Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển hạ tầng Mỹ Đình

62 341 1
Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển hạ tầng Mỹ Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải cố gắng phấn đấu sao cho chất lượng sản phẩm thật tốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, đảm bảo bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh và có lãi.

KHOA KẾ TOÁN ĐHKTQD LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển đều phải cố gắng phấn đấu sao cho chất lượng sản phẩm thật tốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, đảm bảo bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh lãi. Để đạt được điều đó, doanh nghiệp phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu bỏ vốn kinh doanh cho đến khâu thu hồi vốn. Sự phát triển kinh tế của đất nước, của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, vào khả năng khai thác chế biến của nền công nghiệp trong nước. Con đường phát triển sở vật chất cho xã hội là tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệunguyên vật liệu là một trong ba yếu tố không thể thiếu của quá trình sản xuất, trong khi đó nguồn tài nguyên, khoáng sản ngày càng khan hiếm cạn kiệt do sự khai thác ngày càng gia tăng của con người. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, xây dựng thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, kế toán với vai trò là công cụ quản lý đắc lực phải quản lý, ghi chép, phản ánh tình hình thu mua, nhập, xuất, sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu nhằm đáp ứng yêu cầu tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình, bản thân tôi với cách là một sinh viên Trường đại học kinh tế quốc dân khoa kế toán, tôi nhận thấy công tác kế toán, đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu của công ty đã tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu quản lý nguyên vật liệucông ty. Tuy nhiên, công tác kế toán nguyên vật liệu vẫn còn một số hạn chế cần hoàn thiện để nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp phát huy hơn nữa, vai trò của công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nhiệp. Vì vậy, khi đi sâu tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp, tôi mong sẽ tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu mạnh dạn đề xuất một số ý kiến để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp. NGUYỄN THỪA HỶ LỚP KT6 K38 1 KHOA KẾ TOÁN ĐHKTQD Chính vì những lý do trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình" Chuyên đề "Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình" gồm các phần như sau: Lời nói đầu Chương I: Đặc điểm tổ chức quản lý NVL tại Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình Chương II : Thực trạng kế toán NVL tại Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình Chương III : Hoàn thiện kế toán NVL tại Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình Kết luận Do khả năng thời gian hạn, đề tài này chắc chắn còn nhiều hạn chế thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, các anh chị trong phòng kế toán của Công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn giáo nguyễn thanh qúy đã tận tình hướng dẫn, các thầy trong Khoa Kế toán -Trường Đại học kinh tế quốc dân nội các anh chị trong phòng Kế toán Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này./. nội, ngày 25 tháng 01 năm 2010 NGUYỄN THỪA HỶ LỚP KT6 K38 2 KHOA KẾ TOÁN ĐHKTQD CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN ĐẦU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG MỸ ĐÌNH 1.1.Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình là 1 trong những Công ty qui mô vốn đầu sản xuất lớn. Hàng năm, Công ty sản xuất các sản phẩm là các công trình xây dựng, các sản phẩm về bê tông, vật liệu xây dựng. Một công trình, một sản phẩm kết hợp chặt chẽ của nhiều yếu tố, mà chi phí về nguyên vật liệu là tương đối lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí. Do vậy, một sự thay đổi dù rất nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm thay đổi giá thành sản xuất. Toàn bộ nguyên vật liệu của Công ty được mua ở các đơn vị trong nước, chủ yếu mua theo hợp đồng. Ngoài ra, còn thể mua theo hình thức tự do trên thị trường . Với những đặc điểm trên, việc quản lý nguyên vật liệu là cần thiết phải tổ chức quản lý chặt chẽ, hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ở các khâu bảo quản, thu mua, dự trữ vật liệu. Đây là yêu cầu khách quan của công tác quản lý nguyên vật liệu cũng là một tiêu chuẩn định giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của Công ty nên kế toán vật liệu phải hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình mà trọng tâm là quản lý nguyên vật liệu chính . Việc giao nhận ở bộ phận thu mua cũng như ở kho được phòng vật giao cho bộ phận đi mua theo dõi khi nhập, tiến hành cân đo, kiểm tra chủng loại & kiểm ngiệm vật (gồm đại diện phòng kỹ thuật,thủ kho). Để thực hiện tốt kế hoạch thu mua, Công ty tổ chức bộ phận thu mua (phòng vật tư) - chịu trách nhiệm thu mua kịp thời phục vụ cho quá trình sản xuất. Việc nhập xuất vật được thực hiện tại kho do phòng vật quản lý theo dõi . Như vậy, việc tổ chức bảo quản nguyên vật liệu sẽ tốt hơn, tránh được mất mát, hư hỏng, giảm chất lượng nguyên vật liệu Ở mỗi doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là đối tượng lao động - một trong ba yếu tố bản của quá trình sản xuất; là sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ giá trị chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tuy nhiên, giá trị chuyển dịch này lớn hay nhỏ trong giá trị sản phẩm, dịch vụ thì còn tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp. Thông thường, trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí về các loại vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, tăng cường công tác quản lý, công tác kế NGUYỄN THỪA HỶ LỚP KT6 K38 3 KHOA KẾ TOÁN ĐHKTQD toán vật liệu đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm hiệu quả vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm ý nghĩa rất quan trọng. Biểu hiện cụ thể của nguyên vật liệu gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế .Nguyên liệu vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh, bị tiêu hao toàn bộ, chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Do nguyên vật liệutài sản dự trữ thường xuyên biến động, phụ thuộc vào các nguồn cung ứng khác nhau, các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay các nhu cầu khác nên việc quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua đến bảo quản, sử dụng dự trữ là vô cùng cần thiết. 1.1.1. Danh mục nguyên vật lệu của Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình. SỔ ĐĂNG KÝ THỨ TỰ DANH ĐIỂM (Nguyên vật liệu) STT Nhóm hàng Số kho thẻ Ghi chú Đầu Cuối 1 Xi măng 1 10 Ghi chú toàn Công ty 2 Sắt thép tròn 11 40 Ghi chú toàn Công ty 3 Gỗ công nghiệp 41 70 Ghi chú toàn Công ty 4 Gạch xây 71 80 Ghi chú toàn Công ty 5 Gạch lát 81 100 Ghi chú toàn Công ty 6 Gạch ốp 101 120 Ghi chú toàn Công ty 7 Thép hình 121 150 Ghi chú toàn Công ty 8 Tôn đen 151 160 Ghi chú toàn Công ty 9 Que hàn 161 165 Ghi chú toàn Công ty 10 Thép góc 166 180 Ghi chú toàn Công ty 11 Tôn màu 181 190 Ghi chú toàn Công ty 12 Inốc 191 200 Ghi chú toàn Công ty 13 Gỗ 201 210 Ghi chú toàn Công ty 14 Đinh vít 211 230 Ghi chú toàn Công ty 1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu tại công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình. NGUYỄN THỪA HỶ LỚP KT6 K38 4 KHOA KẾ TOÁN ĐHKTQD Việc phân loại nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất thành các loại, các nhóm, các thứ theo tiêu thức phân loại nhất định tuỳ thuộc yêu cầu quản lý phù hợp với từng doanh nghiệp. Vì vậy, một số tiêu thức phân loại nguyên vật liệu như sau: Căn cứ vào nội dung kinh tế yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: - Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài): đối với doanh nghiệp sản xuất, nguyên liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm như sắt, thép, xi măng, gạch . trong xây dựng bản; bông trong các đơn vị dệt; vải trong các doanh nghiệp may . Riêng bán thành phẩm mua ngoài là nguyên vật liệu với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất sản phẩm như sợi mua ngoài trong các đơn vị dệt. - Vật liệu phụ: là loại vật liệu chỉ tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm như làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính, tăng chất lượng sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý, sản xuất, bảo quản bao gói sản phẩm như thuốc tẩy, thuốc nhuộm trong doanh nghiệp dệt; dầu nhờn, xà phòng, giẻ lau trong doanh nghiệp khí sửa chữa bao bì vật liệu đóng gói sản phẩm . - Nhiên liệu: là loại vật liệu bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất, kinh doanh như xăng, dầu, than, củi, khí gas . - Phụ tùng thay thế: là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa các máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải . - Vật liệu thiết bị xây dựng bản: là các loại thiết bị cần lắp thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ, vật kết cấu, vật xây dựng dùng cho công việc xây dựng bản. - Vật liệu khác: là loại vật liệu thải loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm như gỗ, sắt thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý hạch toán chi tiết cụ thể của từng loại doanh nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu nêu trên, sẽ dược chia thành từng nhóm, từng thứ, qui cách . Căn cứ vào nguồn hình thành nguyên vật liệu: NGUYỄN THỪA HỶ LỚP KT6 K38 5 KHOA K TON HKTQD - Nguyờn vt liu mua ngoi: do mua ngoi, nhn vn gúp liờn doanh - Nguyờn vt liu t gia cụng ch bin: do doanh nghip t sn xut Cn c vo mc ớch , cụng dng ca nguyờn vt liu: - Nguyờn vt liu trc tip dựng cho sn xut sn phm - Nguyờn vt liu dựng cho nhu cu khỏc: nhu cu qun lý sn xut qun lý doanh nghip, nhu cu bỏn hng. Lp danh im nguyờn vt liu: phc v cho vic qun lý nguyờn vt liu mt cỏch t m, cht ch thỡ cn phi lp danh im nguyờn vt liu. Lp danh im nguyờn vt liu l quy nh cho mi th nguyờn vt liu mt ký hiu riờng bng h thng cỏc ch s (kt hp vi cỏc ch cỏi) thay th tờn gi, quy cỏch, kớch c, chng loi ca chỳng. Vic phõn chia nguyờn vt liu trong cỏc doanh nghip sn xut c thc hin trờn c s xõy dng danh im v lp s danh im vt liu, trong ú, vt liu c chia thnh cỏc nhúm, loi, th bng h thng ký hiu thay th tờn gi, nhón hiu, quy cỏch vt liu. Nhng ký hiu ú c gi l danh im vt liu v c s dng thng nht trờn phm vi ton doanh nghip, giỳp cho cỏc b phn trong doanh nghip phi hp vi nhau cht ch trong cụng tỏc qun lý nguyờn vt liu Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu thể chia nguyên vật liệu thành: Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm: Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm. Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xởng, cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp . Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: + Nhợng bán ; + Đem góp vốn liên doanh; + Đem quyên, tặng. NGUYN THA H LP KT6 K38 6 KHOA KẾ TOÁN ĐHKTQD 1.1.3. Phân nhóm mã hóa nguyên vật liệu của Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình. Để quản lý tốt nguyên vật liệu, Công ty đã phân loại nguyên vật liệu thành từng nhóm trong mỗi nhóm trong mỗi nhóm được chi tiết thành từng loại nguyên vật liệu. - Nhóm 1: Gồm các loại nguyên vật liệu phục vụ cho các công trình xây dựng như xi măng, thép xây dựng, gạch xây, gạch ốp, gạch lát, thiết bị vệ sinh, gỗ - Nhóm 2: Sắt thép khí gồm thép góc, dây thép, sắt góc, sắt tròn, tôn đen, que hàn, hợp kim, inốc, thép hình, - Nhóm 3: Gỗ các loại… Mặt khác, để quản lý chi tiết chặt chẽ, phục vụ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, Công ty đã xây dựng ‘Sổ đăng ký danh điểm vật tư’ đánh số thứ tự nhóm nguyên vật liệu. Trong mỗi nhóm nguyên vật liệu lại được chia cụ thể hơn, từng thứ vật liệu được đánh số thứ tự trên sở số liệu của nhóm nguyên vật liệu được ghi vào một số trang nhất định trong sổ. 1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình 1.2.1.Các phương thức hình thành( thu mua, gia công .) của Công ty cổ phần vấn đầu phát triển hạ tầng Mỹ Đình. Khi vật liệu nhập kho thì giá mua thực tế mua ngoài nhập kho bao gồm giá mua theo hoá đơn chi phí thu mua thực tế.Trong đó chi phí thu mua gồm chi phí bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản từ nơi mua về đến kho, chi phí thuê kho bãi …Thông thường, Công ty tổ chức thu mua nguyên vật liệu trọn gói chi phí thu mua đã tính trong giá mua nên khi nguyên vật liệu nhập kho, kế toán thể tính ngay được giá trị thực tế của số nguyên vật liệu đó. Ví dụ : Theo phiếu nhập kho ngày 22/12/2009, số 25 (Hoá đơn GTGT số 065607 ngày 22/12/2009) nhập kho : Thép tròn Φ8 của Công ty Thương mại xây dựng nam Trị giá mua Thép tròn Φ8 108.750.000 đ Thuế GTGT (5%) là 5.437.500 đ Tổng trị giá hoá đơn là 114.187.500 đ NGUYỄN THỪA HỶ LỚP KT6 K38 7 KHOA KẾ TOÁN ĐHKTQD Chi phí vận chuyển bên bán đã tính luôn trong giá bán. Vậy trị giá vật liệu nhập kho là : 108.750.000 đ Ngoài ra, trong doanh nghiệp còn phân xưởng tự gia công chế biến nguyên vật liệu thì : Trị giá vật liệu nhập kho = Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất gia công chế biến + Chi phí gia công chế biến Ví dụ : ngày 01/01/2010, theo Phiếu xin lĩnh vật số 127, tại kho công ty đã xuất 100kg thép tròn Φ8 cho đội xây dựng công trình: Trị giá vật liệu xuất kho là 720.000đ Chi phí gia công chế biến là 200.000đ Trị giá vật liệu nhập kho là 920.000đ Khi vật liệu xuất kho, kế toán ghi sổ chi tiết vật theo giá hạch toán cuối kì tính hệ số giá sẽ tính được trị giá vốn thực tế xuất kho nguyên vật liệu. Giá vốn thực tế NVL xuất kho trong tháng = Giá hạch toán NVL xuất trong tháng x Hệ số giá Giá thực tế tồn kho + Giá thực tế vật liệu nhập kho đầu tháng trong tháng Hệ số giá = Giá hạch toán vật liệu + Giá hạch toán vật liệu nhập tồn kho đầu tháng kho trong tháng Ví dụ : Số dư đầu tháng 12/2009 của thép tròn Φ8 là 1000 kg với đơn giá 7200đ/kg Trong tháng 12 /2009 các nghiệp vụ kế toán liên quan : -Ngày 01/01/2010 nhập kho 1.000 kg với đơn giá 7.300đ/kg -Ngày 9/01/2010 nhập kho 5.000 kg với đơn giá 7400đ/kg -Ngày 20/01/2010 xuất kho 100 kg -Ngày 24/01/2010 nhập kho 15.000 kg với đơn NGUYỄN THỪA HỶ LỚP KT6 K38 8 KHOA K TON HKTQD Cụng ty xõy dng n giỏ hch toỏn ca thộp trũn 8 giỏ 7.250/kg -Ngy 28/01/2010 xut kho 13.000 kg.l 7.200/kg H s gia (1.000 x7.200) +(1.000 x7.300+5000 x7.400+15.000 x7.250) giỏ thc t v = giỏ hch toỏn (1.000 x7.200) +(1.000 x7.200+5.000 x7.200+15.000 x7.200) = 1,0117 Tr giỏ thc t ca thộp trũn 8 xut kho ngy 20/12 l : 100 x 7.200 x 1,0117 =728.424 Tr giỏ thc t ca Bu lụng xut kho ngy 28/12 l : 13.000 x 7.200 x 1,0117 = 94.695.120 Vi khi lng nguyờn vt liu ln, nhiu chng loi, giỏ c ca nguyờn vt liu trờn th trng cng cú nhiu bin ng, cỏc nghip v phỏt sinh liờn tc thng xuyờn thỡ Cụng ty ỏp dng phng phỏp h s giỏ nh giỏ nguyờn vt liu l vụ cựng hp lý vỡ s gim c ti thiu khi lng cụng vic tớnh toỏn, m bo cung cp kp thi thụng tin, ỏp ng yờu cu qun lý nguyờn vt liu mt cỏch cú hiu qu nht . 1.2.2. Cỏc phng thc s dng, h thng kho tng, bn, bói cha dng nguyờn vt liu ca Cụng ty c phn t vn v u t phỏt trin h tng M ỡnh Vi doanh nghip xõy dng thỡ mt bng sn xut l mt bng cụng trỡnh thi cụng. Riờng vi doanh nghip, ch cú 5 phõn xng sn xut bờ tong v mt bng ca nh kho cha vt liu, cụng c, phng tin thi cụng, 01 ca hng kinh doanh. Doanh nghip cú 01 nh kho cú din tich 2000m2, 01ca hng kinh doanh. Nh kho thỡ xung quanh xõy tng kớn, trờn tng co vi ụ ca thoỏng bng ca chp lp nh. Đánh giá vật t là việc xác định giá trị của vật t ở thời điểm nhất định theo những nguyên tắc nhất định. Theo quy định của chuẩn mực số 02 thì hàng tồn kho( vật t hàng hoá) hiện trong doanh nghiệp phải đợc phản ánh trên sổ kế toán báo cáo tài chính theo giá gốc(trị giá vốn thực tế). Trong trờng hợp giá trị thuần thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc của vật t, hàng hoá thì phải phản ánh trên báo cáo tài chính theo NGUYN THA H LP KT6 K38 9 KHOA K TON HKTQD giá trị thuần thể thực hiện đợc. Nó đợc xác định bằng giá bán ớc tính của vật t hàng hoá trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng- chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm- chi phí cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Trị giá vốn thực tế(giá gốc) của vật t, hàng hoá là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đợc hàng tồn kho đó ở địa điểm trạng thái hiện tại. Tuỳ thuộc vào từng thời điểm yêu cầu quản lý thể tính trị giá vốn ở các thời điểm khác nhau. Theo quy định của hệ thống kế toán hiện hành thì phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu là theo giá vốn thực tế. Giá vốn của nguyên vật liệu nhập kho. Trị giá vốn thựctế nhập kho đợc xác địnhtoàn bộ chi phí bỏ ra để đợc hàng tồn kho ở thời điểm nhập kho.Tuỳ thuộc vào nguồn nhập mà thể xác định trị giá vốn nhập. + Đối với nguyên vật liệu mua ngoại: Trong đó: (1)giá mua đợc ghi trên hoá đơn hoặc hợp động kinh tế đã đợc xác định. - Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua thực tế ghi trên hoá đơn không bao gồm thuế GTGT. - Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc hàng mua về dùng cho các hoạt động phúc lợi, dùng cho hoạt động thuộc nguồn kinh phí, dự án, kinh phí sự nghiệp thì giá mua là tổng giá thanh toán. (2) Thuế không đợc hoàn lại gồm: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu. (3) Chi phí thu mua gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí bảo hành, tiền thuê kho bãi (4) Các khoản giảm trừ gồm: Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng mua hàng mua bị trả lại. + Đối với nguyên vật liệu tự gia công chế biến: trị giá thực tế của nguyên vật liệu là trị giá vốn thực tế của vật t xuất gia công cộng với chi phí gia công chế biến. NGUYN THA H LP KT6 K38 10 Trị giá vốn thực tế NVL Trị giá mua thực tế(1) Thuế không hoàn lại(2) Chi phí mua(3) Cáckhoản giảm trừ(4) = + + -

Ngày đăng: 16/07/2013, 10:36

Hình ảnh liên quan

- ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu về mặt số lợng của từng danh điểm vật liệu giống nh phơng pháp ghi thẻ song song. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển hạ tầng Mỹ Đình

kho.

Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu về mặt số lợng của từng danh điểm vật liệu giống nh phơng pháp ghi thẻ song song Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Tại kho: ngoài việc sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu về số lợng thì còn sử dụng sổ số d để ghi số lợng vật t tồn kho và sử dụng cho cả năm - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển hạ tầng Mỹ Đình

i.

kho: ngoài việc sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu về số lợng thì còn sử dụng sổ số d để ghi số lợng vật t tồn kho và sử dụng cho cả năm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng kê luỹ kế NXTBảng luỹ kế  - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển hạ tầng Mỹ Đình

Bảng k.

ê luỹ kế NXTBảng luỹ kế Xem tại trang 18 của tài liệu.
Cỏc bảng kờ này được lập để theo dừi trị giỏ nhập, xuất, tồn của nguyờn vật liệu trong 1 thỏng, tại một kho. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển hạ tầng Mỹ Đình

c.

bảng kờ này được lập để theo dừi trị giỏ nhập, xuất, tồn của nguyờn vật liệu trong 1 thỏng, tại một kho Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng kờ nhập căn cứ vào phiếu nhập kho và thẻ kho để ghi số lượng nhập và giỏ trị nhập thực tế cuả từng lần nhập. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển hạ tầng Mỹ Đình

Bảng k.

ờ nhập căn cứ vào phiếu nhập kho và thẻ kho để ghi số lượng nhập và giỏ trị nhập thực tế cuả từng lần nhập Xem tại trang 25 của tài liệu.
BẢNG Kấ XUẤT                                               Thỏng 01/2010 Số danh điểmPhiếu xuấtĐơnvị tớnhĐốitượngsử - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển hạ tầng Mỹ Đình

h.

ỏng 01/2010 Số danh điểmPhiếu xuấtĐơnvị tớnhĐốitượngsử Xem tại trang 26 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾTSỔ CÁI - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển hạ tầng Mỹ Đình
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾTSỔ CÁI Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng số 2.2.5a - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển hạ tầng Mỹ Đình

Bảng s.

ố 2.2.5a Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng số 2.2.5b - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển hạ tầng Mỹ Đình

Bảng s.

ố 2.2.5b Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan