Thế giới nghệ thuật trong ba tập truyện ngắn của Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng (LV thạc sĩ)

104 909 5
Thế giới nghệ thuật trong ba tập truyện ngắn của Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới nghệ thuật trong ba tập truyện ngắn của Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong ba tập truyện ngắn của Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong ba tập truyện ngắn của Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong ba tập truyện ngắn của Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong ba tập truyện ngắn của Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong ba tập truyện ngắn của Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong ba tập truyện ngắn của Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong ba tập truyện ngắn của Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong ba tập truyện ngắn của Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM LINH ANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG BA TẬP TRUYỆN NGẮN CỦA MA VĂN KHÁNG: SAN CHA CHẢI, NỖI NHỚ MƯA PHÙN, BÀI CA TRĂNG SÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM LINH ANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG BA TẬP TRUYỆN NGẮN CỦA MA VĂN KHÁNG: SAN CHA CHẢI, NỖI NHỚ MƯA PHÙN, BÀI CA TRĂNG SÁNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THIỆN Thái Nguyên, 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, bảo, dạy dỗ tận tình thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè, gia đình, luận văn hoàn thành Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn luận văn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện - người nhiệt tình bảo, hướng dẫn từ hình thành ý tưởng, lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương, nghiên cứu tài liệu liên quan hoàn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân gia đình khích lệ động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình học tập, khảo cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04/2017 Tác giả luận văn Phạm Linh Anh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM CỦA MA VĂN KHÁNG VỀ VĂN CHƯƠNG NGHỆ THUẬT 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.2 Vài nét đời, nghiệp Ma Văn Kháng 10 1.2.1 Cuộc đời Ma Văn Kháng 10 1.2.2 Quá trình sáng tác Ma Văn Kháng 12 1.2.2.1 Giai đoạn thứ nhất: Gắn bó với mảnh đất Lào Cai với đề tài dân tộc miền núi 12 1.2.2.2 Giai đoạn thứ hai: Trở Hà Nội với đề tài đời sống thành thị 13 1.3 Quan niệm Ma Văn Kháng văn chương nghệ thuật 14 1.3.1 Quan niệm Ma Văn Kháng sống viết 16 1.3.2 Quan niệm Ma Văn Kháng lao động văn chương 19 1.3.2 Ma Văn Kháng quan niệm “Nhà văn - triệu phú chữ” 22 Chương 2: NHÂN VẬT VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG BA TẬP TRUYỆN NGẮN SAN CHA CHẢI, NỖI NHỚ MƯA PHÙN, 25 BÀI CA TRĂNG SÁNG CỦA MA VĂN KHÁNG 25 2.1 Tổng quan ba tập truyện San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng 25 2.1.1 Tập truyện San Cha Chải 25 iii 2.1.2 Tập truyện Nỗi nhớ mưa phùn 25 2.1.3 Tập truyện Bài ca Trăng sáng 26 2.2 Nhân vật ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng 26 2.2.1 Khái niệm nhân vật văn học 26 2.2.2 Các loại nhân vật ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng 28 2.2.2.1 Nhân vật người 28 2.2.2.2 Nhân vật loài vật 46 2.3 Không gian nghệ thuật ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng 49 2.3.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 49 2.3.2 Các kiểu không gian nghệ thuật ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng 50 2.3.2.1 Không gian miền núi 50 2.3.2.2 Không gian đô thị 58 2.3.2.2 Không gian làng quê 60 Chương 3: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG BA TẬP TRUYỆN NGẮN SAN CHA CHẢI, NỖI NHỚ MƯA PHÙN, BÀI CA TRĂNG SÁNG CỦA MA VĂN KHÁNG 64 3.1 Điểm nhìn trần thuật 64 3.1.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật 64 3.1.2 Điểm nhìn bên 66 3.1.3 Điểm nhìn bên 69 3.1.4 Sự dịch chuyển kết hợp điểm nhìn trần thuật 73 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 76 3.2.1 Khái niệm ngôn ngữ trần thuật 76 3.2.2 Ngôn ngữ đời thường giản dị 77 iv 3.2.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ 81 3.3 Giọng điệu trần thuật 82 3.3.1 Khái niệm giọng điệu trần thuật 82 3.3.2 Giọng điệu triết lý, tranh biện 83 3.3.3 Giọng điệu ngợi ca 85 3.3.4 Giọng điệu thương cảm, xót xa 87 3.3.5 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng nhà văn xuất sắc văn học đại Việt Nam Trong hành trình lao động nghệ thuật 50 năm miệt mài không ngừng nghỉ, ông khẳng định “một bút văn xuôi sung sức, đời văn sáng tạo” văn học nước nhà Ông cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ: 200 truyện ngắn, 20 tiểu thuyết, hồi ký - tự truyện, tập bút ký - tiểu luận phê bình Trong thời kỳ đầu nghiệp văn chương, 20 năm sống làm việc trải qua nghề nhà giáo, nhà báo, nhà văn Lào Cai mảnh đất biên ải Tổ quốc, Ma Văn Kháng cho đời nhiều tác phẩm thuộc truyện ngắn tiểu thuyết Trong nghiệp văn chương mình, Ma Văn Kháng viết thành công hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Truyện ngắn thể loại mà ông viết nhiều nhất, mệnh danh thể loại “giống búp chè khô, nén chặt lại, dội nước vào tở ra, cho đại dương nước trà thơm”[16] Năm 1961 ông trình làng truyện ngắn đầu tay Phố cụt (Văn Nghệ số 136, ngày 3.3.1961) từ đến 200 truyện ngắn Kho tàng truyện ngắn Ma Văn Kháng tạm chia làm hai nhóm đề tài là: Nhóm đề tài dân tộc miền núi nhóm đề tài thành thị Về đề tài dân tộc miền núi, ngòi bút nhà văn hướng phản ánh đời sống lao động công đấu tranh bảo vệ biên ải đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc Đó tập truyện như: Bài ca Trăng sáng (1972), Góc rừng xinh xắn (1972), Người trai họ Hạng (1972), Mùa mận hậu (1972),… gần kể đến tập truyện ngắn San Cha Chải PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn với 17 truyện ngắn viết sống người miền núi hình ảnh chiến sĩ công an mưu trí, dũng cảm Những truyện ngắn nhóm đề tài này, khẳng định tài năng, tâm huyết ông với miền núi Về đề tài thành thị, ông đề cập vấn đề nóng hổi: đời tư, sự, nhân sinh… Ông quan tâm đến nhiều lĩnh vực sống hôm như: tình yêu, hôn nhân, tình dục, gia đình Chúng phản ánh qua tập truyện: Trăng soi sân nhỏ (1995), Trốn nợ (2008), Mùa thu đảo chiều (2012), Nỗi nhớ mưa phùn (2015)… Với nhiều đóng góp sáng tạo tác phẩm có giá trị mặt nội dung, tư tưởng nghệ thuật xuất sắc, ông vinh dự nhận tặng nhiều Giải thưởng, có giải thưởng cao quý: Giải thưởng Văn học Đông Nam Á năm 1998 với tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ; Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật đợt I năm 2001 (cho cụm tác phẩm: tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe, tiểu thuyết Mùa rụng vườn, tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ); Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật đợt IV năm 2012 (cho cụm tác phẩm: Truyện ngắn chọn lọc, tiểu thuyết Mưa mùa hạ, Côi cút cảnh đời, Gặp gỡ La Pan Tẩn) 1.2 Đã có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác Ma Văn Kháng, giới nhân vật, nghệ thuật tự sự, ông Các công trình tập trung chủ yếu vào hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Tuy nhiên, tập truyện ngắn ông xuất gần San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng cần nghiên cứu 1.3 Tìm hiểu giới nghệ thuật ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng nhà văn Ma Văn Kháng việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa khoa học Tuy nhiên, chưa có công trình sâu nghiên cứu giới nghệ thuật qua ba tập truyện ngắn Vì chọn đề tài: Thế giới nghệ thuật ba tập truyện ngắn Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng làm đối tượng nghiên cứu Chúng hi vọng, đề tài góp phần nhỏ bé vào làm sáng tỏ nét độc đáo, đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật ngòi bút văn xuôi Ma Văn Kháng Qua khẳng định vị trí, đóng góp Ma Văn Kháng văn học Việt Nam đương đại Đồng thời hội để thân mở rộng thêm vốn kiến thức văn học rèn luyện thêm kỹ nghiên cứu phân tích tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là nhà văn có chặng đường dài nửa kỷ đóng góp cho văn học nước nhà Ngay từ tập truyện ngắn đầu tay (1969), Ma Văn Kháng giới nghiên cứu, phê bình độc giả ý quan tâm Nhiều công trình nghiên cứu, phê bình đề cập đến số phương diện sáng tác Ma Văn Kháng số tác giả như: GS Phong Lê, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện PGS.TS Lã Nguyên, PGS.TS Đào Thủy Nguyên… đăng tải sách báo tạp chí GS Phong Lê nhận định: ‘‘Truyện ngắn Ma Văn Kháng tượng bật năm 90’’ [24] thấy Ma Văn Kháng khẳng định tài năng, vị trí lòng bạn đọc giới nghiên cứu phê bình thể loại PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện viết ‘‘Con người dòng xoáy ham muốn đời thường’’ nhận định: ‘‘Văn xuôi Ma Văn Kháng đỉnh cao phong độ hướng ngòi bút mục đào sâu, soi lật cặn kẽ, nghiêm ngặt vào khía cạnh diện thực thể khó nắm bắt đời sống người đại hôm Đó thúc đẩy, chi phối nhiều với sức mạnh vô hình, khắc nghiệt ham muốn tiềm ẩn nơi người, xung đột, va chạm gay gắt lợi ích dục vọng cá thể khác nhau’’ Cũng viết tác giả đưa nhận xét giới nhân vật văn xuôi Ma Văn Kháng: ‘‘Trong nhìn người, ông không lý tưởng hóa, tô vẽ nhân danh tín điều cao siêu Ông đặt người vào chỗ đứng trần thế, vào xã hội nhân quần bao bọc lấy nó, qua ham muốn, ông lần tìm động cơ, lẽ sống người’’[45, tr.269 - 270] PGS TS Lã Nguyên với viết : ‘‘Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn’’ (1998) in lời giới thiệu Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, có nhìn tổng quát truyện ngắn Ma Văn Kháng Dựa vào sắc điệu cảm hứng thẩm mỹ, tác giả chia truyện ngắn Ma Văn Kháng thành ba nhóm: Nhóm thứ tác phẩm chủ yếu đề tài miền núi “những truyện ngắn thể nhức nhối, xót xa, giận mà thương cho hoang dã mông muội kẻ chưa thành người người không làm người” Nhóm thứ hai chủ yếu truyện ngắn viết đời sống thành thị trước đổi thay đất nước sau chiến thắng 1975 “những truyện ngắn cất lên tiếng nói cảm khái thâm trầm trước hôm nay” Nhóm thứ ba gắn với đề tài tính dục “những truyện ngắn thể cảm hứng trào lộng trang nghiêm trước vẻ đẹp đời sinh hoá hồn nhiên” Tác giả số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng: tính công khai bộc lộ chủ đề, cố ý tô đậm chân dung, tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưa thành ngữ, tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật… Cũng viết này, tác giả đưa nhận xét: “Ma Văn Kháng nhà văn đẹp dòng đời sinh hóa bình dị, hồn nhiên, đẹp niềm hạnh phúc làm người với ý nghĩa đích thực khác, Ma Văn Kháng cất lên tiếng nói riêng” [31] Tác giả Phạm Mai Anh với đề tài luận văn thạc sĩ: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980 (1997), tập trung khai thác số yếu tố nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng như: Kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ Tác giả bám sát đề tài có đóng góp đáng kể nhìn nhận số phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng Trong công trình nghiên cứu: Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi (2009) PGS.TS Đào Thủy Nguyên sâu nghiên cứu vấn đề nhân sinh, sự, thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật sử dụng ngôn từ truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng Qua nhân vật Thổ ty Sề Sào Lỉn truyện Móng vuốt thời gian người đọc nhận triết lý đời người mà người trải qua thông qua lời nói, suy nghẫm người đời người Lỉn Lỉn cho rằng: “Con người ai, từ bậc đế vương đến tên đánh giậm, gã mã phu, sống có lần, lần mà Con người đường mình, thẳng, qua không quay trở lại” [17, tr.105] Con người “cái sinh vật tinh khôn nhất, vưu vật tạo hóa” Còn đời người Lỉn thấy: “đời sống lại hữu hạn vô ngắn ngủi (…) Oái oăm quá, người chẳng có cách thoát khỏi móng vuốt thời gian Cái chết bất khả kháng (…) Cái chết nằm thân mình” [17, tr.106] Lỉn muốn thay đổi quy luật tự nhiên người, đời người, Lỉn mắc sai lầm “Cái chết nằm thân mình” Lỉn chết đau đớn tuyệt vọng Truyện ngắn Nhà ngõ hẻm nhà báo San vô đau lòng để hạnh phúc tuột khỏi tay San day dứt để người gái khiến anh lòng anh rung động nhớ nhung xa, Huyền thân đẹp, người gái có tâm hồn sáng yêu văn chương, người tâm đầu ý hợp với anh Vì hiểu nhầm thiếu kiên anh đẩy Huyền vào hôn nhân nhìn thấy trước vô bất hạnh đau khổ San nhận rằng: “Cuộc sống Nó sách kinh điển, phải vừa đọc vừa ngẫm nghĩ, phải đọc từ trang đầu đến trang cuối thấy hay Nhưng với San tất giấc chiêm mộng đau buồn xót xa đến tê dại thể xác lẫn tâm hồn San để buột khỏi tầm tay thật quý giá, thiết tha sáng vô ngần San thiếu kiên quyết, chần chừ trước hội có, đời người San phạm lỗi lầm tha thứ Lầm lỗi cắn rứt San suốt đoạn đời lại” [20, tr.127] Triết lý hạnh phúc sống thông điệp Ma Văn Kháng gửi tới người truyện ngắn Nhớ đồng: “Cuộc sống bắt trước nghệ thuật nhiều nghệ thuật theo đời Oscar Wilde nhà văn Mỹ nói đấy! Nghịch lý hay không nghịch lý, mà biết Chỉ cần nhớ rằng, 84 sống vậy, đầy bất trắc với nhiều đau buồn, cay cực đón đợi phía trước”[20, tr.230] Vì người cần có miền tin, hi vọng tin vào phía trước tươi đẹp để bước tiếp Truyện ngắn Ma Văn Kháng hút người đọc triết lý khôn ngoan, sâu rộng Thông qua triết lý suy ngẫm người đọc hiểu sống, đời người, người… Để có trang viết mang đầy tính triết lý, Ma Văn Kháng phải trải qua trình tìm tòi, quan sát, đúc kết từ sống đặc biệt nhà văn phải có tâm hồn tinh tế cảm nhận đưa triết lý hay đến với người đọc 3.3.3 Giọng điệu ngợi ca Đọc ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng người đọc cảm nhận Ma Văn Kháng dành trang văn ngợi ca người có lòng nhân hậu, thật chất phác, có tinh thần lạc quan vượt lên khó khăn gian khổ sống Nhà nghiên cứu Lã Nguyên nhận xét truyện ngắn ông không là: “tiếng nói ngậm ngùi, cảm khái chứa đựng tình thương nỗi buồn mênh mông trước nhân phai lạt nhân tình” mà “tiếng reo hân hoan trước thăng hoa tình đời, tình người”[31] Bằng giọng điệu ngợi ca, nhà văn dành trân trọng, quý mến tới người miền núi thật hết lòng việc nước như: Ông Lừ Hoa gạo đỏ; ông lão Khẩn Khu chị Chin truyện Bài ca Trăng sáng, Ma Văn Kháng sâu tìm hiểu nỗi khổ, khó khăn mà người phải chịu đựng để làm bật lên phẩm chất hiền lành, thật thà, tốt bụng người Truyện Hoa gạo đỏ nhà văn ngợi ca hình ảnh người miền núi “hiền lành, chất phác khắc khổ” ông Lý A Lừ Xuyên suốt toàn câu chuyện nhà văn ca ngợi lòng ông Lừ với việc làng, việc nước Với ông việc làng, việc nước công việc thiêng liêng cao quý nên phải làm nghiêm túc, tận lực, tận tâm Hình ảnh ông Lừ mang đá lưng nhà 85 văn ca ngợi: “Bức tranh ông Lừ địu phiến đá, biểu trưng quyền lực Đức Vua An Nam, có công sức, xương máu, mồ hôi bao người, viền quanh hoa gạo đỏ” Bằng cách kể chuyện tự nhiên gần gũi, truyện Bài ca Trăng sáng Ma Văn Kháng ngợi ca phẩm chất kiên cường hệ người dân Phù Lá Chẩn Hồ anh dũng hi sinh để góp sức nhỏ bé vào công bảo vệ quê hương làng Ông lão Chẩn Khu kìm nén nỗi đau để lo cho dâu cháu nội, ông người đầu việc gìn giữ tiếng mẹ đẻ dân tộc Bé Seo Chính vượt qua đau cha không phụ lòng mong mỏi ông, mẹ… cố gắng học giỏi Trong truyện nhà văn đặc biệt dành nhiều trang viết ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn tính cách chị Chin, kiên cường vượt qua nỗi đau mát (chồng hi sinh) chăm lo cho gia đình, hăng hái tham gia lao động sản xuất tích cực trồng thuốc Còn viết đề tài thành thị, Ma Văn Kháng ngậm ngùi, lo âu cho người trước xã hội hỗn loạn, đạo đức xuống cấp Ông trăn trở tìm cách để đấu tranh lại ác, xấu tồn xã hội: “Ma Văn Kháng buồn đời, thương đời mà không chán đời Nhà văn nhiều giận đời mà chưa căm đời Bởi vì, quan niệm nhân người truyện Ma Văn Kháng thấm đẫm tinh thần lạc quan Tinh thần lạc quan có sở niềm tin nhà văn vào ý thức, lí trí tính động chất sống người”[31] Đồng Thợ học việc sống môi trường phải đối mặt với tính ghen ghét, đố kị, trù dập vợ ông Ưởng - bà La sát ghê gớm, chua ngoa, cay nghiệt Ngoài ra, hàng ngày Đồng bị ông Ưởng kể cho câu chuyện mang đầy tính dâm dục diễn khứ ông Đôi Đồng chứng kiến hành động ông Ưởng “vuốt má, bóp vú” cô Thục Sống môi trường đó, Đồng không bị ảnh hưởng mà biết vượt lên, chăm học hành để trở thành người thợ thông minh, nhanh trí Đồng cảm thấy căm 86 phẫn, đau đớn phải chứng kiến hành động bì ổi ông Ưởng ép người yếu đuối, khốn khổ, bần chị gái để mua chuộc, lợi dụng, cưỡng ép Đồng nhận “cuộc sống bất công, cảnh người bị áp người giấc mơ hão huyền” Người đọc tin ý chí, lòng tâm Đồng cố gắng vượt qua khó khăn mà hoàn cảnh đem lại cho thân, lòng tự trọng người đàn ông, Đồng thay đổi sống mình, không chấp nhận sống cảnh hèn, nhịn nhục Đọc truyện ngắn Ma Văn Kháng người đọc cảm nhận giọng điệu ngợi ca tác giả viết tình người ấm áp thời buổi kinh tế thị ttrường Bà cụ Cần truyện Bà cụ Cần bầy chim sẻ người đàn bà quê giàu tình yêu thương chăm lo cho chim sẻ nhỏ bé hạt thóc tránh xa khỏi kẻ bẫy chim tàn ác Bà thân từ bi, cứu khổ trước bệnh lạ cướp sinh mạng nhiều đứa trẻ vô tội Hành động phóng sinh chim nhỏ cụ Cần tưởng chừng vô nghĩa, tầm phào, lại có sức mạnh tinh thần, tiếp thêm nghị lực, giúp đứa trẻ có thêm niềm tin, lạc quan để chống chọi lại với bệnh lạ Ngoài ra, người đọc cảm nhận giọng điệu ngợi ca Ma Văn Kháng viết chiến sĩ công an mặt trận chống tội phạm diệt trừ ác khỏi cộng đồng như: chiến sĩ Điền Bí mật nghiệp vụ ngụy trang thâm nhập vào đường dây ma túy bất chấp nguy hiểm đến tính mạng, triệt phá đường dây ma túy lớn Trưởng công an xã Thào A Sẩu Đỉa bám chân hi sinh thân để bảo vệ bình yên cho dân làng Dín Ngài… 3.3.4 Giọng điệu thương cảm, xót xa Ngoài giọng triết lý, tranh luận giọng điệu ngợi ca người sống, ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhỡ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng Ma Văn Kháng thể giọng điệu thương cảm, xót xa trước số phận đáng thương xã hội Nhà văn thấu hiểu nỗi 87 đau, mát người bất hạnh, sâu vào ngõ ngách khám phá thân phận người Vì thế, đọc truyện ngắn ông, người đọc bắt gặp nhiều thân phận người đáng thương, đáng chia sẻ Đọc truyện ngắn Giàng Tả, kẻ lang thang người đọc không quên hình ảnh Giàng Tả người hồn nhiên thật thà, ngây thơ, vô ý thức Lòng tốt Giàng Tả bị lực, giai cấp thống trị mua chuộc, lợi dụng làm minh oan cho Bởi lúc Giàng Tả phía ta, lúc Giảng Tả phía địch Ngày giải phóng Y Tý, Giàng Tả tên xã đội trưởng phản bội bị gọi đến trại tập trung, “bụng thật thà, nhân hậu, thẳng” kể tóm tắt kiện, tố cáo Ly Si Gơ theo ý người thẩm vấn, mà Giảng Tả bị thả cuối Ma Văn Kháng không dấu xót xa, đau lòng trước cách nhìn nhận, đánh giá người thiếu khách quan, công bằng, nhìn nhận phía mà chưa bao quát hết từ đầu đến cuối vị chủ tịch Lao Chải Tác giả để người dẫn chuyện thở dài não nuột “Rượu Sâm - banh thành mề đay Cái đáng biết lại Cái không nên quên lại quên Lịch sử hồn nhiên nó” [17, tr.42] Thật đau lòng việc làm tốt Giàng Tả như: bênh vực, giúp đỡ người yếu; giúp hai mươi đứa trẻ chơi bập bênh thoát khỏi tử thần; chặt cây, vác gỗ từ rừng để dựng trường học cửa hàng bách hóa… không nhớ tới Giàng Tả phải sống nghi ngờ, hiểu nhầm người ghê gớm phản bội Ám ảnh đời người ngắn ngủi, người chưa kịp cảm nhận hết buồn, vui sống phải đối mặt với bất trắc Bà cụ Vy Đèn không tắt sáng người mẹ giàu tình yêu thương, đời tầm tảo hết chăm lo nuôi đến chăm cháu, lúc bà hưởng hạnh phúc an nhàn bên cháu bệnh tật khiến bà rời xa gian Thông qua nhân vật người dâu, nhà văn thể xót thương cảm với bà cụ: “Anh - Hai mắt đỏ hoe, Phong ngẩng lên, thút thít: Anh à, sinh người, sinh tình yêu, bắt người phải ly cách vĩnh viễn, ông trời độc ác thế! 88 Lúc này, em anh Em yếu đuối, em sợ hãi quá! [20, tr.148] Vẫn biết người có thời gian ngắn ngủi để sống bên cạnh người thân yêu để hưởng hạnh phúc đời người, trước người thân báo trước cụ Vy, bất lực không làm để thay đổi thực Nỗi đau người thân nỗi đau mà phải chịu, đau đớn biết nhường Đã người có quyền, mong muốn hưởng hạnh phúc bên gia đình bố mẹ, vợ, chồng, Đọc truyện ngắn Ma Văn Kháng người đọc thương cảm với số phận người bất hạnh như: Hàn, ông Chanh… Hàn truyện ngắn Nỗi nhớ mưa phùn bao người phụ nữ khác yêu say đắm dở dang Hàn ước mơ mái ấm gia đình có tình thương người thân yêu ước mơ thật khó thành thực, thật xa vời với người phụ nữ gặp bất hạnh sống Còn với ông Chanh Nhớ đồng hạnh phúc hai từ xa xôi với người bắt đầu bước vào tuổi xế chiều cần bàn tay chăm sóc người vợ ông Ông cô đơn nhà Vợ ông người phụ nữ xinh đẹp, thành đạt làm đơn li dị bỏ ông chuyển nơi khác, gái lấy chồng Sự tan vỡ hôn nhân ông Chanh vợ có lẽ chịu tác động phần từ hệ kinh tế thị trường Vì đồng tiền, mà người quên tình nghĩa gắn bó năm khổ cực với Với lòng giàu tình yêu thương với người đáng thương, chứng kiến khổ đau người bắt gặp sống, Ma Văn Kháng viết lên trang viết lay động tình người Những số phận người Ma Văn Kháng viết giọng điệu xót xa, thương cảm dù miền núi hay miền xuôi, họ khiến người đọc ám ảnh, phải suy nghĩ, đau lòng phải chứng kiến sống có người tìm thấy hạnh phúc trọn vẹn 3.3.5 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 89 Là nhà văn muốn đấu tranh với ác bảo vệ thiện Với mong xây dựng xã hội tốt đẹp người văn minh lịch sự, Ma Văn Kháng sử dụng giọng điệu mỉa mai, châm biếm đả kích thói hư tật xấu, suy thoái biến chất người xã hội Trong ba tập truyện ngắn trang truyện, nhân vật ông tỏ rõ thái độ căm phẫn, nỗi lòng đau đớn xuống đạo đức, nhân cách người Tả người cách Ma Văn Kháng thể thái độ nhân vật, nhiều truyện ngắn ông dùng giọng điệu mỉa mai châm biếm để miêu tả ngoại hình nhân vật phản diện Qua chân dung nhân vật phản diện, ta thấy chúng xấu từ bên đến diện mạo Khi tả tướng mạo, nhà văn thường hay ý đến khuân mặt đôi mắt để lướt khuân mặt, đôi mắt người đọc thấy xấu xa nhân vật Cấu truyện San Cha Chải có ngoại hình xấu xí: “Cấu lẻo khoẻo, da dẻ quánh chắc, mặt ám khói (…) tiểu nhân lộ tướng (…) đầu hói, mũi khoằm, mặt rỗ, mắt rắn…” [17, tr.64 - 66] Bao nhiêu xấu tập trung ngoại hình Cấu Nhà văn người đọc thấy người đê tiện, tiểu nhân từ ngoại hình Cấu Với ngoại hình chắn Cấu người đàng hoàng, tốt bụng Còn truyện Thợ học việc ngoại hình vợ chồng ông Ưởng hai hình thể đối nghịch nhau: “Bà to cót vựa, ngồi đâu vai ngực bụng chảy xệ đống vữa Đã đầu lại nhỏ, niêu cá kho tộ, thành trông tranh biếm họa, bần hèn không sang” [20, tr.12] Mụ La sát có thân hình kì dị, lại người đàn bà chua ngoa đánh đá, thích bắt nạt người khác kẻ ăn người nhà Còn ông Ưởng người bệnh hoạn có ngoại hình: “dài ngoẵng kiểu người dây Đầu to, mắt hấp háy, mồn rộng, hô, cằm nhọn Phong vẻ bình dân, thợ thuyền” [20, tr.12] Trần Quàn truyện Người bị ruồng bỏ người ham mê sắc dục dẫn đến bị kỷ luật đuổi việc mà không chừa Ngoại hình y: “Đầu hõm, trán lõm, mắt vàng, môi mỏng, chân tay lẳng khẳng, người khúc 90 xương lóc dở, (…) người mang tướng hầu, lại lai tướng xà ngủ thi trợn mắt, nghiến răng, dáng oặn oẹo, thích danh, háo gái, mưu mẹo” [20, tr.170] Nhìn vào ngoại hình Quàn người đọc thiện cảm mà khiến người ta thấy buồn cười Như giọng điệu châm biếm, mỉa mai có đóng góp không nhỏ vào việc thể thái độ nhà văn nhân vật phản diện tác phẩm Qua nhân vật phản diện nhà văn thể thái độ phê phán thói hư tật xấu người xã hội Tiếng cười mà nhà văn mang đến cho người đọc tiếng cười nhạo báng hay tiếng cười để mua vui giải trí mà tiếng cười trăn trở chua xót tác giả nhân phẩm đạo đức người xã hội Tác giả muốn lay động, thức tỉnh người sống mê muội, tha hóa Tiểu kết chương Có thể thấy yếu tố quan trọng tạo nên thành công nghệ thuật tự ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng Ma Văn Kháng là: lựa chọn điểm nhìn, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Về điểm nhìn, nhà văn chủ yếu sử dụng điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngoài, nhiều truyện ngắn nhà văn có linh hoạt kết hợp nhiều điểm nhìn khác để khám phá tâm lý nhân vật Về ngôn ngữ trần thuật, Ma Văn Kháng sử dụng chủ yếu ngôn ngữ đời thường, giản dị ngôn ngữ giàu chất thơ Khi viết truyện ngắn miền núi, nhà văn dùng ngôn ngữ hồn nhiên mộc mạc người miền núi Còn viết thành thị, Ma Văn Kháng lại sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày: lúc suồng sã, lúc tao, lúc cộc lốc Với loại người ông lại sử dụng đặc trưng ngôn ngữ riêng đưa vào tác phẩm Đặc biệt Ma Văn Kháng thường hay trích câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao… xem lẫn ngữ, từ địa phương vào tác phẩm Cuối giọng điệu, Ma Văn Kháng chủ yếu bốn giọng điệu chính: Giọng điệu triết lý, tranh biện; Giọng điệu ngợ ca; Giọng điệu xót 91 xa, thương cảm; Giọng điệu mỉa mai, châm biếm để phản ánh chân thực sống người 92 KẾT LUẬN Sau năm gắn bó, cần mẫn lao động với nghề văn, Ma Văn Kháng thể tài năng, cá tính sáng tạo xuất sắc hai vùng thẩm mỹ miền núi đô thị Cùng nhiều nhà văn khác văn học đại, ông có góp công sức nhỏ bé vào việc khám phá, phản ánh tranh thực sống Mỗi tác phẩm ông mở giới nghệ thuật đầy hấp dẫn, đem lại nhìn mẻ, sâu sắc cho người đọc sống người Qua việc nghiên cứu giới nghệ thuật ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng Ma Văn Kháng, rút số kết luận sau: Nhân vật ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng Ma Văn Kháng có hai kiểu nhân vật nhân vật người nhân vật loài vật Có thể dễ dàng nhận số loại nhân vật người tiêu biểu truyện ngắn ông là: nhân vật dân tộc thiểu số hiền lành tốt bụng; nhân vật tính cách hoang dã mông muội; nhân vật phụ nữ dân tộc thiểu số bất hạnh; nhân vật cán tha hóa, biến chất; nhân vật trí thức thành thị, nhân vật phụ nữ thành thị; nhân vật chiến sĩ công an dũng cảm, thông minh Nhân vật loài vật đa dạng, miêu tả sống động mối quan hệ loài vật với người, thiên nhiên… Để xây dựng nhân vật truyện ngắn thành công, nhà văn dùng bút pháp miêu tả ngoại hình giới nội tâm nhân vật Những nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng gợi ý cho người đọc tự xem xét, nhìn nhận, đánh giá rút học cho thân để hoàn thiện Không gian nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thể cá tính sáng tạo dụng ý nghệ thuật nhà văn Viết không gian miền núi, nhà văn tạo dựng lên tranh thiên nhiên miền núi thơ mộng trữ tình hoang sơ dội thần bí Khi viết không gian phố phường, nhà văn thể nhạy bén sâu sắc vào ngõ ngách sống phản ánh vấn đề phức tạp sống đô thị Miêu tả không gian 93 làng quê, nhà văn tạo dựng tranh đồng quê yên tĩnh, mộc mạc giản dị, người sống chan hòa với thiên nhiên, giúp nhân vật dễ dàng bộc lộ suy nghĩ Trong truyện ngắn Ma Văn Kháng lựa chọn điểm nhìn phù hợp với nội dung tư tưởng nghệ thuật Nhà văn dùng điểm nhìn bên phản ánh tranh sinh động sống, lao động, sản xuất, người dân Còn điểm nhìn bên trong, giúp nhà văn sâu vào khám phá giới nội tâm phức tạp nhân vật Đặc biệt ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng nhà văn không trì điểm nhìn từ đầu đến cuối mà ông di chuyển điểm nhìn linh hoạt để sâu vào phân tích diễn biến nội tâm nhân vật Là nhà văn có ý thức tìm tòi tự đổi ngôn ngữ, ngôn ngữ truyện Ma Văn Kháng có nhiều độc đáo Ngoài ngôn ngữ đời thường giản dị nhà văn sử dụng ngôn ngữ văn xuôi giàu chất thơ Với ngôn ngữ đời thường giản dị, nhà văn để lại dấu ấn đậm nét lòng người đọc đưa văn hóa dân gian dân tộc, vùng miền: câu tục ngữ, ca dao,… vào tác phẩm Với ngôn ngữ giàu chất thơ, nhà văn lôi người đọc văn phong giản dị, sáng Về giọng điệu trần thuật Ma Văn Kháng chủ yếu sử dụng bốn giọng điệu đặc trưng: Giọng điệu thương cảm xót xa thể cảm thông chia sẻ tác giả trước thân phận bất hạnh sống Giọng điệu ngợi ca cất lên trước vẻ đẹp ngoại hình, phẩm chất tốt đẹp người phong cảnh thiên nhiên Giọng điệu mỉa mải, châm biếm bộc lộ thái độ bất bình trước thói hư tật xấu xuống cấp đạo đức, nhân cách người Giọng điệu triết lý tranh biện triết lý tình đời, tình người nhà văn rút từ trải nghiệm sống Giờ đây, dù tuổi cao, khát vọng, cảm xúc thăng hoa thúc Ma Văn Kháng tiếp tục cống hiến cho nghiệp văn chương nước nhà Nghiên cứu giới nghệ thuật ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng giúp người đọc hiểu cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Đoàn Tiến Dũng (2016), Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Trần Thái Hà (2007), Thế giới nghệ thuật tập truyện ngắn Móng vuốt thời gian Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Hạnh (2014), Thế giới nhân vật tập truyện ngắn gần Ma Văn Kháng (Trốn nợ - 2008; Mùa thu đảo chiều - 2012; San Cha Chải - 2013), (Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa), Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Thúy Hằng (2016), Ma Văn Kháng bàn nghề văn nhà văn, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Ma Thị Hiên (2008), Dấu ấn văn hóa tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xòe Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 11 Ma Văn Kháng (1971), “Cuộc sống miền núi trang viết tôi”, Văn nghệ, (395) 12 Ma Văn Kháng (1972), Mùa mận hậu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 13 Ma Văn Kháng (1981), “Sự thức tỉnh nguồn cảm xúc”, Báo Nhân dân 14 Ma Văn Kháng (1992), “Lào Cai năm tháng tập rèn”, Văn nghệ Lào Cai, (12) 15 Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, NXB Văn Hóa, Hà Nội 16 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, (Hồi ký), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Ma Văn Kháng (2013), San Cha Chải, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu, (Tiểu luận bút ký nghề văn), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Ma Văn Kháng (2015), Nhà văn anh ai?, (Tiểu luận bút ký nghề văn), NXB Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 20 Ma Văn Kháng (2015), Nỗi nhớ mưa phùn, NXB Lao động, Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (2015), Bài ca trăng sáng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (2016), “Một ngày không chấm công”, Văn nghệ Công an, (280) 23 Trần Hoàng Thiên Kim, (2016) “Ba nỗi niềm nhà văn Ma Văn Kháng”, Báo Công an nhân dân, (147) 24 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ số 20 25 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ số 21 26 Phong Lê (2006), Lời giới thiệu “50 truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng”, NXB Văn Hóa Sài Gòn 27 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Mai, (2008), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 96 29 Hoài Nam, (2016) “Những người đàn bà nhà văn Ma Văn Kháng”, Tạp Chí Văn nghệ Công an, (279) 30 Phạm Duy Nghĩa, (2009), “Phong cách văn xuôi miền núi Ma Văn Kháng’’, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (175) 31 Lã Nguyên, (2013), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn’’, Tạp chí Văn học 32 Đào Thủy Nguyên (2009), Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 33 Đào Thủy Nguyên (2010), “Ngôn từ nghệ thuật Ma Văn Kháng truyện ngắn viết miền núi’’, Tạp chí Nhà Văn 34 Trần Thị Ánh Nguyệt - Lê Lưu Oanh (2006), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn sinh thái, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Thị Thanh Nhàn (2016), Nghệ thuật tự hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng; Nỗi nhớ mưa phùn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Lệ Nhật (2013), Tiểu luận bút ký nghề văn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 37 Hoàng Việt Quân (2013), Nhà giáo - nhà văn Ma Văn Kháng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Hoa Quỳnh (2013), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Bật mí Phút giây huyền diệu, thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-van-ma-van-khang-bat-mi-ve-phutgiay-huyen-dieu-n20130407040006572.htm 39 Trần Đình Sử (chủ biên 1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (chủ biên 2008), Lý luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 41 Đỗ Phương Thảo (2001), “Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (5) 97 42 Nguyễn Thị Thấm (2014), Nhân vật thiếu nhi qua hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 43 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời nhà văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Văn chương nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận (Tiểu luận - Phê bình), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Bùi Thị Thúy (2015), Thế giới nhân vật hai tập truyện Ma Văn Kháng (San Cha Chải Xa xôi Thôn Ngựa Già), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 47 Hoàng Yến (1998), “Truyện ngắn San Cha Chải, ca thuyết tính thiện”, Tạp chí Văn hóa Văn nghệ Công an, (11) 48 Nguyễn Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 98 ... gian nghệ thuật ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng Ma Văn Kháng + Chương 3: Nghệ thuật tự ba tập truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng Ma. .. GIAN NGHỆ THUẬT TRONG BA TẬP TRUYỆN NGẮN SAN CHA CHẢI, NỖI NHỚ MƯA PHÙN, 25 BÀI CA TRĂNG SÁNG CỦA MA VĂN KHÁNG 25 2.1 Tổng quan ba tập truyện San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng. .. truyện ngắn San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng Thực tế gợi ý cho lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật ba tập truyện ngắn Ma Văn Kháng: San Cha Chải, Nỗi nhớ mưa phùn, Bài ca Trăng sáng

Ngày đăng: 26/09/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan