệ thống Khi Lưu lượng thực lớn lưu lượng tính tốn → Khép lại van hệ thống hay giảm tốc độ quay trục 118 Khi Lưu lượng thực nhỏ lưu lượng tính tốn → Tăng tốc độ quay trục 9.3.2 SỰ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ QUAY TRÊN TRỤC Khi thay đổi tốc độ quay quạt, thơng số quạt biến đổi sau: ϕ = idem L1 n = L2 n ψ = idem P1  n  =  P2  n  λ = idem N1  n  =  N  n  L; n; P; N – Lưu lượng; tốc độ quay; áp suất tồn phần; cơng suất động chế độ xét (1 2) 9.3.3 LẮP NỐI QUẠT SONG SONG Chỉ lắp nối nhiều quạt làm việc song song mạng đường ống quạt giống hệt Lưu lượng hệ thống tổng lưu lượng quạt L HT = L1 + L2 + …+LN Áp suất quạt trở lực tồn hệ thống PHT = P1 = P2 = …= PN 119 Lắp ráp hai quạt song song Lắp ráp hai quạt nối tiếp 9.3.4 LẮP QUẠT NỐI TIẾP Chỉ lắp nối nhiều quạt làm việc nối tiếp mạng đường ống quạt giống hệt Lưu lượng hệ thống lưu lượng quạt LHT = L1 = L2 = … = LN Tổng áp suất quạt trở lực tồn hệ thống PHT = P1 + P2 +…+ PN 120 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các đồng tác giả Nguyễn Thiện Nhân, Phạm Tiến Dũng, Lê Vân Trình, Trần Phúc Tuệ, (1998-1999) Xử Lý Khói Thải Lò Hơi Sở Khoa Học Và Cơng Nghệ Mơi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh Các đồng tác giả Dương Đức Hồng, Hồng Kim Cơ, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Trần Hữu Uyển (2001) Kỹ thuật mơi trường Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hồng Thị Hiền (2000) Thiết kế thơng gió cơng nghiệp Nhà xuất xây dựng Nguyễn Văn Xn (2005) Nhiệt kỹ thuật Trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Chấn (1999) Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, tập 1; 2;3 Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trần Sĩ Phiệt- Vũ Duy Quang (1979) Thủy khí động lực kỷ thuật Nhà xuất Đại học Trung học chun nghiệp Phạm Lê Dần – Đặng Quốc Phú (1979) Cơ sở kỷ thuật nhiệt Nhà xuất Đại học Trung học chun nghiệp Trần Ngọc Chấn (1998) Kỷ thuật thơng gió Nhà xuất xây dựng Hồng Kim Cơ (1999) Kỷ thuật lọc bụi làm khí thải Nhà xuất Giáo Dục 10.PGS-TS Võ Chí Chính (2005) Giáo Trình Điều Hòa Khơng Khí Nhà xuất khoa học kỹ thuật 11.PGS-TS Bạch Đình Tiên (2004) Cơng Nghệ Thủy Tinh Xây Dựng Nhà xuất xây dựng Hà Nội 12.Encyclopedia of Env.Pollution and Clean up (v1) – WILEY Robert A.Meyers; Diane Kender Dittrick 13.Encyclopedia of Env.Pollution and Clean up (v2) – WILEY Robert A.Meyers; Diane Kender Dittrick 122 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I - KHÍ QUYỂN & Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA KHÍ QUYỂN 1.2 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ SẠCH – KHÔ 1.3 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.4 PHÂN LOẠI CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.5 TIÊU CHUẨN CHẤT LƯNG KHÔNG KHÍ 1.6 LỊCH SỬ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.7 NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CHƯƠNG - ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 12 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐỘNG THỰC VẬT 16 2.3 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI TÀI SẢN 17 2.4 PHÚ DƯỠNG NGUỒN NƯỚC VÀ ĐẤT 17 2.5 ẢNH HƯỞNG TOÀN CẦU CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 18 CHƯƠNG - ĐO ĐẠC Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ TÍNH TỐN LƯỢNG PHÁT THẢI 3.1 CÁC KỸ THUẬT GIÁM SÁT 19 3.2 MỤC TIÊU CỦA ĐO ĐẠC 19 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC 19 3.4 TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG KHƠNG KHÍ 20 123 CHƯƠNG - SỰ PHÁT TÁN CHẤT THẢI VÀO KHÍ QUYỂN 4.1 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC CHẤT TRONG KHÍ QUYỂN 21 4.2 PHÁT TÁN KHÍ THẢI VÀO KHÍ QUYỂN 21 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TÁN 22 4.4 PHƯƠNG TRÌNH PHÁT TÁN Ô NHIỄM 27 CHƯƠNG - KỸ THUẬT XỬ LÝ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ - ÂM THANH 5.1 TÍNH TẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM TỪ CÁC NGUỒN 112 5.2 KỸ THUẬT THU GOM CHẤT GÂY Ơ NHIỄM TẠI NGUỒN 123 5.2.1 TỦ HÚT 123 5.2.2 BUỒNG HÚT 123 5.2.3 CHỤP HUT KHÍ NĨNG 124 5.2.4 CHỤP HÚT HƠI ĐỘC TRÊN THÀNH BỂ 126 5.2.5 CHỤP HÚT BỤI 128 5.2.6 CHỤP HÚT KẾT HỢP RÈM KHƠNG KHÍ 130 CHƯƠNG - TÍNH TỐN THỦY LỰC MẠNG ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHƠNG KHÍ 6.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG THƠNG GIĨ 42 6.2 MIỆNG HÚT VÀ CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG KHÍ QUANH MIỆNG HÚT 44 6.3 ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHƠNG KHÍ 45 6.4 TÍNH TỐN KHÍ ĐỘNG HỆ THỐNG HÚT 45 CHƯƠNG - XỬ LÝ KHÍ THẢI 7.1 LỌC BỤI TRONG KHÍ THẢI 49 7.1.1 CÁC THƠNG SỐ CỦA BỤI 49 7.1.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ THU BẮT BỤI THƠ VÀ VỪA 50 124 7.1.3 CÁC LOẠI THIẾT BỊ LỌC BỤI TINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHƠ 56 7.1.4 LỌC BỤI THƠ VÀ VỪA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT 61 7.1.5 LỌC TINH BỤI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT 63 7.1.6 CHỌN THIẾT BỊ LỌC BỤI 63 7.2 KHÍ ĐỘC TRONG KHÍ THẢI 64 7.2.1 QUY TRÌNH VÀ THIẾT BỊ HẤP THỤ KHÍ GÂY Ơ NHIỄM 64 7.2.2 QUY TRÌNH HẤP PHỤ CHẤT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 72 7.2.3 XỬ LÝ KHÍ Ơ NHIỄM BẰNG THIÊU ĐỐT 74 7.2.4 PHÁT TÁN KHÍ Ơ NHIỄM 77 CHƯƠNG - KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN 8.1 ĐO TIẾNG ỒN VÀ GIỚI HẠN CHO PHÉP 86 8.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN 87 CHƯƠNG 9- QUẠT GIĨ 9.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 93 9.2 BIỂU ĐỊ ĐẶC TÍNH CỦA QUẠT LY TÂM 96 9.3 LÀM VIỆC CỦA QUẠT TRONG MẠNG 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỤC LỤC 121 125 ... CHẤT THẢI VÀO KHÍ QUYỂN 4.1 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC CHẤT TRONG KHÍ QUYỂN - Chất ô nhiễm sau thoát khỏi nguồn thải vào khí tầng xáo trộn ( vài trăm mét tới 2000m) - Trong trình vận chuyển khí (quá trình. .. tốc dòng khí thải miệng ống khói, tải lượng thải, nhiệt độ khí thải Dự báo trạng thái phát tán khí thải khí toán vô phức tạp việc giải khó trình khí không ổn đònh va thay đổi nhanh theo thời... ô nhiễm không khí vào khí trình vật lý phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện sau: + Các tượng biến đổi chất khí (như thành phần, tính chất đặc tính chất thải) + Điều kiện thời tiết, khí hậu: hướng

Ngày đăng: 26/09/2017, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan