Ebook Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015: Phần 1

80 408 0
Ebook Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung phần 1 của ebook trình bày tổng quan về môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2015, năng lực doanh nghiệp Việt Nam, tăng trưởng kinh tế và tình hình xuất nhập khẩu, thị trường tài chính, kinh tế thế giới và thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đánh giá về môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2015 của một số tổ chức quốc tế, phát triển doanh nghiệp, xu hướng chuyển dịch doanh nghiệp.

Chủ biên: TS Phạm Thị Thu Hằng TS Vũ Tiến Lộc Nhóm nghiên cứu Viện Phát triển doanh nghiệp - EDF: Bùi Việt Dũng ThS Lê Thanh Hải TS Lương Minh Huân ThS Đoàn Thúy Nga ThS Đoàn Thị Quyên Với tham gia chuyên gia tổ chức: Tổng cục Thống kê ThS Màn Thùy Giang ThS Phạm Thị Thanh Hà TS Nguyễn Nghĩa Năm 2015 ghi nhận phục hồi rõ nét kinh tế với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội đạt 6,68%, cao mục tiêu đề cao mức tăng giai đoạn 20112014 Cùng với đó, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng lên LỜI TỰA Tiếp theo chuỗi Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng năm năm 2006, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tiếp tục xây dựng “Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015” với chủ đề năm Dịch vụ phát triển kinh doanh Báo cáo cho thấy, vấn đề cố hữu khu vực doanh nghiệp chưa giải quyết: suất lao động thấp, hiệu sử dụng vốn chưa cao, công nghệ lạc hậu, thiếu vắng lực lượng doanh nghiệp có quy mô đủ lớn để hội nhập Mặc dù lĩnh vực dịch vụ có mức tăng trưởng cao năm qua, nhiên loại hình dịch vụ phát triển kinh doanh phục vụ chủ yếu cho doanh nghiệp lại chưa nhận quan tâm thỏa đáng từ phía cộng đồng doanh nghiệp lẫn nhà hoạch định sách, phát triển tiểu ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế đại BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 LỜI TỰA Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam chân thành cảm ơn trợ giúp Dự án Sáng kiến Hỗ trợ khu vực tư nhân vùng Mê Kông (Mekong Business Initiative) Ngân hàng Phát triển châu Á Chính phủ Australia tài trợ, Tổng cục Thống kê, Công ty TNHH Một thành viên Sở hữu trí tuệ VCCI việc xuất công bố Báo cáo Bằng việc đưa tranh toàn cảnh phát triển doanh nghiệp Việt Nam năm 2015 với khuyến nghị sách hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, việc đẩy mạnh dịch vụ phát triển kinh doanh, tin tưởng rằng, Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015 công cụ hữu ích cho phát triển chung cộng đồng doanh nghiệp kinh tế Việt Nam TS VŨ TIẾN LỘC Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam III Năm 2015 năm thứ mười VCCI xây dựng Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam Báo cáo năm 2015 đưa tranh thực trạng phát triển lực doanh nghiệp Việt Nam năm 2015, so sánh với giai đoạn 2007-2014, từ cho thấy vấn đề cần cải thiện để nâng cao lực doanh nghiệp Đồng thời, giai đoạn nay, việc doanh nghiệp ngày chuyên môn hóa để tham gia sâu vào chuỗi giá trị hội cho ngành dịch vụ phát triển kinh doanh Đây dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa, tổ chức, quản lý doanh nghiệp cách hợp lý, nâng cao hiệu hoạt động, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường, tăng khả cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp Với tầm quan trọng dịch vụ phát triển kinh doanh, Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2015 tập trung đánh giá phát triển triển vọng dịch vụ Việt Nam Căn vào phân tích đánh giá, Báo cáo đưa nhận định, đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh Việt Nam, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh tham gia vào chuỗi cung ứng Tuy nhận định mang tính chất mở, chủ yếu nhằm hỗ trợ thêm thông tin cho doanh nghiệp nhà hoạch định sách Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015 bao gồm bốn phần chính: Phần I: Tổng quan môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2015 Phần II: Năng lực doanh nghiệp Việt Nam Phần III: Dịch vụ phát triển kinh doanh Phần IV: Một số khuyến nghị Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2015 Viện Phát triển doanh nghiệp thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam chủ trì tổ chức nghiên cứu, LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam chuỗi báo cáo Viện Phát triển doanh nghiệp - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hàng năm, tài liệu quan trọng, giúp doanh nghiệp nhà hoạch định sách hiểu rõ tình hình phát triển doanh nghiệp Việt Nam, sở xây dựng hướng thích hợp phục vụ cho việc phát triển kinh doanh Việt Nam Ngoài việc đánh giá môi trường kinh doanh, đánh giá lực doanh nghiệp, Báo cáo sâu phân tích thực trạng hoạt động doanh nghiệp theo chủ đề lựa chọn năm BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 LỜI MỞ ĐẦU V BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 LỜI MỞ ĐẦU VI khuôn khổ Chương trình hợp tác Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ, với hỗ trợ Tổng cục Thống kê trợ giúp Dự án Sáng kiến Hỗ trợ khu vực tư nhân vùng Mê Kông (Mekong Business Initiative) Ngân hàng Phát triển châu Á Chính phủ Australia tài trợ, Công ty TNHH thành viên Sở hữu trí tuệ VCCI việc xuất công bố Do độ trễ số liệu thu thập tính phức tạp việc nghiên cứu doanh nghiệp ngành dịch vụ nên khó tránh khỏi có thiếu sót định, Viện Phát triển doanh nghiệp mong nhận quan tâm góp ý bạn đọc VIỆN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Cộng đồng kinh tế ASEAN AIIB Ngân hàng đầu tư hạ tầng châu Á AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATA Carnet Sổ tạm quản BCI Báo cáo Chỉ số môi trường kinh doanh CGTTC Chuỗi giá trị toàn cầu CP Cổ phần CPI Chỉ số giá tiêu dùng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DVPTKD Dịch vụ phát triển kinh doanh ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐGSPH Đánh giá phù hợp ĐTNN Đầu tư nước EDF Viện Phát triển doanh nghiệp EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định Thương mại tự GDP Tổng sản phẩm nước HTX Hợp tác xã IFAC Liên đoàn Kế toán quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KHĐT Kế hoạch Đầu tư MRA Thỏa thuận công nhận lẫn NHNN Ngân hàng Nhà nước NK Nhập OPEC Tổ chức Các nước Xuất Dầu mỏ OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế  PTKD Phát triển kinh doanh QTCN Quản trị công nghệ TỪ VIẾT TẮT AEC BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 TỪ VIẾT TẮT VII BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 TỪ VIẾT TẮT VIII ROA Hiệu suất lợi nhuận tài sản ROE Hiệu suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROS Hiệu suất lợi nhuận doanh thu R&D Nghiên cứu phát triển SXKD Sản xuất kinh doanh SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu công nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng TCTK Tổng cục Thống kê TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TPP Khu vực Tự Thương mại xuyên Thái Bình Dương USD Đôla Mỹ VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XNK Xuất nhập LỜI TỰA III TỪ VIẾT TẮT VII MỤC LỤC IX MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU V BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG XI DANH MỤC HÌNH XIII TÓM TẮT XV PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM NĂM 2015 I TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2015 1.1 Tăng trưởng kinh tế năm 2015 1.2 Xuất hàng hóa dịch vụ năm 2015 II THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2.1 Thị trường tài chính, tiền tệ năm 2015 2.2 Diễn biến số giá tiêu dùng sản xuất năm 2015 III KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2015 3.1 Kinh tế giới năm 2015 3.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2015 IV ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM NĂM 2015 CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ 4.1 Báo cáo môi trường kinh doanh 2016 Nhóm Ngân hàng Thế giới 4.2 Báo cáo cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn kinh tế Thế giới 4.3 Sách trắng 2016, vấn đề thương mại đầu tư kiến nghị - EuroCham 10 4.4 Báo cáo Chỉ số khởi nghiệp toàn cầu - GEM 10 PHẦN II: NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 15 I PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NĂM 2015 17 1.1 Đăng ký thành lập doanh nghiệp năm 2015 17 IX MỤC LỤC BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 1.2 Tình hình doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015 20 II PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2007-2015 21 2.1 Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007-2015 21 2.2 Quy mô bình quân doanh nghiệp giai đoạn 2007-2015 26 III XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2007-2014 30 3.1 Xu hướng dịch chuyển doanh nghiệp theo loại hình kinh doanh giai đoạn 2007-2014 30 3.2 Xu hướng chuyển dịch doanh nghiệp theo hình thức sở hữu 32 3.3 Xu hướng dịch chuyển doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh 33 3.4 Xu hướng dịch chuyển doanh nghiệp theo vùng kinh tế-xã hội 36 IV NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2014 38 4.1 Hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 38 4.2 Khả toán doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 44 4.3 Hiệu sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 48 4.4 Năng lực sinh lợi doanh nghiệp 51 PHẦN III: DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH 59 I DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH VÀ TRIỂN VỌNG Ở VIỆT NAM 61 1.1 Khu vực dịch vụ Việt Nam 61 1.2 Dịch vụ phát triển kinh doanh chuyên môn 63 X 1.3 Thương mại toàn cầu vai trò triển vọng dịch vụ dịch vụ phát triển kinh doanh 65 II THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH 70 2.1 Nhu cầu khả cung ứng dịch vụ PTKD chuyên môn 70 2.2 Dịch vụ sở hữu trí tuệ 73 2.3 Dịch vụ đánh giá phù hợp sản phẩm hàng hóa Việt Nam 79 2.4 Dịch vụ kế toán, kiểm toán tư vấn thuế 85 2.5 Dịch vụ nghiên cứu thị trường thăm dò dư luận 87 PHẦN IV: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 93 1.1 Đề xuất quan Nhà nước 93 1.2 Đề xuất doanh nghiệp 96 Phụ lục 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHẦN II BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 4.2 Khả toán doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 4.2.1 Chỉ số toán Chỉ số toán doanh nghiệp có xu hướng giảm giai đoạn 2007-2014, từ 5,1 lần xuống 3,1 lần Điều phản ánh lực toán doanh nghiệp ngày có xu hướng giảm Các doanh nghiệp nhà nước có số toán tốt nhất, nhiên lại khu vực có số toán giảm mạnh nhất, từ 5,3 lần năm 2007 xuống 3,1 lần năm 2014 Trong đó, doanh nghiệp nhà nước tình trạng gần đạt ngưỡng an toàn toán mà số toán gần mức cho phép, gần lần Chỉ số toán doanh nghiệp FDI có xu hướng ngày cải thiện tiến tới ngang với doanh nghiệp nhà nước năm 2014 Hình 2.20: Chỉ số toán doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 Đơn vị: Lần 44 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK Xét theo quy mô doanh nghiệp, số toán tỷ lệ nghịch với quy mô doanh nghiệp Các doanh nghiệp siêu nhỏ có số toán tốt nhất, tiếp đến doanh nghiệp quy mô nhỏ, đến doanh nghiệp quy mô trung bình cuối doanh nghiệp quy mô lớn Kết phù hợp với thực tế, mà doanh nghiệp nhỏ, có điều kiện để tiếp cận khoản vay ngân hàng khoản mua hàng trả chậm, doanh nghiệp quy mô lớn thuận lợi nhiều Chính doanh nghiệp lớn thường sử dụng khoản nợ để tiết kiệm chi phí vốn Điều quan trọng phải đảm bảo an toàn mặt tài chính, tức số toán phải xấp xỉ 2, nhiên số doanh nghiệp lớn thường mức 1,7 lần PHẦN II Đơn vị: Lần NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Hình 2.21: Chỉ số toán doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 Xét theo ngành kinh doanh, năm 2014, tất ngành có số toán thỏa mãn điều kiện đảm bảo an toàn mặt tài chính, lớn lần Vận tải kho bãi ngành có số toán thấp nhất, đạt 2,3 lần, tiếp đến ngành Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác (2,4 lần), Hoạt động kinh doanh bất động sản (2,4 lần), Khai khoáng (2,5 lần), Công nghiệp chế biến chế tạo (2,7 lần), Xây dựng (2,8 lần) Hai ngành có số toán cao năm 2014 Dịch vụ lưu trú ăn uống (10 lần) Thông tin truyền thông (9,8 lần) Đây hai ngành thường xuyên có số toán cao giai đoạn 2007-2014 Một điểm đáng ý số ngành cấp 2, có hai ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải có số toán cải thiện giai đoạn 2007-2014, từ mức 3,4 lần lên 5,2 lần 4,1 lần lên 5,7 lần 45 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK 4.2.2 Chỉ số toán nhanh Chỉ số toán nhanh doanh nghiệp có xu hướng giống số toán tại, có xu hướng giảm giai đoạn 2007-2014, từ 3,9 lần xuống 2,3 lần Doanh nghiệp khu vực nhà nước thường có số toán nhanh cao nhất, dù giảm gần lần, từ 4,1 lần năm 2007 xuống 2,3 lần năm 2014 Điều lần chứng tỏ an toàn khoản doanh nghiệp quốc doanh đề cao đảm bảo Trong doanh nghiệp nhà nước, dù số khoản có xu hướng ổn định, mức độ thấp, khoảng 1,3-1,5 lần, mức kỳ vọng Kết lần phản ánh tính khoản thấp doanh nghiệp nhà nước so với doanh nghiệp khu vực khác Trong giai đoạn NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHẦN II BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 2007-2014, có doanh nghiệp khu vực FDI có tính khoản cải thiện mà số toán nhanh tăng nhẹ, từ 2,1 lần năm 2007 lên 2,4 lần năm 2014 Xét theo quy mô doanh nghiệp, số toán nhanh tỷ lệ nghịch với quy mô doanh nghiệp Các doanh nghiệp siêu nhỏ có số toán nhanh tốt nhất, tiếp đến doanh nghiệp quy mô nhỏ, đến doanh nghiệp quy mô trung bình cuối doanh nghiệp quy mô lớn Xét theo ngành nghề kinh doanh, Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác ngành có số toán nhanh thấp năm 2014, đạt 1,64 lần, tiếp đến ngành Khai khoáng (1,69 lần), Hoạt động kinh doanh bất động sản (1,87 lần), Vận tải kho bãi (1,87 lần), Công nghiệp chế biến chế tạo (1,93 lần) Xây dựng (1,93 lần) Các ngành lại có số toán nhanh cao lần, cao hai ngành Dịch vụ lưu trú ăn uống (8,95 lần) Thông tin truyền thông (8,51 lần) Hình 2.22: Chỉ số toán nhanh doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 Đơn vị: Lần 46 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK 4.2.3 Chỉ số khả trả lãi vay Nhìn chung, số khả trả lãi vay doanh nghiệp sau giảm giai đoạn 2009-2011, từ lần xuống 3,5 lần, tăng lại vào giai đoạn 2012-2014, lên mức 7,3 Kết hiểu mà lãi suất cho vay năm 2010 2011 tăng cao, lãi suất huy động cao, có lúc đến 14%, lãi suất năm 2009 mức 10,5% Do vậy, tình hình kinh doanh năm 2010 cải thiện so với năm 2009, số khả trả lãi vay giảm Tuy nhiên, năm 2012-2014, lãi suất kiểm soát có xu hướng hạ thấp dần, số cải thiện rõ rệt Đây tín hiệu mừng tình hình tài doanh nghiệp PHẦN II Đơn vị: Lần NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Hình 2.23: Chỉ số khả trả lãi vay doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009-2014 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 Trong khu vực doanh nghiệp, số khả trả lãi vay doanh nghiệp FDI cao nhất, đạt 16,1 lần năm 2014 Các doanh nghiệp FDI thường có tiềm lực tài mạnh, họ phải vay chi phi trả lãi vay thấp Các doanh nghiệp nhà nước có số khả trả lãi vay thấp hơn, đạt 9,4 lần Các doanh nghiệp nhà nước có số khả trả lãi vay thấp nhất, đạt lần năm 2014 Chỉ số khả trả lãi vay doanh nghiệp nhà nước thấp doanh nghiệp hoạt động dựa nhiều vào khoản vốn vay so với doanh nghiệp nhà nước mà ngược lại Các doanh nghiệp nhà nước thường vay vốn nhiều kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nước, vốn đa số doanh nghiệp lớn nên kinh doanh thu nhiều lợi nhuận so với doanh nghiệp nhà nước Nhờ đó, số khả trả lãi vay doanh nghiệp nhà nước cao so với doanh nghiệp nhà nước Một điểm chung ba khu vực doanh nghiệp xu hướng thay đổi số diễn giống nhau, tăng dần giai đoạn 2012-2014 sau giảm giai đoạn 2009-2011 47 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK Xét theo quy mô doanh nghiệp, số khả trả lãi vay thường có xu hướng tỷ lệ thuận với quy mô doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn có số cao nhất, tiếp đến doanh nghiệp vừa Điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Trong đó, doanh nghiệp có quy mô nhỏ siêu nhỏ có số thấp, khiến mức độ đảm bảo doanh nghiệp thấp tiếp cận khoản vay ngân hàng Chính điều nên việc ban hành sách hỗ trợ (về lãi suất bảo lãnh) cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ việc vay vốn ngân hàng cần thiết Hình 2.24: Chỉ số khả trả lãi vay doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp giai đoạn 2009-2014 NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHẦN II BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 Đơn vị: Lần 48 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK Xét theo ngành nghề kinh doanh, Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hoà không khí, ngành có số khả trả lãi vay thấp năm 2014, đạt 3,7 lần, tiếp đến Khai khoáng (5,3 lần), Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác (5,6 lần), Xây dựng (6 lần) Các ngành có số khả trả lãi vay cao năm 2014 phải kể đến Thông tin Truyền thông (15,6 lần), Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ (12,7 lần), Dịch vụ khác (11,1 lần), Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (11 lần), Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (10,7 lần) 4.3 Hiệu sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 4.3.1 Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp Giai đoạn 2007-2014 chứng kiến việc doanh nghiệp hoạt động dựa nhiều vào khoản nợ (nợ nhà cung cấp, khoản vay tài chính,…) Chỉ số nợ doanh nghiệp lớn giá trị kỳ vọng chuẩn Mặc dù số nợ doanh nghiệp giảm giai đoạn 2007-2014, từ 2,2 lần xuống 1,6 lần, nhiên sau tăng trở lại năm sau lên đến 2,3 lần năm 2011 Các doanh nghiệp nhà nước nơi có số nợ cao nhất, có xu hướng giảm từ 4,3 lần năm 2007 xuống 3,2 lần năm 2011 Điều phản ánh thực tế doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều khoản nợ vay ưu đãi doanh nghiệp quốc doanh, nơi mà số nợ thấp nhất, thường nhỏ suốt giai đoạn 2007-2010 Hay nói cách khác, doanh nghiệp nhà nước thường khó tiếp cận với nguồn vốn vay, họ hoạt động dựa nhiều vào nguồn vốn tự có Đáng ý, số nợ Đơn vị: Lần PHẦN II Hình 2.25: Chỉ số nợ doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Xét theo quy mô doanh nghiệp, số nợ tỷ lệ thuận với quy mô doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa lớn có số cao nhất, khoảng 3,4-3,5 lần năm 2014 Điều cho thấy cấu nguồn vốn doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào khoản nợ Trong đó, số doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ 1,7 lần 2,4 lần năm 2014 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 doanh nghiệp quốc doanh liên tục tăng giai đoạn 2007-2011, đặc biệt năm 2011, số nợ doanh nghiệp tăng mạnh đạt 2,3 lần, sau giảm ba năm 2012-2014 xuống 1,9 lần Chính thay đổi khu vực doanh nghiệp kéo theo thay đổi toàn doanh nghiệp Trong đó, số nợ doanh nghiệp nhà nước cải thiện đáng kể, liên tục giảm giai đoạn 2007-2014 từ 3,7 lần xuống 2,8 lần Tuy giảm liên tục, doanh nghiệp nhà nước có số cao Chỉ số nợ doanh nghiệp FDI có xu hướng tăng nhẹ giai đoạn 2007-2014, từ 2,6 lần lên 2,7 lần Một điểm đáng ý xu hướng hội tụ số ba khu vực doanh nghiệp ổn định số ba năm 2012-2014 cho thấy thị trường cân số hoạt động doanh nghiệp 49 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK Theo ngành nghề kinh doanh, hai ngành công nghiệp Khai khoáng Chế biến chế tạo ngành có số nợ cao năm 2014, đạt 2,47 lần 2,26 lần Một số ngành khác có số cao Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác (2,25 lần), Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm (2,06 lần) Vận tải kho bãi (2 lần) Các ngành lại có số thấp 2, thấp ba ngành Giáo dục đào tạo (0,61 lần), Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (0,95 lần), Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ (1,11 lần) NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHẦN II BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 4.3.2 Vòng quay vốn 50 Hình 2.26 cho thấy số quay vòng vốn doanh nghiệp có chiều hướng giảm giai đoạn 2007-2014, từ lần xuống 1,4 lần phản ánh hiệu sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp ngày giảm Cụ thể, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp giảm mạnh năm 2009, phần tác động khủng hoảng tài chính, sau trì mức thấp giai đoạn 2009 - 2014 Đây thực tế đáng báo động doanh nghiệp Việt Nam, mà giai đoạn 2007-2011 chứng kiến tăng trưởng mạnh nguồn vốn doanh nghiệp, hiệu sử dụng nguồn vốn lại giảm nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng tăng trưởng nóng, không bền vững lãng phí nguồn vốn đầu tư, khiến số ICOR kinh tế Việt Nam mức cao Trong loại hình doanh nghiệp, số quay vòng tài sản doanh nghiệp quốc doanh thường cao giai đoạn 2007-2008, giảm đáng kể, từ mức 2,2 lần năm 2008 xuống khoảng 1,5 lần năm 2009 thường thấp giai đoạn 2010-2014 Trong đó, số quay vòng vốn doanh nghiệp nhà nước thấp năm 2007, 1,4 lần, tăng dần ổn định mức 1,7 lần năm 2014 Chỉ số quay vòng tài sản khu vực doanh nghiệp FDI dù thấp giai đoạn 2007-2009, nhiên có xu hướng cải thiện bắt kịp hai khu vực doanh nghiệp lại giai đoạn 2010-2014 chí cao khu vực doanh nghiệp quốc doanh năm 2014 với mức 1,6 lần Một điểm đáng ý năm đầu giai đoạn 2007-2008, số quay vòng vốn khác khu vực doanh nghiệp từ năm 2009 - 2014, chứng kiến tương đồng số Hình 2.26: Chỉ số quay vòng vốn doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 Đơn vị: Lần Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK 4.4 Năng lực sinh lợi doanh nghiệp PHẦN II Trong ba loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp FDI có tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao nhất, có thời điểm lên đến 51,2% năm 2008 hay 49,8% năm 2009 Việc kinh doanh gặp phải thua lỗ chuyện bình thường, tỷ lệ doanh nghiệp FDI thua lỗ cao khiến nhiều người đặt câu hỏi thật việc thua lỗ, mà doanh nghiệp FDI tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Việt Nam Trước thực trạng này, Chính phủ Việt Nam đưa số giải pháp để kiểm soát việc chuyển giá thông qua việc tra doanh nghiệp Những biện pháp bước đầu có tác dụng mà tỷ lệ doanh nghiệp FDI thua lỗ giảm mạnh, 44,2% năm 2010 45,0% năm 2011, thấp giai đoạn 2007-2013 Tuy nhiên, năm gần đây, 2012-2014, tỷ lệ doanh nghiệp FDI thua lỗ tăng cao trở lại với xu hướng khó khăn chung kinh tế NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kinh tế giai đoạn 2007-2010 giảm so với giai đoạn 2000-2006, xuống khoảng 30% năm 2007-2010, nhiên tăng cao trở lại giai đoạn 2011-2014 với mức trung bình khoảng 38,7% Đáng ý, giai đoạn 2011-2014, có năm 2012 tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ mức thấp, 21,7%, lại cao, là: năm 2011 với 42,9%, năm 2013 với 44,8% năm 2014 45,4% Dù kinh tế hai năm 2013-2014 có dấu hiệu phục hồi, nhiên tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ có xu hướng tăng lên Chính kết kinh doanh thua lỗ năm 2014 nguyên nhân khiến số lượng doanh nghiệp phải ngừng hoạt động năm 2015 cao, 71.391 doanh nghiệp, tăng 22,4% so với năm 2014 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 4.4.1 Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giai đoạn 2007-2014 51 Hình 2.27: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 Đơn vị: % Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHẦN II Tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước thua lỗ thấp nhất, 15% giai đoạn 2007-2010, sau tăng lên năm gần đây, lên mức 17,9% năm 2014 Các doanh nghiệp nhà nước với nhiều lợi ưu đãi, chi phí bỏ hơn, chẳng hạn chi phí liên quan đến mặt sản xuất kinh doanh, nên hoạch toán có lãi nhiều so với doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, xét số lượng doanh nghiệp, giá trị thua lỗ doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn tổng công ty, có khoản thua lỗ khổng lồ Nếu xét theo quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ thường tỷ lệ nghịch với quy mô doanh nghiệp Điều cho thấy doanh nghiệp siêu nhỏ thường dễ bị thua lỗ Chính tỷ lệ thua lỗ tăng mạnh doanh nghiệp siêu nhỏ năm 2011, 2013 2014 làm cho tỷ lệ thua lỗ toàn doanh nghiệp tăng cao, nhóm doanh nghiệp có quy mô nhỏ trở lên tăng đột biến Ngoài khác biệt doanh nghiệp siêu nhỏ, nhóm doanh nghiệp lại doanh nghiệp nhỏ, vừa lớn thường có tỷ lệ thua lỗ gần diễn biến chiều hướng tăng lên nhẹ giai đoạn 2007-2014 Hình 2.28: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ theo quy mô doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 Đơn vị: % 52 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK Xét theo ngành nghề kinh doanh, ngành có tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ cao năm 2014 phải kể đến Giáo dục đào tạo (64%), Thông tin Truyền thông (59,3%), Hoạt động kinh doanh bất động sản (57,7%)… Đáng ý, ngành có tỷ lệ thua lỗ cao năm 2013 Có ngành có tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ cao 50% Ba ngành có tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ thấp Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hoà không khí (31,5%), Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (34,9%) Khai khoáng (36,8%) Đây ngành mà tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ thấp so với ngành khác giai đoạn 2007-2014, cho thấy hội thị trường lực kinh doanh doanh nghiệp ngành tốt Hình 2.29: Hiệu suất sinh lợi tài sản - ROA doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 PHẦN II Nếu năm trước 2007, ROA doanh nghiệp nhà nước thấp nhất, kể từ sau 2007, ROA doanh nghiệp cao so với doanh nghiệp nhà nước đứng sau doanh nghiệp FDI ROA doanh nghiệp nhà nước tăng liên tục giai đoạn 2007-2010 từ mức 5,8% lên 7,5%, nhiên sang giai đoạn 2011-2014, ROA doanh nghiệp nhà nước lại liên tục giảm xuống 6,4% năm 2014 NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Để đánh giá hiệu suất sinh lợi tài sản ROA, nghiên cứu xem xét doanh nghiệp kinh doanh có lãi Nếu xét theo điều kiện này, hiệu suất sinh lợi tài sản (ROA) doanh nghiệp FDI cao đứng đầu khu vực doanh nghiệp Kết hoàn toàn trái ngược với tỷ lệ doanh nghiệp FDI thua lỗ cao ROA doanh nghiệp FDI có xu hướng tăng lên giai đoạn 2007-2009, từ 12,2% lên 12,8%, trước suy giảm vào năm 2010 2011, xuống 12,6% 11,5%, sau phục hồi lại lên mức 11,9% giai đoạn 2012-2014 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 4.4.2 Hiệu suất sinh lợi tài sản - ROA Đơn vị: % 53 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK Trong đó, doanh nghiệp nhà nước có ROA ngày giảm giai đoạn 2007-2010, từ 4,2% xuống 3,1%, tăng mạnh trở lại hai năm 2011-2012 lên mức 6,4%, trước quay lại giảm xuống 3,2% vào năm 2013 3,3% vào năm 2014 Chính suy giảm ROA doanh nghiệp nhà nước kéo ROA chung doanh nghiệp kinh tế giảm từ 6,6% năm 2012 xuống 3,6% NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHẦN II BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 năm 2014 Đây dấu hiệu báo động hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nói chung năm 2014 Xét theo quy mô doanh nghiệp, ROA tăng theo chiều với quy mô doanh nghiệp ROA doanh nghiệp có quy mô lớn quy mô vừa cao diễn biến giống nhau, tăng giai đoạn 2007-2009 giảm liên tục giai đoạn 2010-2013 phục hồi nhẹ năm 2014 Trong đó, ROA doanh nghiệp có quy mô nhỏ siêu nhỏ diễn biến phức tạp theo hình sin, doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ với biên độ lớn ROA doanh nghiệp siêu nhỏ sau giảm liên tục giai đoạn 2007-2010, từ mức 4,2% xuống 3%, tăng mạnh năm 2011-2012 lên mức 7,7%, cao so số nhóm doanh nghiệp phân theo quy mô, lại giảm mạnh xuống 3,3% năm 2013 hồi phục nhẹ lên 3,5% năm 2014 Diễn biến ROA doanh nghiệp có quy mô nhỏ giống với ROA doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, với biên độ hẹp Đáng ý, giai đoạn 2007-2010, ROA doanh nghiệp siêu nhỏ thấp nhất, sang giai đoạn 2011-2014, ROA doanh nghiệp nhỏ lại thấp Năm 2014, ROA doanh nghiệp nhỏ đạt 3,2%, nghĩa doanh nghiệp phải bỏ 100 đồng tài sản để thu 3,2 đồng lợi nhuận Hình 2.30: Hiệu suất sinh lợi tài sản - ROA doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 Đơn vị: % 54 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK Xét theo ngành nghề kinh doanh, Thông tin Truyền thông Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản ngành có ROA cao đạt 10% giai đoạn 2007-2014 Đáng ý, Thông tin Truyền thông ngành có tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao, đứng thứ năm 2014, ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản lại ngành có tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ thấp thứ Điều cho thấy lĩnh vực Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy có nhiều tiềm có nhiều doanh 4.4.3 Hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu - ROE PHẦN II Hình 2.31: Hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu - ROE doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 Đơn vị: % NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Tương tự ROA, hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) doanh nghiệp FDI cao Cùng với số vòng quay vốn tự có, ROE tiếp tục khẳng định việc sử dụng hiệu nguồn vốn tự có doanh nghiệp FDI mà số mức cao so với khu vực doanh nghiệp lại BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 nghiệp họat động tốt Cũng giống ngành Thông tin Truyền thông, dù có tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ cao nhất, Giáo dục đào tạo lại có tỷ lệ ROA đứng thứ tổng số ngành Kết cho thấy rõ phân hóa hoạt động kinh doanh hai ngành Thông tin Truyền thông, Giáo dục đào tạo, nơi tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao, ROA cao Hai ngành có ROA thấp Xây dựng (2,2%) Bán buôn bán lẻ (2,9%) ROA hai ngành mức thấp giai đoạn 2007-2014, cho thấy tỷ lệ sinh lợi tài sản hai ngành thấp 55 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK Tiếp theo ROE doanh nghiệp nhà nước ROE doanh nghiệp nhà nước có xu hướng tăng lên giai đoạn 2007-2010, từ 14,5% năm 2007 lên 16,9% năm 2011, nhiên sau giảm liên tục giai đoạn 2011-2013 xuống 13,4% phục hồi nhẹ lên 13,6% năm 2014 Tuy nhiên, không giống doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nhà nước hoạt động dựa nhiều vào khoản nợ, tỷ trọng nguồn vốn tự có tổng nguồn vốn thấp, nhờ hiệu sử dụng nguồn vốn tự có cao so sánh với kết chung doanh nghiệp Các doanh nghiệp quốc doanh có tỷ lệ ROE thấp nhất, đạt 6,2% năm 2014, gần 1/2 so với doanh nghiệp nhà nước ¼ doanh nghiệp FDI Hình 2.32: Hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu - ROE doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHẦN II BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 Đơn vị: % 56 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK Cũng giống ROA, ROE thay đổi tỷ lệ thuận với quy mô doanh nghiệp Doanh nghiệp có quy mô lớn có ROE cao nhất, nhiên có xu hướng giảm kể từ năm 2009 ROE doanh nghiệp có quy mô vừa cao thứ hai có xu hướng thay đổi giống ROE doanh nghiệp lớn ROE doanh nghiệp siêu nhỏ thường thấp biên độ thay đổi lớn nhất, năm 2012, tăng lên mức 12,2%, cao doanh nghiệp nhỏ gần doanh nghiệp vừa Tuy nhiên, đến năm 2013, ROE doanh nghiệp siêu nhỏ lại giảm mạnh mức 5,8% tăng nhẹ lên mức 6,1% năm 2014 thấp số nhóm doanh nghiệp Xét theo ngành kinh doanh, giống trường hợp ROA, ROE ngành Thông tin Truyền thông Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản cao nhất, đạt 17,4% 14,6% năm 2014 Hai ngành có ROE mức cao giai đoạn 2007-2014 hai số ngành ngành có ROE 10% năm 2014, ngành thứ Nghệ thuật, vui chơi giải trí (10,5%) Bốn ngành có ROE cao Dịch vụ lưu trú ăn uống (9,5%), Giáo dục đào tạo (9,2%), Y tế hoạt động trợ giúp xã hội (9,1%), Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hoà không khí (9,0%) Ở chiều ngược lại, Xây dựng tiếp tục ngành có ROE thấp (4,5%), tiếp đến Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác (6%) Hoạt động kinh doanh bất động sản (6,4%) 4.4.4 Hiệu suất sinh lợi doanh thu Các doanh nghiệp FDI tiếp tục có hiệu suất sinh lợi doanh thu (ROS) cao nhất, dù số có xu hướng giảm từ 11,7% năm 2007 xuống 10,1% năm 2014 Xếp Đơn vị: % PHẦN II Hình 2.33: Hiệu suất sinh lợi doanh thu - ROS doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Xét theo quy mô doanh nghiệp, ngoại trừ khác biệt năm 2012, năm khác, ROS doanh nghiệp có quy mô lớn cao nhiên có xu hướng giảm, kể từ năm 2009 Trong đó, doanh nghiệp siêu nhỏ dường lại có ROS cao doanh nghiệp nhỏ Đáng ý ROS doanh nghiệp khác có xu hướng giảm doanh nghiệp siêu nhỏ lại có xu hướng tăng lên, từ 3,9% năm 2007 lên 5,6% năm 2014 cao ROS doanh nghiệp quy mô vừa Trong đó, ROS doanh nghiệp có quy mô nhỏ thường thấp có chiều hướng giảm từ 3,7% năm 2007 xuống 3,5% năm 2014 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 thứ hai doanh nghiệp nhà nước, ROS doanh nghiệp tăng từ 7,3% năm 2007 lên 7,9% năm 2013 Điều cho thấy khả sinh lợi doanh thu doanh nghiệp nhà nước ngày cải thiện ROS doanh nghiệp nhà nước mức thấp dù có tăng nhẹ giai đoạn 2007-2013 từ 3,7% lên 4,7% Đáng ý ROS doanh nghiệp nhà nước tăng mạnh vào năm 2012, từ mức 4% năm 2011 lên mức 8,2% sau lại giảm mạnh vào năm 2013 xuống 4,6% 57 Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm TCTK Xét theo ngành kinh tế, có thay đổi so với ROA ROE Hai ngành có ROS cao Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm (20,4%) Hoạt động kinh doanh bất động sản (19,2%) Ngành Thông tin Truyền thông dù có ROA ROE cao nhất, có ROS cao thứ với mức 16,2% Trong đó, ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản có ROS mức 9,2%, xếp thứ Ở chiều ngược lại, hai ngành Bán buôn bán lẻ (3,2%) Xây dựng (3,9%) tiếp tục ngành có ROS thấp Ngành có ROS thấp thứ Công nghiệp chế biến chế tạo (4,1%) NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHẦN II BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 Hình 2.34: Hiệu suất sinh lợi doanh thu - ROS doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 58 Đơn vị: % Nguồn: Xử lý liệu từ khảo sát doanh nghiệp VCCI ... 2 014 Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2 015 ước tính đạt 16 5,6 tỷ USD, tăng 12 % so với năm 2 014 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2 015 TÓM TẮT XV BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2 015 ... 1. 1: Tình hình đầu tư nước giai đoạn 2 011 -2 015 Đơn vị: Tỷ USD Chỉ tiêu 2 011 2 012 2 013 2 014 2 015 Vốn FDI thực 11 ,0 10 ,5 11 ,5 12 ,5 14 ,5 Tổng vốn đăng ký 14 ,6 16 ,3 21, 6 21, 9 22,76 Đăng ký cấp 11 ,5... năm 2 015 tăng 18 ,9%, cao mức tăng 13 ,2% năm 2 014 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2 015 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM NĂM 2 015 lãi suất Việt Nam cao Việt Nam vừa

Ngày đăng: 25/09/2017, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan